Bệnh Sùi Mào Gà Với Phụ Nữ Mang Thai / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai

Hỏi: Em chào các bác sĩ Phòng khám Hưng Thịnh em là Hồng năm nay 26 tuổi mới kết hôn được 1 năm. Hiện tại em mang thai được 5 tháng, mới đây đi khám thì bác sĩ cho biết em bị Bệnh sùi mào gà. Em không có quan hệ với ai ngoài chồng em, nên em nghĩ mình bị lây bệnh từ chồng. Em khuyên chồng em đi kiểm tra thì kết quả anh ấy cũng mắc bệnh sùi mào gà. Giờ em đang rất lo sợ, không biết bệnh có gây ảnh hưởng và lây truyền cho thai nhi không. Rất mong câu trả lời từ bác sĩ!

Trả lời: Chào bạn gái rất vui được tư vấn giúp bạn!

Theo như thông tin bạn cung cấp thì bạn và chồng mình đều mắc bệnh sùi mào gà, hiện tại bạn đang mang thai được 5 tháng. Đối với trường hợp của bạn do đang trong quá trình mang thai nên việc lựa chọn phương pháp điều trị cần phải thận trọng, tránh ảnh hưởng tới thai nhi. Đặc biệt, sùi mào gà có thể lây truyền từ mẹ sang con qua đường sinh nở. Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thường có những mụn nhỏ sần sùi ở tầng sinh môn, ở môi lớn hay mép sau âm hộ, không gây đau. Có trường hợp các sùi mọc nhiều ở âm đạo, cổ tử cung nhưng không phát hiện được. Thai phụ thấy tự nhiên ra huyết. Hoặc khi tắm rửa, thai phụ cho tay vào âm đạo thấy sần sùi, chảy máu.

Một số trường hợp sùi mào gà hợp thành đám lớn, có khi chiếm hết cả thành âm đạo hay cổ tử cung, gây chảy máu nhiều. Ở người có thai, bệnh sùi mào gà thường phát triển nhanh do sự suy giảm hệ miễn dịch.

Điều trị sùi mào ở thai phụ:

Trong thời gian đang mang thai, bạn cũng không nên thực hiện các thủ thuật đốt mụn sùi vì sau khi đốt mụn cần dùng thuốc kháng sinh – mà thông thường khi mang thai thì thai phụ không được phép sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh. Do vậy bạn cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ để tiến hành điều trị ngăn chặn quá trình phát triển của bệnh sùi mào gà và nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi.

Đối với chồng bạn, bạn nên khuyên anh ấy đi điều trị, hiện Phòng khám Hưng Thịnh đang áp dụng phương pháp ALA – PDT đặc trị sùi mào gà. Từ khi đưa vào ứng dụng cho tới nay, phương pháp này đang trở thành lựa chọn hàng đầu cho những bệnh nhân có nhu cầu điều trị bệnh sùi mào gà bởi những hiệu quả đặc biệt của nó.

Hai vợ chồng bạn nên thu xếp thời gian để tái thăm khám sớm, khi bác sĩ kiểm tra tình trạng bệnh của mỗi người và có phương án điều trị cụ thể. Chúc hai vợ chồng bạn sớm khỏi bệnh.

Phụ Nữ Mang Thai Chữa Bệnh Sùi Mào Gà Như Thế Nào?

Cập nhật: 05/06/2014 2:58 – 12272 Lượt xem

Bệnh sùi mào gà – một căn bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục có thể lây nhiễm cho bất cứ ai nếu như họ có tiếp xúc với mầm bệnh. Nam giới có thể bị lây bệnh sùi mào gà, nữ giới cũng có thể bị bệnh sùi mào gà thậm chí cả những phụ nữ đang mang thai cũng có thể mắc bệnh sùi mào gà. Vậy bệnh này điều trị như thế nào?

Nếu nam giới và nữ giới thì việc điều trị bệnh sùi mào gà của họ sẽ đơn giản hơn vì không phải lo lắng các vấn đề tác dụng phụ của thuốc. Còn những phụ nữ mang thai, ngay cả việc họ bị cảm cúm thông thường cũng cần thận trọng đối với việc sử dụng thuốc. Câu hỏi đặt ra đối với những phụ nữ này là khi họ bị nhiễm bệnh sùi mào gà thì cần điều trị như thế nào?

Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, thời kỳ mang thai, sức đề kháng của cơ thể người phụ nữ có thể bị ức chế, nội tiết tố thay đổi bất thường, dịch âm đạo tăng tiết nhiều hơn, do đó tạo điều kiện thuận lợi để virus sùi mào gà phát triển với tốc độ nhanh chóng hình thành các đám mụn sùi, nếu tổ chức đám sùi mào gà trong âm đạo có kích thước lớn sẽ dẫn tới tình trạng chảy máu nhiều khi sinh bằng đường âm đạo, ngoài ra còn có nguy cơ gây nhiễm trùng thanh quản ở trẻ sơ sinh. Do vậy, các bác sĩ chuyên khoa kiến nghị phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà cần tích cực điều trị, việc điều trị trước tiên cần sử dụng Axit tricloaxetic, điều trị bằng thủ thuật hoặc đốt tia laze.

Các bác sĩ cũng kiến nghị thêm, những phụ nữ mang thai bị bệnh sùi mào gà nên lựa chọn phương pháp sinh mổ để phòng tránh bệnh nhiễm trùng thanh quản ở trẻ sơ sinh, điều này không đảm bảo có tác dụng tuy nhiên sẽ tránh được việc chảy máu quá nhiều khi sinh bằng đường âm đạo.



Sùi Mào Gà Khi Mang Thai

Mắc bệnh sùi mào gà khi không mang thai đã vô cùng nguy hiểm, nhưng bị sùi mào gà khi mang thai ( mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai) thì không những nguy hiểm cho cả người mẹ, mà còn ảnh hưởng đến thai nhi. Cách tốt nhất để bạn có thể tránh những hậu quả của bệnh sùi mào gà có thể xảy ra là hãy đi thăm khám trước khi quyết định có thai.

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Những biểu hiện của bệnh sùi mào gà khi mang thai cũng giống với những dấu hiệu khi mắc bệnh sùi mào gà thông thường. Tuy nhiên, do khi mang thai cơ thể người phụ nữ sẽ có những thay đổi về nội tiết tố, chức năng miễn dịch của cơ thể và những thay đổi môi trường trong cơ thể, đặc biệt là môi trường âm đạo với lượng dịch tiết âm đạo nhiều hơn sẽ là điều kiện thuận lợi cho những dấu hiệu bệnh sùi mào gà phát triển nhanh hơn ở những trường hợp mắc bệnh thông thường.

Những biểu hiện của bệnh sùi mào gà khi mang thai cụ thể như sau:

Các bà bầu khi mắc bệnh cũng sẽ mất một khoảng thời gian ủ bệnh là 2-9 tháng. Sau đó các mụn u nhú sẽ xuất hiện ở âm đạo, môi lớn, môi bé, tầng sinh môn, lỗ tiểu, bẹn. Những mụn u nhú này có màu hồng nhạt, khá mềm, không gây đau hay ngứa. Ban đầu những mụn u nhú này mọc ít và nhỏ nhưng dần dần chúng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều và to ra. Có những mụn u nhú phát triển to ra độc lập, nhưng cũng có những mụn u nhú nhỏ sẽ mọc gần nhau tạo thành những khối mụn to, có thể lên tới mấy cm có hình dạng như hoa mào gà, hoa súp lơ.

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thế nào?

Những khối mụn to này thường có mủ, người bệnh chỉ cần ấn tay vào sẽ có mủ chảy ra kèm theo là mùi hôi khó chịu. Đặc biệt chúng sẽ rất dễ vỡ ra, gây chảy máu nếu như có những ma sát chẳng hạn như mặc quần lót bó chặt, hay khi bị va chạm vào đâu đó.

Nếu trường hợp các bà bầu bị bệnh sùi mào gà khi mang thai ở miệng. Miệng sẽ có mùi hôi, trong miệng, vòm họng hay amidan sẽ xuất hiện các nốt đỏ sưng phồng.

sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? Bệnh sùi mào gà lúc mang thai nói riêng và sùi mào gà nói chung tương đối nguy hiểm. Đặc biệt, sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể lây nhiễm sang trẻ. Trẻ em bị sùi mào gà từ sớm rất có thể biến chứng thành ung thư. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện và chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai sớm thì có thể ngăn ngừa được bệnh và tránh bệnh lây sang cho thai nhi.

Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai thì điều trị thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi? Chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai là một quá trình khá phức tạp và có thể dễ dàng xảy ra những ảnh hưởng xấu đến cả thai nhi và người mẹ nếu như có những cách điều trị không phù hợp. Các bác sĩ sẽ phải tính đến những yếu tố về những thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, sự ảnh hưởng đến thai nhi. Những điều này sẽ khiến phác đồ điều trị sẽ có những khác biệt với các trường hợp mắc bệnh thông thường. Vì thế những bà bầu tuyệt đối không được lấy những đơn thuốc của những người bệnh khác về điều trị. Bắt buộc phải điều trị theo phác đồ của các bác sĩ sau khi đã được thăm khám và kiểm tra. Phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai tốt nhất nên điều trị khỏi bệnh trước khi sinh con để tránh lây nhiễm cho đứa trẻ khi sinh thường hoặc lây nhiễm trong quá trình chăm sóc trẻ.

Cách chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai nào hiệu quả? Các cách điều trị được áp dụng hiện nay là dùng thuốc bôi, uống hoặc phương pháp đốt sùi mào gà khi mang thai cũng khá hiệu quả.

Sử dụng thuốc chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai phải hết sức cẩn thận vì có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thuốc điều trị và liều lượng sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo những chỉ định của bác sĩ. Không được tự ý uống thuốc ngoài, uống nhiều hơn liều lượng quy định và càng không được bỏ dở giữa chừng.

Đốt sùi mào gà khi mang thai: Những phương pháp đốt có thể giúp loại bỏ được các dấu hiệu bệnh nhanh chóng nhưng lại không thể khống chế được virus gây bệnh. Tuy nhiên đây vẫn là cách hiệu quả với những người phụ nữ mang thai nhằm tránh lây nhiễm bệnh cho con.

Những trường hợp bệnh chưa được chữa khỏi nhưng các bà bầu đã đến thời điểm sinh nở thì các bác sĩ sẽ thường lựa chọn cách sinh mổ cho chị em. Thai nhi sẽ không phải đi qua âm đạo của người mẹ nên có thể ngăn ngừa khả năng lây nhiễm bệnh.

Cẩn Trọng Với Bệnh Lao Ở Phụ Nữ Mang Thai

Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm và đặc biệt nguy hiểm ở phụ nữ mang thai – đối tượng có sức đề kháng yếu dễ bị vi khuẩn lao tấn công.

Hơn nữa, khi người mẹ mắc bệnh lao rất dễ dàng lây sang con, ngay cả khi đang trong thời kỳ bào thai (lao bẩm sinh).

Nhiễm lao ở thai kỳ diễn ra thế nào?

Các nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh lao hơn các nhóm đối tượng khác. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi các nội tiết tố oestrogen, progesteron và sự xuất hiện nội tiết tố rau thai, khiến cho các cơ quan phục vụ cho quá trình mang thai, sinh đẻ và nuôi con như hệ sinh dục, vùng chậu hông, da, cơ tăng cường chuyển hóa các chất, ngấm nhiều nước hơn. Điều này cũng kéo theo cả tổ chức phổi, những tổ chức xơ sẹo trở nên mềm hơn, làm cho vi khuẩn lao dễ dàng hoạt động hơn.

Bên cạnh đó còn có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ nhiễm lao đó là do hệ miễn dịch giảm, chế độ ăn uống không đủ chất, mất sức và mệt mỏi…

Khi mắc lao, thai phụ sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng khá điển hình như: ho (thường kéo dài 3 tuần hoặc hơn), đau ngực, mỏi mệt, biếng ăn, hay cảm giác ăn mất ngon, ớn lạnh, sốt hoặc đổ mồ hôi vào ban đêm…

Bệnh lao không chỉ khiến cho cơ thể người mẹ bị tàn phá, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Khi người mẹ mắc bệnh thì những đứa con cũng dễ dàng bị lây bệnh, thậm chí lây ngay từ khi còn là bào thai, đó là lao bẩm sinh.

Thống kê cho thấy, tỷ lệ tử vong do lao ở trẻ sơ sinh lên tới 18,7% khi bà mẹ được chẩn đoán và điều trị lao trong thai kỳ. Tỷ lệ này tăng lên gấp đôi nếu sinh non, sinh nhẹ cân từ bà mẹ bị bệnh lao. Đối với trẻ sơ sinh mắc bệnh lao bẩm sinh, bé có thể bị sốt, suy hô hấp và gan to. Trẻ sơ sinh có thể vật vã, li bì hoặc hôn mê. Tuy nhiên trường hợp này khá hiếm gặp và thường xuất hiện những biểu hiện trên sau 2-3 tuần.

Phụ nữ có chẩn đoán mắc lao ở cuối thai kỳ tỷ lệ tử vong tăng lên tới 4 lần và tỷ lệ nhiễm độc thai nghén cũng tăng lên. Tuy nhiên, bệnh lao hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu đi khám và điều trị đúng từ 4-9 tháng.

Chính vì những rủi ro to lớn có thể gặp phải cho mẹ và bé nếu mẹ bầu bị bệnh lao, các bác sĩ chuyên khoa thường khuyên bệnh nhân mắc bệnh lao nên trì hoãn việc mang thai và sinh con trong quá trình điều trị lao.

Tư vấn cho phụ nữ mang thai.

Làm gì khi mắc bệnh lao trong thai kỳ?

Từ những tác động không tốt tới sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, khi nghi ngờ mắc bệnh lao trong thai kỳ, thai phụ cần thực hiện ngay theo hướng dẫn sau đây:

Khi nghi ngờ mắc bệnh lao phổi, thai phụ cần đi khám để được chẩn đoán đúng bệnh.

Làm các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng tại các bệnh viện có chuyên khoa Hô hấp để biết chắc chắn mình có bị bệnh lao hay không. Các xét nghiệm lao thường an toàn với thai kỳ nếu quy trình kỹ thuật được đảm bảo. Nếu mang thai giai đoạn đầu, thai phụ cần thông báo với bác sĩ để: Dùng thuốc hỗ trợ điều trị bệnh lao theo đúng chỉ định của bác sĩ. Khi dùng kết hợp nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị lao, thai phụ cần tuân thủ theo đơn thuốc, liều lượng và thời gian chữa trị của bác sĩ. Tránh tự ý ngừng thuốc hoặc thay đổi đơn thuốc khi chưa có chỉ định cụ thể.

Cần đặc biệt lưu ý cung cấp đủ dinh dưỡng. Thực phẩm phải có đủ lượng calo, giàu protein, vitamin và khoáng chất. Phải có chế độ nghỉ ngơi thích hợp. Sau khi sinh phải nghỉ ngơi lâu, đồng thời ăn nhiều thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Việc cách ly đối với con rất cần thiết khi người mẹ mắc lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm. Người mẹ cần phải mang khẩu trang mỗi khi ở gần, chăm sóc con hoặc cho con bú… cho đến khi vi khuẩn lao âm tính. Con của người mẹ mắc lao phải được theo dõi cẩn thận để phát hiện lao bẩm sinh và phải được tiêm vắc-xin phòng lao BCG sớm để phòng bệnh lao sơ nhiễm.

Kết quả chữa bệnh lao ở phụ nữ có thai cũng tốt như ở những bệnh nhân lao khác. Điều quan trọng là cần đến các cơ sở y tế để phát hiện sớm và điều trị kịp thời và thực hiện nghiêm ngặt phác đồ điều trị. Thai phụ chú ý không bỏ dở điều trị vì như vậy không những không tốt hơn cho thai nhi, mà vi trùng lao kháng thuốc sẽ có nguy hại hơn cho cả mẹ và con.

Tin Liên Quan