Bệnh Mạn Tính Nặng / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Viêm Gan Mạn Tính Cấp Độ Nặng

I. Thế nào là viêm gan loại nặng mạn tính?

Viêm gan loại nặng mạn tính là nói viêm gan loại nặng phát sinh trên cơ sở có tiền sử viêm gan mạn tính hoặc gan xơ cứng, nó giống như viêm gan loại nặng cấp tính, trên lâm sàng đều biểu hiện là gan suy kiệt. Chúng phân biệt ở chỗ, viêm gan loại nặng mạn tính đã được xác định trước đây gan có tiền sử tổn thương mạn tính, còn viêm gan loại nặng cấp tính và nửa cấp tính thì không có tiền sử gan tổn thương mạn tính.

II. Chẩn đoán viêm gan loại nặng mạn tính như thế nào?

1. Tiền sử viêm gan mạn tính hoặc gan xơ cứng.

2. Tiền sử mang virut gan B mạn tính.

3. Không có tiền sử bệnh gan hoặc không có tiền sử mang HBsAg nhưng có chứng bệnh gan mạn tính (như bàn tay gan, nốt ruồi con nhện), kiểm tra hình ảnh biến đổi (như lá lách tăng dày), kiểm trắc sinh hóa biến đổi (như bạch cầu tăng cao, tỷ số bạch cầu hạ thấp hoặc đảo ngược).

4. Kiểm tra châm xuyên gan có viêm gan mạn tính, đồng thời trên lâm sàng biểu hiện cùng có viêm gan loại nặng nửa cấp tính, bệnh tình phát triển nặng lên, đạt tới tiêu chuẩn chuẩn đoán viêm gan loại nặng (độ hoạt động của men đông máu thấp hơn 40% tổng số đởm hồng tố huyết thanh lớn hơn bình thường 10 lần). Có những biểu hiện đó trên lâm sàng, có thể chuẩn đoán là viêm gan loại nặng mạn tính.

III. Tiến hành phân kỳ viêm gan loại nặng mạn tính như thế nào?

Để tiện đánh giá hiệu quả điều trị và chuẩn bị dự phòng về sau, viêm gan loại nặng mạn tính có thể căn cứ sự biểu hiện trên lâm sàng mà phân thành 3 thời kỳ sớm, giữa và cuối.

1. Thời kỳ sớm: Phù hợp với điều kiện cơ bản của viêm gan loại nặng, như mất sức nặng, có chứng trạng ở đường tiêu hóa, hoàng đản nhanh chóng tăng sâu, đởm hồng tố huyết thanh cao hơn bình thường 10 lần.

2. Thời kỳ giữa: Xuất hiện bệnh não do gan hoặc phù nước ở bụng rõ rệt, có chiều hướng xuất huyết (da có đốm đỏ, độ hoạt động của men đông huyết thấp hơn 30%).

3. Thời kỳ cuối: Xuất hiện chứng gan thận tổng hợp khó chữa, đường tiêu hóa ra nhiều huyết, có chiều hướng xuất huyết nặng (chỗ tiêm ứ đỏ), lây nhiễm nặng, khó uốn nắn chất điện giải bị rối loạn, hoặc bệnh não do gan ở cấp II, phù não, độ hoạt động của men đông huyết thấp hơn 20%.

IV. Trọng điểm điều trị viêm gan loại nặng là gì?

2. Điều trị tổng hợp: Về nguyên tắc, nghỉ ngơi tuyệt đối trên giường, phòng ngừa lây nhiễm đan xen và kế phát, ăn chất loãng ít dầu mỡ là chính; người có triệu chứng hôn mê gan, không được ăn chất có cholesterol cao; người bị phù nước ở bụng nên hạn chế ăn chất lòng. Kịp thời bổ sung huyết tương, albumin, men đông máu, ăn chất đường và insulin bổ sung năng lượng. Tăng cường duy trì điều trị, cung cấp chất dinh dưỡng tái sinh tế bào gan, không dùng thuốc có tác dụng độc tố với gan. Các chứng trạng trên phát sinh đều là kết quả tác dụng chung của nhiều cơ thể, cho nên về điều trị cần chiếu cố những cơ chế này.

3. Phòng ngừa điều trị chứng kèm theo: Các chứng kèm theo do gan suy kiệt, đặc biệt là xuất huyết ở đường tiêu hóa, chứng tổng hợp gan thận cần được cảnh giác cao, một số chứng kèm theo điều trị mang tính dự phòng như truyền huyết tương để bổ sung gien đồng huyết, cho uống liều ức chế chất chung để phòng ngừa xuất huyết ở đường tiêu hóa, chú ý giữ vệ sinh vòm miệng, tiêu độc phòng ở, khi vào phòng bệnh nhân cần đeo khẩu trang và mặc áo cách ly, phòng ngừa lây nhiễm kế phát. Bất cứ bệnh kèm theo nào cũng cần được phát hiện sớm, xử lý kịp thời, ngăn chặn không cho bệnh phát triển.

Theo Healthplus.vn

Bệnh Viêm Dạ Dày Mạn Tính

Bệnh viêm dạ dày mạn tính được xem như tình trạng viêm của lớp niêm mạc của dạ dày. Hiện tượng này diễn ra từ từ và tồn tại trong thời gian dài.

1. Bệnh viêm dạ dày mạn tính là gì

2. Triệu chứng của bệnh viêm dạ dày mạn tính

3. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm dạ dày mạn tính

4. Biến chứng của bệnh viêm dạ dày mạn tính

5. Điều trị bệnh viêm dạ dày mạn tính

6. Phòng chống bệnh viêm dạ dày mạn tính

7. Bác sĩ điều trị

8. Chia sẻ của bệnh nhân

Viêm dạ dày mạn tính là tình trạng viêm nhiễm niêm mạc dạ dày trong thời gian kéo dài, biểu hiện thường âm ỉ, không dữ dội. Theo thống kê, một nửa dân số thế giới bị viêm dạ dày mạn tính và tỷ lệ này còn cao hơn ở Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori), ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như bệnh stress tâm lý, thói quen ăn uống sinh hoạt không điều độ, hút thuốc lá, uống rượu nhiều.

Đối với người bị viêm dạ dày cấp tính, các biểu hiện thường khá rõ rệt như đau bụng dữ dội, bỏng rát vùng thượng vị, ợ chua ợ nóng, đầy hơi, chướng bụng, mệt mỏi. Còn đối với người bị viêm dạ dày mạn tính thì các triệu chứng thường biểu hiện nhẹ, âm ỉ, diễn ra trong thời gian dài, không dứt.

Người viêm dạ dày mạn tính thường có những triệu chứng như:

Người bệnh có những rối loạn chức năng: Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ, đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo lỏng thất thường.

Đau vùng thượng vị: Không đau dữ dội mà đau bụng âm ỉ, thông thường chỉ là cảm giác khó chịu, thường xuyên tăng lên sau ăn

Nóng rát vùng thượng vị: xuất hiện sau hoặc trong khi ăn, các triệu chứng đặc biệt rõ sau ăn uống một số thứ như: bia, rượu, vang trắng, gia vị cay, chua hoặc ngọt.

Sau ăn mỡ xuất hiện nóng rát có thể là do trào ngược dịch mật vào dạ dày. Một số trường hợp nóng rát xuất hiện muộn sau bữa ăn.

Triệu chứng của bệnh viêm dạ dày mạn tính là những cơn đau bụng âm ỉ

Người viêm dạ dày mạn tính cần được theo dõi và điều trị thường xuyên, tránh tính trạng để bệnh nặng hơn gây biến chứng nguy hiểm.

– Hậu quả của việc điều trị không đúng hay không triệt để bệnh viêm dạ dày cấp tính là từ đó chuyển sang mạn tính.

– Do chế độ ăn, uống:

Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nóng

Ăn nhiều chất béo

Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài

Ăn nhanh, nhai không kỹ

Uống nhiều rượu bia, nghiện thuốc lá

Ăn uống không đều độ: ăn không đúng bữa, không đúng giờ, ăn quá khuya, ăn quá no, lúc thì nhịn đói quá lâu.

– Một vài bệnh lý viêm mạn tính ở các cơ quan tiêu hóa khác như viêm gan, viêm ruột non, viêm đại tràng. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng viêm dạ dày mạn xảy ra cùng với viêm loét dạ dày tá tràng, loét hành tá tràng, bệnh đại tràng chức năng, táo bón, bệnh nhiễm khuẩn Hp, túi mật viêm, trào ngược dịch mật, viêm miệng nối dạ dày – hỗng tràng, ung thư dạ dày …

– Sử dụng một vài loại thuốc gây kích thích niêm mạc dạ dày trong một khoảng thời gian dài như Salicylat, Aspirin, thuốc lợi tiểu có thủy ngân… thường là nguyên nhân của viêm dạ dày dị ứng mạn tính.

– Hậu quả của bệnh nhiễm trùng mủ ở miệng, từ cổ họng như viêm mủ chân răng, viêm amidan hốc mủ, viêm mủ xoang hàm.

Hẹp môn vị: Biểu hiện đau bụng và nôn ói rất dữ dội, đặc biệt người bệnh có thể ói ra thức ăn của ngày hôm trước, có mùi hôi thối.

Thủng dạ dày: Nguời bệnh đột ngột có cơn đau dữ dội như dao đâm, bụng gồng cứng như gỗ, cần phải được phẫu thuật kịp thời nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Xuất huyết tiêu hóa: Là biến chứng thường gặp nhất, biểu hiện nôn ra máu và đi cầu phân máu có thể máu đỏ, hoặc phân có màu đen hôi thối.

Ung thư dạ dày: Ung thư dạ dày là một dạng ung thư thường gặp, chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh lý ung thư đường tiêu hóa và cũng là một trong những biến chứng của các bệnh lý lành tính ở dạ dày mà không được điều trị triệt để.

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍ Các bác sĩ Tiêu Hoá Hello Doctor

Phương pháp chẩn đoán thường làm nhất đối với viêm dạ dày là nội soi với một mẫu sinh thiết dạ dày. Nội soi để kiểm tra thực quản, dạ dày và tá tràng. Nếu cần bác sĩ sẽ lấy các mẫu mô nhỏ để sinh thiết.

Các xét nghiệm khác để xác định nguyên nhân gây viêm dạ dày hoặc bất cứ biến chứng nào, gồm:

Chụp X-quang đường tiêu hóa: Hình ảnh chụp Xquang sẽ cho biết các thay đổi ở niêm mạc dạ dày như trợt hoặc loét.

Xét nghiệm máu: để kiểm tra xem có tình trạng thiếu máu không. Thiếu máu có thể là dấu hiệu của chảy máu dạ dày.

Xét nghiệm phân: nhằm kiểm tra sự hiện diện của máu trong phân, một dấu hiệu khác cho biết có chảy máu dạ dày.

Xét nghiệm đối với nhiễm trùng H.pylori bằng test thở, xét nghiệm máu hoặc phân. Nhiễm trùng H.pylori cũng có thể được xác định bằng mẫu sinh thiết từ dạ dày lấy khi nội soi.

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị khi viêm dạ dày mạn tính

Các thuốc được sử dụng trong điều trị viêm dạ dày mạn tính chủ yếu là các thuốc làm giảm triệu chứng như giảm tiết acid dạ dày. Sử dụng phác đồ kháng sinh diệt vi khuẩn Hp khi xác định được nguyên nhân gây bệnh là kháng sinh. Giảm hoặc dừng hẳn việc dùng một số loại thuốc để làm giảm kích thích niêm mạc dạ dày.

Thuốc điều trị

Một chế độ ăn đơn giản giúp làm giảm kích ứng dạ dày. Các loại thực phẩm cần phải tránh đó là:

Chế độ ăn uống

Các loại thực phẩm được khuyên dùng khi bị viêm dạ dày mạn tính bao gồm những loại ít dầu, ít béo, không có caffeine:

Kiểm soát nhiễm khuẩn Hp, đặc biệt là trên đối tượng nguy cơ cao mắc viêm dạ dày mạn tính như tiền sử bị viêm loét dạ dày cấp và mạn tính có vi khuẩn Hp. Khi xác định nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn Hp cần điều trị triệt để và sử dụng kháng thể chống vi khuẩn Hp thường xuyên nhằm tránh bị tái nhiễm vi khuẩn gây bệnh.

Tất cả các loại rau, củ, quả trừ các quả họ chanh.

Sản phẩm sữa ít béo.

Thịt lạc.

Mỳ chế biến ít hoặc không có chất béo.

Kiểm soát tốt chế độ ăn uống và sinh hoạt: duy trì thói quen ăn cân bằng, sử dụng lượng chất béo hợp lý, không ăn nhiều đồ ăn kích thích dạ dày, không hút thuốc lá, sử dụng đồ uống có cồn điều độ, tránh stress.

Để điều trị bệnh viêm dạ dày mạn tính hiệu quả, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi qua số điện thoại 1900 1246 để được thăm khám, hỗ trợ và giúp đỡ tốt nhất.

Bệnh Viêm Phế Quản Mạn Tính

Viêm phế quản mạn tính là tình trạng sản xuất quá mức chất nhầy phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát theo từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liền, đã loại trừ nguyên nhân do lao, ung thư phổi hay suy tim mạn tính.

Viêm phế quản mạn tính xuất hiện và tiến triển từ từ. Ví dụ sau khi bị cảm lạnh vào mùa đông, bạn có thể vẫn ho và có đờm trong nhiều tuần. Những đợt sau, ho và đờm nhiều hơn, có khi kéo dài cả năm, nhất là vào buổi sáng thời tiết lạnh và ẩm ướt. Viêm phế quản mạn có thể phát triển thành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).

Phân loại Viêm phế quản mạn tính

Viêm phế quản mạn tính đơn thuần: chỉ ho và khạc đờm, có thể điều trị khỏi.

Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn: triệu chứng chính là khó thở, do tắc nghẽn lan rộng và thường xuyên của phế quản, ho khạc đờm trong hoặc có mủ nhầy. Còn gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).

Viêm phế quản mạn tính nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt kịch phát hoặc liên tục.

Những nguyên nhân gây ra viêm phế quản mạn tính

Khói thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến VPQ mạn.

Môi trường ô nhiễm: bụi công nghiệp, tiếp xúc nhiều bụi, khí độc hữu cơ, vô cơ.

Nhiễm khuẩn: vi khuẩn, virus, những ổ viêm nhiễm ở đường hô hấp trên và viêm phế quản cấp là cơ sở thuận lợi cho viêm phế quản mạn tính phát triển.

Yếu tố cơ địa: cơ địa dị ứng

Yếu tố thuận lợi: người cao tuổi hút thuốc lá, môi trường sống chật chội, ẩm thấp, thiếu vệ sinh, khí hậu ẩm ướt.

Bệnh thường xảy ra ở người trên 50 tuổi nghiện thuốc lá, thuốc lào. Bệnh ban đầu nhẹ, sau nặng lên dần. Quá trình diễn biến 5 – 20 năm, có những đợt cấp và biến chứng.

Thường xuyên ho, khạc đờm vào buổi sáng, đờm nhầy, dính, trong hoặc xanh, vàng, đục như mủ. Lượng đờm khoảng 200 ml/ngày. Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, tăng về mùa đông và đầu xuân.

Khó thở tăng dần vào giai đoạn cuối, chức năng hô hấp suy giảm trầm trọng.

Đợt bùng phát của VPQ mạn: thường xảy ra ở người già, yếu, do bội nhiễm. Có thể sốt, ho, khạc đờm có mủ và khó thở như cơn hen, có thể tử vong do suy hô hấp cấp.

Biến chứng: bội nhiễm phổi (viêm phổi thùy, áp xe phổi, lao phổi), giãn phế nang, suy hô hấp cấp, suy tim.

X quang phổi: tuy ít giá trị chẩn đoán nhưng X quang phổi giúp chẩn đoán phân biệt các bệnh gây ho khạc mạn tính và để chẩn đoán biến chứng.

Soi phế quản: vách phế quản dày, niêm mạc phế quản có chỗ nhợt, có chỗ xung huyết, viêm nhiễm ở những phế quản lớn.

Chức năng hô hấp: ở giai đoạn đầu chưa có biến chứng, các thông số bình thường. Giai đoạn sau biểu hiện sức cản đường thở tăng sớm, FEV1 giảm, dung tích sống VC giảm.

Tiến triển: từ từ nặng dần 5 – 20 năm, nhiều đợt bùng phát dẫn đến biến chứng khí phế thũng và tâm phế mạn, suy hô hấp.

Ngăn ngừa yếu tố có thể gây đợt cấp.

Điều trị kịp thời những đợt cấp.

Lưu thông đường thở, chống suy hô hấp.

Khi có nhiễm khuẩn, dùng kháng sinh.

Điều trị bệnh Viêm phế quản mạn tính như thế nào?

Bỏ thuốc lá, thuốc lào

Giữ ấm khi trời lạnh, tránh nhiễm lạnh đột ngột

Tiêm vacxin phòng cúm vào mùa thu đông

Điều trị những ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

Tránh dùng các chất gây dị ứng với phổi như xịt tóc, nước hoa, sơn.

Bình thường, kháng sinh không thể chữa khỏi VPQ mạn. Nhưng kháng sinh sẽ được dùng trong trường hợp có nhiễm khuẩn phổi, biểu hiện:

Ho có đờm mủ kéo dài, mủ vàng hoặc xanh

Sốt, thở ngắn, khó thở

Dự phòng đợt cấp của những bệnh nhân suy hô hấp nặng.

Thuốc long đờm: acetylcystein, carbocystein, bromhexin

Thuốc giãn phế quản nếu có dấu hiệu co thắt phế quản: theophylin, salbutamol, terbutalin

Chống viêm, phù: corticoid đường uống hoặc hít

Kháng sinh

Dẫn lưu đờm ra ngoài, thở oxy nếu cần.

Tập thể dục thường xuyên, cố gắng ít nhất 3 lần/tuần. Bắt đầu với bài tập nhẹ rồi tăng lên, đi bộ chậm 15 phút, 3 lần/tuần, sau đó có thể tăng 20, 25, 30 phút.

Tập thở cơ hoành để tăng cường thông khí.

Viêm Ruột Mạn Tính Là Bệnh Gì

Tổng quan Viêm ruột mạn tính

Do nhiễm khuẩn, dị ứng hoặc bệnh tự miễn dịch, một số người bị tổn thương 15-150cm hồi tràng (đoạn cuối ruột non), gây sốt, nôn, đi ngoài ra máu, đau…

Có hai loại bệnh viêm ruột mãn tính (IBD) ở trẻ em, đó là viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Hai tình trạng khác nhau này đều dẫn đến viêm ruột. Vẫn…

Hệ tiêu hóa bao gồm một tập hợp các cơ quan như dạ dày, ruột già, ruột non, trực tràng… có nhiệm vụ chuyển thức ăn thành dưỡng chất và hấp thu các…

Viêm ruột (IBD) là tình trạng viêm nhiễm kéo dài bên trong hệ thống tiêu hóa, dẫn tới các triệu chứng như đau bụng và ỉa chảy. Người ta cho rằng bệnh…

Nói đến viêm ruột mạn tính là nói đến 2 chứng bệnh Crohn và viêm đại tràng loét. Đây là những viêm ruột mạn tính nguyên phát không rõ nguyên nhân. Cả…

Triệu chứng & phân loại Viêm ruột mạn tính

Chẩn đoán & xét nghiệm Viêm ruột mạn tính

Bệnh viêm ruột có thể khó chẩn đoán do chúng không có các triệu chứng rõ ràng mặc dù bệnh đã qua nhiều năm làm tăng nguy cơ phá hoại ruột. Các triệu…

Điều trị & chăm sóc Viêm ruột mạn tính

Trong Đông y, có một vị thuốc rất đặc biệt, với biệt danh là mã liên an (ngựa liền cả yên). Vị thuốc này lưu truyền trong dân gian cùng với những…

Có rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh viêm ruột mãn tính lo lắng không biết có nên ăn kiêng? Kiêng những món ăn nào, vào lúc nào? Để giải đáp những thắc…

Không có thuốc chữa bệnh viêm ruột mãn tính (IBD). Để kiểm soát tình trạng viêm bao gồm dùng Steroid, Prednisone khi bệnh bộc phát, sau đó giảm liều…

Giải đáp của bác sỹ Viêm ruột mạn tính

Thưa bác sỹ, con gái tôi 23 tháng, cháu bị tiêu chảy hơi sệt, cháu không có sốt, không ho, không dùng kháng sinh. Như vậy làm sao cho mau chóng không…

Kinh nghiệm cộng đồng Viêm ruột mạn tính