Bệnh Tuyến Giáp Có Ăn Được Yến Mạch Không / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Người Bệnh Ung Thư Tuyến Giáp Có Ăn Yến Sào Được Không ?

Ngoài việc điều trị càng sớm càng tốt, bạn nên bổ sung Tổ yến sào cho người mắc bệnh tuyến giáp để có được sức khỏe dẻo dai, tinh thần minh mẫn, sảng khoái, …nhằm chống lại những biến đổi tiêu cực một cách hiệu quả.

1.1 Do rối loạn hệ miễn dịch

Là nguyên nhân đầu tiên, khi hệ miễn dịch bị rối loạn, chức năng sinh sản sinh ra các kháng thể có tác dụng chống lại sự xâm nhập của các virus, vi khuẩn bị suy giảm.

Điều này tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn, virus tấn công cơ thể, trong đó có tuyến giáp bị xâm hại, gây ung thư tuyến giáp.

1.2 Nhiễm phóng xạ

Cơ thể người có thể bị nhiễm phóng xạ qua đường tiêu hóa, qua đường hô hấp gây ảnh hưởng đến tuyến giáp.

1.3 Yếu tố di truyền

Thực tế cho thấy khoảng 70% bệnh nhân ung thư tuyến giáp có gia đình có bố mẹ, hoặc người thân mắc bệnh.

1.4 Yếu tố tuổi tác, thay đổi hoocmon

Ở độ tuổi 30 – 50, ở phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2 – 4 lần so với nam giới.

Nguyên nhân nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn là do yếu tố hoocmon ở phụ nữ kích thích quá trình hình thành bướu ở tuyến giáp, hạch tuyến giáp.

Theo thời gian, các bướu này có thể phát triển thành ung thư.

1.5 Do mắc bệnh tuyến giáp

Người bị bệnh bướu tuyến giáp, viêm tuyến giáp, bệnh basedow hoặc hoóc-môn tuyến giáp bị suy giảm sẽ có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao hơn những người khác.

1.6 Do tác dụng phụ của một số loại thuốc

Bệnh nhân mắc các bệnh về tuyến giáp sẽ được bác sĩ chỉ định uống iốt phóng xạ, chính đây là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp.

1.7 Các nguyên nhân khác

Các yếu tố như bị thiếu iốt, uống rượu thường xuyên, hút thuốc lá, thừa cân, béo phì…

2. Khi nào nên bổ sung dinh dưỡng từ yến sào ?

Nếu một ngày bạn cảm thấy đau khớp cơ, cổ khó chịu, da và tóc thay đổi, rối loạn kinh nguyệt, nhạy cảm với nhiệt độ, hay lo âu, mệt mỏi,…rất có thể bạn đang gặp vấn đề với tuyến giáp.

Khi phát hiện có dấu hiệu, điều đầu tiên bạn cần làm là đi khám ngay để có kết quả chính xác. Sau đó hãy xác định tinh thần vững vàng và cùng “chiến đấu” thật dũng cảm để chiến thắng bệnh tật.

Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị và các bài tập luyện theo chỉ thị của bác sĩ, đừng quên thử bổ sung Tổ yến sào cho người mắc bệnh tuyến giáp.

Được biết, trong yến sào có chứa Tyrosine, ngoài tác dụng ức chế cảm giác thèm ăn, giảm béo và đốt mỡ hiệu quả, chất này còn có khả năng củng cố chức năng tuyến thượng thận và tuyến giáp.

3. Yến sào và những công dụng tuyệt vời đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp

Tổ Yến có chứa Tyrosine, có tác dụng ức chế cảm giác thèm ăn, giảm béo và đốt mỡ rất tốt. Ngoài ra, chất này còn có khả năng củng cố chức năng tuyến thượng thận và tuyến giáp.

Theo một nghiên cứu khác của tạp chí Trung Tâm thông tin Công Nghệ Sinh Học Quốc gia của Mỹ ( NCBI – National Center for Biotechnology Information).

Đã cho thấy rằng, việc dùng Yến Sào đã kích thích sự gia tăng kháng thể của tế bào đường ruột. Vốn đã bị tổn thương và gây ức chế bởi quá trình xạ trị.

Ngoài ra, Yến sào đối với bệnh ung thư là giúp kích thích vị giác, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Bệnh nhân ung thư đang trong quá trình xạ trị không thể ăn uống bình thường do cơ thể đau đớn, mệt mỏi vì vậy sử dụng Yến sào trong giai đoạn này là thích hợp nhất.

Yến sào giúp người bệnh hấp thu tối đa các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng khả năng tái tạo tế bào, tăng sức đề kháng của cơ thể. Với chế độ ăn uống và luyện tập nghỉ ngơi hợp lý, bệnh nhân sẽ dần ổn định.

4. Thành phần của yến sào có làm tăng trưởng tế bào ung thư hay không?

Theo viện Công nghệ Sinh học, Đại học Thuỷ sản. Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc gia đã công bố thành phần dinh dưỡng của Yến sào.

Trong đó, khoảng 45 – 55% là protetin (chất đạm). 18 loại axit amin khác nhau và Tổ Yến còn chứa 31 nguyên tố vi lượng. Và tất cả các thành phần trên không làm tăng trưởng và gia tăng tế bào ung thư.

Như vậy, việc dùng Tổ yến cho người bệnh ung thư là thích hợp, không ảnh hưởng đến bệnh trạng của người bệnh. Nên Tổ Yến Sào hoàn toàn dùng được đối với bệnh nhân bị Ung thư. Và trên thực tế đã có rất nhiều bệnh nhân sử dụng cho phản hồi tích cực.

5. Bệnh nhân ung thư tuyến giáp cần bổ sung dinh dưỡng như thế nào cho đúng cách?

Trong Tổ yến sào có chứa 18 axit amin cùng 30 vi khoáng chất đặc biệt thiết yếu. Nguồn dinh dưỡng tuyệt vời này sẽ giúp bạn tăng cường sức đề kháng, củng cố hệ miễn dịch, hồi phục sức khỏe, …rất hiệu quả.

Khi cơ thể có nguồn năng lượng dồi dào, cơ chế tự chữa lành các tổn thương sẽ hoạt động mạnh mẽ. Đó chính là lý do khiến

Tổ yến sào dành cho người mắc bệnh tuyến giáp nhận được những đánh giá tích cực từ phía các nhà chuyên môn cũng như bệnh nhân đã dùng qua.

Vậy, bị ung thư tuyến giáp hoàn toàn có thể sử dụng được Yến sào để bồi bổ cơ thể.

Thời điểm sử dụng tốt nhất là vào buổi sáng sớm trước khi ăn sáng.

7 ngày đầu tiên khi bắt đầu hóa trị: Dùng đều mỗi ngày khoảng 5gram.

Các ngày tiếp theo dùng đều mỗi ngày 3gram.

Lượng Yến sào trung bình sử dụng trong 1 tháng khoảng 100gram.

Để có được sức khỏe tốt, nhanh chóng giải quyết triệt để vấn đề của bản thân đối với tuyến giáp, bạn hãy thử trải nghiệm thực tế với món ăn bổ dưỡng từ yến sào. Đảm bảo những gì bạn nhận được sẽ nhiều hơn các thông tin giản lược, gợi ý mà bài viết này chia sẻ trên.

Bệnh Tiểu Đường Ăn Yến Mạch Được Không? Ăn Như Nào?

Bệnh tiểu đường ăn yến mạch được không? Đây là câu hỏi mà nhiều người bị tiểu đường quan tâm. Và ăn được thì ăn như thế nào? Cùng đi tìm câu trả lời từ những lời khuyên, đánh giá của chuyên gia dinh dưỡng.

Tác dụng của yến mạch đối với sức khỏe con người

Theo một vài nghiên cứu được thực hiện thì những hạt yến mạch sẽ giúp kiểm soát được lượng đường trong máu. Bởi có chứa loại hợp chất xơ hòa tan Beta glucan, khi được được hấp thụ ở ruột sẽ tạo thành 1 lớp dẻo và giày giống gel.

Chính điều này sẽ làm chậm tốc độ tiêu hóa cũng hấp thụ carbs để có thể kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn. Cụ thể chúng rất có ích đối với người mắc bệnh tiểu đường type 2 khi tăng sự đề kháng insulin.

Tiểu đường ăn yến mạch được không?

Như đã nói thì việc kiểm soát lượng đường huyết là tối quan trọng với nhóm đối tượng này. Do trong hạt yến mạch có chứa lượng đường tự nhiên khá thấp cho nên sẽ giúp chỉ số glucose ở mức ổn định.

Vì vậy người tiểu đường có thể ăn yến mạch thay cho việc ăn cơm trắng nhiều. Sẽ giúp vừa no lâu, mà giảm việc đường huyết tăng nhanh quá cao như đối với ăn cơm trắng

Lưu ý ăn yến mạch đối với người bệnh tiểu đường

Với hàng loạt lợi ích về sức khỏe như đã kể trên thì nên bổ sung yến mạch vào thực đơn hằng ngày cho người bệnh tiểu đường. Một bát yến mạch đun chín được đánh giá chứa khoảng 30g carbohydrates khá phù hợp với chế độ dinh dưỡng của nhóm này.

Mặc dù vậy chúng ta không thể dựa vào đó mà sử dụng không có sự cân đo, đong đếm. Cho nên tốt nhất cần chú ý một số điều sau:

Người có vấn đề về đường tiêu hóa hay khả năng hấp thụ nên sử dụng ít bởi hàm lượng chất xơ cao có thể gây ra những ảnh hưởng.

Sản phẩm bột yến mạch đóng góp đối với người tiểu đường có thể sẽ không tốt. Do đã được bổ sung thêm đường, muối và chất xơ.

Khi sử dụng tuyệt đối không cho thêm đường, mật ong hoặc các chất tạo vị ngọt khác sẽ làm giảm tác dụng của yến mạch.

Kem là đồ ăn không được sử dụng cho người tiểu đường. Với lượng chất béo cao sẽ khiến cho lượng cholesterol tăng cao không kiểm soát được.

Các loại trái cây khô với lượng carbohydrates cao sẽ là nguy hiểm nếu người bệnh tiểu đường sử dụng.

Thay thế cơm bằng thực phẩm có giá trị tương đương với người tiểu đường

Người tiểu đường nên ăn yên mạch như thế nào?

Nên sử dụng ai-len hoặc cắt thép khi có lượng chất xơ hòa tan cao hơn, yến mạch steel cut là tốt nhất khi được chế biến sơ, giữ được gần như tuyệt đối giá trị dinh dưỡng.

Yến mạch nguyên hạt hoặc cán mỏng mang lại hiệu quả tương đương nhau

Có thể ăn yến mạch coi như là một bữa ăn chính trong ngày.

Có thể sử dụng cùng với trứng, hạt, sữa chua, quả óc chó, hạnh nhân giúp bổ sung thêm protein và chất béo

Những thực phẩm chứa chất tạo ngọt như siro, đường, mật ong, quả mọng phải được hạn chế sử dụng bởi lượng chất chống oxy hóa khá cao.

Nếu muốn sử dụng bột yến mạch cùng sữa chua thì sản phẩm từ Hy Lạp là điều có thể xem xét. Bởi sữa chua ở đất nước này có chứa nhiều protein, carb, chất béo khác so với nhiều nước trên thế giới.

Có thể sử dụng thêm quế nhằm tăng tính đề kháng cũng như giảm nguy cơ mắc bệnh tim cho người mắc bệnh tiểu đường. Cùng với đó sẽ hạn chế được độ nhạy của cơ thể đối với insulin.

Trường hợp sử dụng bột yến mạch thì nên sử dụng nước ấm cộng với một chút sữa ít béo.

Tóm lại chế độ dinh dưỡng là điều cần thiết đối với sức khỏe cho người tiểu đường. Cho nên với thắc mắc bệnh tiểu đường ăn yến mạch được không thì đã được trả lời rõ ràng. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp ích được cho bạn đọc. Thân ái!

Đau Dạ Dày Ăn Yến Mạch Được Không?

2. Tại sao bị đau dạ dày nên ăn yến mạch?

Yến mạch là loại ngũ cốc chỉ có thể sinh trưởng tại những quốc gia có khí hậu ôn đới như Hoa Kỳ, Ba Lan, Nga, Úc… Yến mạch chứa nhiều carbohydrate hấp thu chậm nên giúp người dùng có cảm giác no lâu, đồng thời cung cấp năng lượng hiệu quả cho cơ thể. Ngoài ra thì trong yến mạch còn chứa một lượng lớn chất đạm, chất béo không bão hòa cùng nhiều vitamin và dưỡng chất khác. Đây cũng là lý do đau dạ dày ăn yến mạch rất tốt.

Yến mạch sở hữu rất nhiều công dụng tuyệt vời cho dạ dày và sức khỏe như sau:

Cải thiện đường tiêu hóa: Nhờ hàm lượng chất xơ hòa tan cao nên dùng yến mạch có thể cải thiện đường tiêu hóa, tăng nhu động ruột, phòng chống táo bón.

Giảm thiểu cholesterol: Trong thành phần của yến mạch có chứa chất xơ hòa tan và acide lineique. Nhờ vậy mà nếu dùng yến mạch hằng ngày, nồng độ triglyceride và cholesterol xấu có trong máu sẽ được giảm, từ đó làm sạch thành động mạch, chống tai biến…

Kiểm soát đường máu: Chất xơ hòa tan của yến mạch còn làm giảm hấp thụ glucose ở ruột, giảm lượng đường trong máu, rất tốt cho các bệnh nhân tiểu đường.

Tốt cho hệ thần kinh: Nhờ có hàm lượng vitamin nhóm B cao nên yến mạch cũng rất tốt cho hệ thần kinh trung ương.

Phòng các bệnh lý cho tuyến giáp: Nhờ hàm lượng iod và chất khoáng dồi dào thì yến mạch giúp tuyến giáp được kích thích, sản xuất hormon, dự phòng rối loạn chuyển hóa.

Cải thiện miễn dịch: Trong yến mạch có chứa chất beta-glucan, có thể giúp các tế bào miễn dịch xác định được vị trí của nhiễm trùng và tiến hành loại bỏ vi sinh vật gây bệnh.

Lợi tiểu: Yến mạch có chứa chất silicium có thể thải trừ acid uric, giúp lợi tiểu đáng kể.

Giảm cân: Lượng carbohydrate có trong yến mạch sẽ giúp bạn có được cảm giác no lâu, từ đó giảm thiểu cảm giác thèm ăn, điều chỉnh lại lượng thực phẩm nạp vào cơ thể hằng ngày, giúp giảm cân một cách nhẹ nhàng và mau chóng.

Chữa đau dạ dày: Ưu điểm của yến mạch là dễ tiêu, lại chứa hàm lượng chất xơ cùng carbohydrate lớn. Chính vì thế mà yến mạch có thể giúp hấp thụ lượng axit dư thừa sau một giấc ngủ dài, cải thiện cơn đau hiệu quả. Hàm lượng cholesterol thấp của yến mạch cũng được đánh giá là rất lành mạnh cho thành dạ dày.

3. Ăn yến mạch đúng cách cho người bị đau dạ dày

ăn yến mạch rất tốt. Tuy nhiên để giúp yến mạch phát huy hết tác dụng tốt cho sức khỏe, cần phải sử dụng yến mạch đúng cách.

Thời điểm ăn yến mạch: Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì yến mạch thích hợp nhất khi ăn vào buổi sáng. Chỉ cần một tô yến mạch vào thời điểm này là các bạn đã có thể giữ cảm giác no cho đến tận buổi trưa. Ngoài ra thì nếu thích, bạn cũng có thể sử dụng yến mạch vào bất cứ thời điểm nào mà không cần phải lo đến tác hại.

Cách chế biến mạch: Tùy vào nhu cầu mà bạn có thể chọn lựa giữa các loại yến mạch nguyên hạt, yến mạch cắt nhỏ, yến mạch cán mỏng hoặc yến mạch xay mịn thành bột. Ta có thể chế biến yến mạch bằng nhiều cách khác nhau sau khi đã luộc chín với nước. Bạn có thể vo viên lại như chè để nướng lên, xay sinh tố để uống, nấu cháo chung với protein tổng hợp, kết hợp yến mạch với thịt gà, trứng, bột mì… hoặc chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon khác.

Liều lượng ăn yến mạch mỗi ngày nên là bao nhiêu: Yến mạch không gây tác dụng phụ nên có thể được sử dụng nhiều lần trong ngày, không giới hạn về số lần dùng. Tuy vậy thì bạn chỉ nên dùng một lượng thích hợp với cơ địa của bản thân.

Tần suất ăn yến mạch thế nào? Có thể ăn yến mạch hằng ngày, mỗi ngày chia thành nhiều bữa khác nhau.

Sau bao lâu có tác dụng: Yến mạch chắc chắn sẽ không đem lại hiệu quả nhanh như các loại thuốc thông thường vì đây là món ăn hoàn toàn thuận tự nhiên, không chứa hóa chất. Thời gian tác dụng của yến mạch cũng không nhất quán mà tùy thuộc vào cơ địa của từng người.

4. Thực phẩm người bị đau dạ dày nên ăn

Đau dạ dày ăn yến mạch thì rất tốt rồi. Vậy ngoài yến mạch thì người bị đau dạ dày cũng rất nên tận dụng các loại thực phẩm như sau:

Tinh bột nghệ: Tinh bột nghệ có thể giảm tiết axit dịch tụ, trung hòa môi trường axit, đồng thời tăng cường khả năng vận hành của hệ tiêu hóa. Tinh bột nghệ cũng bảo vệ cả lớp niêm mạc dạ dày, giúp niêm mạc phục hồi mau chóng. Ta có thể dùng tinh bột nghệ trộn với mật ong nguyên chất rồi vo viên lại để ăn dần.

Bánh mì: Bánh mì là thức ăn giúp giảm tiết axit, giúp tránh kích thích và ngăn ngừa các cơn đau đớn.

Uống sữa: Sữa là thức uống có khả năng hình thành một lớp đệm cho dạ dày, bảo vệ niêm mạc thành dạ dày, giảm kích thích cho dạ dày nói chung.

Sữa chua: Sữa chua có hàm lượng vi sinh vô cùng dồi dào, giúp hỗ trợ tiêu hóa và giảm cảm giác khó chịu. Theo đó thì những loại sữa chua không đường, nguyên chất sẽ tốt hơn so với sữa chua chứa nhiều đường và hương liệu thực phẩm.

Các loại đậu đỗ: Người bị đau dạ dày không nên bỏ qua tác dụng tuyệt vời của các loại đậu đỗ như đậu lăng, đậu Hà Lan, Đậu nành… Chất xơ trong các loại đậu này sẽ giúp cải thiện tiêu hóa và giảm viêm dạ dày.

Đu đủ: Đu đủ có thể khiến cơn đau dạ dày biến mất mau chóng. Loại trái cây này còn có công dụng chữa chứng táo bón và khó tiêu rất tốt.

Cà rốt: Hàm lượng caroten vô cùng dồi dào trong cà rốt sẽ được chuyển hóa thành vitamin A khi vào tới cơ thể. Vitamin này rất có lợi trong việc tăng cường chức năng đường ruột, cải thiện đường tiêu hóa, đồng thời giúp thị lực được cải thiện tự nhiên. Ta có thể dùng cà rốt để hầm rau củ, ép lấy nước uống hằng ngày, vv…

Chuối: Chuối có khả năng trung hòa axit dư thừa cùng khả năng làm giảm viêm đau, giảm sưng tấy đường ruột rất hiệu quả. Bạn có thể dùng chuối chín hoặc chế biến thành các món sinh tố, bánh trái thích hợp.

Bên cạnh đó thì những người bị đau dạ dày cần chú ý hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm cay nóng, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm nhiều dầu mỡ, vv… Ngoài ra thì bạn cũng không nên sử dụng quá nhiều rượu bia hoặc các chất kích thích gây hại.

Bệnh Gút Có Ăn Được Yến Sào Không ?

Để trả lời câu hỏi bệnh gút có ăn được yến sào không chúng ta cần tìm hiểu những nguyên nhân gây nên bệnh gút trước.

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên căn bệnh gút và một trong những nguyên nhân thường gặp nhất là do ăn uống giàu chất purine có trong một số loại thực phẩm, nội tạng động vật.

Có nhiều tranh cãi về thành phần dinh dưỡng cũng như tác dụng của yến sào. Trong một số tài liệu được cung cấp bởi các nhà phân phối yến sào, tổ yến được cho là có nhiều thành phần dinh dưỡng quý hiếm, vì trong yến sào có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng điển hình hàm lượng protein (50% – 55%) và axit amin như Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Phenylalanine, Valine, Arginine, Leucine Ngoài ra, tổ yến còn được cho là chứa các khoáng chất như canxi, sắt, kali, phốt pho và magie. Về tác dụng của tổ yến, một số tài liệu cho rằng tổ yến giúp bổ phổi, cường thân, tăng cường hệ miễn dịch, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào, giúp người bệnh nhanh phục hồi, dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da, tăng cường trí nhớ, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời, giúp cơ thể phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu, phục hồi sụn bao khớp trong những trường hợp thoái hóa khớp… thậm chí còn hỗ trợ bệnh nhân AIDS chống lại virus HIV.

Những nguyên tố vi lượng trong yến sào cần thiết cho sự phát triển của trẻ và bồi dưỡng cho người già. Tổ yến giàu canxi và sắt, mangan,brôm,đồng, kẽm có lợi cho thần kinh và trí nhớ. Các chất kích thích tiêu hóa như crôm, nguyên tố chống lão hóa, chống tia phóng xạ như se-len. Threonine có trong yến sào giúp tái tạo lại cấu trúc da, kết hợp với Glycine ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, chống nổi mụn tàn nhang, vết nám và bảo vệ da, làm cho làn da sáng mịn đầy sức sống. Chất Trytophan giúp thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra được tổ yến sào chứa hơn 30 loại acid amin cùng các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ, phụ nữ, bà bầu, đặc biệt dược liệu giúp tăng cường sinh lực phái mạnh, yến sào tốt cho người già giúp bồi bổ sức khỏe, tăng cường sự đề kháng cho cơ thể người cao tuổi.

Trong bảng thành phần dinh dưỡng không hề đề cập đến nhân purine nên người mắc bệnh gút vẫn có thể ăn được yến sào.

Tuy nhiên gút là bệnh phức tạp và khó kiểm soát phản ứng của mỗi bệnh nhân với các loại thực phẩm là hoàn toàn khác nhau, khi sử dụng thực phẩm này người bệnh nên xem xét và có chế độ theo dõi hợp lý, nếu cảm thấy có dấu hiệu đau tăng nên ngưng sử dụng đồng thời cần có sự theo dõi và tư vấn của bác sĩ chuyên môn.

Bị Bệnh Gút Có Ăn Yến Sào Được Không?

Hiện nay, người mắc phải bệnh gút đang trở nên ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Để điều trị, người bệnh sẽ phải kiêng khá nhiều loại thực phẩm khác nhau. Do đó, nhiều người vẫn thường đặt ra thắc mắc là không biết tổ yến sào, một loại thực phẩm cao cấp và rất bổ dưỡng, có nằm trong danh sách những thực phẩm cần phải kiêng hay không. Vậy, bị bệnh gút có ăn yến sào được không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số thông tin để giải đáp thắc mắc này.

Để trả lời cho câu hỏi người mắc bệnh gút có nên ăn yến sào, trước tiên chúng ta cần phải hiểu được bệnh gút là gì và khi mắc bệnh cần kiêng những gì. Cụ thể, gút là căn bệnh xảy ra do sự tích lũy axit uric trong cơ thể. Axit uric là một chất thải được tạo ra sau khi nhân purin – một loại nhân của tế bào trong cơ thể người, bị thoái hóa. Thông thường, chất thải này sẽ bị bài tiết ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, nếu quá trình bài tiết bị hạn chế hoặc quá trình tạo ra axit uric được tăng cường sẽ khiến cho chất này tích tụ trong cơ thể và gây ra bệnh gút.

Như vậy, người mắc bệnh gút thường sẽ phải kiêng các loại thực phẩm cụ thể như: thực phẩm giàu nhân purin (thịt thú rừng, nội tạng động vật, thịt lên men, trứng cá, hải sản,…), thực phẩm làm tăng tốc độ tạo ra axit uric (nấm, măng, bạc hà, giá đỗ,…), thực phẩm hạn chế khả năng bài tiết axit uric (rượu, bia, cà phê, chè,…)

Có thể thấy, yến sào không nằm trong danh sách những thực phẩm cần phải kiêng khi bị bệnh gút. Bên cạnh đó, theo nghiên cứu thì thành phần của tổ yến sào hầu hết là protein,axit amin và các loại nguyên tố vi lượng. Hoàn toàn không chứa nhân purin, axit uric hay các chất có khả năng làm tăng nồng độ các chất này trong cơ thể con người. Do đó với câu hỏi bị bệnh gút có ăn tổ yến sào được hay không, chúng tôi xin được trả lời là người bệnh có thể ăn yến sào như bình thường.

Mặc dù tổ yến đã được chứng minh là hoàn toàn gây ảnh hưởng đến bệnh nhân bị bệnh gút. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có thắc mắc là người bị bệnh gút có nên ăn yến sào hay không. Chúng tôi xin được trả lời như sau:

Người mắc bệnh gút thông thường sẽ phải kiêng rất nhiều loại thực phẩm khác nhau. Trong đó đa số là các món ăn bổ sung nhiều protein động vật (đạm động vật) bởi chất này sẽ sinh ra nhân purin. Tuy nhiên, cần phải biết rằng protein là hợp chất cấu trúc nên cơ thể của hầu như tất cả các loài động vật, kể cả con người. Do đó về lâu dài, việc hạn chế ăn các thức ăn thiếu protiensẽ gây ra hội chứng “thiếu protein động vật”, gây phù nề, cứng khớp xương, cao huyết áp và nhiều tình trạng nguy hiểm khác. Do đó, cần phải tìm kiếm một nguồn bổ sung protein khác cho người bệnh. Và tổ yến sào với 50% tổng trọng lượng là protein cùng với nhiều loại axit amin (các hợp chất tổ hợp nên protein) là một thực phẩm rất thích hợp. Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của các chuyên gia, protein có trong yến sào tương đương với protein nguồn gốc thực vật, có cấu trúc và tính chất hoàn toàn khác với protein động vật do đó không sản sinh ra nhân purin. Vì vậy, nên cho người bệnh sử dụng tổ yến sào đều đặn để bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe và cải thiện hệ thống miễn dịch.

Lưu ý: Gút là một căn bệnh có diễn tiến khá phức tạp, đặc biệt là khi chuyển biến thành mãn tính thì sẽ rất khó theo dõi và điều trị. Do đó, phản ứng của mỗi bệnh nhân gút khi ăn tổ yến sào có thể sẽ khác nhau. Vì vậy thời gian đầu nên cho người bệnh sử dụng một lượng rất nhỏ yến sào, từ 3 – 5g/lần và 2 lần/tháng để kiểm tra phản ứng phụ. Nếu không có vấn đề gì thì có thể tăng liều lượng lên 3 – 5g/lần/tuần.