Bệnh Parkinson Bác Sĩ Nội Trú / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Bác Sĩ Đa Khoa: Chuyên Đề Ôn Thi Bác Sĩ Nội Trú

Thủng ổ loét dạ dày -tá tràng

-Thủng là một trong 3 biến chứng thường gặp của ổ loét DD-TT

-nam /nữ = 9/1 , tuổi 35-65

-Thời tiết :mùa rét , lúc chuyển mùa

-Bữa ăn : thủng có thể bất kì lúc nào , càng gần bữa ăn thì bụng càng bẩn và nhanh chóng VPM

-Đk thuận lợi : thủng sau 1 chấn thương tinh thần ( phẫu thuật , bỏng, đau khớp kéo dài ), sau dùng thuốc CVPS, steroid…

-Chẩn đoán dễ trong đa số các TH điển hình . Điều trị phẫu thuật khâu lỗ thủng , cắt đoạn dạ dày , cắt TK X

-¬Tiền sử loét dạ dày -tá tràng hoặc tiền sử đau thượng vị có tính chất chu kì nhiều năm

oĐến sớm chưa thay đổi , nét mặt nhăn nhó, 2 tay ôm bụng .Mạch huyết áp ổn định .80% có thể xh sốc do đau ( mặt tái , nhợt , sợ hãi, toát mồ hôi , đầu chi lạnh , hạ nhiệt , mạch nhanh nhỏ or ko bắt được )

oĐến muộn có HC nhiễm trùng rõ ( sốt cao , mạch nhanh ) , có thể sốc do nhiễm trùng -nhiễm độc do Viêm phúc mạc (VPM).

oĐau:là triệu chứng có giá trị , đau đột ngột, dữ dội, đau như dao đâm, thường ở vùng trên rốn

oNôn/ buồn nôn: ít gặp, nôn ra dịch nâu đen nếu HMV.Nôn máu ít gặp nhưng nếu có là TC nặng

oBí trung đại tiện: là dấu hiệu muộn, ít có giá trị, thường là biểu hiện của VPM toàn thể làm liệt ruột

oNhìn : bụng dẹt , nằm im ko di động theo nhịp thở và bệnh nhân hoàn toàn thở bằng lồng ngực , có khi bụng hơi chướng

oNắn : cảm giác như sờ vào mảnh gỗ, co cứng liên tục . Lúc mới bắt đầu có thể co cứng toàn bụng hoặc chỉ mới co cứng ở vùng trên rốn, 2 hố chậu còn tương đối mềm. Co cứng thành bụng là 1 triệu chứng bao giờ cũng có và giá trị nhất trong CĐ

oGõ: thấy mất vùng đục trước gan. TH dạ dày chứa nhiều nước và qua 1 lỗ thủng to chảy xuống thấp , gõ sẽ thấy đục ở 2 mạng sườn và hố chậu

oThăm trực tràng: túi cùng Douglas phồng và đau chói.

-XQ BKCB : tư thế đứng , lấy 1 phần ngực sẽ thấy có liềm hơi dưới hoành , có khi ở cả 2 bên , ít khi thấy riêng ở bên trái

-Soi trên màn ảnh XQ : Cơ hoành di động kém, hình liềm hơi dưới cơ hoành , thường thấy ở bên phải

-Siêu âm: với TH chưa CĐXĐ , Siêu âm cho biết có dịch dưới gan, khoang Morrison, rãnh đại tràng phải, hố chậu phải…. Siêu âm còn giúp CĐPB với bệnh lý khác dễ nhầm với thủng dd-tá tràng như: VTC, GCÔM, viêm túi mật…

oNam giới tuổi trung niên , có tiền sử loét dạ dày -tá tràng

oĐau đột ngột , dữ dội như dao đâm vùng trên rốn

oBụng co cứng toàn bộ , cứng như gỗ

oNếu XQ có liềm hơi nữa là CĐXĐ

-Cũng đau bụng đột ngột, dữ dội như trong thể điển hình , rồi sau đó tình trạng toàn thân trở lại bình thường :hết sốt, đỡ đau , cảm thấy dễ chịu , chỉ còn cảm giác tức nặng và khi sờ nắn có phản ứng nhẹ ở trên rốn

b.Thủng ổ loét ở mặt sau:

-Dịch vị chảy ở mặt sau dạ dày vào hậu cung mạc nối rất sớm .

-Chẩn đoán khó có thể có các triệu chứng sau: Đau và co cứng giới hạn ở vùng trên rốn, có khi bụng (T) chướng nhiều hơn. Nếu có tràn khí dưới da thì thường ổ loét ở đoạn TT nằm sau phúc mạc

-Những ổ loét thủng mặt sau CĐ lâm sàng khó và ngay cả khi phẫu thuật cũng tìm kiếm khó khăn mới thấy , nên khi có viêm màng bụng mà ko tìm thấy nguyên nhân phải mở mạc nối vị đại tràng đi vào mặt sau DD để tìm lỗ thủng.

-Thủng là dấu hiệu đầu tiên của ổ loét

-Thể bán cấp tính: các tr/ch ko rõ ràng, diễn biến chậm chạp

-Thể tối cấp tính: BN tử vong trong vòng 6-12h sau khi thủng

-Thể giống đau ngực:vẻ mặt lo lắng, khó thở, tím tái, đau ở vai và ngực, là do những ổ loét ở cao

-Thể giốngVRT: do thủng ổ loét ở tá tràng, dịch tiêu hóa chảy ít và đọng lại ở hố chậu P

-Thủng kèm theo chảy máu: tr/ch thủng ổ loét kèm theo nôn ra máu hay ỉa phân đen

a.Viêm phúc mạc toàn thể

-HCNT – NĐ rõ : mặt hốc hác , mắt lõm, môi khô, lưỡi bẩn, sốt cao hay hạ nhiệt khi bệnh nhân đã kiệt sức .Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt or ko đo được

-Cơ năng : nôn , bí trung đại tiện

-Khám thấy : bụng chướng, ấn đau khắp bụng , CƯPM rõ rệt

-cận lâm sàng : máu : BC tăng , ĐNTT , vss tăng , ure, creatinin tăng

-Tiên lượng rất nặng ,thường chết sau 4-5 ngày vì nhiễm độc nặng ,có thể chết nhanh do trụy tim

-Hiếm gặp hơn.BN đến viện ngày thứ 4, 5

-Sau đó BN tiếp tục đau, sốt cao,M 110-120 l/ph, mặt hốc hác lưỡi bẩn, mất ngủ kéo dài.

-ổ áp xe thường hình thành 1 hay 2 tuần sau khi thủng

-Tr/ch của áp xe dưới hoành: thấy bờ sườn dô lên , phù nề , các tĩnh mạch nổi rõ , có cảm giác 1 khối ở sâu , rất đau

-Toàn thân nặng : sốt, gầy mòn , suy nhược

-Áp xe có thể vỡ qua cơ hoành vào màng phổi hay phổi , vỡ vào ruột hay theo đường máu gây áp xe gan , lách, khớp, tĩnh mạch … nhưng thường vỡ vào ổ bụng gây VPM toàn thể

-Đau do VRT thường bắt đầu âm ỉ rồi tăng dần, vị trí thường là ở HCP . Nếu BN đến muộn có thể đau toàn bụng nhưng khám vẫn thấy HC P đau nhiều hơn . Có thể thủng ổ loét hành tá tràng , dịch từ tầng trên ổ bụng theo rãnh đại tràng chảy xuống và khu trú ở HCP , HCP đau hơn nhưng hỏi lại thì thấy bắt đầu ở vùng trên rốn

-VRT có sốt nhẹ ngay khi bắt đầu , nếu thủng DD đến sớm thì mạch và nhiệt độ vẫn bình thường.

-Cả 2 đều chỉ định mổ cấp cứu nhưng đường rạch :nếu là VRT thì đường mổ Macburney, nếu thủng DD là đường giữa trên rốn.

-TH tổn thương ruột thừa ko cắt nghĩa được hiện tượng VPM , trong ổ bụng ko có mủ thối, RT ko thủng chỉ viêm xung huyết và nhất là khi thấy những mẩu thức ăn lẫn trong nước xam xám thì sau khi cắt RT phải mở ngay đường giữa trên rốn tìm lỗ thủng DD.

-Cũng đau dữ dội, liên tục nhất là ở nửa bụng P

-TS đau, sốt, vàng da nhiều đợt

-Sinh hóa máu: bilirubin tăng cao

-Nếu sỏi ống mật chủ thì bệnh nhân có thể rất đau , đau lăn lộn , nhưng bụng mềm , chỉ có PƯTB vùng HSP , có khi sờ thấy túi mật to

-Cần Siêu âm để xđ : sỏi , tình trạng đường mật , nhu mô gan

-Thường sau bữa ăn thịnh soạn đau bụng đột ngột , dữ dội vùng thượng vị , bệnh nhân vật vã,lăn lộn chứ ko nằm im như thủng dạ dày , thường kèm theo tình trạng sốc rõ rệt

-Khám bụng có thể co cứng nhưng ko rõ rệt như thủng dạ dày,ấn điểm sườn lưng (T) rất đau

-Amylase trong máu và nước tiểu tăng cao

-Siêu âm: chỉ thấy dịch trong ổ bụng, ít khi xác định được tụy do chướng hơi, siêu âm còn giúp chẩn đoán nguyên nhân như sỏi mật, GCOM….

-Chụp CT: cho phép xđ tổn thương tụy rõ hơn

4.Thủng dạ dày-ruột do các nguyên nhân khác

-Như thủng ruột non do thương hàn, thủng túi thừa Meckel , thủng do K dạ dày ( thủng do K cũng có đầy đủ các triệu chứng và mức độ các triệu chứng đó cũng giống như thủng loét nhưng thường xảy ra ở người lớn tuổi ko có tiền sử dạ dày)

-Tắc ruột: Khi thủng dạ dày đến muộn , có VPM gây liệt ruột cơ năng  dễ nhầm với 1 xoắn ruột , 1 huyết khối mạc treo ruột , thoát vị bên trong

-Abces gan vỡ: biểu hiện VPM trên bệnh nhân có sốt, gan to đau , có thể vàng da . Siêu âm gan to , có khối giảm âm có vỏ bọc , có dịch ổ bụng , dịch màng phổi (P)

-Đặt sonde hút dịch dạ dày, kháng sinh và truyền tĩnh mạch nước điện giải

3.Phương pháp phẫu thuật : mổ mở hay mổ nội soi

-Mở bụng : đường trắng giữa trên rốn

-Hút hết dịch ổ bụng,thăm dò,tìm lỗ thủng,đánh giá tổn thương,tình trạng ổ bụngXử trí tổn thương

-Lau sạch ổ bụng , lấy dịch ổ bụng làm KSĐ . Đặt dẫn lưu

-Đóng bụng : 1 lớp nếu đến muộn ; theo các lớp giải phẫu nếu đến sớm

-Các pp xử trí tổn thương

Nếu lỗ thủng nhỏ chỉ cần khâu chữ X hoặc khâu mũi rời , có thể đắp thêm mạc nối lớn lên trên

Nếu ổ loét vùng môn vị đã làm hẹp môn vị hay vì khâu mà làm hẹp môn vị thì buộc phải làm thêm phẫu thuật nối vị tràng hay tạo hình môn vị

Ưu điểm : đơn giản, dễ làm , nhanh , ít nguy hiểm

Sau khâu cần DT loét theo phác đồ

*Kháng sinh diệt HP+ Omeprazol 20 mg + thuốc bọc niêm mạc

Nếu có loét BCN, cần sinh thiết trước khâu, nếu GPB trả lời K: mổ lại sớm cắt DD.

oCắt đoạn DD cấp cứu  Chỉ định cho

loét xơ chai, khó khâu , dễ bục

ổ loét thủng lần thứ 2 này đã có nhiều lần chảy máu hoặc có HMV

bệnh nhân đến sớm trước 12h khi chưa VPM , tình trạng sức khỏe tốt, PTV có kinh nghiệm

oKhâu lỗ thủng và cắt dây X

Chỉ định: loét tá tràng thủng , khi chưa VPM

Phẫu thuật dẫn lưu phối hợp tránh ứ đọng ( nối vị tràng hoặc tạo hình môn vị , khi cắt TK toàn bộ )

Chỉ định : khi ổ loét quá to, tổ chức xung quanh xơ cứng, khâu dễ nát mủn, dễ bục chỉ, VPM, tình trạng BN yếu, ko cho phép cắt đoạn DD và ko thể khâu được lỗ thủng

Khi mổ đặt qua lỗ thủng một ống cao su to quấn mạc nối xung quanh và dính vào thành bụng.

b.Phẫu thuật nội soi Ngày càng được áp dụng

-Ưu điểm: an toàn , ít biến chứng ,hậu phẫu nhẹ nhàng

-Áp dụng : Bệnh nhân đến sớm < 6h , chưa VPM và ko có các biến chứng : chảy máu , HMV, K hóa . Không có bệnh lí hô hấp, mổ cũ nhiều lần

4.Chăm sóc sau mổ : tiếp tục hồi sức, kháng sinh , dinh dưỡng , theo dõi biến chứng

5.Phương pháp hút liên tục taylor

-Chỉ định : chẩn đoán chính xác 100% , đến sớm, xa bữa ăn , ổ bụng ít dịch , đk theo dõi tốt

oCho thuốc giảm đau (morphin, Dolacgan…) + HSTC (bồi phụ nước và điện giải)

oĐặt ống sonde DD to để lấy các mảnh thức ăn to.

oSau đó đặt qua mũi 1 ống hút nhỏ để hút liên tục, 15-30 ph một lần

oNếu sau vài giờ các tr/ch ko đỡ hoặc tăng lên thì phải mổ ngay.

-Hiện nay, pp này chỉ dùng để chuẩn bị trước mổ và áp dụng ở những nơi ko có điều kiện PT.

CHẢY MÁU DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán phân biệt và phương pháp điều trị

-Là một biến chứng thường gặp của loét dạ dày – HTT,là cấp cứu thường gặp trong nội khoa và ngoại khoa,là nguyên nhân gây chảy máu đường tiêu hóa trên hay gặp nhất (40-50%)

-Dựa vào lâm sàng CĐ được 50% TH . Nội soi cấp cứu giúp CĐXĐ tổn thương , vị trí , mức độ tổn thương , đánh giá tình trạng chảy máu và xử trí

-TS loét dạ dày -tá tràng : thường có tiền sử nhiều năm, thường 15-20 năm

-Tiền sử chảy máu : có thể có nhiều lần XHTH được xác định là do loét dạ dày-tá tràng

-Ko có tiền sử loét DD-TT : 1 số bệnh nhân ko có dấu hiệu loét dạ dày-tá tràng (33% ) . Đó là các TH là loét bờ cong nhỏ, loét mặt sau, xơ chai, tiến triển âm thầm, hay gặp ở người già hoặc là những TH loét cấp tính.

-Đi ngoài phân đen xuất hiện sau khi nôn máu hoặc là triệu chứng đầu tiên

-Đau bụng: đau âm ỉ, ít khi dữ dội kèm cảm giác nóng rát ở vùng trên rốn.

c.Toàn thân:tùy theo mức độ mất máu mà có các biểu hiện

-Cảm giác hoa mắt, chóng mặt hay ngất sau khi nôn máu hay đi ngoài phân đen , da xanh tái nhợt , vã mồ hôi

-TH chảy máu từ từ sẽ ko thấy biểu hiện sốc mất máu

d.Thực thể: Ko có dh gì rõ rệt.

-Có thể ấn đau tức trên rốn,các điểm đau dạ dày-tá tràng ít khi đặc hiệu

-Thăm trực tràng: phân đen , ko có máu tươi theo tay, ko sờ thấy u, polyp.

-Các dh âm tính khác: gan lách ko to, ko có THBH, ko sờ thấy u, da niêm mạc ko vàng

a.Nội soi DD-TT cấp cứu: là pp CĐ quan trọng nhất và còn để điều trị , cần làm cấp cứu trong 24h-72h đầu

-Dùng ống soi mềm có kính nhìn thẳng , kim tiêm xơ, pince đốt điện

-Phân loại Forrest 1977:

oF1: Ổ loét đang chảy máu( Mạch máu đang phun thành tia/ Máu chảy ào ạt)

A: Đầu mạch máu nhô lên giữa nền ổ loét trong lòng có một cục máu đông đen bám

B: Đáy ổ loét có những chấm đen của máu cục bám)

oF3: Ổ loét ngưng chảy máu: Trg DD-TT ko còn máu, ổ loét nhìn rõ, đáy trắng,bờ viền đỏ

-Sau khi xđ t/thương và tình trạng chảy máu, tìm các tổn thương phối hợp cầm máu tạm thời ngay = tiêm xơ, đốt điện

-Tỉ lệ xác định thương tổn là 85-95%

b.Chụp X quang dạ dày cấp cứu:

-Do có nhiều hạn chế và chỉ xác định được 60-70% tổn thương chảy máu nên từ những năm 70-80 của thế kỉ trước đã ko chụp cấp cứu nữa.

-Giá trị CĐ của XQ dựa vào những yếu tố sau:

oPhim chụp DD-TT cũ xác định rõ tổn thương là loét.

oChụp DD-TT cấp cứu trì hoãn:Hình ảnh: ổ đọng thuốc hay hình biến dạng…

c.Xét nghiệm: đánh giá mức độ mất máu

-Xét nghiệm cơ bản để đánh giá mức độ mất máu : số lượng HC, BC, Hb , hct

-Ngoài ra 1 số TH làm thêm xét nghiệm đông máu, tỉ lệ prothrombin , tiểu cầu

d. Siêu âm: Trong những TH chảy máu do loét DD-TT kèm 1 số bệnh khác như xơ gan , viêm gan , vàng da tắc mật , sỏi mật , u gan …cần làm Siêu âm gan mật để xác định

-Lâm sàng: có dấu hiệu chảy máu tiêu hóa trên, có tiền sử loét DD-TT hay chảy máu đường tiêu hóa trên nhiều lần, có các dh âm tính của các bệnh lý khác như tăng áp lực TM cửa, sỏi mật…

-Nội soi xác định chảy máu từ ổ loét , ko có tổn thương chảy máu khác.

-XQ : khi có phim chụp DD-TT cũ với hình ảnh loét điển hình

8.Chẩn đoán tình trạng chảy máu: dựa vào các yếu tố sau

-Dựa vào khối lượng máu mất, tuy nhiên ko chính xác mà chỉ tương đối

-Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm

oTrung bình : có các dấu hiệu ban đầu của sốc máu , mạch 100- 120/phút , HA 80-100 mmHg ,HC 2,5 -3 triệu , Hb 9-10 g/100 ml , có thể cần hồi sức , truyền máu

9.Chẩn đoán tổn thương: Dựa vào nội soi để xác định tình trạng ổ loét

-Loét mạn tính: loét xơ chai, ổ loét to, đáy sâu và rộng, gây biến dạng hoặc chít hẹp

-Loét tiến triển:loét vừa phải,bờ còn mềm mại, đáy nông, ăn mòn vào các mạch máu& thành dạ dày

-Loét cấp tính: xuất hiện sau những chấn thương tinh thần , bỏng nặng , sau phẫu thuật , nhiễm trùng , suy thận….thường là những ổ loét nông, mềm mại, bờ tròn đều, thường chảy máu ít.

a.Các bệnh chảy máu tiêu hóa trên

-Viêm dạ dày: 15-20% XHTH trên

Viêm chợt( chợt nông, to nhỏ khác nhau,thường < 5mm)

Viêm do các loại thuốc CVPS( aspirin,voltaren) hoặc corticoid;

Viêm dạ dày chảy máu , trong đó có 1 loại tổn thương đặc biệt là viêm toàn bộ dạ dày chảy máu

oCĐ xác định chủ yếu dựa vào nội soi thực quản -dạ dày-tá tràng

-Vỡ các búi tĩnh mạch thực quản và dạ dày : 10-15% XHTH trên

oNôn ra máu dữ dội, máu đỏ tươi, ỉa phân đen nhiều lần, toàn trạng có sốc mất máu nặng

oTr/ch của tăng áp lực TM cửa: cổ trướng, THBH, lách to, gan to…

oNội soi TQ- DD-TT để xác định tổn thương . Ngoài ra cần phải soi kiểm tra từ dạ dày đến tá tràng để tìm những tổn thương phối hợp như :loét, vết xước Mallory-Weiss, polyp …

-Chảy máu do ung thư DD:

oThường chảy máu ít, chủ yếu đi ngoài phân đen kéo dài.Toàn thân gầy yếu, thiếu máu

oKhám thấy khối u ở vùng trên rốn, cứng chắc, sần sùi, di động ít, ko đau.

oNội soi xác định dễ dàng tổn thương

-Chảy máu đường mật:2-3 % XHTH trên

oBệnh cảnh LS là tình trạng nhiễm trùng đường mật, sỏi mật, abces đường mật…

oSiêu âm gan mật để xđ sỏi , giun chui ống mật

oNếu tổn thương ko rõ ràng nên nội soi thực quản -DD-TT để loại trừ các tổn thương khác

oViêm thực quản:là viêm xước ở vùng 1/3 dưới thực quản và tâm vị,hay ở người trẻ, sau uống nhiều rượu.Thường cấp tính: Nôn máu đỏ dữ dội nhưng ko kéo dài Nội soi cấp cứu: có thể thấy vùng thực quản đỏ rực, có những vết chợt nông rớm máu.

oMallory-Weiss:do nôn nhiều or ở những BN có HC trào ngược tổn thương là những vết rách niêm mạc dài 1-3cm, chạy dọc, ở tâm phình vị

oThoát vị hoành: ít gặp,xác định bằng nội soi (tổn thương là những vết trợt nông, rải rác ở vùng tâm vị)

oCác loại u lành(U thần kinh, u cơ trơn): thường nằm ở tâm phình vị, kích thước u to, lồi vào lòng dạ dày,có ổ loét hoại tử ở giữa và chảy máu

b. Các bệnh gây chảy máu tiêu hóa khác:

-Nhiễm trùng huyết: do RL đông máu, rối loạn vận mạch nên có XHTH trên

-Bệnh máu(Hemophile, Leucemia, XHGTC …)

V.Diễn biến : Chảy máu do loét DD-TT có thể biểu hiện như sau

-Chỉ kéo dài trong 3-5 ngày , mức độ chảy máu giảm dần , ko còn nôn máu và đi ngoài phân đen , toàn thân hồi phục , huyết động ổn định

-Mức độ chảy máu ngày càng tăng .Nôn máu và đi ngoài phân đen nhiều lần , khối lượng lớn .Tình trạng huyết động ko ổn định và các dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm thiếu máu rõ, nếu ko hồi sức sẽ dẫn tới sốc ko hồi phục

-Chảy máu kéo dài 2-5 ngày và ngừng chảy . Sau đó , bệnh nhân tiếp tục chảy máu lại , mức độ chảy máu ít , có thể chảy máu dai dẳng kéo dài

4.Chảy máu kèm theo biến chứng thủng và HMV

-Tình trạng rất nặng , ngoài các dấu hiệu mất máu , mất nước điện giải, kèm theo là các dấu hiệu của thủng dạ dày hay HMV . Cần PT kịp thời

oXác định tình trạng chảy máu= M, HA , CTM

oĐặt 1 hoặc 2 đường truyền tĩnh mạch để truyền dịch,máu và theo dõi CVP

oĐặt sonde tiểu theo dõi nước tiểu nếu trong TH sốc mất máu nặng , cần hồi sức tích cực

oKhôi phục lại khối lượng tuần hoàn = truyền máu hay dịch thay thế

oTheo dõi huyết áp tĩnh mạch trung ương, lượng nước tiểu , dịch dạ dày

oThuốc cầm máu( Transamin, Hemocaprol)

oThuốc điều trị loét ( Cimetidin, Omeprazol, Azantac..)

oKháng sinh điều trị vi khuẩn HP : clarithromycin + amoxicillin

-Nội soi để cầm máu trong các TH sau : Chỉ định :

oổ loét còn đang chảy máu (F1)

oổ loét cầm máu nhưng cục máu bám có khả năng bong ra và chảy máu tiếp

ongười già yếu, có bệnh kèm theo , phụ nữ có thai

-Kỹ thuật: Tiêm xơ bằng Polydocanol 1-3%, Adrenalin 1/10000, Ethanol …. xung quanh ổ loét hay cạnh mạch máu.Ngoài ra có: đốt điện, laser..

-Chỉ định: tất cả các TH chảy máu do loét

ochảy máu lần đầu ; CM nhẹ và trung bình

otổn thương xác định bằng nội soi là những ổ loét non chưa gây hẹp và chưa thoái hóa ác tính

oTH già yếu có bệnh lí kèm, pn có thai

oRửa dạ dày bằng nước lạnh, truyền dịch

oTruyền thuốc tĩnh mạch: Cimetidin 400-800mg, hoặc rannitidin 150mg ,Omeprazon 20-40mg/ngày

othuốc uống (Maalox, Gastropulzit)

oThuốc chống co thắt: Atropin , Baralgine

oKết quả : 80% TH có thể ngừng chảy máu và tiếp tục điều trị nội khoa

oCM nặng,CM kéo dài,CM tái phát mà xđ tổn thương đang tiếp tục chảy máu (F1) ở loét xơ chai.

oChảy máu trên BN có BC( hẹp môn vị , thủng ) hay ổ loét xác định có khả năng thoái hóa ác tính.

oThăm dò đánh giá tổn thương 1 cách toàn diện

kiểm tra vị trí ổ loét,mức độ chảy máu

Nếu ko thấy được ổ loét , cần phải mở dạ dày kiểm tra , đường mở :từ hang vị dọc qua môn vị đến D1

nếu ko xác định được tổn thương chảy máu ở DD-TT cần thăm dò các tổn thương khác như :xơ gan , chảy máu đường mật

oMục đích của PT cấp cứu là làm thế nào cầm máu nhanh triệt để

-Các phương pháp PT: tùy vị trí ổ loét mà chỉ định pp PT , nhằm loại bỏ tổn thương chảy máu đồng thời điều trị triệt để bệnh lí loét

Cắt 2/3 dạ dày: cắt 2/3 dạ dày kèm theo ổ loét dạ dày -tá tràng . Là cắt toàn bộ hang vị , môn vị và 1 phần thân vị rồi lập lại lưu thông tiêu hóa( bilroth I, II)

Cắt cực trên DD:Nếu ổ loét nằm sát tâm-phình vị chảy máu  Cắt cực trên rồi nối kiểu Sweet or kiểu Double tract , kỹ thuật khó tiến hành trong cấp cứu, ít khi thực hiện

Cắt toàn bộ DD:CĐ khi loét lan rộng, khó xđ tổn thương K hay loét lành tính , hiếm thực hiện

Cắt 3/4 dạ dày :Khi ổ loét lớn, xơ chai ở phần đứng bờ cong nhỏ

oKhâu cầm máu ổ loét:TH chảy máu nặng, thể trạng yếucần PT nhanh, có thể khâu cầm máu. Khi loét ở sâu ( D1, D2) ko thể cắt dạ dày được nên khâu cầm máu riiuf chuyển tuyến trên tiếp tục điều trị

Nối vị tràng hoặc tạo hình môn vị

oCắt dây X chọn lọc + tạo hình môn vị

oCắt dây X chọn lọc cao (siêu chọn lọc )

oCắt dây X toàn bộ kèm cắt hang vị (weinberg)

HẸP MÔN VỊ DO LOÉT

100 Câu Hỏi Thi Bác Sĩ Nội Trú Môn Sinh Lý Bệnh

1. Trình bày bệnh nguyên của tiểu đường typ I và typ II. 2. Trình bày đặc điểm của tiểu đường typ I và typ II. 3. Trình bày bệnh sinh của tiểu đường typ I 4. Phân tích hậu quả của việc glucose không vào được tế bào trong bệnh tiểu đường. 5. Giải thích các biểu hiện ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều trong bệnh tiểu đường. 6. Trình bày các cơ chế gây phù. Phân tích các cơ chế gây phù trong suy tim phải. 7. Trình bày các cơ chế gây phù. Phân tích các cơ chế gây phù trong xơ gan. 8. Trình bày các cơ chế gây phù. Phân tích các cơ chế gây phù trong dị ứng. 9. Trình bày các cơ chế gây phù. Phân tích các cơ chế gây phù trong viêm cầu thận. 10. Trình bày các cơ chế gây phù. Phân tích các cơ chế gây phù trong phù phổi. 11. Phân loại nhiễm acid, mỗi loại cho một ví dụ. 12. Nguyên nhân, biểu hiện của nhiễm acid hơi. 13. Nguyên nhân, biểu hiện của nhiễm acid cố định. 14. Phân tích cơ chế nhiễm acid trong bệnh tiêu chảy cấp. 15. Phân tích cơ chế nhiễm acid trong bệnh tiểu đường. 16. Trình bày cơ chế, biểu hiện và ý nghĩa của sung huyết động mạch tại ổ viêm. 17. Trình bày cơ chế, biểu hiện và ý nghĩa của sung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm. 18. Trình bày giai đoạn ứ máu tại ổ viêm. 19. Trình bày cơ chế hình thành, thành phần và tính chất dịch viêm. 20. Trình bày hiện tượng bạch cầu bám mạch và xuyên mạch tại ổ viêm. 21. Trình bày hiện tượng bạch cầu thực bào tại ổ viêm. 22. Phân tích rối loạn chuyển hoá trong ổ viêm. 23. Trình bày các giai đoạn của quá trình sốt. 24. Trình bày thay đổi chuyển hoá trong sốt. 25. Trình bày thay đổi chức năng thần kinh, tuần hoàn và hô hấp trong sốt. 26. Trình bày thay đổi chức năng tiêu hoá, tiết niệu và nội tiết trong sốt. 27. Phân tích ý nghĩa bảo vệ, tác dụng xấu của sốt và thái độ xử trí sốt. 28. Trình bày nguyên nhân và đặc điểm của thiếu máu do chảy máu ra ngoài lòng mạch. 29. Trình bày thiếu máu do tan máu: đặc điểm, phân tích các nguyên nhân do bệnh lý của bản thân hồng cầu. 30. Trình bày thiếu máu do tan máu: đặc điểm, phân tích các nguyên nhân ngoài hồng cầu. 31. Trình bày thiếu máu do thiếu sắt và thiếu vitamin. 32. Phân tích những hoạt động thích nghi của cơ thể khi thiếu máu. 33. Trình bày bệnh lý rối loạn thông khí do độ cao. 34. Trình bày bệnh lý rối loạn thông khí do không khí tù hãm và do ngạt. 35. Trình bày rối loạn thông khí do các bệnh lý của bộ máy hô hấp. 36. Trình bày rối loạn khuếch tán do giảm diện tích màng khuếch tán. 37. Trình bày rối loạn khuếch tán do giảm hiệu số khuếch tán (hiệu số phân áp). 38. Phân tích các nguyên nhân chung gây suy tim. 39. Phân tích cơ chế các biểu hiện chính của suy tim trái. 40. Phân tích cơ chế các biểu hiện chính của suy tim phải. 41. Phân tích các biện pháp thích nghi của tim: tăng nhịp và dãn tim. 42. Phân tích các biện pháp thích nghi của tim: tăng nhịp và phì đại tim. 43. Trình bày các rối loạn tiết dịch tại ruột. 44. Hội chứng tiêu chảy: nguyên nhân, cơ chế và hậu quả. 45. Trình bày sơ đồ nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của tiêu chảy. Chỉ ra vòng xoắn bệnh lý trong sơ đồ này. 46. Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của tắc ruột và táo bón. 47. Trình bày bệnh nguyên, bệnh sinh và hậu quả của giảm hấp thu tại ruột. 48. Trình bày các rối loạn chuyển hoá trong suy gan. 49. Phân loại vàng da khi có rối loạn sắc tố mật. 50. Trình bày các hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa. 51. Phân tích cơ chế gây báng nước (cổ trướng) trong xơ gan. 52. Hôn mê gan: biểu hiện, cơ chế. 53. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu): khái niệm, đặc điểm, vai trò của da và niêm mạc. 54. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu): vai trò của các tế bào. 55. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu): khái niệm, đặc điểm, vai trò của các phân tử. 56. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu): khái niệm, đặc điểm, vai trò của thực bào. 57. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu): khái niệm, đặc điểm, vai trò của bạch cầu ái kiềm, tế bào mast, bạch cầu ái toan và tế bào diệt tự nhiên. 58. Tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch: tế bào lympho T. 59. Tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch: tế bào lympho B. 60. Tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch: bạch cầu đơn nhân và đại thực bào. 61. Tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch: bạch cầu hạt trung tính, ái kiềm và ái toan. 62. Tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch: bạch cầu ái kiềm, tế bào mast và tiểu cầu. 63. Trình bày các tế bào trình diện kháng nguyên ngoại bào và kháng nguyên nội sinh. 64. Trình bày quá trình tóm bắt và xử lý các kháng nguyên protein ngoại bào. 65. Trình bày các bước mà kháng nguyên ngoại bào phải trải qua để được TCD4 nhận diện. 66. Trình bày quá trình xử lý và kết hợp các peptid mới sinh với các phân tử MHC lớp II. 67. Trình bày sự trình diện các kháng nguyên nội sinh kết hợp với các phân tử MHC lớp I. 68. Trình bày vai trò của thụ thể tế bào lympho T(TCR : T cell receptor) và phân tử kết dính trong quá trình nhận biết kháng nguyên. 69. Trình bày vai trò của Th và Ts trong điều hòa và kiểm soát đáp ứng miễn dịch. 70. Trình bày vai trò của Tc &TDTH trong việc loại trừ kháng nguyên của đáp ứng miễn dịch tế bào. 71. Trình bày vai trò hỗ trợ của Th với lympho bào B trong việc loại trừ kháng nguyên. 72. Trình bày vai trò của tế bào NK, K, LAK trong việc loại trừ kháng nguyên của đáp ứng miễn dịch tế bào. 73. Trình bày cấu trúc của globulin miễn dịch: chuỗi nhẹ, chuỗi nặng, cầu disulfua và các domain, vùng bản lề. 74. Trình bày chức năng của globulin miễn dịch: chức năng Fab. 75. Trình bày chức năng nhận biết và kết hợp đặc hiệu kháng nguyên của globulin miễn dịch. 76. Trình bày chức năng của globulin miễn dịch: chức năng Fc. 77. Trình bày chức năng hoạt hoá hệ miễn dịch không đặc hiệu của globulin miễn dịch. 78. Trình bày hoạt hoá bổ thể theo đường cổ điển: tác nhân, các bước. 79. Trình bày các bước hoạt hoá bổ thể theo đường cổ điển. 80. Trình bày hoạt hoá bổ thể theo đường alternative. 81. Trình bày sự điều hoà hoạt hoá bổ thể. 82. Trình bày sơ đồ tóm tắt hoạt hoá bổ thể theo đường cổ điển và đường alternative. 83. Hãy kể các biện pháp né tránh mà vi sinh vật sử dụng để chống lại hệ thống đề kháng của vật chủ. 84. Trình bày phương thức ẩn dật của vi sinh vật. 85. Trình bày phương thức thay đổi kháng nguyên bề mặt của vi sinh vật. 86. Trình bày phương thức né tránh hệ thống đề kháng của HIV. 87. Trình bày cơ chế bảo vệ không đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào. 88. Trình bày vai trò miễn dịch dịch thể trong đề kháng chống vi sinh vật ngoại bào. 89. Trình bày cơ chế bảo vệ không đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào. 90. Trình bày cơ chế bảo vệ đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào. 91. Trình bày khái niệm, các yếu tố tham gia quá mẫn typ I. 92. Trình bày quá mẫn typ I: sự hoạt hoá tế bào mast, ái kiềm và các hoạt chất chủ yếu. 93. Chứng minh vai trò của cơ địa trong quá mẫn typ I. 94. Trình bày sốc phản vệ thực nghiệm và sốc phản vệ ở người. 95. Trình bày bệnh atopi, nêu các ví dụ. 96. Trình bày thiểu năng miễn dịch bẩm sinh dòng tế bào lympho T. 97. Trình bày hội chứng Di George. 98. Trình bày thiểu năng miễn dịch bẩm sinh dòng tế bào lympho B. 99. Trình bày hội chứng Bruton. 100. Trình bày thiểu năng miễn dịch phối hợp nặng.

3 Bác Sĩ Khám Chữa Bệnh Rối Loạn Tiền Đình Giỏi Ở Hà Nội

Rối loạn tiền đình là gì

Tiền đình là vùng nằm ở phía sau ốc tai (hai bên),là một hệ thống có vai trò quan trọng trong duy trì tư thế, dáng bộ, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình. Có hai loại rối loạn tiền đình: rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương.

Rối loạn tiền đình ngoại biên

Chóng mặt là triệu chứng hay gặp nhất. Cơn chóng mặt thường ngắn, xảy ra khi thay đổi tư thế đầu, tư thế nằm, ngồi; thường mắc phải sau chấn thương đầu, viêm mê đạo (thuộc vùng ốc tai) do siêu vi, tắc mạch máu ở vùng sau cổ. Chóng mặt hay xảy ra ở những người làm việc văn phòng, ngồi nhiều trong phòng lạnh và tiếp xúc thường xuyên với máy tính. Vì ngồi nhiều trong phòng lạnh, vùng cột sống cổ dễ bị nhiễm lạnh, lâu ngày làm co thắt động mạch cột sống thân nền, dẫn đến rối loạn tiền đình ngoại biên.

Chóng mặt sau chấn thương sọ não, kèm nặng đầu, khó tập trung, choáng váng, hồi hộp, sợ ánh sáng…

Các nguyên nhân khác gây rối tiền đình ngoại biên khác như: viêm tai xương chũm mạn tính, xơ cứng tai. Các loại thuốc gây tổn thương tiền đình – ốc tai như: một vài loại thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu, thuốc chống ung thư, thuốc giảm đau, rượu, xạ trị…

Rối loạn tiền đình trung ương

Là do tổn thương trong não gây ra. Đây là bệnh lý thường gặp nhất với những biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não. Khi mắc bệnh, người bệnh thường đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế hay bị choáng váng, chóng mặt, đôi khi khó tập trung, mau quên, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não.

Ở giai đoạn đầu, các triệu chứng của bệnh thường nhẹ như mất ngủ, người mệt mỏi, vì thế ít bệnh nhân để ý điều trị bệnh. Thời gian sau, những người bị rối loạn tiền đình sẽ thấy mọi vật xung quanh nhưng sẽ có cảm giác không bình thường, trở mình thấy lao đao, ngồi dậy khó khăn, nhất là vào buổi đêm về sáng. Nhiều người bị mất thăng bằng, dễ ngã, thậm chí nếu cơn nặng, họ chỉ nằm được ở một tư thế, không ngồi dậy nổi, buồn nôn và có thể nôn dữ dội gây mất nước, điện giải, mở mắt ra sẽ thấy mọi vật quay cuồng, đảo lộn.

Nếu thấy một trong những triệu chứng: cơn nhức đầu bất thình lình; mờ mắt, nhìn sự vật không rõ; giảm thính giác; mất định hướng với không gian và thời gian; nói khó khăn; tay chân run rẩy, yếu; bất tỉnh nhân sự; cảm thấy lảo đảo muốn té ngã; thấy tê dại các đầu ngón chân tay; đau ngực hoặc nhịp tim nhanh chậm bất thường thì ngay lập tức cần đi khám để được bác sĩ tư vấn và điều trị vì các dấu hiệu đó có thể báo hiệu các bệnh nặng như tai biến động mạch não, u bướu não…

Danh sách bác sĩ khám chữa bệnh rối loạn tiền đình giỏi ở Hà Nội Bác sĩ chuyên khoa Thần kinh:

Chuyên gia đầu ngành về Thần kinh

Nguyên chủ tịch Hội thần kinh Việt Nam

Nguyên trưởng khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai

Là một chuyên gia đâu ngành về bệnh lý Thần kinh, Giáo sư Lê Đức Hinh đã trực tiếp thăm khám và điều trị thành công cho rất nhiều bệnh nhận. Bác sĩ được người bệnh nhận xét là khám bệnh chu đáo, tận tình.

Hiện nay bác sĩ đã về hưu nhưng vẫn trực tiếp khám và điều trị bệnh tại:

Chuyên gia đầu ngành về Thần kinh và các bệnh Lão khoa

Nguyên Trưởng khoa Tâm Thần kinh – Bệnh viện Lão Khoa Trung ương

Nguyên Bác sĩ Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai

Giảng viên Cao cấp trường Đại học Y khoa Hà Nội

Giám đốc Trung tâm Đào tạo – Bệnh viện Lão Khoa Trung ương

Thành viên Viện Hàn Lâm Thần kinh học Hoa Kỳ

Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh lý về Thần kinh, Phó Giáo sư Hưng đã mang lại sức khỏe, hạnh phúc cho nhiều người bệnh. Không chỉ khám chữa bệnh, bác sĩ còn tích cực tham gia nghiên cứu khoa học với gần 30 bài Báo cáo khoa học và Nghiên cứu được đăng trên các tạp chí uy tín trong và ngoài nước.

Bác sĩ khám và điều trị các bệnh: chóng mặt, ù tai do rối loạn tiền đình; suy nhược thần kinh; mất ngủ kéo dài; đau nhức đầu; run các chi, run toàn thân; tai biến mạch máu não…

Hiện nay, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng có có lịch khám tại:

Chuyên gia đầu ngành về Thần kinh

Phó trưởng khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai

Chuyên gia đầu ngành về Thần kinh

Bác sĩ đã có gần 30 năm kinh nghiệm công tác tại Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai kiêm giảng dạy tại Đại học Y khoa Hà Nội. Phó Giáo sư Nguyễn Văn Liệu đã có trên 30 bài báo và nhiều tài liệu sau đại học đã được xuất bản. Bác sĩ không ngừng cập nhật nâng cao kiến thức thông qua các chương trình đào tạo, hội thảo trong nước và quốc tế.

Phó Giáo sư đã thăm khám và điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân gặp các vấn đề bệnh lý về thần kinh. Bác sĩ khám và điều trị các bệnh lý như: đau dây thần kinh mặt, hầu họng; đau dây thần kinh cổ, vai, gáy; đau thần kinh chi dưới…

Hiện tại Phó Giáo sư Liệu ngoài lịch khám tại Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ còn có lịch khám tại:

Danh Sách Bác Sĩ Trị Rối Loạn Tiền Đình Giỏi Tại Hà Nội &Amp; Tphcm

∗ Bác sĩ chuyên khoa Thần kinh: 1. Giáo sư Lê Đức Hinh

Giáo sư Lê Đức Hinh là chuyên gia đầu ngành về Thần kinh, Nguyên chủ tịch Hội thần kinh Việt Nam; Nguyên trưởng khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai. Chính vì vậy, đây chính là một trong những bác sĩ trị rối loạn tiền đình giỏi tại khu vực Hà Nội. Hiện nay, bác sĩ đã về hưu nhưng vẫn trực tiếp thăm khám và điều trị bệnh tại: Bệnh viện An Việt, bệnh viện Trí Đức, bệnh viện đa khoa Hà Nội.

Hiện bác sĩ có lịch khám tại: Phòng khám Thần kinh – Bác sĩ Ngô Đăng Thục: Địa chỉ: Số 51 Trần Nguyên Đán, Khu đô thị Định Công, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội.

3. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng

Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh lý về Thần kinh, Phó Giáo sư Nguyễn Trọng Hưng đã thăm khám và chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người. Bác sĩ chuyên khám và điều trị các bệnh như: Chóng mặt, ù tai do rối loạn tiền đình; suy nhược thần kinh; mất ngủ kéo dài; đau nhức đầu; run các chi, run toàn thân; tai biến mạch máu não. Vì vậy, đây chính là một trong những bác sĩ khám khám và điều trị rối loạn tiền đình giỏi ở Hà Nội.

Hiện nay, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng có có lịch khám tại: Phòng khám Meditec, phòng khám số 1 – Bệnh viện đại học Y Hà Nội.

4. Giáo sư Hoàng Văn Thuận

Giáo sư Hoàng Văn Thuận chuyên khám và điều trị các bệnh về chuyên khoa Nội – Thần kinh như: Đau dây thần kinh tam thoa, đau đầu, chóng mặt, hội chứng tiền đình; kém trí nhớ, suy nhược thần kinh; đau dây thần kinh mặt, hầu, họng; đau dây thần kinh chi dưới. Hiện bác sĩ đang khám và điều trị tại: Phòng khám Thần kinh Bác sĩ Hoàng Văn Thuận: Địa chỉ: Số A32 – TT13 Khu đô thị Văn Quán, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội.

5. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Liệu

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Liệu là một trong những chuyên gia đầu ngành về Thần Kinh, ông giữ chức vụ Phó trưởng khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai. Ông trực tiếp thăm khám và điều trị các bệnh lý về thần kinh như: Đau dây thần kinh mặt, hầu họng; đau dây thần kinh cổ, vai, gáy; đau thần kinh chi dưới, chữa trị rối loạn tiền đình.

Hiện tại Phó Giáo sư Liệu ngoài lịch khám tại Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ còn có lịch khám tại một số địa chỉ như: Bệnh viện Đông Đô, bệnh viện đa khoa Trí Đức.

6. Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên

Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên – Trưởng khoa Thần kinh – Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc có gần 20 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền. Bác sĩ nổi tiếng với liệu pháp chữa bệnh rối loạn tiền đình từ thảo dược Đông y và được đông đảo người bệnh tin tưởng.

Liệu pháp điều trị rối loạn tiền đình mà bác sĩ Quyên áp dụng là sử dụng bài thuốc Định tâm An thần thang kết hợp trị liệu Y học cổ truyền châm cứu, bấm huyệt. Đây là phương pháp hiệu quả cao và an toàn, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh.

Với trình độ chuyên môn cao và giàu y đức, bác sĩ Lệ Quyên được VTV2 mời làm chuyên gia tư vấn kiến thức bệnh mất ngủ, rối loạn tiền đình và cách điều trị từ Đông y trong chương trình Vì sức khỏe người Việt. Rất nhiều người bệnh đã được bác sĩ Lệ Quyên điều trị thành công.

∗ Bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng:

1. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài An

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài An cũng là một trong những danh sách các bác sĩ điều trị rối loạn tiền đình giỏi ở khu vực Hà Nội. Bà từng giữ chức vụ Nguyên Trưởng khoa Tai Mũi Họng trẻ em – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương ; Bác sĩ Nội trú chuyên ngành Tai Mũi Họng , có kinh nghiệm t rên 25 công tác tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.

Danh sách bác sĩ trị rối loạn tiền đình giỏi tại thành phố Hồ Chí Minh

∗ Bác sĩ chuyên khoa Thần kinh: 1. Bác sĩ Nguyễn Minh Anh

Bác sĩ Nguyễn Minh Anh là một trong những bác sĩ giỏi về thăm khám và điều trị các chứng bệnh về thần kinh, trong đó có rối loạn tiền đình. Hiện ông đang là Bác sĩ tại phòng khám Thần kinh – Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 1.

2. Bác sĩ Nguyễn Lê Trung Hiếu

Một trong những bác sĩ khám và chữa trị chứng rối loạn tiền đình giỏi tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh được kể đến đó là Bác sĩ Nguyễn Lê Trung Hiếu. Hiện tại, bác sĩ đang công tác tại Phòng khám Thần kinh – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 1 .

3. Bác sĩ, Tiến sĩ Ngô Tích Linh

Bác sĩ, Tiến sĩ Ngô Tích Linh là một trong những bác sĩ giỏi trong việc thăm khám và điều trị các chứng thần kinh trong đó có rối loạn tiền đình. Hiện tại, ông đang công tác tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 1.

∗ Bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng:

1. PGS. TS. Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung

Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyên là Giám đốc của bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, là bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có chuyên môn giỏi và kinh nghiệm dày dặn trong ngành. Chính vì vậy, đây cũng là một trong những bác sĩ khám chữa trị rối loạn tiền đình giỏi khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, bà đang công tác tại địa chỉ: 27 Thạch Thị Thanh, Phường Tân Định, Quận 1, TPHCM.

Bác sĩ Trần Minh Tỏ là bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng giỏi tại chúng tôi Nguyên trưởng khoa tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy, người đã có nhiều kinh nghiệm trong nghề, nên đây được xem là một trong những bác sĩ khám chữa bệnh giỏi, để khám rối loạn tiền đình mọi người có thể tìm gặp bác sĩ tại địa chỉ: 14 Lý Nam Đế, Phường 17, quận 11, TPHCM

2. Bác sĩ Trần Minh Tỏ

Hiện tại bác sĩ Trân đang công tác tại 2 cơ quan là bệnh viện Nguyễn Tri Phương và bác sĩ tại khoa Tai Mũi Họng của bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 1. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm gặp bác sĩ được được thăm khám chữa trị rối loạn tiền đình tại địa chỉ phòng khám tư của bác sĩ: 194/46 Võ Văn Tần, Phường 5, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

Cùng Bác Sĩ Cao Đẳng Y Dược Hà Nội Tìm Hiểu Bệnh Herpes Ở Môi

Herpes môi là do virus Herpes simplex (HSV) gây nên. Có 2 loại: HSV-1 và HSV-2. Trong đó HSV-1 thường gây bệnh Herpes môi, còn HSV-2 thường gây Herpes sinh dục. Tuy nhiên, HSV-1 gây mụn rộp ở môi vẫn có thể gây mụn rộp ở bộ phận sinh dục và HSV-2 vẫn có khả năng gây Herpes môi mặc dù rất hiếm. Các vết mụn rộp này sau khi vỡ ra, chảy nước nên sẽ có khả năng lây lan cao.

Biểu hiện của bệnh herpes môi như thế nào?

Theo các Bác sĩ Cao đẳng Dược Hà Nội cho biết: Người bệnh khi nhiễm virus Herpes thường không có biểu hiện cụ thể nào. Trong thời gian ủ bệnh, người bệnh có thể có các biểu hiện như: sốt nhẹ, mệt mỏi, cảm thấy ngứa ở vùng môi.

Ở trẻ nhỏ thường chảy nhiều nước dãi. Thường có đau họng, nói khó khăn. Sau khi vỡ, nốt mụn sẽ chảy dịch nước làm lây lan sang vùng da xung quanh. Có thể thấy hơi thở có mùi, sưng và nổi hạch ở cổ, sốt nhẹ. Dễ tái phát nhiều lần.

Bệnh Herpes môi có lây không?

Herpes môi lây truyền qua sự tiếp xúc trực tiếp giữa người với người như: ăn uống chung, dùng chung mỹ phẩm, ôm hôn, tiếp xúc trực tiếp tại các vết loét trên môi với người bị nhiễm vius Herpes HSV-1. Điều kiện thuận lợi để cho virut HSV-1 xâm nhập bao gồm: tổn thương ở môi (khô, nứt môi, chấn thương…), sốt, cảm cúm, mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, suy nhược cơ thể, giảm sức đề kháng, trong thời kỳ kinh nguyệt, có thai.

Trước hết khi bị herpes môi hay mụn rộp môi, nên đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa da liễu dể biết đúng nguyên nhân và có biện pháp điều trị tốt nhất.

Hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt hoàn toàn virus Herpes (HSV-1 và HSV-2), tuy nhiên để giảm thiểu khả năng tái phát và “tung hoành” của loại virus này trong cơ thể, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp như sau:

Súc miệng bằng nước muối sinh lý để giảm đau họng, hôi miệng.

Không tiếp xúc trực tiếp vùng da đang tổn thương của mình vào người khác.

Không nên hôn người khác khi có các mụn loét trên môi vì dễ lây bệnh.

Không dùng chung đồ vật sinh hoạt cá nhân.

Không nên cố gắng dùng kem hay phấn trang điểm để che đi những mụn rộp hay vết lở vì sẽ dễ bị bội nhiễm vi khuẩn.

Khi thấy các nốt mụn rộp lây lan nhanh chóng, cần đến gặp bác sĩ để có phác đồ điều trị đúng đắn.

Riêng trẻ em, phụ nữ có thai, những người suy giảm hệ miễn dịch là các đối tượng nguy hiểm, khi mắc bệnh Herpes môi, cần khám bác sĩ ngay chứ không nên tự ý điều trị bằng thuốc bôi hay đắp các loại thuốc lá, như vậy rất nguy hiểm.

Địa chỉ nhận hồ sơ đăng ký học Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Hà Nội.Địa chỉ: 212 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà NộiĐiện thoại tư vấn tuyển sinh: 0996.212.212 – 0886.212.212