Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Trĩ là căn bệnh thuộc khu vực hậu môn – trực tràng, là nỗi ám ảnh của bệnh nhân bởi triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra. Hiện nay, số lượng bệnh nhân trĩ ngày càng tăng và đang có xu hướng trẻ hóa.
Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào nhiều nhất?
Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào nhiều nhất? Theo số liệu thống kê, hiện nay, có hơn 50% dân số mắc bệnh trĩ, đây là con số đáng báo động. Tùy thuộc mức độ bệnh mà ảnh hưởng sức khỏe, chất lượng cuộc sống của mỗi người không giống nhau.
Theo thống kê, trĩ thường xuất hiện ở những người thuộc độ tuổi 35 – 40. Thậm chí, những bạn trẻ đang ở độ tuổi đi học cũng mắc phải căn bệnh này. Cụ thể:
Tỷ lệ người mắc bệnh trĩ trong độ tuổi từ 51 – 60 là 74,1%. Tỷ lệ người mắc bệnh trĩ sau độ tuổi 60 là 75, 5%. Đây là độ tuổi dễ mắc bệnh trĩ nhất.
Hầu hết những người thuộc độ tuổi 20 có sức khỏe tốt, cơ thể dẻo dai, khả năng đàn hồi cao. Lẽ ra không phải nhóm đối tượng dễ mắc bệnh trĩ.
Ngày nay, trẻ nhỏ cũng thuộc độ tuổi dễ mắc bệnh trĩ. Nguyên nhân bởi trẻ nhỏ lười ăn rau xanh, thích ăn đồ ăn nhanh, không biết cách giữ vệ sinh hậu môn. Đặc biệt, cha mẹ tạo thói quen không tốt cho trẻ như: Vừa ăn vừa xem phim, chơi game,… Từ đó dẫn tới rối loạn tiêu hóa, táo bón, dần dần hình thành bệnh trĩ.
Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào, mọi người còn thắc mắc người trẻ có dễ mắc bệnh trĩ? Như nội dung trên đề cập, nhóm tuổi từ 20 trở lên rất dễ mắc bệnh trĩ.
Theo số liệu thống kê, 60% người trẻ thuộc nhóm đối tượng dễ mắc bệnh trĩ. Điều này thật ra không khó lý giải, sở dĩ độ tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa là bởi những yếu tố sau:
Hiện nay, công việc văn phòng, phải ngồi, đứng một chỗ ngày càng nhiều. Vì làm việc ở một tư thế quá lâu khiến máu khó lưu thông, tạo điều kiện thuận lợi cho búi trĩ phát triển.
Hầu hết người trẻ đều không hiểu được tầm quan trọng của nước đối với cơ thể. Vì vậy, họ lười uống nước. Chính điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình trao đổi chất, dẫn tới thiếu nước, khó tiêu hóa thức ăn, phân vón cục dễ táo bón làm búi trĩ bị đẩy ra ngoài.
Do thói quen nhịn đại tiện hoặc vệ sinh quá lâu, vừa đi cầu vừa sử dụng điện thoại để chơi game, xem phim,… gây áp lực lên hậu môn, từ đó búi trĩ bắt đầu xuất hiện.
Béo phì là một trong những tác nhân hình thành bệnh trĩ. Do áp lực cân nặng khiến quá trình lưu thông máu qua hậu môn gặp khó khăn, khiến búi trĩ sưng phồng.
Như vậy, bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào đã có câu trả lời. Vậy những nhóm đối tượng trong độ tuổi nào dễ mắc bệnh trĩ nhất? Nắm rõ điều này giúp mọi người chủ động có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Khi mang thai và sinh con, đặc biệt sinh thường, khiến hậu môn – trực tràng chịu nhiều áp lực từ kích thước thai nhi. Hơn nữa, giai đoạn mang bầu, chế độ ăn uống nhiều đạm khiến bà bầu thường xuyên bị táo bón nên dễ mắc bệnh trĩ.
Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Hậu quả để lại
Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào và tác hại của bệnh trĩ đối với bệnh nhân là gì nếu không điều trị sớm? Trĩ là căn bệnh được so sánh với câu thành ngữ “trẻ không tha, già không thương”. Bệnh để lại những hậu quả sau:
Thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt là tác hại phổ biến của bệnh trĩ
Nghẹt búi trĩ do động mạch không ngừng đưa máu vào khiến búi trĩ to cứng, đau. Nghiêm trọng có thể gây nhiễm trùng máu, nguy cơ tử vong cao.
Rối loạn chức năng hậu môn dẫn tới đại tiện không tự chủ
Viêm nhiễm hậu môn gây ngứa, khó chịu, tạo điều kiện cho bệnh về da phát triển
Nguy cơ ung thư trực tràng do viêm nhiễm ở khu vực hậu môn lây sang trực tràng
Suy giảm chức năng tình dục do thường xuyên khó chịu ở khu vực hậu môn.
Ngoài vấn đề bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào, bệnh nhân còn quan tâm thắc mắc phương pháp nào điều trị bệnh trĩ hiệu quả.
Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh trĩ nhận được nhiều phản hồi tích cực của bệnh nhân là: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Hạn chế đau đớn và chảy máu
Vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y
Thường xuyên vận động, cứ 1 – 2 tiếng thì đi lại 5 phút để máu lưu thông. Hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ khiến áp lực lên hậu môn.
Tránh làm việc quá nặng để không ảnh hưởng đến hoạt động trong hệ thống tiêu hóa.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi,… để tăng cường nhu động ruột, nhuận tràng, chống táo bón.
Uống nhiều nước, tốt nhất là 2 – 2,5 lít nước/ngày.
Hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ… Tuyệt đối tránh xa rượu bia, chất kích thích,… không làm ảnh hưởng hệ tiêu hóa.
Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, không rặn quá mạnh,…
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/08 – 31/08
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.3131.999 để biết thêm thông tin chi tiết.