Bệnh Trĩ Sau Sinh Webtretho / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Bị Trĩ Sau Sinh Phải Làm Sao? Cách Chữa Bệnh Trĩ Sau Sinh Hiệu Quả

Người bị trĩ sau sinh phải làm sao?

Hỏi: Xin chào bác sĩ, cháu mới sinh bé đầu được 3 tháng. Trong thời gian mang bầu, cháu thường xuyên bị táo bón nên mỗi lần đi đại tiện vô cùng đau đớn. Đôi khi còn đi ra cả máu. Sau khi sinh, tình trạng bệnh của cháu ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Mỗi lần đi đại tiện, ở vùng hậu môn, xuất hiện một cục thịt lòi ra. Cháu nghi ngờ rằng mình đã mắc bệnh trĩ. Nhưng chưa có thời gian đi khám. Bác sĩ cho cháu hỏi, bị trĩ sau sinh phải làm sao? Cách chữa bệnh trĩ sau sinh như thế nào? Cháu xin chân thành cảm ơn!

Bạn thân mến!

Nguyên nhân bị trĩ sau sinh

Mang bầu và sinh con là thiên chức mà tạo hóa ban cho người phụ nữ. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai và sinh nở chị em phải đối mặt với nhiều nguy cơ. Trong đó, bị trĩ sau sinh là một bệnh thường gặp nhất. Bệnh gây ra nhiều phiền toái cho chị em trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Khiến cho nhiều chị em băn khoăn không biết bị trĩ sau sinh phải làm sao?

Theo chúng tôi Nguyễn Văn Lai, chuyên gia khoa ngoại của Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết, có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em mắc trĩ sau sinh. Trông đó, phải kể đến như:

Khi mang bầu, thai phát triển to sẽ chèn ép và làm các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu. Gây khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ.

Khi sinh em bé xong tử cung của phụ nữ mở to hơn, tăng áp lực khoang chậu. Tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn, gây ra bệnh trĩ.

Khi sinh thường, chị em phải dùng nhiều sức để rặn. Từ đó, tạo áp lực lên ổ bụng, sẽ làm búi trĩ sa ra ngoài.

Ngoài ra, sau khi sinh vì sợ ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của bé. Nên các mẹ phải thực hiện chế độ ăn kiêng khem như: ăn ít loại rau, ăn nhiều loại chất béo, chất dinh dưỡng. Không uống nhiều nước sẽ dễ gây ra táo bón và dễ dẫn tới bệnh trĩ.

Sau sinh, các mẹ sau sinh hoạt động rất ít, thường xuyên ngồi hoặc đứng trong một tư thế. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Nếu trong quá trình mang thai đã bị trĩ, thì sau khi sinh bệnh sẽ càng phát triển nặng hơn.

Những dấu hiệu bị trĩ sau sinh như thế nào?

Đi cầu ngứa rát quanh hậu môn, vùng hậu môn bị vướng víu

Chảy máu hậu môn: là dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp nhất. Ban đầu, người bệnh chỉ nhìn thấy các tia máu dính vào phân hoặc chùi giấy vệ sinh thấy vệt máu. Khi bệnh nặng, mỗi khi đi cầu, ngồi xổm máu chảy ra nhiều.

Sa búi trĩ: Sau mỗi lần đi đại tiện sẽ có khối nhỏ lồi ra hậu môn. Nhưng vẫn tự tụt vào trong được. Tuy nhiên, nếu để lâu không điều trị, càng về sau, búi trĩ sa ra ngoài càng lớn, và không có khả năng tự thụt vào trong được nữa

Bị trĩ tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng lại gây ra không ít phiền toái, đau đớn cho người bệnh. Hơn nữa, càng để lâu, bệnh càng gây ra những biến chứng nguy hiểm như: tắc mạch hoặc bị các bệnh như nứt hậu môn, sa trĩ nghẹt, áp xe, … Vậy bị trĩ sau sinh phải làm sao? có cách nào chữa được không?

Cách chữa bệnh trĩ sau sinh hiệu quả

Với những dấu hiệu bệnh trĩ mà bạn đang gặp phải, có thể bạn mới ở cấp độ nhẹ. Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan. Hãy sắp xếp thời gian, đến Phòng khám Đa khoa Hà Nội, số 52 Nguyễn Trãi, để được bác sĩ kiểm tra, xác định chính xác mức độ bệnh. Sau đó, tư vấn cho phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. Cũng như cách điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt để cải thiện tình trạng bệnh.

Các chuyên gia lưu ý rằng, phụ nữ sau sinh không thể tùy tiện sử dụng thuốc hay bất kỳ chế phẩm nào khi chưa đi khám và được sự chỉ định của bác sĩ. Vì sử dụng thuốc bừa bãi, rất dễ làm ức chế quá trình tiết sữa. Quan trọng hơn là ảnh hưởng đến chất lượng sữa khi cho trẻ bú.

Hiện nay, có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ sau sinh, trong đó, phải kể đến phương pháp tiêm xơ gốc mạch búi trĩ, thu nhỏ (làm đông) búi trĩ bằng điện cao tần. Đây là những thủ thuật đơn giản, nhanh chóng thường được sử dụng để loại bỏ búi trĩ ra khỏi hậu môn.

Bên cạnh việc đi khám và điều trị sớm, phụ nữ bị trĩ sau sinh nên chú ý chế độ dinh dưỡng. Đồng thời, thay đổi thói quen sinh hoạt như sau:

Trái cây, rau quả: được biết đến như là loại ” thực phẩm vàng”, có tác dụng tăng sự hệ miễn dịch. Đồng thời, giúp hạn chế bớt chứng táo bón và hạn chế áp lực làm đau đớn mỗi lần đi đại tiện.

Sữa chua: trong sữa chua có các loại men vi sinh có lợi đến hệ tiêu hóa. Những lợi khuẩn có trong sữa chua sẽ làm cho bộ máy tiêu hóa vận hành tốt hơn, tăng sức miễn dịch trong cơ thể.

Ngũ cốc: bột yến mạch, các loại hạt là loại thực phẩm chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng có trong hạt. Cung cấp nhiều chất xơ, các protein rất tốt cho sức khỏe, đặc biết là người bệnh trĩ.

Uống nhiều nước: sẽ giúp phân mền ra, giúp việc đại tiện được dễ dàng. Từ đó, phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả.

Thực phẩm chứa nhiều sắt: gan gà, cá ngừ, cua hấp, mơ khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, rong biển,… Là một dưỡng chất cần thiết đối với bệnh nhân trĩ. Có tác dụng sản sinh ra nhiều máu nuôi cơ thể. Phòng tránh trong trường hợp bệnh trĩ chảy ra máu nhiều và dẫn đến thiếu máu.

Vừa rồi là những thông tin về nguyên nhân bị trĩ sau sinh. Cách nhận biết dấu hiệu bị trĩ sau sinh. Bị trĩ sau sinh phải làm sao, cách chữa bệnh trĩ sau sinh như thế nào?,…Nếu bạn còn điều gì thắc mắc, hãy liên hệ đến số 03.56.56.52.52 . Để được tư vấn và đặt lịch khám miễn phí.

Bệnh Trĩ Sau Khi Sinh Con

Mang thai và sinh nở là thiên chức cao quý nhất mà tạo hóa ban cho người phụ nữ. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai và sinh nở chị em có thể mắc phải một số bệnh lý, trong đó phải kể đến bệnh trĩ khiến cho nhiều mẹ bầu lo lắng, sợ hãi. Bệnh không chỉ gây ra những phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày mà còn tác động xấu đến sức khỏe của chị em. Chính vì vậy, chị em cần có biện pháp điều trị kịp thời để bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như cho con của mình. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những điều cần biết về bệnh trĩ sau khi sinh con.

Vì sao phụ nữ sau khi sinh lại dễ mắc trĩ?

Sở dĩ sau khi sinh chị em thường dễ mắc phải bệnh trĩ là do những nguyên nhân sau:

Sau khi sinh tử cung thường mở to hơn so với bình thường, điều đó làm cho áp lực ở vùng khoang chậu tăng lên khiến cho các tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị sưng phù và hệ quả là búi trĩ sẽ dần dần sa ra ngoài mà không thể co lại được. Đặc biệt, với một số trường hợp khi sinh con bị rạch tầng sinh môn nếu bị khâu chít vào một mạch máu ở hậu môn thì nguy cơ mắc bệnh trĩ sẽ càng tăng cao.

Trong quá trình vượt cạn, việc rặn không đúng cách có thể làm tăng áp lực ổ bụng khiến cho búi trĩ dễ sa ra bên ngoài.

Sau khi sinh chị em thường thực hiện chế độ ăn uống kiêng khem như ăn ít rau do sợ giun, uống ít nước để sữa cho con bú không bị loãng… Đây cũng là một yếu tố dễ sinh ra bệnh trĩ.

Đặc biệt, những trường hợp đã từng mắc trĩ trong quá trình mang thai, sau khi sinh con nếu không biết giữ gìn thì bệnh có thể tiến triển nặng hơn gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Những điều cần biết về điều trị bệnh trĩ sau khi sinh con Phương pháp chữa bệnh trĩ sau khi sinh

Hiện nay, bệnh trĩ sau khi sinh con nói chung thường được điều trị bằng hai phương pháp là nội khoa và ngoại khoa. Dựa vào kết quả thăm khám và tình trạng bệnh tình của từng bệnh nhân bác sĩ sẽ đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp nhất.

Điều trị nội khoa

Phương pháp điều trị nội khoa thường áp dụng cho những trường hợp búi trĩ nhỏ, bệnh nhân chảy máu ít. Các loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị bệnh trĩ gồm có: thuốc uống, thuốc bôi và thuốc đặt hậu môn.

Thuốc uống: gồm dạng viên nén và viêm nang có tác dụng chống viêm, giảm sưng, giảm phù nề.

Thuốc bôi: sử dụng để bôi ngoài hậu môn. Loại thuốc này có tác dụng giảm phù nề, giảm đau đớn, sưng viêm.

Thuốc đặt hậu môn: Sử dụng để đặt ở bên ngoài hậu môn giúp cho búi trĩ dần dần co lại

Việc sử dụng thuốc chữa bệnh trĩ sau khi sinh con có thể gây ảnh hưởng không tốt cho mẹ và bé. Do vậy, chị em không được tùy tiện sử dụng thuốc mà hãy tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo việc chữa trị đạt kết quả cao nhất.

Điều trị ngoại khoa

Trường hợp búi trĩ to hoặc đã điều trị bằng phương pháp nội khoa nhưng không mang lại hiệu quả thì bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh điều trị bằng các phương pháp khác như chích xơ, thắt búi trĩ bằng vòng cao su hay bằng phương pháp quang đông hồng ngoại. Trường hợp bệnh nặng có thể sẽ phải tiến hành phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ.

Cách phòng tránh bệnh trĩ tái phát trở lại

Để phòng tránh bệnh trĩ tái phát trở lại sau khi sinh, chị em nên thực hiện tốt một số biện pháp sau:

Ăn nhiều chất xơ như rau đay, rau mùng tơi, khoai lang, rau diếp cá, dưa chuột, lê….

Hạn chế ăn những đồ cay nóng, đồ ăn nhanh hay đồ rán, đồ có chứa nhiều dầu mỡ…

Cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, mỗi ngày chị em nên uống khoảng 1,5 – 2 lít nước. Đồng thời, chị em cũng cần phải tránh xa những đồ uống có chứa chất kích thích.

Vận động thường xuyên, nếu trong thời gian kiêng cữ thì chị em có thể đi lại quanh nhà khoảng 5 phút sau 1 – 2 giờ ngồi yên một chỗ.

Khi đi đại tiện, chị em không nên cố dùng sức để rặn phân ra ngoài.

Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn mỗi ngày.

Khám sức khỏe định kỳ

Cách Chữa Bệnh Trĩ Sau Khi Sinh

Điểm trung bình: 4.8/5 Bài viết có ích: 860 lượt bình chọn

sau sinhlà gì? là câu hỏi rất nhiều chị em phụ nữ thắc mắc và muốn tìm ra lời giải đáp. Phụ nữ sau khi sinh con có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn gấp đôi người bình thường. Vậy, cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh là gì? Bài viết sau đây, các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về vấn đề này tới bạn đọc.

Vì sao phụ nữ dễ mắc bệnh trĩ sau khi sinh?

Các bác sỹ cho biết, có đến 70% phụ nữ sau khi sinh mắc các căn bệnh vùng hậu môn – trực tràng, đặc biệt là bệnh trĩ. Nguyên nhân khiến chị em phụ nữ dễ mắc căn bệnh khó nói này là do:

– Khi mang bầu, áp lực của trọng lượng thai nhi tác động lớn lên các mạch máu ở vùng bụng, tầng sinh môn và đáy chậu khiến chúng bị chèn ép, tắc nghẽn, dễ hình thành búi trĩ.

– Quá trình sinh con khiến tử cung mở to, tăng áp lực lên khoang chậu, gây tụ máu và sưng phù các tĩnh mạch tại hậu môn. Ngoài ra, việc rặn đẻ cũng tạo áp lực lớn lên khoang bụng, làm búi trĩ bị sa ra ngoài.

– Sau khi sinh, chị em ngồi hoặc nằm nhiều, ít vận động, làm tăng áp lực tại ổ bụng, lâu dần hình thành nên bệnh trĩ.

– Sau khi sinh, phụ nữ phải ăn uống kiêng kem nhiều thứ, ăn ít rau xanh, trái cây. Điều này là cơ hội thuận lợi gây ra những căn bệnh về đường tiêu hóa như: Táo bón, tiêu chảy…dẫn tới bệnh trĩ.

Chị em phụ nữ sau khi sinh nên chú ý những thay đổi bất thường tại vùng hậu môn, phát hiện sớm ra bệnh trĩ để có cách điều trị bệnh sớm nhất.

Bệnh trĩ và những vấn đề bạn cần biết Cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh

Khi biết mình , chị em phụ nữ nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, các bác sỹ sẽ chẩn đoán chính xác mức độ bệnh của từng người để có cách chữa trĩ sau sinhhiệu quả nhất. Việc chữa bệnh trĩ sau sinh, chị em cần chú ý và tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sỹ nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sữa, cũng như không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Cach chua benh tri sau sinh là:

Sau khi sinh được 5 – 6 tháng, chị em phụ nữ có thể đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT. Đây là cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh hiệu quả, an toàn nhất hiện nay. HCPT điều trị bệnh trĩ bằng điện cao tần hay còn gọi là phương pháp nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Phương pháp này có những ưu điểm như: Thời gian điều trị ngắn, không đau, an toàn, đảm bảo chức năng sinh lý bình thường vùng hậu môn…

+ Thay đổi chế độ ăn uống: Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi, nước để có sức khỏe tốt cũng như hạn chế táo bón.

+ Thay đổi chế độ sinh hoạt: Chị em nên tập thể dục hàng ngày bằng cách đi bộ từ 15 – 20 phút, tránh ngồi hoặc nằm quá lâu một chỗ….

+ Tư thế cho con bú đúng cách: Người mắc bệnh trĩ không nên ngồi xổm nhiều vì khiến búi trĩ bị áp lực và dễ sa ra ngoài. Để cho bé bú dễ dàng, chị em nên nằm nghiêng và thay đổi tư thế liên tục.

+ Rèn luyện thói quen đi đại tiện đúng cách: Người bệnh nên đi đại tiện hàng ngày vào một khung giờ cố định, tránh rặn mạnh, không đi đại tiện lâu, vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.

Điều trị bệnh trĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Tuy nhiên, phương pháp điều dưỡng này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, chứ không có tác dụng chữa trị bệnh dứt điểm. Người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà, thành phần trong thuốc sẽ có ảnh hưởng xấu đến sữa mẹ khiến bé bỏ bú. Việc dùng thuốc cũng cần tuân theo chỉ định của các bác sỹ để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

Cảnh Giác Với Bệnh Trĩ Sau Khi Sinh

Sinh con xong, nhiều chị em bị chảy máu hậu môn mỗi khi đại tiện, song hầu hết chị em đều chủ quan cho đó chỉ là chứng táo bón thông thường.

Cảnh giác với biểu hiện chảy máu hậu môn của bệnh trĩ

Trĩ là căn bệnh phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mang thai và sau khi sinh con.

Theo Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng Việt Nam thì trĩ là căn bệnh đứng đầu trong các bệnh lý về hậu môn. Mặc dù nguyên nhân chưa xác định rõ nhưng có nhiều yếu tố được xem là tạo điều kiện thuận lợi để bệnh trĩ hình thành và phát triển.

Bệnh nhân có thể phát hiện chảy máu sau khi đại tiện. Mỗi lần đi đại tiện, bệnh nhân bị trĩ thường phải rặn nhiều, máu chảy thành giọt hay từng tia nhỏ. Kèm theo hiện tượng chảy máu, sẽ có một khối thịt nhỏ lồi ra khỏi lỗ hậu môn và khối thịt sẽ thụt vào sau khi đại tiện xong. Bệnh diễn tiến nặng bệnh nhân có thể có cảm giác được sự lồi ra, thụt vào rõ ràng. Sau một thời gian, khối thịt sẽ lồi to ra, dài hơn, rồi nằm luôn ở phía ngoài hậu môn. Tình trạng này được gọi là sa búi trĩ.

Búi trĩ sa ra ngoài, tiết dịch gây viêm da vùng hậu môn. Nếu bệnh nhân có cảm giác đau, khi đó trĩ đã bị tắc nghẽn hoặc do quá trình rặn đã làm hậu môn bị nứt, áp xe. Vì vậy, mỗi khi đi tiểu, bệnh nhân lại có cảm giác ngứa quanh hậu môn.

Chảy máu hậu môn là biểu hiện đầu tiên dễ thấy nhất ở bệnh nhân trĩ. Tuy nhiên, bệnh nhân cũng cần phải cảnh giác bởi chảy máu trong khi đi tiểu còn là biểu hiện của một số căn bệnh như ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung.

Bệnh trĩ nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Việc điều trị phụ thuộc vào mức độ của bệnh. Bệnh nhân có thể dùng thuốc uống hoặc các loại thuốc bôi tại chỗ để đẩy lùi sự viêm nhiễm. Chính vì vậy, khi phát hiện sự bất thường, chị em nên đến ngay cơ sở y tế chuyên môn để xác định đúng bệnh và xử lý kịp thời.

Sinh nửa năm hậu môn vẫn chảy máu

Sau khi sinh con gái đầu lòng, chị Hoàng Vân 30 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên bị chảy máu hậu môn mỗi khi đại tiện. Chị Vân cho biết, từ khi mang thai chị hay bị táo bón vài ngày mới đi vệ sinh 1 lần mà đại tiện rất khó khăn, chị thường phải gắng sức rặn. Mặc dù vậy, chưa có lần nào chị bị chảy máu hậu môn nhưng sau khi sinh con, nhiều lần chị thấy máu khi đi vệ sinh.

Thậm chí, có lần chị còn phát hiện máu chảy nhỏ giọt khi đại tiện, vùng hậu môn ngứa ngáy rất khó chịu sau khi tiểu tiện. Chị cho rằng, đó đơn giản là bệnh táo bón nên chỉ cần thay đổi khẩu phần ăn phù hợp, dễ tiêu hóa để giải quyết được vấn đề. Tuy nhiên, dù ăn nhiều rau quả tình hình cũng không cải thiện được là mấy tình trạng táo bón được cải thiện nhưng vùng hậu môn của chị vẫn còn cảm giác đau, đôi khi ngứa rát, sờ vào thấy có một khối thịt nhỏ thò ra. Lúc này chị mới đến bệnh viện khám, bác sĩ kết luận chị bị bệnh trĩ.

Tương tự, chị Lan Anh ở Ba Đình, Hà Nội cũng gặp rắc rối ở hậu môn sau khi sinh em bé. Với chị, mỗi lần đại tiện đều như cực hình. Hậu môn đau rát, ra máu và cảm giác có một khối thịt nhỏ lồi ra khỏi hậu môn, đại tiện xong quanh vùng hậu môn ngứa ngáy rất khó chịu. Nhiều lần trong lúc đi tiểu chị hốt hoảng phát hiện máu chảy thành giọt.

Càng ngày chị càng cảm nhận rõ khối thịt nhỏ ở hậu môn lồi ra, thụt vào mỗi khi đi tiểu. Một thời gian sau đó, khối thịt lồi to, dài và nằm luôn bên ngoài hậu môn cọt sát với quần gây đau. Gọi cho cô bạn thân làm bác sĩ để tư vấn, chị được xác định là bị bệnh trĩ. Tuy nhiên, hàng ngày đi vệ sinh chị thấy máu chảy nhiều nên vô cùng lo lắng. Cuối cùng chị phải đến bệnh viện để khám xét cẩn thận, bác sĩ xác nhận chị bị bệnh trĩ ngoại.

Nguồn afamily

Bệnh Trĩ Sau Sinh: Nguyên Nhân, Cách Chữa

Sau khi sinh, có nhiều chị em có nguy cơ bị bệnh trĩ bởi quá trình mang thai và sinh em bé tác động khá lớn tới các cơ vùng hậu môn. Việc tìm hiểu bệnh trĩ sau sinh nguyên nhân, cách chữa thế nào sẽ giúp chị em hạn chế được những ảnh hưởng của bệnh với sức khỏe.

Sau khi sinh con đầu lòng, chị Thủy Tiên đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội thường xuyên bị đi ngoài ra máu. Chị Tiên cho hay, thời kỳ mang thai cứ vài ngày chị mới đi ngoài một lần và mỗi lần đi rất khó khăn vì tình trạng táo bón khiến phân cứng, phải rặn mới có thể đi được.

Thời điểm đó chị mới chỉ bị đại tiện khó, nhưng sau khi sinh con xong chị bắt đầu thấy có máu khi đi vệ sinh, khi thì máu dính một chút vào giấy khi thì chảy nhỏ giọt. Vùng hậu môn thì ngứa ngáy sau khi đi đại tiện mặc dù chị đã vệ sinh rất kỹ lưỡng.

“Lúc đầu cứ nghĩ rằng bị táo bón và nóng trong nên đường tiêu hóa có vấn đề nhưng sau đó tôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa mà tình trạng vẫn không cải thiện, không bị táo bón nữa nhưng vùng hậu môn vẫn có cảm giác đau. Lúc này tôi mới đi khám thì mới biết đó là dấu hiệu bệnh trĩ nội.” – chị Tiên tâm sự.

Có rất nhiều trường hợp chị em chủ quan khi thấy hiện tượng bất thường tại hậu môn nhưng không đi khám, đến khi phát hiện mắc trĩ cũng không rõ nguyên nhân bị trĩ sau sinh là gì và lo lắng không biết cách chữa bệnh trĩ như thế nào.

Có rất nhiều chị em sau khi sinh bị bệnh trĩ, vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Theo các chuyên gia cho biết, quá trình sinh em bé tác động khá nhiều tới vùng chậu và các cơ tại hậu môn trực tràng nên dễ hình thành bệnh trĩ. Cụ thể:

– Khi sinh em bé, nhất là đối với phụ nữ sinh thường, tử cung của các chị em mở to, áp lực tại khoang chậu tăng lên vì thế dẫn đến tình trạng tụ máu và sưng tĩnh mạch ở hậu môn gây bệnh trĩ.

– Trong quá trình sinh thường, nữ giới phải rặn khá mạnh và nhiều càng khiến ổ bụng tăng áp lực, kết quả là búi trĩ sẽ sa ra ngoài, điều đó lý giải việc nhiều chị em khi mang thai có hiện tượng bị trĩ nhưng không thấy búi trĩ mà sau khi sinh mới thấy.

– Một nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh tiếp theo đó là do chế độ dinh dưỡng của các mẹ sau khi sinh. Do sợ ảnh hưởng tới tiêu hóa của các bé nên chế độ ăn uống của các chị em cũng bị ảnh hưởng gây chứng táo bón, đại tiện khó.

– Trong thời gian ở cữ, chị em thường ít vận động nhất là thời gian ngồi một chỗ hoặc đứng một tư thế khá lâu. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ sau khi sinh.

– Những người trong quá trình mang thai đã bị trĩ sau khi sinh con nếu không sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe điều độ khiến bệnh trĩ phát triển nặng hơn.

– Nhiều trường hợp thai lớn chèn ép và cản trở sự vận chuyển máu của tĩnh mạch khiến đám rối tĩnh mạch tại hậu môn căng phồng dẫn tới bệnh trĩ.

Khi đã biết nguyên nhân gây bệnh trĩ sau sinh, chị em cần chú ý để không bị những tác động bên ngoài khiến bệnh nặng thêm. Vậy cách chữa bệnh trĩ sau sinh như thế nào thì hiệu quả?

Về nguyên tắc, việc điều trị bệnh trĩ sau sinh tức là làm biến mất những biểu hiện của bệnh như: đi đại tiện ra máu, đau rát hậu môn, ngứa hậu môn, tiêu búi trĩ, giúp tĩnh mạch thành hậu môn tăng sức bền. Vậy có những biện pháp điều trị nào?

Để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất, bạn cần tới các bệnh viện, phòng khám bệnh chuyên khoa để được thăm khám cụ thể và tìm ra nguyên nhân gây bệnh trĩ sau sinh từ đó mới có cách chữa hiệu quả. Tùy vào từng cấp độ của bệnh trĩ mà chị em mắc phải sau sinh mà bác sĩ có biện pháp điều trị khác nhau:

– Điều trị nội khoa:

Đây là cách chữa bệnh trĩ sau sinh được áp dụng khá phổ biến với trường hợp trĩ cấp độ 1 – 2. Mục đích của việc dùng thuốc là làm mềm phân, chống táo bón cho người bệnh, tăng cường lực tại thành mạch giúp làm co búi trĩ đồng thời cầm máu, tiêu viêm trị ngứa rát và đau nhức.

– Điều trị bằng biện pháp dân gian:

Cách chữa bệnh trĩ sau sinh bằng phương pháp dân gian này được áp dụng nhiều bởi nó khá an toàn cho các mẹ sau khi sinh. Chủ yếu là những phương pháp đắp lá, xông hơi búi trĩ bằng thảo dược tự nhiên, uống nước lá diếp cá, lá thiên lý để giảm triệu chứng đau sưng hậu môn.

– Điều trị ngoại khoa:

Là phương pháp áp dụng những thủ thuật ngoại khoa hiện đại để cắt búi trĩ. Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất chính là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT. Với rất nhiều ưu điểm vượt trội so với những phương pháp chữa bệnh trĩ truyền thống như: an toàn, không đau, không chảy máu, không tái phát, thời gian điều trị ngắn, hồi phục nhanh và vẫn đảm bảo được chức năng sinh lý của hậu môn.