Bệnh Trầm Cảm F32 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Trầm Cảm F32.1, F32.2, F32.3 Là Gì? Giai Đoạn F41, 41.2

Bệnh trầm cảm f32, f32.1, f32.2, f32.3 là gì, nguy hiểm như thế nào? Các dấu hiệu, biểu hiện, triệu chứng, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm f41, f41.2? Cách điều trị, Thuốc chữa giúp vượt qua căn bệnh này?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Phân Nhóm Bệnh Trầm Cảm và Giải Pháp Hữu Hiệu

Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm thần phổ biến ảnh hưởng đến hơn 264 triệu người trên toàn thế giới. Nó được đặc trưng bởi nỗi buồn dai dẳng và không có hứng thú hoặc niềm vui trong các hoạt động bổ ích hoặc thú vị trước đó. Nó cũng có thể làm rối loạn giấc ngủ và cảm giác thèm ăn; mệt mỏi và kém tập trung là phổ biến.

Tùy thuộc vào số lượng và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, giai đoạn trầm cảm có thể được chỉ định là nhẹ, trung bình hoặc nặng.

Các Triệu Chứng Trầm Cảm Điển Hình

Giai Đoạn Trầm Cảm F32.0: Trầm Cảm Nhẹ

Bệnh nhân gặp phải 2 hoặc 3 trong số các triệu chứng trầm cảm điển hình. Bệnh nhân thường đau khổ vì những điều này nhưng có thể duy trì hầu hết các hoạt động.

Giai Đoạn Trầm Cảm F32.1: Trầm Cảm Vừa Phải

Bốn hoặc nhiều hơn các triệu chứng điển hình và bệnh nhân có khả năng gặp khó khăn lớn trong việc duy trì các hoạt động bình thường.

Giai Đoạn Trầm Cảm F32.2: Trầm Cảm Nặng Không Bị Loạn Thần

Một giai đoạn trầm cảm trong đó gặp phải hầu hết các triệu chứng trầm cảm rõ rệt và gây đau khổ, điển hình là mất lòng tự trọng và có ý tưởng về sự vô dụng hoặc tội lỗi. Suy nghĩ và hành vi tự sát là phổ biến.

Giai Đoạn Trầm Cảm F32.3: Trầm Cảm Nặng Kèm Triệu Chứng Loạn Thần

Một giai đoạn trầm cảm như được mô tả trong F32.2, nhưng với sự hiện diện của ảo giác, hoang tưởng, chậm phát triển tâm thần vận động hoặc sững sờ đến mức không thể thực hiện được các hoạt động xã hội thông thường. Người bệnh có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng nếu tự tử, mất nước hoặc chết đói.

Giai Đoạn Trầm Cảm F41: Rối Loạn Hoảng Sợ [lo âu kịch phát từng đợt]

Đặc điểm cơ bản là các cơn lo âu nghiêm trọng (hoảng sợ) lặp đi lặp lại, không bị giới hạn trong bất kỳ tình huống hoặc hoàn cảnh cụ thể nào và do đó không thể đoán trước được. Cũng như các chứng rối loạn lo âu khác, các triệu chứng chủ yếu bao gồm đột ngột đánh trống ngực, đau ngực, cảm giác nghẹt thở, chóng mặt và cảm giác không thực tế.

Bệnh nhân cũng có nỗi sợ thứ phát về cái chết, mất kiểm soát hoặc phát điên. Rối loạn hoảng sợ không nên được đưa ra làm chẩn đoán chính nếu bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm tại thời điểm các cơn bắt đầu; trong những trường hợp này, các cơn hoảng sợ có thể là thứ phát sau trầm cảm.

Giai Đoạn Trầm Cảm F41.2: Rối Loạn Lo Âu Lan Tỏa

Lo lắng phổ biến và dai dẳng nhưng không bị giới hạn hoặc thậm chí chiếm ưu thế mạnh mẽ trong bất kỳ hoàn cảnh, môi trường cụ thể nào. Các triệu chứng chính có thể thay đổi nhưng bao gồm các rắc rối về thần kinh dai dẳng, run rẩy, căng cơ, đổ mồ hôi, choáng váng, đánh trống ngực, chóng mặt và khó chịu vùng thượng vị. Người bệnh luôn lo sợ mình bị bệnh và có thể gặp tai nạn bất kể lúc nào.

✅ Nhận Cẩm Nang Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Lo Âu

Nội dung chính:

☑ 30 ngày đầu: Xây dựng gốc rễ điều trị

☑ 30 ngày sau: Kiểm soát thói quen

☑ 30 ngày cuối: Tái tạo tinh thần và thể chất

Theo đó, những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm lo âu sẽ nhận được ‘Miễn Phí’ quyển Cẩm Nang này!

Mục Tiêu Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm

Đối với bệnh trầm cảm, có 3 mục tiêu chính mà bệnh nhân cần phải hướng tới:

🔑 Thứ nhất: Phục hồi tâm trạng yêu đời, lấy lại niềm vui trong cuộc sống

🔑 Thứ hai: Tìm lại được năng suất lao động, cảm thấy mình sống có giá trị

🔑 Thứ ba: Giao tiếp với gia đình, xã hội cởi mở, hòa nhịp với bạn bè, đồng nghiệp

Thuốc Tây: Giải Pháp Của Đa Số

Thuốc tây chống trầm cảm, đôi khi kết hợp với liệu pháp tâm lý, thường là phương pháp điều trị đầu tiên dành cho người bệnh trầm cảm. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều loại thuốc tây khác nhau trong điều trị bệnh trầm cảm.

Mɪrtαzαpɪne, Doxepɪn, Amɪtryptɪlɪne, Seroxαt, Mɪrαstαd, v.v

Effexσr, Ludɪomɪl, Pαroxetɪne, Prσzαc, Remerσn, v.v

Ngoài đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thì Đọc Kỹ toàn bộ tác dụng phụ của từng thuốc trong toa thuốc bác sĩ là việc cực kỳ cần thiết, đặc biệt đối với các bệnh về thần kinh như trầm cảm!

Thay vì chỉ phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể kết hợp hoặc chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm thảo dược. Từ đó giảm thiểu được nguy cơ phát sinh tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Thảo Dược Của Mỹ: Giải Pháp An Toàn Giúp [Kiểm Soát Nhanh] Bệnh Trầm Cảm

Tại Mỹ, nhờ sự phát triển chuyên sâu của công nghệ chiết xuất, lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm ra được chính xác các hoạt chất có trong cây thuốc, thảo dược giúp kiểm soát và chống trầm cảm lo âu cực kỳ hiệu quả.

THẢO DƯỢC DIPORES GIÚP ÍCH GÌ CHO NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM LO ÂU?

✔️ Tính Hiệu Quả: Khác biệt với hầu hết các sản phẩm thảo dược, đông y được truyền miệng, Thảo Dược DIPORES có đầy đủ chứng cứ, bằng chứng lâm sàng chứng minh hiệu quả chống trầm cảm lo âu.

✔️ Tính An Toàn: Thảo Dược DIPORES đạt tiêu chuẩn an toàn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp thêm cho người bệnh những Tài liệu Y Khoa của Hiệp Hội Thần Kinh Quốc tế và Kho cơ sở dữ liệu lâm sàng của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, trực thuộc Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ. Đây là những bằng chứng khách quan và chính xác nhất.

🤗 Lợi ích thứ nhất: Tâm trạng vui tươi hơn, bớt hoảng sợ, lo nghĩ lung tung

🤗 Lợi ích thứ hai: Không còn bị ảo giác, khó thở, chán ngán cuộc sống

Kèm theo đó là 3 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giao tiếp với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cải thiện

✔️ Kết quả số 2: Làm việc tập trung hơn, năng suất lao động cải thiện

✔️ Kết quả số 3: Giấc ngủ sâu hơn, Ăn uống ngon miệng hơn

Trong đó:

🍀 DIPORES – 01: Chống trầm cảm, Điều hòa hormone serσtσnɪn

🍀 DIPORES – 02: Cải thiện tất cả triệu chứng trầm cảm

🍀 DIPORES – 03: Chống trầm cảm, Tương đương thuốc tây

🍀 DIPORES – 04: Thư giãn thần kinh, Chống rối loạn lo âu

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

[XEM VIDEO]: CHIA SẺ KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM NẶNG NHẸ

While Y Duoc Xanh strives to ensure the accuracy of its product images and information, some manufacturing changes to packaging and/or ingredients may be pending update on our site. Although items may occasionally ship with alternate packaging, freshness is always guaranteed. We recommend that you read labels, warnings and directions of all products before use and not rely solely on the information provided by Y Duoc Xanh.

These statements have not been evaluated by the Food and Drug Administration. This product is not intended to diagnose, treat, cure, or prevent any disease.

https://www.helpguide.org/articles/depression/depression-treatment.htm

https://www.nhs.uk/conditions/clinical-depression/treatment/

https://www.beyondblue.org.au/the-facts/depression/treatments-for-depression

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/diagnosis-treatment/drc-20356013

https://adaa.org/understanding-anxiety/depression-treatment-management

https://www.rogelcancercenter.org/breaking-habits-beating-us/treatment-depression

https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml

https://www.nami.org/About-Mental-Illness/Mental-Health-Conditions/Depression

https://www.blackdoginstitute.org.au/resources-support/depression/treatment/

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng

Bệnh Trầm cảm sau sinh, bầu khi mang thai! Dấu hiệu, Biểu hiện, Cách vượt qua

Bệnh Trầm cảm cười, Trầm cảm theo mùa thu đông là gì? Biểu hiện, Cách chữa

Bệnh Trầm cảm ở phụ nữ, nam giới. Trầm cảm ở người cao tuổi. Dấu hiệu, Cách trị

Bệnh Rối loạn trầm cảm lo âu nhẹ ít nói, nặng tự sát! Dấu hiệu, Nguyên nhân, Ăn gì

Trầm Cảm Cười Hay “Nụ Cười” Của Người Trầm Cảm

Nhiều người cứ ngỡ họ đang vui vẻ với nụ cười trên gương mặt lúc nào cũng hiện hữu, nhưng, thực tế thì trong thâm tâm họ đang mếu máo, đau đớn vì rỉ máu và trái tim cằn cỗi thiếu sự sẻ chia. Đó là cảm xúc của những người mắc bệnh trầm cảm cười nhưng chẳng hề hay biết.

Những điều cần biết về bệnh trầm cảm cười

Nghe có vẻ khó tin và có phần giả tưởng nhưng trầm cảm cười là chứng bệnh nguy hiểm mà người mắc phải thường tỏ ra hạnh phúc, vui vẻ, luôn mỉm cười với mọi người, còn trong nội tâm lại giằng xé, mâu thuẫn, đau buồn, chất chứa những tuyệt vọng.

Theo báo cáo dữ liệu từ Blue Cross Blue Shield: năm 2013 – 2016, số lượng người mắc chứng trầm cảm gia tăng mạnh ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là thanh thiếu niên. Nhóm tuổi từ 12 – 17 được chẩn đoán trầm cảm tăng 63% và nhóm tuổi từ 18 – 35 tăng 47%. Và rất ít người bệnh trong cả 2 nhóm tuổi được phát hiện và tiếp nhận điều trị từ y tế.

Ông Heidi Mckenzie – một nhà tâm lý học lâm sàng cho biết: “trầm cảm cười” về cơ bản là một tên gọi khác của chứng trầm cảm chức năng cao hay rối loạn trầm cảm kéo dài (PDD). Hội chứng này thể hiện mức độ buồn chán kéo dài, làm bạn thay đổi thói quen ngủ, thèm ăn, thường xuyên mệt mỏi, hoảng loạn và mất hứng thú làm việc.

Trầm cảm cười là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe tinh thần và thể chất của cộng đồng. Người bị bệnh trầm cảm cười rất khó để nhận ra bởi bên ngoài họ có một lớp vỏ bọc vui vẻ, hoà đồng, bình ổn với những gì đang diễn ra xung quanh họ. Thậm chí, đến cá nhân họ cũng khó phát hiện về tình trạng bệnh của mình. Họ có thể là bất cứ ai trong cuộc sống đời thường, đồng nghiệp trong công ty, bạn bè, thành viên trong câu lạc bộ, giáo viên hay sếp của bạn… Trầm cảm cười được cho là một căn bệnh nguy hiểm và đáng sợ bởi nó chẳng có dấu hiệu hay “báo động” nào rõ ràng.

Một báo cáo năm 2017 của Hiệp hội Trầm cảm và Hỗ trợ Lưỡng cực Mỹ cho biết có 14,8 triệu người trưởng thành ở Mỹ mắc phải hội chứng này mỗi năm, 80% người bệnh được điều trị chứng trầm cảm cười có sự cải thiện các triệu chứng của họ trong vòng bốn đến sáu tuần sau khi bắt đầu tham gia nhóm hỗ trợ hoặc kết hợp các phương pháp điều trị hợp lý.

Dấu hiệu và biểu hiện của bệnh trầm cảm cười

Có thể rất khó để phát hiện ra tình trạng của người mắc trầm cảm cười khi biểu hiện đặc trưng của họ là hạnh phúc bên ngoài, đau đớn bên trong. Hình ảnh họ muốn mọi người xung quanh nhìn vào là một bản thân hoàn hảo, nhiều năng lượng. Một số nghiên cứu tại các quốc gia phát triển cho biết người có chủ nghĩa hoàn hảo, lối sống cầu toàn dễ mắc phải hội chứng trầm cảm cười. Vì những người này sống với mong muốn hoàn hảo về mọi thứ ngay cả bản thân, bạn bè hay người trong gia đình. Họ thường có kỳ vọng và lòng tự trọng cao nên đôi khi, việc sợ bản thân bị lộ mắc phải hội chứng trầm cảm cười khiến họ lo lắng, xấu hổ, càng muốn che giấu càng khó phát hiện, điều này là yếu tố làm bệnh trầm trọng thêm.

Nhà trị liệu về hôn nhân và gia đình tại Birmingham Maple Clinic ở Troy, Michigan – Giám đốc Điều hành của Hiệp hội Hôn nhân và Gia đình Michigan (Mỹ) – ông Carrie Krawiec chia sẻ: những người mắc tình trạng rối loạn trầm cảm cười như thế này có mối quan hệ bạn bè vui vẻ, chỉ có nội tâm buồn chán bị giấu đi. Nhà trị liệu cũng đưa ra dẫn chứng: “Một ví dụ điển hình về bệnh trầm cảm cười là họ có thể cảm thấy hoàn toàn hạnh phúc như khi tham dự đám cưới của một người bạn thân, nhưng bên trong họ cảm thấy trống rỗng, tự phê bình, bất an. Những trường hợp này thường rơi vào đối tượng là người đi làm hoặc đã kết hôn”.

Tuy nhiên, ở góc độ nào đó, những người mắc chứng trầm cảm cười khi cố che giấu cảm xúc thật của họ thì sẽ có những tình huống khiến họ bùng nổ hoặc bộ lộ vài yếu điểm ra bên ngoài. Những dấu hiệu điển hình của người mắc chứng trầm cảm cười thường có biểu hiện như sau:

Họ thường chán ăn và ăn uống rất thất thường

Thay đổi đột ngột về cân nặng

Thay đổi thói quen về giấc ngủ, một số người bệnh mắc trầm cảm cười họ thường thức đêm sau đó ngủ nhiều vào ban ngày

Chất chứa nhiều cảm xúc, tâm tư, luôn thấy cuộc sống khá vô vị

Cảm thấy chán nản với cuộc sống và tuyệt vọng

Đa số họ thấy tội lỗi với bản thân và những người xung quanh

Bỏ qua các hoạt động mà người bệnh từng rất thích thú

Hầu như chẳng cảm thấy có điều gì thú vị

Thường cảm thấy kiệt sức vào cuối ngày mà chẳng có lý do

Luôn phải cố gắng thức dậy vào mỗi sáng và miễn cưỡng thực hiện các hoạt động

Cảm thấy trống rỗng, mất tập trung khi tham gia vào bất cứ câu chuyện, trò chơi nào đó

Cảm thấy thiếu năng lượng, phải duy trì sự tập trung để hoàn thiện công việc một cách khó khăn

Không quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe của bản thân

Nguyên nhân gây nên bệnh trầm cảm cười

Theo nhiều nghiên cứu đưa ra dẫn chứng rằng nguyên nhân chủ yếu gây nên hội chứng trầm cảm cười là do người bệnh phải chịu quá nhiều áp lực. Những áp lực vô hình này có thể đến từ công việc, cuộc sống hằng ngày, chuyện tình cảm hay các vấn đề trong sinh hoạt cá nhân… Việc thường xuyên phải đối mặt, chiến đấu với các cảm xúc tiêu cực cũng gây ra chứng trầm cảm cười. Khi tình trạng bệnh kéo dài và không có ai phát hiện, bản thân người bệnh không nhận thức được mức độ nguy hiểm sớm để có phương pháp kiểm soát, điều trị sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần trong thời gian ngắn.

Trong một cuộc khảo sát do tạp chí Women’s Health và Liên minh Bệnh tinh thần quốc gia (NAMI) thực hiện cho thấy:

89% trong số 2.000 phụ nữ mắc chứng trầm cảm hoặc lo lắng cũng đã thừa nhận rằng họ đã kiềm chế cảm xúc với bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Họ cố gắng che giấu tình hình bệnh của mình vì cảm thấy xấu hổ nếu bị phát hiện.

Một số nguyên nhân khách quan gây nên bệnh trầm cảm cười như:

Áp lực công việc, cuộc sống, định vị xã hội

Kỳ vọng của bản thân quá lớn

Sống theo chủ nghĩa hoàn hảo hoặc quá cầu toàn

Thiếu sự chia sẻ, kết nối

Bạo lực hoặc chịu tổn thương trong quá khứ

Ảnh hưởng từ định kiến xã hội

Một số nguyên nhân mà những người mắc hội chứng trầm cảm cười thường muốn che đậy bản thân, giấu diếm cảm xúc thực:

Bị ảnh hưởng bởi truyền thông cài đặt niềm tin sai trái trong cuộc sống

Sợ bị phát hiện bản thân yếu đuối, vô dụng

Người bệnh muốn phủ nhận rằng họ không trải qua cảm giác buồn bã, chán nản

Sợ bị người khác lợi dụng nếu người ta biết mình bị trầm cảm

Không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình, người thân

Hậu quả của bệnh trầm cảm cười

Sẽ thật đáng sợ nếu tình trạng giấu diếm những bất ổn bên trong tâm hồn và suy nghĩ của người bệnh mãi chẳng được phát hiện. Thay vào đó, trầm cảm cười lại khiến họ phải trưng ra ngoài một bộ dạng nhìn có vẻ tươm tất, mọi thứ đều trong tầm khả năng kiểm soát và cuộc sống ấy rất ổn định, hài hoà. Nhưng, tận sâu bên trong họ đang cảm thấy bị đục khoét, mục ruỗng và chơi vơi giữa bờ vực cảm xúc đến vô vọng.

Một phần nào đó, họ chỉ mong có ai đó nhìn ra kẽ hở trong cảm xúc tuyệt vọng và đằng sau nụ cười đầy nỗ lực khi cố gắng kết nối, chia sẻ. Nhưng, theo suy nghĩ của một người mắc chứng trầm cảm cười, hành động của họ hoàn toàn ngược lại, họ cho rằng mỉm cười thì sẽ che giấu được tất cả và không bị xấu hổ, ngại ngùng nếu lỡ có ai đó nhìn ra bệnh tình của bản thân.

Những người bị trầm cảm cười rất dễ trở nên vô vọng và mức độ bệnh tình có thể trở nên trầm trọng hơn bất cứ lúc nào. Vì bản thân người mắc bệnh không nhận thức được tình trạng của mình đang bất ổn, hoặc biết nhưng muốn giấu, áp lực đè nén kết hợp với cảm xúc tiêu cực tăng lên mỗi ngày làm cho họ bị cô lập, lẻ loi, thiếu sự chia sẻ nên đơn độc, tuyệt vọng đến cùng cực sẽ xuất hiện ý định tự tử, suy nghĩ nhiều và tìm đến cái chết.

Hậu quả để lại do chứng trầm cảm cười gây nên không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân người bệnh mà còn là nỗi buồn, trách nhiệm, mối liên kết giữa những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… và cả cộng đồng. Người bị trầm cảm cười thường có đủ năng lượng để hoàn thành việc tự sát cao hơn những người bị bệnh trầm cảm thông thường. Hơn thế nữa, do họ che giấu quá giỏi nên thường không được điều trị hợp lý hoặc giảm khả năng cần thiết tìm kiếm sự chia sẻ, cổ vũ, động viên hay được lắng nghe. Dần dần, căn bệnh trầm cảm cười sẽ ngày một tồi tệ và chiếm lấy toàn bộ suy nghĩ của người bệnh khiến họ chìm trong vô vọng, khả năng tự sát vì thế cũng tăng cao.

Cách khắc phục và điều trị bệnh trầm cảm cười

Những người bị trầm cảm cười có thể gặp nhiều triệu chứng trầm cảm kinh điển. Một số triệu chứng có thể quan sát được, trong khi các triệu chứng khác có thể được giữ kín, khó phát hiện. Nên cách tốt nhất đó là theo dõi cảm xúc và tình trạng bản thân, nếu thấy những biểu hiện của bệnh lặp đi lặp lại trên 2 tuần thì cần tìm giải pháp điều trị sớm nhất.

Tìm đến sự hỗ trợ tự nhiên từ bạn bè và người thân

Nói chuyện với một ai đó mà bạn thấy tin tưởng

Chăm sóc bản thân với chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên

Nâng cao sức khỏe bằng cách giảm các đồ ăn, đồ uống chứa chất kích thích

Ra ngoài nhiều hơn và thay đổi các thói quen bận rộn

Tìm đến các chuyên gia tâm lý, master coach để được tư vấn và hỗ trợ

Nếu phát hiện một trong những người thân, bạn bè của bạn có những dấu hiệu đang mắc phải hội chứng trầm cảm cười, hãy giúp đỡ họ bằng một số cách sau:

Giúp họ nhận thức được vấn đề của mình

Hãy lắng nghe họ nhiều hơn

Đề nghị hoặc lôi kéo họ tập thể dục, thử sức với các chế độ lành mạnh

Giúp họ cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc bằng các hoạt động có ý nghĩa

Khuyên họ đến gặp các chuyên gia tâm lý để điều trị

Tâm lý trị liệu – phương pháp giúp điều trị và kiểm soát bệnh trầm cảm cười

Phương pháp Tâm lý trị liệu tại Trung tâm Tâm lý trị liệu NHC Việt Nam là một trong những giải pháp khoa học được tin tưởng có khả năng điều trị tận gốc các triệu chứng bệnh trầm cảm cười. Bằng những ưu điểm riêng biệt và hình thức điều trị chất lượng, hiệu quả, các chuyên gia tâm lý sẽ thông qua ngôn ngữ, lời nói để tác động vào vùng sâu tâm trí của người bệnh.

Với phương pháp được nhiều chuyên gia Y tế trên thế giới khuyên sử dụng bởi sự ưu việt không sử dụng thuốc, không can thiệp vào cơ thể, các chuyên gia tâm lý sẽ giúp người bệnh tìm hiểu về nguyên nhân gốc rễ, nắm bắt suy nghĩ và điều hướng các hành vi, cảm xúc theo hướng tích cực, khoa học hơn. Để điều trị tận gốc chứng bệnh trầm cảm cười, Trung tâm Tâm lý trị liệu NHC Việt Nam sẵn sàng đồng hành cùng người bệnh tiêu diệt những cảm xúc tiêu cực và đem lại năng lượng tích cực hơn.

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh

Bạn có thể đã từng nghe đến bệnh trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh, và những câu chuyện xoay quanh căn bệnh này. Mặc dù vẫn chưa có một cách phòng tránh nào cụ thể và chính thức, nhưng bạn hoàn toàn có thể giảm khả năng mắc bệnh nếu tìm hiểu kỹ về bệnh và nguyên nhân gây ra.

Bệnh trầm cảm sau sinh là gì?

Các dấu hiệu của bệnh trầm cảm sau sinh

Triệu chứng của bệnh thường khác nhau ở mỗi phụ nữ. Người thân hoặc bạn bè sẽ nhận thấy một số thay đổi bất thường ở bạn, tuy nhiên, chính bạn cũng sẽ cảm thấy:

– Cảm thấy vô vọng

– Cảm thấy tội lỗi

– Lo lắng không yên

Hầu hết phụ nữ sau sinh sẽ thỉnh thoảng trải qua những cảm giác như thế này. Đó là việc hoàn toàn bình thường khi bạn vui vẻ vào một ngày nào đó, và cảm thấy buồn chán vào một ngày khác. Tuy nhiên, những phụ nữ mắc trầm cảm sau sinh luôn mắc phải những triệu chứng này trong nhiều ngày liên tiếp sau khi sinh.

Bệnh thường phát triển trong vòng những tháng đầu tiên sau sinh, đặc biệt là trong 5 tuần đầu tiên, nhưng cũng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong năm đầu tiên.

Ban đầu, dù bạn rất phấn khởi và tận hưởng vai trò làm mẹ, bạn vẫn có thể mắc phải căn bệnh này. Nếu bạn từng rất phiền muộn trong thời kỳ mang thai, việc sinh bé cũng không giúp bạn cải thiện tâm trạng tốt hơn.

Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm sau sinh

Nhiều chuyên gia cũng không hoàn toàn chỉ ra được nguyên nhân tại sao một số phụ nữ lại trở nên muộn phiền sau sinh, và một số khác thì không. Bạn có thể rất dễ mắc trầm cảm sau khi sinh em bé thứ 2, thậm chí khi sức khỏe của bạn khi sinh con đầu tiên vẫn rất ổn, và ngược lại.

Bệnh trầm cảm này hầu như là do nhiều nguyên nhân cộng chung lại. Đôi khi, nhiều việc bạn phải đối mặt hằng ngày khiến bạn cảm thấy quá tải, bạn hầu như không thể chăm sóc bản thân, nghỉ ngơi hoặc ăn uống đàng hoàng. Đối với một số trường hợp, bạn sẽ cảm thấy rất khó để xử lý, như:

Bạn từng bị trầm cảm trước đây, hoặc bạn có vấn đề về sức khỏe tinh thần, hoặc bạn từng suy nhược trong suốt thai kỳ.

Bạn không có người hỗ trợ, hoặc không có gia đình và bạn bè ở bên cạnh mỗi khi bạn rất cần sự giúp đỡ.

Bạn gặp vấn đề về tài chính, nhà cửa, công việc và hôn nhân

Bạn trải qua một cơn chuyển dạ khó khăn và sức khỏe giảm sút sau đó.

Em bé bị sinh non, hoặc sinh ra với sức khỏe không tốt

Bạn cho con bú một cách khó khăn vì bạn thiếu sữa cho con.

Bạn hãy nghĩ ngợi về những kỉ niệm buồn sau khi sinh con, như nhớ về người thân đã qua đời…

Nếu bạn đang ở trong giai đoạn đầu mắc bệnh trầm cảm, bác sĩ có thể tư vấn cho bạn các biện pháp tự điều trị bệnh tại nhà, và gợi ý cho bạn một số sách có thể giúp bạn vượt qua căn bệnh này.

Hãy nhớ rằng bạn mắc bệnh trầm cảm không có nghĩa bạn là một bà mẹ không tốt, cũng không phải bạn sẽ dần xa cách con mình. Những số biện pháp sau sẽ giúp bạn chống chọi với căn bệnh này.

Cố gắng nghỉ ngơi thật nhiều

Hãy dành thời gian để ngủ hoặc nghỉ ngơi bất cứ khi nào bạn muốn. Nếu bạn có thể nhờ người thân giúp bạn trông em bé trong vài giờ, hãy thư giãn bằng cách nghe nhạc và thưởng thức một ít thức uống nóng. Cố gắng chợp mắt khi bé ngủ, và tạm thời quên đi danh sách những việc cần làm, hãy để đầu óc nhẹ nhàng không vướng bận một lát.

Ăn uống lành mạnh với chế độ ăn cân bằng

Ăn uống là việc vô cùng quan trọng để bạn đáp ứng những nhu cầu của cơ thể. Cố gắng đừng bỏ bữa, hoặc làm việc quên cả ăn, vì điều đó có thể khiến bạn bị hạ đường huyết. Chất dinh dưỡng từ thức ăn sẽ giúp bạn nạp thêm năng lượng và tăng cường hệ thống miễn dịch, vì vậy một chế độ ăn uống cân bằng sẽ giúp bạn khỏi kiệt sức.

Tập thể dục

Gặp gỡ và trò chuyện cùng các bà mẹ khác

Nếu bạn chỉ ở nhà cùng con cả ngày, bạn đôi lúc sẽ cảm thấy bị tách biệt với xã hội và cô đơn. Hãy hẹn hò cùng các bà mẹ trẻ cũng đang có con giống mình, tham gia vào câu lạc bộ dành cho phụ nữ có con nhỏ để chia sẻ những câu chuyện làm mẹ và kinh nghiệm chăm sóc con khỏe mạnh.

Hãy yêu bản thân bạn, như yêu con mình vậy

Chăm sóc con là điều cần thiết, nhưng bạn cũng cần quan tâm đến sức khỏe của mình nữa. Cố gắng đừng làm cho bản thân quá tải bởi những việc không cần thiết, bạn có thể để dành những quyết định quan trọng cho những lúc bạn cảm thấy khỏe mạnh và thư thái hơn.

Bệnh Trầm Cảm Có Chữa Được Không? Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Trầm Cảm

Hiện nay, tỷ lệ người chết do mắc bệnh trầm cảm ngày một tăng. Vì vậy mà nhiều người thắc mắc không biết bệnh trầm cảm có chữa được không?

Thường thì những người mắc bệnh trầm cảm sẽ không nhận thấy mình bị bệnh. Bệnh này là một bệnh rất nguy hiểm, nó có thể sảy ra với tất cả mọi người. Nếu như không đối phó với bệnh kịp thời thì sẽ khiến cho bệnh trở lên năng hơn và gây hại đến tính mạng. Vậy, bệnh trầm cảm có chữa được không?

Dấu hiệu nhận biết của bệnh trầm cảm

Nếu như để ý thói quen thường xuyên thì những dấu hiệu thường gặp khi bị bệnh trầm cảm ở giai đoạn đầu sẽ không quá khó để nhận biết như sau:

Bạn thường có cảm giác buồn chán và trống rỗng.

Thường hay cáu gắt và giận dữ vô cớ.

Không thích tiếp xúc với người lạ và hay thích ở một mình.

Thường hay quên, khó tập chung và suy giảm chí nhớ.

Hay thấy mình vô dụng và có cảm giác tội lỗi.

Khi ăn không thấy ngon miệng, sẽ mất ngủ và sụt cân.

Hay đau đầu, đau tức ngực và rối loạn tiêu hóa…

Đây là những dấu hiệu để nhận biết về bệnh trầm cảm, vì vậy khi có những dấu hiệu trên thì hãy nhanh chóng tìm phương pháp chữa trầm cảm.

Bệnh trầm cảm có chữa được không?

Bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể chữa được khi có phương pháp trị liệu tốt. Khi bị bệnh trầm cảm việc đầu tiên đó là đến gặp chuyên gia tư vấn về sức khỏe tâm thần.

Sau đó hay đến gặp bác sĩ để tìm hiểu về tình trạng bệnh lý như nhiễm siêu vi, có thể gây ra triệu chứng giống với trầm cảm, và nên cần một bác sĩ đánh giá.

Khi đó, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bạn và bạn nên uống thuốc trầm cảm theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Đối với phụ nữ sau sinh cũng có khả năng mắc bệnh trầm cảm rất cao. Chính vì vậy, người nhà nên thường xuyên quan tâm. Khi phụ nữ sau sinh mắc bệnh trầm cảm mà không chữa trị kịp thời thì sẽ gây ra hậu quả rất khó lương cho cả mẹ và bé.

Một số phương pháp chữa bệnh trầm cảm

1.Nói chuyện với người khác:

Những người mắc bệnh trầm cảm thường không thích tiếp xúc với người khác. Nhưng nếu bạn không thể chia sẻ những vấn đề về bản thân thì có thể giao tiếp với mọi người về những vấn đề khác như: thời trang, phim,…

2.Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời:

Khi dạ bạn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thì sẽ giúp giảm căng thẳng và tạo nên cảm giác hạnh phúc. Không chỉ vậy, ánh nắng mặt trời còn giúp bạn dễ ngủ hơn và ngủ ngon hơn.

Chính vì vậy mà vào mỗi buổi sáng bạn nên dành 10 phút để đón ánh nắng mặt trời giúp cải thiện tâm trạng và đẩy lùi các chứng trầm cảm hiệu quả. Đây cũng được coi là cách chữa bệnh trầm cảm hiệu quả.

Viết nhật ký là một cách giúp trị chứng trầm cảm rất tốt. Vì khi viết ra những việc xảy ra trong ngày sẽ giúp cho bản thân bớt suy nghĩ tiêu cực và căng thẳng đầu óc.

4.Làm mới bản thân và không gian

Khi tâm trạng bạn chán nản, buồn bã thì làm mới bản thân sẽ giúp ích rất nhiều. Thay đổi thời trang, thay đổi kiểu tóc hay dọn dẹp nhà, trang trí,…sẽ giúp mang lại cảm giác tốt và tích cực hơn.

Bệnh trầm cảm có chữa được không? Những thông tin về bệnh trầm cảm ở trên mong răng sẽ giúp ích được cho các bạn. Hãy cố gắng chăm sóc bản thân mình nhiều hơn để tránh bệnh trầm cảm.