Bệnh Máu Trắng Là Sao / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Ung Thư Máu Là Gì? Bệnh Máu Trắng Là Gì?

Bệnh ung thư máu là gì?

Ung thư máu (bệnh máu trắng) là bệnh trong đó tủy và hệ bạch huyết bị rối loạn và tạo ra những bạch cầu ác tính. Chúng tăng sinh ngoài tầm kiểm soát và nhu cầu của cơ thể, lấn át các tế bào khác trong máu khiến cho máu không hoàn thành được các nhiệm vụ thường lệ.

Bạch cầu là một trong ba loại tế bào của máu: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu bào. Hồng cầu chứa huyết cầu tố, mang dưỡng khí nuôi các cơ quan bộ phận. Bạch cầu có nhiệm vụ chống lại các chất lạ như vi sinh vật, hóa chất xâm nhập cơ thể và tạo ra kháng thể. Tiểu cầu giúp máu đóng cục, tránh xuất huyết ở vết thương.

Tế bào máu được tạo ra từ các tế bào gốc đa hiệu (pluripotent stem cells) ở tủy xương. Nơi đây, tế bào máu lớn lên cho đến khi trưởng thành thì chuyển sang dòng máu.

Phần dung dịch lỏng của máu là huyết tương, có các hóa chất hòa tan như đạm, tùy theo tốc độ tiến triển tình trạng nặng nhẹ của bệnh. Trường hợp cấp tính, xuất hiện nhiều tế bào máu chưa trưởng thành và vô dụng ở tủy xương và máu. Bệnh nhân bị thiếu máu vì hồng cầu thấp; dễ xuất huyết vì thiếu tiểu cầu; dễ mắc bệnh nhiễm vì khả năng tự vệ giảm. Do đó bệnh trở nên trầm trọng rất nhanh. Trong mãn tính, dấu hiệu xảy ra hormone, khoáng, vitamins, kháng thể.

Bệnh ung thư máu có cả ở súc vật như mèo, heo, trâu bò và dĩ nhiên ở người. Với người, bệnh xuất hiện ở bất cứ tuổi nào. Nam giới bị ung thư máu nhiều hơn nữ giới.

Ung thư máu có thể là mạn tính hoặc cấp tính, chậm hơn, bệnh nhân có đủ thời gian tạo ra tế bào máu trưởng thành nhưng có thể chuyển sang tình trạng cấp tính. Ung thư máu mãn tính nhiều hơn cấp tính và thường thấy ở người ngoài 67 tuổi. Trẻ em dưới 19 tuổi thường hay bị ung thư máu cấp tính lympho bào.

Ung thư cũng được chia loại tùy theo bạch cầu ác tínhđược tạo ra từ hệ bạch huyết hoặc từ tủy xương.

Nguyên nhân đích thực của bệnh chưa được biết rõ, nhưng một số rủi ro có thể gây ra bệnh. Đó là:

– Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ, như trường hợp các nạn nhân bom nguyên tử ở Nhật vào cuối Thế Chiến II, vụ tai nạn nổ lò nguyên tử Chernobyl (Ukraine) năm 1986 hoặc ở bệnh nhân tiếp nhận xạ trị. – Bệnh nhân ung thư được điều trị bằng dược phẩm. – Làm việc trong môi trường có nhiều hóa chất như benzene, formaldehyde. – Một số bệnh do thay đổi gene như hội chứng Down, do virus hoặc vài bệnh về máu.

Triệu chứng của bệnh ung thư máu

Sốt, đau đầu, đau khớp do sự chèn ép trong tủy

Sốt, rét run, và triệu chứng giống như cảm cúm.

Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhợt do thiếu hồng cầu

Hay bị nhiễm trùng do bạch cầu không thực hiện được chức năng chống nhiễm khuẩn

Chảy máu chân/nướu răng do giảm khả năng làm đông máu

Dễ bầm tím và dễ chảy máu.

Biếng ăn, sút cân.

Ra mồ hôi về ban đêm ở bệnh nhân là nữ

Sưng nề bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng.

Đau khớp và xương.

Nếu không được điều trị, ung thư máu cấp tính đưa tới tử vong rất mau. Ung thư mạn tính có thể không có dấu hiệu, khó chẩn đoán, dễ tử vong vì bội nhiễm các loại vi khuẩn. Đôi khi bệnh được khám phá tình cờ trong khi khám sức khỏe tổng quát.

Để xác định bệnh, bác sĩ sẽ thực hiện các bước như sau:

Khám tổng quát cơ thể, tìm coi gan, lách, hạch có sưng;

Thử nghiệm đếm số tế bào máu và số lượng huyết cầu tố, các chức năng của gan, thận;

Xét nghiệm tế bào tủy xương và nước tủy,

Chụp hình X-quang cơ thể.

Cách điều trị bệnh ung thư máu

Bệnh cần được các bác sĩ chuyên môn nhiều ngành như huyết học, u bướu hóa xạ trị chăm sóc, điều trị. Mục đích điều trị là đưa bệnh tới tình trạng không còn triệu chứng, bệnh nhân bình phục với tế bào máu và tủy xương lành mạnh như trước. Phương thức điều trị tùy thuộc vào một số yếu tố như loại ung thư, giai đoạn bệnh, tuổi tác và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Các phương pháp trị liệu gồm có:

Hóa trị dùng các dược phẩm khác nhau bằng cách uống, chích vào tĩnh mạch hoặc vào tủy xương để tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa trị rất công hiệu và được áp dụng cho đa số bệnh nhân. Có nhiều loại thuốc và người bệnh có thể chỉ uống một thứ hoặc phối hợp hai ba thuốc. Tuy nhiên, hóa trị cũng ảnh hưởng tới các tế bào bình thường và gây ra một số tác dụng phụ như rụng tóc, lở môi miệng, nôn mửa, tiêu chẩy, ăn mất ngon, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn sinh sản.

b. Xạ trị (Radiation therapy)

Với một máy phát xạ lớn, các tia phóng xạ được đưa vào các bộ phận có nhiều bạch cầu ung thư tụ tập, như lá lách, não bộ để tiêu diệt chúng. Tác dụng phụ gồm có: Mệt mỏi, viêm đau nơi da nhận tia xạ.

c. Sinh trị liệu (Biological Therapy)

Còn gọi là miễn dịch trị liệu, sinh trị liệu sử dụng kháng thể để hủy hoại tế bào ung thư. Kháng thể là những chất đạm đặc biệt được cơ thể sản xuất khi có một vật lạ xâm nhập. Kháng thể này sẽ phát hiện và tiêu diệt các vật lạ đó khi chúng trở lại cơ thể.

Sinh trị liệu được thực hiện qua hai phương thức:

Gây miễn dịch để kích thích, huấn luyện hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư

Cho bệnh nhân dùng các kháng thể đặc biệt được sản xuất trong phòng thí nghiệm để trị ung thư.

d. Ghép tế bào gốc (Stem Cell Transplant)

Ghép tủy là lấy tủy xương (thường là ở xương hông) có tế bào gốc của một người cho khỏe mạnh rồi đưa vào người bệnh với mục đích tái tạo tế bào máu và hệ thống miễn dịch. Tế bào gốc từ máu, cuống rốn thai nhi và nhau thai cũng được dùng để điều trị một vài loại ung thư máu.

Trong bệnh ung thư máu, tế bào gốc của tủy bị lỗi, sản xuất ra quá nhiều bạch cầu non yếu nhưng ác tính, gây trở ngại cho sự tăng sinh của tế bào bình thường ở máu.

Ghép tủy không hoàn toàn bảo đảm tránh được sự tái phát của ung thư nhưng có thể tăng khả năng trị bệnh và kéo dài đời sống người bệnh.

Phòng ngừa bệnh ung thư máu

Một số bệnh ung thư có thể phòng ngừa bằng cách giảm thiểu tiếp xúc với rủi ro gây ung thư (như tránh khói thuốc lá), bằng nếp sống lành mạnh (không hút thuốc lá, uống nhiều rượu…), bằng dinh dưỡng đầy đủ hợp lý. Riêng với ung thư bạch cầu thì không có các rủi ro rõ rệt để phòng tránh.

Vì vậy người thường xuyên tiếp xúc với phóng xạ, hóa chất độc mà có những dấu hiệu bệnh bất thường đều nên đi kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để sớm khám phá ra bệnh.

Ghép Tế Bào Gốc.

Vào giữa thế kỷ thứ 19, các khoa học gia người Ý đã gợi ý rằng tủy xương là nguồn gốc của tế báo máu nhờ có một hóa chất nào đó trong tủy. Tới đầu thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu chứng minh là một số tế bào ở tủy tạo ra tế bào máu. Họ gọi các tế bào này là “tế bào gốc”-stem cells. Kết quả nhiều nghiên cứu kế tiếp đã xác định dữ kiện này.

Tế bào gốc có trong tủy xương và máu. Tủy là lớp mô bào xốp nằm giữa các khoảng trống của xương. Ở trẻ sơ sinh, tất cả xương đều có tủy hoạt động mạnh. Tới tuổi tráng niên, tủy ở xương tay chân ngưng hoạt động trong khi đó tủy ở các xương sọ, hông, sườn, ức, cột sống vẫn tiếp tục sản xuất tế bào gốc.

Đặc tính của các tế bào gốc là có thể tự sinh ra tế bào khác y hệt như mình và tạo ra các tế bào trưởng thành như hồng cầu, bạch huyết cầu, tiểu cầu.

Ngoài tủy xương, tế bào gốc còn có trong dòng máu lưu thông hoặc máu từ cuống rốn thai nhi, nhau thai.. Ở tủy xương, cứ khoảng 100,000 tế bào máu thì có một tế bào gốc, trong khi đó số lượng tế bào gốc ở máu chỉ bằng 1/100 ở tủy.

Khái niệm ghép tủy để trị bệnh được khảo sát một cách khoa học vào cuối thế chiến II khi có nhiều nạn nhân bị hoại tủy do tiếp cận với phóng xạ, đặc biệt là sau vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật.

Kỹ thuật ghép tủy xương được thực hiện thành công vào năm 1968 để điều trị các bệnh ung thư bạch cầu, thiếu máu vô sinh (aplastic anemia), u ác tính các hạch bạch huyết như bệnh Hodgkin, rối loạn miễn dịch và vài loại u như ung thư noãn sào, vú.

Trong ghép tủy, các tế bào bệnh hoạn của tủy bị tiêu diệt và tế bào gốc lành mạnh được truyền vào máu, tập trung vào ổ xương và bắt đầu sinh ra tế bào máu bình thường cũng như thiết lập một hệ miễn dịch mới.

Ghép tế bào gốc cứu sống nhiều người và chỉ thực hiện được khi có người cho thích hợp. Điều này không dễ dàng, vì để phương thức thành công, tế bào đôi bên phải hầu như 100% tương xứng. Chỉ dưới 30% bệnh nhân cần ghép tế bào mầm có thể tìm được tương xứng ở thân nhân.

Ngược lại khi người cho và người nhận không là sinh đôi đồng nhất thì cần phải tìm một người cho có loại tế bào gần tương tự như tế bào người nhận. Đây là việc làm khá khó khăn, tốn nhiều thời gian để có đối tác tương ứng.

Nhu cầu của bệnh nhân cần được ghép tế bào gốc rất cao mà kiếm được hai loại tế bào tương xứng giữa người cho và người nhận rất khó khăn. Vì thế nhiều tổ chức bất vụ lợi quốc tế đã đứng ra để ghi danh những vị tình nguyện hiến tủy hoặc tế bào mầm trong máu. Mỗi vị ghi danh là một niềm hy vọng cho những bệnh nhân khao khát chờ đợi được cứu sống. Hiện nay danh sách có khoảng hơn 10 triệu người trên thế giới sẵn sàng dâng hiến.

Hiến tủy được thực hiện tại cơ sở y tế với đầy đủ phương tiện, sau nhiều sửa soạn chu đáo cho nên rất an toàn. Mọi người từ 18 tới 60 tuổi, có sức khỏe tốt và hội đủ một số tiêu chuẩn y tế đều có thể ghi danh.

Triệu Chứng Của Bệnh Máu Trắng

Cho đến nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác dẫn đến ung thư máu. Tuy nhiên, qua nhiều nghiên cứu người ta có thể thấy, ung thư máu thường gặp ở những người tiếp xúc với bức xạ năng lượng cao, tiếp xúc trong lĩnh vực điện từ làm tăng nguy cơ bệnh bạch cầu (ung thư máu). Ngoài ra, ung thư máu còn có yếu tố di truyền.

Những cơn đau đầu kéo dài và khủng khiếp là dấu hiệu đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch cầu. Do lưu lượng máu đến não và tủy sống bị hạn chế khi mạch máu teo lại tạo ra những cơn đau nửa đầu.

Khối u bất thường hoặc sưng bạch huyết ở các tuyết và hạch bạch huyết. Người bệnh xuất hiện khối u màu xanh hoặc tím nhưng không đau ở một số khu vực như cổ, bụng, hoặc vùng háng.

Mệt mỏi là dấu hiệu của nhiều loại bệnh trong đó có bệnh máu trắng. Khi số lượng hồng cầu giảm, bệnh nhân sẽ bị thiếu máu dẫn đến mệt mỏi, ốm yếu, hay buồn ngủ, thường xuyên nghỉ hoặc ngồi, khó thực hiện các sinh hoạt bình thường.

Bệnh nhân bị máu trắng dễ bị chảy máu và bầm tím. Một số người xuất hiện các cụm đốm đỏ hoặc tím nhỏ dễ nhầm với phát ban nhưng thực chất đó là các mạch máu bị vỡ do số lượng tiểu cầu thấp. Đặc biệt cần chú ý khi các vết loét không lành, chảy máu cam thường xuyên không rõ nguyên nhân, chảy máu lợi ngay cả khi không bị bệnh nướu răng hoặc phụ nữ kéo dài kỳ kinh bất thường.

Do bị giảm khả năng miễn dịch của cơ thể nên bệnh nhân thường xuyên bị sốt và nhiễm trùng. Các tế bào ung thư máu phát triển nhanh, lấn át các bạch cầu bình thường nên khi thiếu tế bào bạch cầu khỏe mạnh, cơ thể mất đi những “chiến binh” chống lại tác nhân bên ngoài.

Do lượng hồng cầu ít nên không đủ ôxy cung cấp cho các cơ quan của cơ thể khiến bệnh nhân cảm thấy khó thở. Một số người phải thở gấp trong khi nhiều người lúc nào cũng có cảm giác thiếu ôxy. Bản thân bệnh nhân cũng có thể nhận thấy hơi thở nhanh hơn bởi cơ quan hô hấp đang làm việc tích cực hơn giúp cơ thể có đủ không khí để thở.

Bệnh máu trắng cấp tính tiến triển có thể gây sưng gan hoặc lá lách dẫn đến đau bụng hoặc cảm giác đầy bụng dưới xương sườn. Một số bệnh nhân bị nôn hoặc buồn nôn do sưng gan hoặc lá lách.

Khi có những dấu hiệu kể trên cần đến ngay các cơ sở y tế xét nghiệm máu để phát hiện và điều trị kịp thời bệnh máu trắng.

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Tìm Hiểu Bệnh Ung Thư Máu (Bệnh Máu Trắng, Bệnh Bạch Cầu)

Bệnh máu trắng còn có tên thường gọi là ung thư máu, là tình trạng tủy và hệ bạch huyết bị rối loạn và tạo ra những bạch cầu ác tính. Chúng tăng sinh ngoài tầm kiểm soát và nhu cầu của cơ thể, lấn át các tế bào khác trong máu khiến cho máu không hoàn thành được các nhiệm vụ thường lệ.

Bạch cầu là một trong ba loại tế bào của máu: hồng cầu, bạch cầu và tiểu bào. Hồng cầu chứa huyết cầu tố, mang dưỡng khí nuôi các cơ quan bộ phận. Bạch cầu có nhiệm vụ chống lại các chất lạ như vi sinh vật, hóa chất xâm nhập cơ thể và tạo ra kháng thể. Tiểu cầu giúp máu đóng cục, tránh xuất huyết ở vết thương.

Tế bào máu được tạo ra từ các tế bào gốc đa hiệu (pluripotent stem cells) ở tủy xương. Nơi đây, tế bào máu lớn lên cho đến khi trưởng thành thì chuyển sang dòng máu.

Phần dung dịch lỏng của máu là huyết tương, có các hóa chất hòa tan như đạm, tùy theo tốc độ tiến triển tình trạng nặng nhẹ của bệnh. Trường hợp cấp tính, xuất hiện nhiều tế bào máu chưa trưởng thành và vô dụng ở tủy xương và máu. Bệnh nhân bị thiếu máu vì hồng cầu thấp; dễ xuất huyết vì thiếu tiểu cầu; dễ mắc bệnh nhiễm vì khả năng tự vệ giảm. Do đó bệnh trở nên trầm trọng rất nhanh. Trong mãn tính, dấu hiệu xảy ra hormone, khoáng, vitamins, kháng thể.

Bệnh ung thư máu có cả ở súc vật như mèo, heo, trâu bò và dĩ nhiên ở người. Với người, bệnh xuất hiện ở bất cứ tuổi nào. Nam giới bị ung thư máu nhiều hơn nữ giới.

Ung thư máu có thể là mạn tính hoặc cấp tính, chậm hơn, bệnh nhân có đủ thời gian tạo ra tế bào máu trưởng thành nhưng có thể chuyển sang tình trạng cấp tính. Ung thư máu mãn tính nhiều hơn cấp tính và thường thấy ở người ngoài 67 tuổi. Trẻ em dưới 19 tuổi thường hay bị ung thư máu cấp tính lympho bào.

Ung thư cũng được chia loại tùy theo bạch cầu ác tính được tạo ra từ hệ bạch huyết haytừ tủy xương.

Nguyên nhân đích thực của bệnh chưa được biết rõ, nhưng một số rủi ro có thể gây ra bệnh. Đó là:

Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ, như trường hợp các nạn nhân bom nguyên tử ở Nhật vào cuối Thế Chiến II, vụ tai nạn nổ lò nguyên tử Chernobyl (Ukraine) năm 1986 hoặc ở bệnh nhân tiếp nhận xạ trị.

Bệnh nhân ung thư được điều trị bằng dược phẩm.

Làm việc trong môi trường có nhiều hóa chất như benzene, formaldehyde.

Một số bệnh do thay đổi gene như hội chứng Down, do virus hoặc vài bệnh về máu.

Triệu chứng của bệnh ung thư máu

Sốt, đau đầu, đau khớp do sự chèn ép trong tủy

Sốt, rét run, và triệu chứng giống như cảm cúm.

Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhợt do thiếu hồng cầu

Hay bị nhiễm trùng do bạch cầu không thực hiện được chức năng chống nhiễm khuẩn

Chảy máu chân/nướu răng do giảm khả năng làm đông máu

Dễ bầm tím và dễ chảy máu.

Biếng ăn, sút cân.

Ra mồ hôi về ban đêm ở bệnh nhân là nữ

Sưng nề bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng.

Đau khớp và xương.

Nếu không được điều trị, ung thư máu cấp tính đưa tới tử vong rất mau. Ung thư mạn tính có thể không có dấu hiệu, khó chẩn đoán, dễ tử vong vì bội nhiễm các loại vi khuẩn. Đôi khi bệnh được khám phá tình cờ trong khi khám sức khỏe tổng quát.

Để xác định bệnh, bác sĩ sẽ thực hiện các bước như sau:

Khám tổng quát cơ thể, tìm coi gan, lách, hạch có sưng;

Thử nghiệm đếm số tế bào máu và số lượng huyết cầu tố, các chức năng của gan, thận;

Xét nghiệm tế bào tủy xương và nước tủy;

Chụp hình X-quang cơ thể.

Điều trị

Bệnh cần được các bác sĩ chuyên môn nhiều ngành như huyết học, u bướu hóa xạ trị chăm sóc, điều trị. Mục đích điều trị là đưa bệnh tới tình trạng không còn triệu chứng, bệnh nhân bình phục với tế bào máu và tủy xương lành mạnh như trước. Phương thức điều trị tùy thuộc vào một số yếu tố như loại ung thư, giai đoạn bệnh, tuổi tác và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Các phương pháp trị liệu gồm có:

a. Hóa trị (Chemotherapy)

Hóa trị dùng các dược phẩm khác nhau bằng cách uống, chích vào tĩnh mạch hoặc vào tủy xương để tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa trị rất công hiệu và được áp dụng cho đa số bệnh nhân. Có nhiều loại thuốc và người bệnh có thể chỉ uống một thứ hoặc phối hợp hai ba thuốc. Tuy nhiên, hóa trị cũng ảnh hưởng tới các tế bào bình thường và gây ra một số tác dụng phụ như rụng tóc, lở môi miệng, nôn mửa, tiêu chẩy, ăn mất ngon, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn sinh sản.

b. Xạ trị (Radiation therapy)

Với một máy phát xạ lớn, các tia phóng xạ được đưa vào các bộ phận có nhiều bạch cầu ung thư tụ tập, như lá lách, não bộ để tiêu diệt chúng. Tác dụng phụ gồm có: mệt mỏi, viêm đau nơi da nhận tia xạ.

c. Sinh trị liệu (Biological Therapy)

Còn gọi là miễn dịch trị liệu, sinh trị liệu sử dụng kháng thể để hủy hoại tế bào ung thư. Kháng thể là những chất đạm đặc biệt được cơ thể sản xuất khi có một vật lạ xâm nhập. Kháng thể này sẽ phát hiện và tiêu diệt các vật lạ đó khi chúng trở lại cơ thể.

Sinh trị liệu được thực hiện qua hai phương thức:

Gây miễn dịch để kích thích, huấn luyện hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư

Cho bệnh nhân dùng các kháng thể đặc biệt được sản xuất trong phòng thí nghiệm để trị ung thư.

d. Ghép tế bào gốc (Stem Cell Transplant)

Ghép tủy là lấy tủy xương (thường là ở xương hông) có tế bào gốc của một người cho khỏe mạnh rồi đưa vào người bệnh với mục đích tái tạo tế bào máu và hệ thống miễn dịch. Tế bào gốc từ máu, cuống rốn thai nhi và nhau thai cũng được dùng để điều trị một vài loại ung thư máu.

Trong bệnh ung thư máu, tế bào gốc của tủy bị lỗi, sản xuất ra quá nhiều bạch cầu non yếu nhưng ác tính, gây trở ngại cho sự tăng sinh của tế bào bình thường ở máu.

Ghép tủy không hoàn toàn bảo đảm tránh được sự tái phát của ung thư nhưng có thể tăng khả năng trị bệnh và kéo dài đời sống người bệnh.

Phòng ngừa

Một số bệnh ung thư có thể phòng ngừa bằng cách giảm thiểu tiếp xúc với rủi ro gây ung thư (như tránh khói thuốc lá), bằng nếp sống lành mạnh (không hút thuốc lá, uống nhiều rượu…), bằng dinh dưỡng đầy đủ hợp lý. Riêng với ung thư bạch cầu thì không có các rủi ro rõ rệt để phòng tránh.

Vì vậy người thường xuyên tiếp xúc với phóng xạ, hóa chất độc mà có những dấu hiệu bệnh bất thường đều nên đi kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để sớm khám phá ra bệnh.

Ghép Tế Bào Gốc

Vào giữa thế kỷ thứ 19, các khoa học gia người Ý đã gợi ý rằng tủy xương là nguồn gốc của tế báo máu nhờ có một hóa chất nào đó trong tủy. Tới đầu thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu chứng minh là một số tế bào ở tủy tạo ra tế bào máu. Họ gọi các tế bào này là “tế bào gốc”-stem cells. Kết quả nhiều nghiên cứu kế tiếp đã xác định dữ kiện này.

Tế bào gốc có trong tủy xương và máu. Tủy là lớp mô bào xốp nằm giữa các khoảng trống của xương. Ở trẻ sơ sinh, tất cả xương đều có tủy hoạt động mạnh. Tới tuổi tráng niên, tủy ở xương tay chân ngưng hoạt động trong khi đó tủy ở các xương sọ, hông, sườn, ức, cột sống vẫn tiếp tục sản xuất tế bào gốc.

Đặc tính của các tế bào gốc là có thể tự sinh ra tế bào khác y hệt như mình và tạo ra các tế bào trưởng thành như hồng cầu, bạch huyết cầu, tiểu cầu.

Ngoài tủy xương, tế bào gốc còn có trong dòng máu lưu thông hoặc máu từ cuống rốn thai nhi, nhau thai.. Ở tủy xương, cứ khoảng 100,000 tế bào máu thì có một tế bào gốc, trong khi đó số lượng tế bào gốc ở máu chỉ bằng 1/100 ở tủy.

Khái niệm ghép tủy để trị bệnh được khảo sát một cách khoa học vào cuối thế chiến II khi có nhiều nạn nhân bị hoại tủy do tiếp cận với phóng xạ, đặc biệt là sau vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật.

Kỹ thuật ghép tủy xương được thực hiện thành công vào năm 1968 để điều trị các bệnh ung thư bạch cầu, thiếu máu vô sinh (aplastic anemia), u ác tính các hạch bạch huyết như bệnh Hodgkin, rối loạn miễn dịch và vài loại u như ung thư noãn sào, vú.

Trong ghép tủy, các tế bào bệnh hoạn của tủy bị tiêu diệt và tế bào gốc lành mạnh được truyền vào máu, tập trung vào ổ xương và bắt đầu sinh ra tế bào máu bình thường cũng như thiết lập một hệ miễn dịch mới.

Ghép tế bào gốc cứu sống nhiều người và chỉ thực hiện được khi có người cho thích hợp. Điều này không dễ dàng, vì để phương thức thành công, tế bào đôi bên phải hầu như 100% tương xứng. Chỉ dưới 30% bệnh nhân cần ghép tế bào mầm có thể tìm được tương xứng ở thân nhân.

Ngược lại khi người cho và người nhận không là sinh đôi đồng nhất thì cần phải tìm một người cho có loại tế bào gần tương tự như tế bào người nhận. Đây là việc làm khá khó khăn, tốn nhiều thời gian để có đối tác tương ứng.

Nhu cầu của bệnh nhân cần được ghép tế bào gốc rất cao mà kiếm được hai loại tế bào tương xứng giữa người cho và người nhận rất khó khăn. Vì thế nhiều tổ chức bất vụ lợi quốc tế đã đứng ra để ghi danh những vị tình nguyện hiến tủy hoặc tế bào mầm trong máu. Mỗi vị ghi danh là một niềm hy vọng cho những bệnh nhân khao khát chờ đợi được cứu sống. Hiện nay danh sách có khoảng hơn 10 triệu người trên thế giới sẵn sàng dâng hiến.

Hiến tủy được thực hiện tại cơ sở y tế với đầy đủ phương tiện, sau nhiều sửa soạn chu đáo cho nên rất an toàn. Mọi người từ 18 tới 60 tuổi, có sức khỏe tốt và hội đủ một số tiêu chuẩn y tế đều có thể ghi danh.

Lời kết

Mỗi ngày có khoảng 6.000 người bị ung thư máu, u lympho bào đang mòn mỏi có được ân nhân tương xứng để nhận lãnh tế bào gốc trong tủy, trong máu để tránh khỏi lưỡi hái tử thần.

Bệnh Huyết Trắng Là Gì? Cách Phân Biệt Huyết Trắng Bệnh Lý Và Sinh Lý

Huyết trắng ra nhiều do dịch tiết sinh lý

Theo các chuyên gia, huyết trắng sinh lý có căn nguyên từ các tiểu mô ống cổ tử cung tiết chế ở âm đạo bong ra với các đặc trưng sinh lý như là:

– Dịch tiết sẽ xuất hiện nhiều hơn vào những ngày giữa chu kỳ kinh nguyệt; bởi vì đây là giai đoạn phóng noãn. Vì vậy, vào những ngày này, cơ quan sinh dục của chị em thường có triệu chứng ẩm ướt hơn so với ngày thường.

– Xuất hiện với tình trạng dịch tiết màu trắng, trong, có mùi tanh nhẹ, hơi dính và loãng như lòng trắng trứng.

– Khí hư được tiết ra không kèm theo các triệu chứng nào khác như ngứa âm hộ, âm đạo hoặc tầng môn sinh; cũng không có biểu hiện đau bụng dưới hay gây đau trong quá trình giao hợp.

Khi thấy khí hư sinh lý xuất hiện nhiều, các bạn chỉ cần vệ sinh vùng kín đúng cách; thường xuyên thay đồ lót và giữ cho vùng kín luôn khô thoáng. Bởi vì đây là hoạt động sinh lý tự nhiên của cơ thể nên các chị em cũng đừng nên quá lo lắng; mà hãy biết cách chăm sóc phù hợp để ngăn chặn tình trạng viêm nấm phát triển.

Huyết trắng ra nhiều do bệnh lý

Huyết trắng có vai trò giữ cho âm đạo luôn ẩm; chống các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể. Tuy nhiên, khi nhiều mầm bệnh tấn công vượt quá khả năng bảo vệ của loại dịch này dẫn đến viêm nhiễm gọi là bệnh huyết trắng.

Huyết trắng bệnh lý thường xuất hiện do các nguyên nhân như nấm Candida, Chlamydia, trùng roi hoặc các tạp khuẩn gây hại khác. Những biểu hiện thường thấy của huyết trắng bệnh lý đó là:

Huyết trắng có màu khác lạ; thường có màu trắng hoặc xanh, trắng đục kèm theo bọt và tia máu. Tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh mà màu sắc của huyết trắng cũng hoàn toàn khác nhau.

Bên cạnh đó, huyết trắng thường phát hiện bằng mùi hôi, tanh khó chịu.

Kèm theo đó là các triệu chứng cơ năng như ngứa rát vùng kín, đi tiểu buốt; đau rát vùng kín trong quá trình giao hợp.

Nhận biết một số bệnh lý phụ khoa qua các biểu hiện của huyết trắng

Chị em có thể nhận biết các bệnh lý phụ khoa thông qua những biểu hiện bất thường của huyết trắng:

– Huyết trắng ra nhiều, có biểu hiện ngứa ngáy có thể do trùng roi hoặc do nhiễm nấm candida.

– Huyết trắng ra nhiều có kèm các biểu hiện như xuất huyết âm đạo; nặng mùi, đau bụng thì có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư tử cung. Đây được xem là biểu hiện khá đặc trưng của bệnh ung thư tử cung mà chị em nào cũng cần phải biết rõ.

– Huyết trắng ra nhiều, có màu vàng hoặc trắng; dịch trong hoặc có váng như sữa, huyết trắng loãng là dấu hiệu của bệnh rối loạn tâm lý, rối loạn thực vật.

– Ra nhiều huyết trắng trước hoặc sau khi giao hợp vài ngày; có màu xanh, hơi đặc như mủ báo hiệu bạn đã mắc bệnh viêm nội mạc tử cung.

– , xanh như mủ là biểu hiện của các bệnh viêm vòi trứng, viêm nấm…

– Huyết trắng loãng như nước là dấu hiệu cơ bản của bệnh viêm tử cung.

– Huyết trắng đục, màu xám thường ra nhiều và đặc, dính là biểu hiện của bệnh viêm cổ tử cung.

– Huyết trắng màu vàng nhạt, màu đục, hơi loãng; có kèm theo mùi hôi tanh, xuất hiện bọt khí; huyết trắng màu trắng như bột, kèm theo các vẩy nhỏ;… là dấu hiệu của bệnh viêm âm đạo.

– Huyết trắng có màu trong, dịch nhầy dính; có khi loãng như nước, không có mùi hôi thường là biểu hiện của các bệnh như viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, polyp cổ tử cung…

Những ảnh hưởng của bệnh huyết trắng đến sức khoẻ

Bệnh huyết trắng không gây nguy hiểm đến tính mạng; nhưng nếu để tình trạng bệnh kéo dài, lây lan, tái phát nhiều lần sẽ dẫn đến nguy cơ vô sinh, ung thư cổ tử cung; ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản.

Bệnh huyết trắng nếu chữa khỏi ở giai đoạn đầu sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên nếu huyết trắng do nấm kéo dài, không điều trị sẽ làm viêm nhiễm, thủng màng ối non hay rỉ ối non dẫn đến sinh non.

Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản

Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu để bệnh kéo dài, tái phát nhiều lần; huyết trắng bệnh lý sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm như khó thụ thai; có thai ngoài tử cung, sảy thai, sinh non; ung thư cổ tử cung, vô sinh.

Tác động tiêu cực đến tâm lý

Bệnh huyết trắng đeo bám dai dẳng khiến chị em khổ sở, mệt mỏi’ muộn phiền, lo lắng, bất an’ từ đó gây mất tự tin trong sinh hoạt và giao tiếp’ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và hiệu suất làm việc.

Đe dọa hạnh phúc vợ chồng

Huyết trắng bệnh lý còn là rào cản ngăn cách tình cảm vợ chồng. Bởi việc luôn cảm thấy ngứa ngáy, đau rát khiến chị em sợ gần gũi chồng. Mùi hôi khó chịu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến “cuộc yêu”. Hạnh phúc gia đình vì thế mà lung lay, rạn nứt.

Làm thế nào để phòng tránh bệnh huyết trắng ra nhiều?

Huyết trắng ra nhiều là bệnh phụ khoa phổ biến, ai cũng có thể mắc phải. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng rất dễ bị tái đi tái lại; dẫn tới viêm nhiễm vùng kín nặng hơn. Vậy nên tốt nhất, chị em nên giữ cho mình những thói quen tốt sau để tránh bị mắc bệnh:

– Vệ sinh sạch vùng kín nhưng không dùng dung dịch rửa quá nhiều lần trong ngày vì có thể làm thay đổi độ pH; lau khô bằng khăn sạch hoặc giấy vệ sinh sau mỗi lần rửa. Khi vệ sinh vùng kín lưu ý sử dụng những dung dịch có độ pH tương tự pH vùng kín để không kích ứng.

– Tránh để vùng kín bị ẩm ướt; thay quần lót thường xuyên, sử dụng quần lót có chất liệu cotton mỏng, nhẹ; không nên mặc quần bên ngoài bằng vải dày như jean…

– Tránh thụt rửa mà chỉ nên rửa nhẹ nhàng bên ngoài. Bởi vì ống sinh dục có khả năng “tự làm sạch” bằng cách tạo ra dịch tiết và các nhu động hướng từ trong ra để đẩy các tác nhân gây bệnh ra ngoài nếu có.

– Chế độ ăn uống đầy đủ rau xanh, dưỡng chất và một thói quen sinh hoạt lành mạnh.

– Vệ sinh sạch sẽ trước khi quan hệ, thủy chung với bạn tình; dùng bao cao su là biện pháp giúp chị em tránh những bệnh viêm nhiễm phụ khoa qua đường tình dục.

Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, Thuốc đặc trị viêm phụ khoa Mộc Hương sẽ giúp chị em cải thiện các triệu chứng viêm nhiễm; đặc biệt là bệnh huyết trắng.

Thuốc thảo dược Mộc Hương chuyên trị các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo; ra nhiều khí hư bất thường, ngứa rát vùng kín, tiểu buốt; viêm lộ tuyến cổ tử cung từ nhẹ đến nặng… Thuốc còn hỗ trợ: làm hồng, se khít âm đạo; phòng ngừa nhiễm khuẩn do thủ thuật phụ khoa, giúp mẹ mới sinh em bé tránh sa dạ con… Thuốc hoàn toàn không có tác dụng phụ, không gây kích ứng; an toàn cho cả phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.

ĐẶT MUA THUỐC THEO MẪU SAU

[Sassy_Social_Share]