Bệnh Quai Bị Khi Mang Thai / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Quai Bị Khi Mang Thai

Quai bị khi mang thai là một bệnh nhiễm cấp tính do Paramyxovirus gây nên, làm viêm các tuyến nước bọt mang tai. Bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Đối với phụ nữ mang thai bệnh quai bị không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà còn có ảnh hướng lớn đến thai nhi.

1. Triệu chứng quai bị khi mang thai

Khi mới nhiễm virut quai bị bệnh nhân thấy khó chịu, sợ gió, nhức đầu, đau trước tai, khó nhai (xuất hiện khoảng 1-2 ngày).

Bệnh nhân bị sốt cao (39 – 400C) trong 3 – 4 ngày, chảy nước bọt.

Một bên má (tuyến mang tai) bắt đầu sưng to, sau 1 hoặc vài ngày lan sang bên kia gây đau khi nuốt nước bọt.

Chỗ sưng đau nhưng không tấy đỏ, da auk lên, ấn không lún, không hoá mủ, họng hơi đỏ, lỗ ống Stenon hơi tấy lên

2. Làm gì để phòng ngừa bệnh quai bị khi mang thai?

Virut quai bị là virut có tính hòa tan tế bào, nó có thể gây viêm nhiễm buồng trứng, đồng thời làm cho tế bào trứng bị phá hủy, thậm chí có thể lây nhiễm sang thai nhi thông qua nhau thai. Sau khi phụ nữ mang thai bị quai bị thường phát bệnh nhanh, triệu chứng giống như bị cảm cúm như: sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cổ họng, amidan sưng to nhưng đặc trưng là một hoặc hai bên amidan sưng to, lấy tai làm trung tâm lan tỏa ra phía trước, sau và phía dưới, ấn thấy đau, đồng thời đạt mức cao điểm từ 2 – 3 ngày, kéo dài khoảng 5 – 7 ngày. Những phụ nữ bị quai bị trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây sẩy thai hoặc sinh con dị dạng. Bị quai bị trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể sinh non hoặc thai chết lưu.

3. Phòng tránh bệnh quai bị khi mang thai

Tốt nhất, trước khi lên kế hoạch mang bầu, bạn nên tiêm phòng quai bị. Bạn không nên đợi đến khi mang thai mới tiêm phòng quai bị. Bởi vì vacxin phòng quai bị có chứa virus sống, chúng có khả năng xâm nhập vào thai nhi. Tương tự, bạn cũng nên tránh mang thai ít nhất một tháng sau khi tiêm phòng chứng bệnh này. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh tiếp xúc với những người mắc (hoặc đang nghi mắc) quai bị để tránh lây nhiễm.

Khi có dấu hiệu ốm sốt kèm với triệu chứng sưng viêm quai hàm, bạn nên nhanh chóng đi khám. Tuy chưa có loại thuốc nào chữa quai bị, nhưng bác sĩ sẽ giảm thiểu những triệu chứng khó chịu cho bạn như sốt, sưng quai hàm…

Bạn nên ăn đồ ăn mềm, lỏng như: soup, sữa bò, mì sợi, thực phẩm bột, uống nhiều nước và nghỉ ngơi hợp lý cũng giúp bạn dễ chịu nếu mắc phải quai bị.

Ngoài ra, bạn cần giữ gìn vệ sinh khoang miệng sạch sẽ, dự phòng vi khuẩn tiếp tục viêm nhiễm và nhớ súc miệng sau mỗi bữa ăn.

Một điều bạn cần hết sức lưu ý là khi mắc bệch quai bị trong thai kỳ, bạn không nên tự ý dùng thuốc điều trị, đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh, bạn cần đi khám và thực hiện theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Nếu bạn bị quai bị trong giai đoạn đầu thai kỳ, bạn cần thông báo cho bác sĩ về tình trạng mang bầu của mình khi đi khám và điều trị bệnh quai bị. Sau khi bạn đã khỏi bệnh, bạn cần thường xuyên đi khám thai để xem bệnh có gây biến chứng gì cho thai nhi không và nhận được lời khuyện hợp lý của bác sĩ về tình trạng của bạn.

Quai Bị Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Với Thai Nhi?

là một triệu chứng không thường xuyên xảy ra với phụ nữ ở thời kỳ thai nghén. Nên nếu bạn bị mắc phải bệnh khi mang thai thì cần hết sức chú ý , bởi nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến một số triệu chứng nghiêm trọng cho thai dọa sảy thai, đẻ non, ..

1. Quai bị khi mang thai là gì?

Quai bị là một bệnh do virut Paramyxovirus gây nên. Bệnh quai bị rất dễ lây truyền qua đường hô hấp, đường ăn uống, qua những giọt nước bọt (nói, ho, hắt hơi) và phát triển nhất là vào mùa xuân, mùa hè.

Quai bị là một bệnh nhẹ nhưng có thể gây những biến chứng nguy hiểm như viêm cơ tim, viêm tuyến giáp, viêm tuyến mang tai, viêm màng não, vô sinh, … đặc biệt bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới phụ nữ mang thai.

auk hi phụ nữ mang thai bị quai bị thường phát bệnh nhanh, triệu chứng giống như bị cảm cúm như: sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cổ họng, amidan sưng to nhưng đặc trưng là một hoặc hai bên amidan sưng to, lấy tai làm trung tâm lan tỏa ra phía trước, sau và phía dưới, ấn thấy đau, đồng thời đạt mức cao điểm từ 2 – 3 ngày, kéo dài khoảng 5 – 7 ngày.

2. Triệu chứng quai bị khi mang thai

Khi mới nhiễm virut quai bị bệnh nhân thấy khó chịu, sợ gió, nhức đầu, đau trước tai, khó nhai (xuất hiện khoảng 1-2 ngày).

Bệnh nhân bị sốt cao (39 – 400C) trong 3 – 4 ngày, chảy nước bọt.

Một bên má (tuyến mang tai) bắt đầu sưng to, sau 1 hoặc vài ngày lan sang bên kia gây đau khi nuốt nước bọt.

Chỗ sưng đau nhưng không tấy đỏ, da auk lên, ấn không lún, không hoá mủ, họng hơi đỏ, lỗ ống Stenon hơi tấy lên

3. Điều trị quai bị khi mang thai

Khi có dấu hiệu ốm sốt kèm với triệu chứng sưng viêm quai hàm nên nhanh chóng đi khám tại sơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Bệnh quai bị không có thuốc điều trị đặc hiệu. Việc điều trị thường tập trung vào việc hạn chế vận động tối đa, an thần và chăm sóc bệnh nhân tốt, nhất là trong thời gian toàn phát.

Hạ sốt và giảm đau cách chườm ấm vùng má bị sưng.

Ngoài ra, điều trị cũng nhằm hạn chế những biến chứng có thể xảy ra như: viêm tụy, viêm khớp, viêm tuyến giáp, viêm khớp xương hàm, viêm màng não và hạn chế dùng kháng sinh cho thai phụ. Chỉ dùng kháng sinh theo đúng chỉ định của bác sĩ khi có dấu hiệu bội nhiễm hoặc phòng bội nhiễm.

Thai phụ nên ăn đồ ăn mềm, lỏng như: soup, sữa bò, mì sợi, thực phẩm bột, thực phẩm giàu dưỡng chất và vitamin, uống nhiều nước và tránh đi lại, nên nằm yêu, nghỉ ngơi hợp lý.

Vệ sinh răng miệng, uống nhiều nước và súc miệng bằng nước muối sinh lý hay nước súc miệng.

Sau khi đã khỏi bệnh, cần thường xuyên đi khám thai để xem bệnh có gây biến chứng gì cho thai nhi không và nhận được lời khuyện hợp lý của bác sĩ về tình trạng của mình.

4. Ảnh hưởng của việc mẹ bầu bị quai bị khi mang thai

Bạn có biết: virut quai bị có thể gây viêm nhiễm buồng trứng, đồng thời làm cho tế bào trứng bị phá hủy, thậm chí có thể lây nhiễm sang thai nhi auk qua nhau thai.

Sau khi mẹ bầu bị nhiễm virut quai bị thì sẽ phát bệnh nhanh, triệu chứng giống như bị cảm cúm như: sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cổ họng, amidan sưng to nhưng đặc trưng là một hoặc hai bên amidan sưng to, lấy tai làm trung tâm lan tỏa ra phía trước, sau và phía dưới, ấn thấy đau, đồng thời đạt mức cao điểm từ 2 – 3 ngày, kéo dài khoảng 5 – 7 ngày.

Nếu thai phụ đang ở giai đoạn 3 tháng đầu mà bị quai bị, người đó có thể gây sẩy thai hoặc sinh con dị dạng.

Còn nếu bà bầu mắc bệnh quai bị trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể hoặc thai chết lưu

5. Cách phòng tránh quai bị khi mang thai

Cách phòng bệnh tốt nhất là tiêm vaccine. Vậy nên tốt nhất trước khi lên kế hoạch mang bầu, phụ nữ nên tiêm phòng quai quai bị.

Tiêm chủng quai bị được khuyến cáo là không nên dùng cho phụ nữ mang thai và cũng không nên mang thai trong vòng hai tháng sau khi chích ngừa. Bởi vacxin phòng quai bị có chứa virus sống, chúng có khả năng xâm nhập vào thai nhi.

Ngoài ra, cũng nên tránh tiếp xúc với những người mắc (hoặc đang nghi mắc) quai bị để tránh lây nhiễm.

Hầu hết những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đều được miễn dịch hoặc tiêm chủng quai bị. Tỷ lệ mắc quai bị ở thai phụ hiện nay chỉ còn 1/1000 trường hợp. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh nếu tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh. Vì vậy ngoài việc chủ động tiêm phòng vaccine và tuyệt đối không tiếp xúc với người có bênh hoặc nghi bị bệnh. Khi có dấu hiệu của quai bị thì thai phụ cần nhanh chóng đi khám để được điều trị kịp thời.

Bình Luận

Bình Luận

Bị Phù Khi Mang Thai

Bị phù khi mang thai là hiện tượng không hiếm gặp ở chị em phụ nữ trong thời kì mang chúng tôi nhiên, hầu hết chị em không quan tâm đúng và có những cách xử trí sai lầm.

Phụ nữ khi mang thai hay có triệu chứng phù tay chân và luôn chọn hướng giải quyết theo cách dân gian là ngâm chân, tay vào nước ấm vì cho rằng trong quá trình mang thai cơ thể tích thêm nước, ít vận động, máu huyết không thể lưu thông được dẫn đến tình trạng phù.

Tuy nhiên theo nghiên cứu được trình bày trong Hội nghị khoa học của BVCR năm 2010, thì không nên xem thường triệu chứng phù khi mang thai, vì rất có thể thai phụ đang có bệnh lý về thận. Theo Bác sĩ Châu Thị Kim Liên – Khoa Nội thận – BVCR, thai phụ trong quá trình thai nghén rất thường bị triệu chứng phù, nhưng đa số chị em ít chịu đi xét nghiệm nước tiểu để xem có bệnh lý về thận hay không.

Bác sĩ Kim Liên còn cho biết thêm: Thai phụ bị phù nếu do hội chứng thận hư mà không kịp điều trị sẽ dẫn đến tình trạng thai lưu và khó giữ thai vào lần mang thai thứ hai, hội chứng thận hư sẽ dẫn đến tình trạng mất đạm gây tử vong cho bé. Tệ hơn nữa sẽ dẫn đến tình trạng suy thận phải chạy thận vĩnh viễn.

Hội chứng thận hư có thể xảy ra ở bất cứ người nào, tầng suất đều giống nhau, bệnh nhân có thai phù do thận sẽ dẫn đến thai chết nếu không điều trị. Nếu bệnh nhân chịu điều trị sớm, bé sinh ra vẫn khỏe nhưng có cân nặng nhẹ hơn thai kỳ bình thường. Theo nghiên cứu của khoa Nội thận tại bệnh viện chợ rẫy cân nặng của các bé khoảng dưới 2.5 kg.

Hiện nay, chi phí thuốc để điều trị hội chứng thận hư không cao khoảng 20.000đ/ngày. Đa số các bệnh viện không để ý cho bệnh nhân xét nghiệm nước tiểu định kỳ ngay từ đầu thai kỳ. Đặc biệt các thai phụ ở nông thôn, rất ít chú trọng đến quá trình xét nghiệm nước tiểu lúc mang thai. Theo thống kê thai phụ bị hội chứng thận hư chiếm khoảng 67,3% ở nông thôn và 32,7% ở thành thị.

Trường hợp chị H.T.B.C là một điển hình tại BVCR, nhập viện trong tình trạng hội chứng thận hư nặng, dẫn đến thai tử vong ở tháng thứ 5. Những trường hợp như vậy điều trị ổn trong vòng 6 tháng đến 1 năm vẫn có thể có thai lại nếu không có biến chứng nào khác.

Theo nghiên cứu của khoa nội thận, thai phụ nên xét nghiệm nước tiểu định kỳ 01lần/tháng và khi phát hiện bệnh thận nên được gửi đến bác sĩ chuyên khoa thận càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và điều trị kịp thời nhằm đưa đến một thai kỳ thành công tốt đẹp.

TH( Theo BV Chợ Rẫy)

Dấu Hiệu Bị Tiểu Đường Khi Mang Thai

Bệnh tiều đường thai kỳ là một dạng bệnh tiểu đường chia thành hai loại: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ xuất hiện trong suốt thời kỳ mang thai và thường chấm dứt sau khi em bé chào đời.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rủi ro phát triểnthànhbệnh tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh tiểu đường thai kỳ.

Bệnh tiểu đường thai kỳ xuất hiện ở khoảng 5% phụ nữ mang thai và ở các phụ nữ này thì:

Chuyển sang bệnh tiểu đường tuýp 2 trong 5-10 năm sau khi sinh.

10-50% phụ nữ có bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ phát triểnthành bệnh tiểu đường tuýp 2.

Sau khi sinh, lượng đường trong máu của người mẹ sẽ ổn định.

Bệnh tiểu đường là khi nội tiết tố insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động cơ thể con người, hoặc cơ thể không chuyển hoá tốt insulin. Glucose là chất dinh dưỡng thiết yếu có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, lượng đường glucose không thể di chuyển một mình từ mạch máu vào tế bào mà phải cần insulin hỗ trợ trong quá trình vận chuyển. Chúng ta bị bệnh tiểu đường là do có quá nhiều lượng đường vào mạch máu và các biến chứng từ đó phát sinh.

Trong suốt quá trình mang thai, nhau tạo ra nội tiết tố đặc biệt để giúp thai nhi lớn và phát triển. Nhưng những nội tiết tố này cũng sẽ gây một số rủi ro đến tính năng hữu ích của insulin của người mẹ. Đây có thể được coi như là “kháng insulin”. Sẽ là điều tốt khi mức insulin và đường huyết cùng đạt chuẩn để duy trì mức độ đường trong máu an toàn. Nhưng trong trường hợp mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì lượng đường máu không còn được insulin kiểm soát, do đó, phải cần hoặc là giảm lượng đường hoặc là tăng lượng insulin hoặc là làm cả hai động tác đó.

Phụ nữ ở lứa tuổi trên 30.

Phụ nữ dân tộc thiểu số bao gồm thổ dân Úc, dân ở các quần đảo trên Thái Bình Dương, người Châu Á, Philiipines, Ấn độ, Trung Quốc, Trung Đông hoặc Việt Nam.

Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường loại 2.

Phụ nữ bị quá cân, béo phì cả trước và khi đang mang thai.

Đã từng bị bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước.

Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có nhu cầu tăng lượng đường vì nhu cầu tăng năng lượng. Tình huống lý tưởng là khi việc sản xuất insulin vừa đủ để phù hợp với lượng đường đang cần được gia tăng. Nhưng không phải thai phụ nào nào cũng đạt được trạng thái lý tưởng này.

Quá trình kiểm tra sàng lọc được yêu cầu theo sự hướng dẫn của bác sĩ trong tuần mang thai thứ 26-28.

Công cụ để chẩn đoán thông thường là kiểm tra lượng đường, GCT, hay phương pháp kiểm tra mức độ dung nạp đường glucose, OGTT. Xét nghiệm mẫu máu để kiểm tra lượng đường glucose và sau một tiếng đồng hồ tiếp theo sẽ xét nghiệm lại mẫu máu sau khi uống nước có nhiều đường.

Dựa vào kết quả kiểm tra đầu tiên, để xác nhận lại chẩn đoán bệnh tiểu đường thai kỳ có thể phải cần có thêm xét nghiệm mức độ dung nạp đường glucose (OGTT) trong vòng 2 tiếng đồng hồ. Xét nghiệm mẫu máu cơ bản sau mẫu máu chuẩn 1 hoặc 2 giờ đồng hồ sau khi cho bệnh nhân uống dung dịch đường glucose. Phương pháp đơn giản hơn là có thể qua việc kiểm tra lượng đường từ nước tiểu. Một trong những xét nghiệm trong mỗi lần khám thai là kiểm tra lượng đường bằng que thử.

Lượng đường huyết được đo bằng millimoles trên một lít máu. Lượng đường huyết (BSL) bình thường là ở mức 4-6mmol/L. Hai tiếng sau khi ăn, trung bình sẽ đo được là 4-7mmol/L. Lý tưởng nhất là lượng đường huyết được giữ ở mức bình thường nếu được, nhưng mỗi cá thể đều có mức “chấp nhận được” riêng.

Bạn có thể không biết cho đến khi bạn kiểm tra nước tiểu và lượng đường. Vài phụ nữ có những triệu chứng tương tự như sau khi bị bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2:

Thường xuyên khát nước. Thức giấc giữa đêm để uống nước thật nhiều.

Đi tiểu ra nhiều nước và có nhu cầu nhiều lần hơn so với nhu cầu của các phụ nữ mang thai bình thường khác.

Vùng kín bị nhiễm nấm và không thể làm vệ sinh sạch sẽ bằng các thuốc/kem xức chống khuẩn thông thường.

Các vết thương, trầy xước hoặc vết đau khó lành.

Sụt cân nặng và mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức.

Nếu bệnh tiểu đường thai kỳ được kiểm soát và giám sát bởi người bệnh và bác sĩ thì rủi ro sẽ được giảm rất nhiều. Mục đích chính trong việc điều trị bệnh tiểu đường là giảm lượng đường huyết trong máu đến mức bình thường và sản sinh lượng insulin phù hợpso với nhu cầu cần thiết của từng cá thể. Phải mất thời gian để ước lượng cân bằng lượng insulin cần thiết trong ngày.

Phụ nữ mang thai bi bệnh tiểu đường thai kỳ cần được giám sát suốt quá trình mang thai và sinh đẻ. Biến chứng xảy ra khi cơn đau đẻ bị kéo dài và người mẹ có lượng đường khôngphù hợp.

Nếu không kiểm soát, lượng đường glucose thừa trong máu sẽ làm thai nhi phát triển khá to. Do phải tương thích với lượng đường tăng qua nhau thaiđến nguồn cung cấp máu, thai nhi sẽ tăng tiết lượng insulin để tiêu thụ lượng đường này và dự trữ năng lượng dưới lớp mỡ của thai nhi. Bé của các bà mẹ bị bệnh tiểu đường có thể nặng đến 4kg khi sinh. Đó là lý do khi bé mới sinh màcó cân quá nặng thìbác sĩ phải nghi ngờ đến bệnh tiểu đường thai kỳ ngay cả khi đã được chẩn đoán là không có bệnh trước khi sinh.

Để phòng các vấn đề sức khoẻ có thể xảy ra cho bé, các bác sĩ phải theo dõi bệnh tiểu đường và điều trị để kiểm soát lượng đường huyết. Thông thường lượng đường trong máu của mẹ sẽ tăng cao hơn trước khi sinh con.

Con của các bà mẹ bị tiểu đường không bị bệnh tiểu đường. Thông thường, khi được “cho ăn” thì lượng đường huyết tự cân đối và bé không bị ảnh hưởng xấu.Mối lo ngại lớn nhất là trong 4-6 tiếng đồng đồ sau khi sinh là bé dễ bị chứng hypoglycaemia (hiện tượng giảm đường huyết). Do đó, bé cần phải thường xuyên được xét nghiệm sau khi sinh cho đến khi lượng đường huyết (BSL) được ổn định và tiếp tục đều đặn trong suốt 24 tiếng đầu tiên.

Bạn cần giám sát lượng đường trong cơ thể với thiết bị kiểm tra máu gọi là máy đo đường huyết. Bạn có thể mượn, thuê hoặc mua ở các bệnh viện và nhà thuốc lớn. Vài nhà thuốc chuyên cho thuê hoặc bán các dụng cụ y khoa cho bệnh tiểu đường.

Bạn có thể cần được các chuyên gia hướng dẫn bạn về việc ăn kiêng, những món bạn được ăn và không được ăn. Thông thường các hướng dẫn về ăn uống sẽ gồm:

Ăn 3 bữa trong ngày và một buổi tối nhẹ. Bạn có thể dùng trà và bánh vào buổi sáng và chiều.

Dùng các món ăn ít chất béo và nhiều chất xơ.

Chế độ ăn cân bằng cung cấp đủ chất dinh dưỡng gồm thức ăn giàu chất canxi và chất sắt.

Kiểm soát lượng đường và tránh ăn đồ ngọt.

Ăn các loại thức ăn đa dạng và nhiều nguồn khác nhau để tránh bị biếng ăn.

Duy trì các hoạt động thể chất. Điều này sẽ giúp kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì cân nặng.

Tiêm insulin. Đây là việc điều trị áp dụng khi không thể kiểm soát được mức đường máu thông qua chế độ ăn và vận động. Tiêm insulin có thể được sử dụng an toàn trong thời kỳ mang thai bởi nội tiết tố này không truyền qua nhau từ mẹ sang con.