Bệnh Tay Chân Miệng Lây Chủ Yếu Theo Đường Nào / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Bệnh Chân Tay Miệng Lây Qua Đường Nào

Nguyên nhân và con đường lây bệnh tay chân miệng. Theo chúng tôi Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM, bệnh TCM do siêu vi thuộc nhóm virus đường ruột gây ra. Trước đây, tác nhân gây bệnh chủ yếu là Coxsackie virus, bệnh diễn tiến rất lành tính, thường tự khỏi nhưng thời gian gần đây, tác nhân gây bệnh lại là Enterovirus 71 (EV71). EV71 nguy hiểm vì nó có thể diễn tiến nhanh, gây nhiều biến chứng nặng ảnh hưởng đến tính mạng. #Dongtayy #Đông_tây_y

Trẻ có biến chứng viêm não trong bệnh TCM thường không hôn mê sâu mà có những triệu chứng khó nhận thấy như: Quấy khóc liên tục, giật mình chới với lúc bắt đầu thiu thiu ngủ. Trẻ có thể có biểu hiện hoảng hốt, mê sảng, run chi, co giật. Ngoài ra, các dấu hiệu như: Sốt rất cao không hạ được, nôn ói nhiều, da nổi bông, mạch nhanh, thở bất thường, yếu tay chân cũng cần lưu ý trẻ có thể đã có biến chứng. Khi trẻ có biến chứng nếu không điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong vài giờ. Vì sao bệnh có tên là TCM, BS Việt lý giải, vì bệnh có dấu hiệu xuất hiện ở tay, chân, miệng dưới dạng hồng ban, bóng nước nên được gọi là bệnh TCM. Bệnh đã có từ rất lâu, xuất hiện lẻ tẻ hay thành dịch. Bệnh xuất hiện quanh năm, khi thành dịch thì bệnh lây lan rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác. Bệnh gặp có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường là ở trẻ dưới 3 tuổi, nhiều nhất là ở trẻ từ 10 – 24 tháng. Bệnh nhi mắc bệnh chỉ được điều trị triệu chứng là chính.

Các triệu chứng ban đầu của bệnh thường thấy ở trẻ là sốt, có thể kèm nôn mửa, tiêu chảy. Vào giai đoạn tiếp theo của bệnh, trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu: Các bóng nước ở miệng, ở lưỡi của trẻ diễn tiến nhanh, vỡ thành những vết loét trong miệng khiến trẻ ăn uống kém, tăng tiết nước bọt. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông gối của trẻ cũng xuất hiện các bóng nước từ 2-10 mm hình bầu dục. Bóng nước có thể lồi trên da hay ẩn dưới da, ấn thường không đau. Còn bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồng ban. Những hồng ban ở lòng bàn chân, bàn tay thường rất nhỏ, khoảng 1-2mm, rất dễ bỏ sót nếu không chú ý kỹ. Sau thời kỳ toàn phát nếu không có biến chứng, khoảng 7 ngày trẻ sẽ dần hết bệnh.

Có thể tử vong trong vòng 24 giờ

Trong đa số các trường hợp bệnh sẽ tự khỏi, nhưng nếu nguyên nhân gây bệnh là do EV71 thì có thể có biến chứng nặng và thậm chí dẫn đến tử vong (do viêm não, màng não,viêm cơ tim, phù phổi…).

Biến chứng về thần kinh ở trẻ có những biểu hiện sau như: Vật vã, bứt rứt, hốt hoảng, li bì, ngủ gà, co giật, hôn mê; run chi, giật mình, rung giật khi ngủ, loạng choạng, rung giật nhãn cầu; yếu chi, liệt mặt… Biến chứng về hô hấp sẽ khiến trẻ thở nhanh, khó khăn. Biến chứng về tim mạch sẽ khiến mạch của trẻ nhanh hoặc chậm, huyết áp tăng sau đó tụt. Điều nguy hiểm là nếu các biến chứng không được phát hiện sớm để can thiệp kịp thời thì bệnh có thể diễn tiến rất nhanh và gây tử vong có thể chỉ trong vòng 24 giờ.

Tính đến thời điểm này, số trường hợp tử vong do TCM đã cao hơn nhiều so với các năm trước. Nguyên nhân gây tăng tỷ lệ tử vong chưa rõ nhưng có một nguyên nhân chủ quan là do người dân vẫn chưa làm tốt khâu phòng bệnh nhất là việc vệ sinh khử khuẩn tại gia đình.

ThS.BS Lê Phan Kim Thoa, BV Nhi Đồng 1 cho biết, theo tổng kết nhiều năm của BV Nhi Đồng 1 cho thấy, bệnh xảy ra theo 2 mùa trong năm, từ tháng 3 – 5 và từ tháng 9 – 12. Bệnh lây trực tiếp qua đường miệng khi trẻ tiếp xúc với dịch tiết bóng nước, chất tiết đường tiêu hoá, chất tiết mũi miệng khi ho hắt hơi của trẻ bệnh. Hoặc lây gián tiếp qua bàn tay bị nhiễm khi tiếp xúc với các bề mặt nhiễm virus, từ người nuôi trẻ vệ sinh không đúng, từ môi trường, đồ chơi bị nhiễm bẩn, từ thức ăn nước uống nhiễm virus…

Độ 1: Loét miệng và hoặc sang thương da. Độ 2: Bắt đầu có biến chứng thần kinh. Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch. Độ 4: Biến chứng rất nặng khó hồi phục.

BS Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM khuyến cáo: Ở mức độ 1, bệnh nhi có thể được điều trị tại nhà, từ độ 2 trở đi bệnh nhi cần phải được nhập viện điều trị. Việc quan trọng là cần phát hiện sớm các dấu hiện của biến chứng nhằm kịp thời đưa trẻ đi khám và điều trị.

Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nguyên nhân và con đường lây bệnh tay chân miệng. Theo chúng tôi Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM, bệnh TCM do siêu vi thuộc nhóm virus đường ruột gây ra. Trước đây, tác nhân gây bệnh chủ yếu là Coxsackie virus, bệnh diễn tiến rất lành tính, thường tự khỏi nhưng thời gian gần đây, tác nhân gây bệnh lại là Enterovirus 71 (EV71). EV71 nguy hiểm vì nó có thể diễn tiến nhanh, gây nhiều biến chứng nặng ảnh hưởng đến tính mạng. #Dongtayy #Đông_tây_y

Trẻ có biến chứng viêm não trong bệnh TCM thường không hôn mê sâu mà có những triệu chứng khó nhận thấy như: Quấy khóc liên tục, giật mình chới với lúc bắt đầu thiu thiu ngủ. Trẻ có thể có biểu hiện hoảng hốt, mê sảng, run chi, co giật. Ngoài ra, các dấu hiệu như: Sốt rất cao không hạ được, nôn ói nhiều, da nổi bông, mạch nhanh, thở bất thường, yếu tay chân cũng cần lưu ý trẻ có thể đã có biến chứng. Khi trẻ có biến chứng nếu không điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong vài giờ. Vì sao bệnh có tên là TCM, BS Việt lý giải, vì bệnh có dấu hiệu xuất hiện ở tay, chân, miệng dưới dạng hồng ban, bóng nước nên được gọi là bệnh TCM. Bệnh đã có từ rất lâu, xuất hiện lẻ tẻ hay thành dịch. Bệnh xuất hiện quanh năm, khi thành dịch thì bệnh lây lan rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác. Bệnh gặp có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường là ở trẻ dưới 3 tuổi, nhiều nhất là ở trẻ từ 10 – 24 tháng. Bệnh nhi mắc bệnh chỉ được điều trị triệu chứng là chính.

Các triệu chứng ban đầu của bệnh thường thấy ở trẻ là sốt, có thể kèm nôn mửa, tiêu chảy. Vào giai đoạn tiếp theo của bệnh, trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu: Các bóng nước ở miệng, ở lưỡi của trẻ diễn tiến nhanh, vỡ thành những vết loét trong miệng khiến trẻ ăn uống kém, tăng tiết nước bọt. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông gối của trẻ cũng xuất hiện các bóng nước từ 2-10 mm hình bầu dục. Bóng nước có thể lồi trên da hay ẩn dưới da, ấn thường không đau. Còn bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồng ban. Những hồng ban ở lòng bàn chân, bàn tay thường rất nhỏ, khoảng 1-2mm, rất dễ bỏ sót nếu không chú ý kỹ. Sau thời kỳ toàn phát nếu không có biến chứng, khoảng 7 ngày trẻ sẽ dần hết bệnh.

Có thể tử vong trong vòng 24 giờ

Trong đa số các trường hợp bệnh sẽ tự khỏi, nhưng nếu nguyên nhân gây bệnh là do EV71 thì có thể có biến chứng nặng và thậm chí dẫn đến tử vong (do viêm não, màng não,viêm cơ tim, phù phổi…).

Biến chứng về thần kinh ở trẻ có những biểu hiện sau như: Vật vã, bứt rứt, hốt hoảng, li bì, ngủ gà, co giật, hôn mê; run chi, giật mình, rung giật khi ngủ, loạng choạng, rung giật nhãn cầu; yếu chi, liệt mặt… Biến chứng về hô hấp sẽ khiến trẻ thở nhanh, khó khăn. Biến chứng về tim mạch sẽ khiến mạch của trẻ nhanh hoặc chậm, huyết áp tăng sau đó tụt. Điều nguy hiểm là nếu các biến chứng không được phát hiện sớm để can thiệp kịp thời thì bệnh có thể diễn tiến rất nhanh và gây tử vong có thể chỉ trong vòng 24 giờ.

Tính đến thời điểm này, số trường hợp tử vong do TCM đã cao hơn nhiều so với các năm trước. Nguyên nhân gây tăng tỷ lệ tử vong chưa rõ nhưng có một nguyên nhân chủ quan là do người dân vẫn chưa làm tốt khâu phòng bệnh nhất là việc vệ sinh khử khuẩn tại gia đình.

ThS.BS Lê Phan Kim Thoa, BV Nhi Đồng 1 cho biết, theo tổng kết nhiều năm của BV Nhi Đồng 1 cho thấy, bệnh xảy ra theo 2 mùa trong năm, từ tháng 3 – 5 và từ tháng 9 – 12. Bệnh lây trực tiếp qua đường miệng khi trẻ tiếp xúc với dịch tiết bóng nước, chất tiết đường tiêu hoá, chất tiết mũi miệng khi ho hắt hơi của trẻ bệnh. Hoặc lây gián tiếp qua bàn tay bị nhiễm khi tiếp xúc với các bề mặt nhiễm virus, từ người nuôi trẻ vệ sinh không đúng, từ môi trường, đồ chơi bị nhiễm bẩn, từ thức ăn nước uống nhiễm virus…

Độ 1: Loét miệng và hoặc sang thương da. Độ 2: Bắt đầu có biến chứng thần kinh. Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch. Độ 4: Biến chứng rất nặng khó hồi phục.

BS Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM khuyến cáo: Ở mức độ 1, bệnh nhi có thể được điều trị tại nhà, từ độ 2 trở đi bệnh nhi cần phải được nhập viện điều trị. Việc quan trọng là cần phát hiện sớm các dấu hiện của biến chứng nhằm kịp thời đưa trẻ đi khám và điều trị.

Bệnh Lậu Lây Qua Những Con Đường Chủ Yếu Nào?

Bệnh lậu gây ra do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae. Đây là loại vi khuẩn gây nhiễm trùng phổ biến, chủ yếu tại cơ quan sinh dục như âm đạo, âm hộ, cổ tử cung ở nữ giới và ống niệu đạo ở nam giới. Vi khuẩn lậu rất dễ lây lan và có tốc độ sản sinh nhanh chóng, trung bình cứ 15 lại phân chia một lần. Bệnh lậu có thể xảy ra ở mọi đối tượng, lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người già nếu như không biết cách phòng tránh bệnh hiệu quả. Bệnh lậu rất dễ lây lan thậm chí gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời.

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Đặc điểm của khuẩn lậu là có thể tồn tại trên mọi bộ phận như da, bàn tay, bàn chân…Tuy nhiên, khuẩn lậu rất dễ chết ngoài môi trường, hầu hết chỉ tồn tại được vài phút sau khi thoát khỏi cơ thể người. Chính vì vậy, khả năng nhiễm khuẩn lậu thông qua các tiếp xúc thông thường khá thấp. Hầu hết, bệnh lậu lây lan qua những con đường chủ yếu sau:

Do quan hệ tình dục không an toàn

Việc quan hệ tình dục dưới bất cứ hình thức nào, kể cả quan hệ đồng giới, quan hệ bằng miệng, bằng tay nếu không sử dụng các biện pháp bảo vệ đều có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu. Khi thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh lậu người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.

Bệnh lậu lây từ mẹ sang con

Nếu trong quá trình mang thai mà người mẹ bị nhiễm bệnh lậu khả năng lây truyền sang con là rất cao. Khuẩn lậu có thể lây qua nhau thai hoặc khi trẻ đi qua âm đạo nữ giới nếu sinh thường. Chính vì vậy, khi mang thai, phụ nữ nên tránh quan hệ tình dục để hạn chế nhiễm khuẩn lậu. Ngoài ra, phụ nữ nhiễm lậu cần điều trị khỏi hẳn mới mang thai để tránh lây sang con.

Trẻ bị nhiễm khuẩn lậu dễ bị chậm phát triển trí tuệ, ảnh hưởng đến sự phát triển sau này.

Bệnh lậu lây qua tiếp xúc với vết thương hở

Việc nhận máu không rõ nguồn gốc hoặc truyền máu trực tiếp hoàn toàn có khả năng lây nhiễm bệnh lậu.

Ngoài ra, tiếp xúc trực tiếp với các vết thương hở chứa khuẩn lậu cũng gây lây nhiễm khuẩn lậu.

Bệnh lậu lây qua tiếp xúc gián tiếp

Sử dụng chung đồ đạc cá nhân với người mắc bệnh lậu như bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, đũa, bát, thìa, bồn tắm, bồn cầu…nếu bị dính dịch mủ chứa khuẩn lậu khả năng nhiễm bệnh cũng rất cao. Tuy nhiên, con đường này hạn chế hơn do khả năng sống sót của khuẩn lậu ở môi trường bên ngoài khá thấp.

Bệnh lậu nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: gây viêm niệu đạo, ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi, bệnh lậu lây theo đường máu dễ gây chứng đau tim, đau xương khớp…

Bệnh lậu nếu không chữa trị đúng cách và kịp thời sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính. Lúc đó việc điều trị sẽ khá phức tạp và tốn kém.

Bệnh Tay Chân Miệng Lây Qua Đường Nào Và Cách Phòng Tránh

Bệnh tay chân miệng là gì có nguy hiểm không?

Đây là một dạng bệnh gây viêm loét ở khu vực miệng, tay, chân, mông và đôi khi xuất hiện ở cả vùng kín. Thủ phạm gây ra bệnh tay chân miệng là nhóm vi rút đường ruột gồm Coxsackie, Echo và một số virus đường ruột khác. Virus thường gặp nhất gây ra bệnh tay chân miệng là type 71 (EV 71) và Coxsackie A16. Trong đó EV 71 có khả năng gây bệnh cực kì nghiêm trọng và có thể dẫn tới tử vong.

Tỷ lệ trẻ em bị nhiễm tay chân miệng do EV71 chiếm tới 21%. Loại virus này gây ra các biến chứng nặng nề về thần kinh cho trẻ. Từ đó có thể dẫn tới tử vong.

Vì thế bạn không nên chủ quan với bệnh tay chân miệng vì nó xảy ra đa số ở trẻ em và rất nguy hiểm. Cần có phương pháp chăm sóc đặc biệt vì trẻ em có sức đề kháng rất yếu.

Bệnh tay chân miệng có lây không?

Câu trả lời là có, bệnh tay chân miệng lây qua đường tiêu hóa. Vì thế nếu không chú ý tới vệ sinh cơ thể thì bệnh sẽ bùng phát cực kì nhanh chóng và trở thành dịch.

Trẻ em ở lứa tuổi dưới 3 là bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Vì đây là khoảng thời gian trẻ đã có thể bò, tập đi và rất tò mò về thế giới xung quanh. Cho nên trẻ dễ dàng tiếp xúc với nhiều đồ vật khác nhau. Độ tuổi này nhiều gia đình cũng đã bắt đầu cho con vào nhà trẻ, thì khả năng lây nhiễm lại càng cao hơn.

Vì thế mà dịch tay chân miệng luôn xảy ra hằng năm trong khoảng thời gian từ tháng 2 tới tháng 4 và từ tháng 9 tới tháng 12. Đó là khoảng thời gian dịch bùng phát mạnh nhất, khoảng thời gian còn lại cũng vẫn có khả năng bị bệnh tay chân miệng.

Bệnh tay chân miệng lây qua đường nào?

Như đã nói ở trên virus gây bệnh nằm tại đường tiêu hóa nên có trong phân, nước bọt, nước mũi. Chúng có thể dễ dàng lây qua đường không khí và tiếp xúc. Trẻ nhiễm bệnh thường tiết ra nhiều dịch ở mũi khiến cho khả năng phát tán trở nên cao hơn.

Bệnh tay chân miệng bao lâu thì khỏi?

Với trẻ bị bệnh tay chân miệng cấp độ 1 là mức thấp nhất thì sẽ khỏi bệnh sau khoảng 7 tới 10 ngày kể từ khi bắt đầu có dấu hiệu đầu tiên. Ở những cấp độ cao hơn thì trẻ cần thêm thời gian để bình phục và chữa trị hơn.

Thời gian ủ bệnh trước khi bắt đầu có các triệu chứng đầu tiên là 3 tới 7 ngày. Nếu bạn nhận thấy nhà trẻ mà con mình gửi vào có bé bị bệnh tay chân miệng mà con mình chưa bị. Thì cũng nên mang trẻ đi khám để được chuẩn đoán cũng như điều trị sớm nhất.

Sau khi các nốt loét tại tay chân và miệng đã đóng vảy và khỏi. Bạn không nên chủ quan vì virus gây bệnh vẫn còn tồn tại trong đường hô hấp từ 1 tới 3 tuần. Còn trong phân có thể lên tới vài tháng. Do đó hãy vệ sinh cơ thể sạch sẽ cho trẻ cũng như cách li với trẻ khác để cho virus lây nhiễm.

Bệnh tay chân miệng cần kiêng gì?

Nhiều người thường nghĩ rằng với các loại bệnh như tay chân miệng, bệnh thủy đậu,…Hình thành các nốt mụn thì phải kiêng nước. Nhưng đây là quan niệm sai lầm không có cơ sở khoa học chứng minh. Để loại bỏ virus khỏi cơ thể và tránh gây nhiễm trùng cho các nốt mụn lở loét thì phải vệ sinh cơ thể đặc biệt là nốt mụn một cách kỹ lưỡng.

Không được tự ý bôi các loại thuốc hoặc muối hay chanh lên da mà không có chỉ định của bác sĩ.

Tránh để con gãi làm cho nốt mụn trở nên nghiêm trọng hơn và nhiễm trùng.

Tránh để trẻ bị nhiễm bệnh tiếp xúc với gió.

Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng

Phòng bệnh vẫn luôn tốt hơn là chữa bệnh. Cha mẹ là người đầu tiên phải cập nhật tình hình dịch bệnh. Nếu đang trong vùng dịch thì phải có những biện pháp phòng tránh bệnh cho con trẻ ngay lập tức.

Dạy cho con không được mút móng tay, đưa đồ vật lạ, đồ chơi vào miệng. Sử dụng chén bát ăn riêng không dùng chung với người khác.

Tăng cường vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh với xà phòng. Tuân thủ hướng dẫn 6 bước rửa tay thường quy của bộ y tế. Xúc miệng với nước muối thường xuyên.

Sử dụng các sản phẩm khử trùng cho cơ thể và không khí để tiêu diệt vi khuẩn một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.

Ana

Bình xịt khử trùng Resparkle

Một sản phẩm chuyên dụng giúp tiêu diệt 99,9% vi khuẩn gây bệnh trong đó có cả virus gây bệnh tay chân miệng. Để đảm bảo bạn được bảo vệ tuyệt đối bởi virus tay chân miệng, chỉ cần xịt sản phẩm lên các đồ dùng sinh hoạt hoặc trực tiếp lên cơ thể người.

Sản phẩm hoàn toàn an toàn với cơ thể con người vì được chiết xuất 100% từ thiên nhiên.

Bệnh Giang Mai Lây Qua Đường Nào Là Chủ Yếu?

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Đây là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của những người đang nghi ngờ mình mắc phải căn bệnh xã hội nguy hiểm này.

Hỏi: “Chào bác sĩ! Cháu năm nay 25 tuổi, vừa mới kết hôn nhưng chưa có em bé. Hai vợ chồng cháu đang rất mong mỏi có baby nhưng tình thế hiện tại thì e là chưa thể thực hiện được.

Cách đây khoảng 1 tháng, chồng cháu xuất hiện vài vết ban đỏ, nghĩ là do nóng gan nên tự ý đi mua thuốc về uống nhưng không đỡ, ngay sau đó thấy dương vật sưng đỏ mới tá hỏa đi khám thì được bác sĩ kết luận là mắc bệnh giang mai. Trời đất như sụp đổ trước mắt cháu, anh ấy cũng khuyên cháu đi khám để xem có bị lây không. Dù mới cưới nhưng vợ chồng cháu khi sinh hoạt tình dục thì vẫn sử dụng bao cao su và mới để thả khoảng 1 tuần thì phát hiện ra cơ sự này. Thật sự giờ cháu hoang mang tột độ, sợ hãi không biết trong thời gian ngắn như vậy thì có nguy cơ nhiễm bệnh từ chồng không? Và nếu cháu nhiễm bệnh thì khi mang thai, con có nhiễm bệnh từ mẹ không? Cháu rất mong nhận được sự tư vấn từ bác sĩ. Cháu cảm ơn!

(Bạn Lê Hoàng Bảo N. 25 tuổi, Sơn Tây – Hà Nội)

Tìm hiểu: Bệnh giang mai lây qua những đường nào?

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Việc nắm rõ những con đường lây nhiễm bệnh rất quan trọng, giúp bạn biết cách phòng tránh tốt hơn. Vì vậy, trong khuôn khổ giới hạn nội dung bài viết, chuyên gia y khoa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng xin nêu ra một số con đường chủ yếu sau.

Giang mai lây qua đường gì? Đó là lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp: Như ôm, hôn hoặc khi có quan hệ tình dục với người mắc giang mai thì nguy cơ lây nhiễm sẽ cao hơn. Lý do là bởi da và lớp niêm mạc của bộ phận sinh dục tương đối mỏng, khi quan hệ tình dục, vùng da này dễ bị tổn thương, tạo thuận lợi cho khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể để phát triển.

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Đó là đường máu: Như dùng chung bơm kim tiêm hoặc truyền máu,… từ người nhiễm khuẩn giang mai, thì đều có nguy cơ khiến mầm bệnh xâm nhập vào tận sâu bên trong một cơ thể dù có khỏe mạnh đến đâu cũng mắc phải căn bệnh xã hội nguy hiểm này.

Lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp: Như sử dụng chung quần áo, khăn mặt, bàn chải đánh răng hoặc ôm,… với người mắc bệnh giang mai thì đều có nguy cơ nhiễm khuẩn giang mai.

Lây qua đường sinh nở hay còn gọi là lây từ mẹ sang con. Khi nữ giới mắc giang mai mà mang thai, thì thai nhi sẽ bị lây bệnh qua nhau thai hoặc khi sinh thường. Vi khuẩn giang mai thông qua nhau thai là nguyên nhân chính khiến trẻ bị giang mai bẩm sinh.

Bệnh giang mai lây qua đường miệng không?

Từ nội dung ở trên: Giang mai lây qua đường nào? có thể thấy, bệnh giang mai lây nhiễm chủ yếu qua con đường tình dục không an toàn. Nhưng, thêm một chi tiết nữa mà chuyên gia y khoa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ: Đó là nếu người bệnh không có những kiến thức đầy đủ về căn bệnh xã hội này thì nguy cơ lây nhiễm qua đường miệng là rất dễ xảy ra.

Thực tế, có nhiều người không nắm rõ kiến thức đã hiểu rằng, việc quan hệ bằng miệng không thể là nguyên nhân khiến khuẩn giang mai lây nhiễm từ người này sang người khác. Tuy nhiên, một điều đã được chứng minh, đối với những người gặp vấn đề ở răng miệng như chảy máu nướu, lở loét miệng, nhiệt miệng, viêm nha chu,…mà thường xuyên quan hệ bằng đường miệng với người nhiễm khuẩn giang mai thì nguy cơ mắc bệnh sẽ rất cao.

Như vậy, mọi người đã trả lời được câu hỏi giang mai lây qua đường nào rồi đúng không? Trong đó có bệnh giang mai đường miệng với các triệu chứng điển hình như:

Đầu tiên, sẽ xuất hiện một vết loét gọi là săng giang mai sau khi bạn quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh. Săng giang mai giống như mụn hoặc giống với vết loét mờ có bờ nhẵn nhụi, nhiều người còn cảm nhận giống như có sụn ở miệng.

Sau đó, những nốt mụn này mất dần đi trong một vài ngày mà không khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Một thời gian sau, những nốt mụn này lại xuất hiện và lan ra toàn thân chỉ trong một thời gian ngắn.

Vài tuần tiếp theo hoặc sau nhiều tháng, bệnh có thể xuất hiện thêm các triệu chứng khác như người sốt nhẹ, đau bụng, có những vết loét ở miệng, khớp sưng, da rát, mụn ở khắp cơ thể, vết ban nổi hình tròn hoặc hình bầu dục, gan bàn tay, gan bàn chân rát,…

Địa chỉ khám và điều trị giang mai ở đâu hiệu quả nhất

Các chuyên gia cho biết, giang mai là một căn bệnh xã hội rất nguy hại cũng như bệnh sẽ trở lên khó điều trị nếu bạn đến một cơ sở y tế kém chất lượng, không an toàn. Vì vậy, một địa chỉ chữa giang mai cần phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chí về đội ngũ bác sĩ giỏi, về cơ sở hạ tầng khang trang, về trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại.

Và Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã đáp ứng đầy đủ những tiêu chí trên, là một trong những địa chỉ khám cũng như hỗ trợ điều trị bệnh giang mai vô cùng hiệu quả, chất lượng, uy tín, nhận được sự đánh giá cao từ các nhà chuyên môn đầu ngành.

Sau khi đã nhận biết được giang mai lây qua đường nào thì điều quan trọng là tìm được địa chỉ khám chữa giang mai hiệu quả. Thật vậy, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có phương pháp chữa bệnh kết hợp Đông – Tây y với kỹ thuật y tế (sóng ngắn, sóng hồng ngoại, sóng cao tần). Với ưu điểm:

Sóng cao tần với nhiệt lượng vừa đủ sẽ tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn giang mai gây bệnh mà không làm ảnh hưởng tới các mô lành tính xung quanh

Kỹ thuật y tế mà Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng có khả năng trong việc ức chế bệnh rất cao, nhất là giai đoạn bệnh nặng, đảm bảo không gây đau đớn

Thêm nữa, phương pháp này còn giúp cân bằng lại hệ miễn dịch, gia tăng sức khỏe của người bệnh, giúp quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng

Đặc biệt, việc kết hợp với thuốc Đông y có tác dụng lớn trong việc tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể chống lại mầm bệnh gây hại, giúp nam giới bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực phái mạnh, cũng như thuốc Đông y giúp hạn chế những tác dụng phụ của thuốc Tây,…

Qua việc biết được giang mai lây qua đường nào và phương pháp nào chữa căn bệnh này mang lại hiệu quả tốt nhất thì Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn có những ưu điểm vượt trội khẳng định chất lượng, đó là:

Môi trường khám chữa bệnh đạt chuẩn: Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng được xây dựng theo mô hình đạt chuẩn của Sở y tế, sạch sẽ, tiện nghi, kín đáo, mang lại sự thoải mái cho người bệnh

Trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại: Các loại thiết bị kỹ thuật y tế của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đều được đầu tư hiện đại và tiên tiến nhất hiện nay. Được bảo dưỡng và nâng cấp thường xuyên nhằm đưa ra được chẩn đoán chính xác, rút ngắn thời gian hồi phục sức khỏe

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành: Bác sĩ của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã giải đáp cho người bệnh giang mai lây qua đường nào một cách nhiệt tình, đó là nhờ những kiến thức chuyên môn cao, kèm kinh nghiệm trau dồi qua nhiều năm.

Dịch vụ y tế chuyên nghiệp – tận tâm: Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có thời gian làm việc linh động, từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, có đội ngũ chuyên gia y khoa tư vấn bệnh miễn phí 24/24h,…

Qua những thông tin có trong bài, mọi người đã biết giang mai lây qua đường nào rồi đúng không? Nếu còn điều gì thắc mắc cần được tư vấn hoặc giải đáp, hãy liên hệ theo đường dây nóng 0243.9656.999.

Bệnh Tay Chân Miệng Lây Như Thế Nào, Khi Nào Thì Hết Lây?

Bệnh tay chân miệng lây như thế nào? Triệu chứng của bệnh

Trẻ thường có biểu hiện lâm sàng khi bị tay chân miệng như sau:

Sốt trên 37,5 độ

Miệng có vết loét đỏ với đường kính từ 2-3mm ở niêm mạc miệng hoặc lưỡi

Xuất hiện những vết mụn nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối và mông

Nguồn bệnh xuất phát từ chính người bệnh, người bình thường mang virus trong dịch tiết từ mũi, yết hầu, họng, nước bọt hoặc dịch từ nốt mụn nước và phân của người bệnh

Bệnh tay chân miệng lây như thế nào thường qua đường phân, miệng và tiếp xúc trực tiếp nhưng chủ yếu là qua tiếp xúc với dịch tiết từ mũi, yết hầu, họng, nước bọt, mụn nước hay do tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của người bệnh trên đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi, những đồ vật xung quanh,… Nhất là dễ lây truyền nhất khi trẻ có mầm bệnh bị thêm các bệnh về đường hô hấp, hắt hơi, nói chuyện cũng có thể phát tán virus.

Thời gian ủ bệnh có thể kéo dài từ 3 ngày đến 1 tuần

Thời gian lây nhiễm bệnh có thể từ vài ngày trước khi bệnh bộc phát cho đến khi trẻ có dấu hiệu bị loét miệng, xuất hiện các vết mụn nước và dễ bị lây nhất trong tuần đầu tiên.

Trẻ dưới 15 tuổi là đối tượng rất dễ bị lây nhiễm tay chân miệng nhất là dưới 5 tuổi thì tỷ lệ càng cao hơn.

Bệnh tay chân miệng khi nào hết lây?

Bệnh tay chân miệng khi nào hết lây cần phải trải qua đủ các giai đoạn, bước điều trị mới có thể đảm bảo không lây nhiễm mầm bệnh. Trong đó:

– Độ 1: Tiến hành điều trị ngoại trú và theo dõi tại các cơ sở y tế. Nếu trẻ vẫn đang bú ti mẹ thì cần duy trì, hạ sốt cho trẻ. Nếu trẻ có các dấu hiệu nặng hơn như khó thở, sốt cao, có giật, hôn mê,… thì cần cho trẻ tái khám ngay. Trường hợp có biến chứng về thần kinh, hô hấp, tim mạch hay nhà ở xa thì cần cho trẻ nhập viện để theo dõi.

– Độ 2: Tiến hành điều trị nội trú tại bệnh viện. Điều trị như ở độ 1, tiến hành cho trẻ thở oxy khi trẻ thở gấp, chống co giật, theo dõi nhịp mạch, huyết áp, mạch từ 4-6 giờ.

– Độ 3: Cũng xử lý tương tự như độ 2, giúp trẻ chống bị phù não, chống hạ đường huyết, điều chỉnh nếu có dấu hiệu bị rối loạn điện giải.

– Độ 4: Điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến trung ương với trình tự như ở độ 3. Điều trị biến chứng như phù não, suy hô hấp, chỉ định sử dụng kháng sinh khi có bội nhiễm.

Bệnh tay chân miệng lây như thế nào và khi nào hết lây là những vấn đề mà cha mẹ cần lưu ý. Đặc biệt là trong thời điểm bệnh có dấu hiệu bùng phát trở lại, dễ tạo thành các ổ dịch lây lan bệnh cho trẻ.