Bệnh Kawasaki Có Lây / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Kawasaki Là Gì? Bệnh Kawasaki Ở Trẻ Em Có Gì Nguy Hiểm

Cho đến nay, y học vẫn chưa thể xác định được chính xác nguyên nhân dẫn đến căn bệnh kawasaki là gì. Nhiều nhà khoa học cho rằng nguyên nhân có thể từ virut hoặc vi khuẩn (nguyên nhân về lây nhiễm).

Nhưng cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có bằng chứng nào chứng minh đây là loại bệnh lây nhiễm.

Dấu hiệu và triệu chứng để nhận biết bệnh Kawasaki là gì?

Bệnh kawasaki có những triệu chứng đi kèm như sau:

Phát ban toàn thân, tróc da xung quanh hậu môn

Sưng hạch bạch huyết ở cổ

Sốt cao liên tục và kéo dài trên 5 ngày

Sưng tấy, phù ở bàn tay và bàn chân

Viêm kết mạc 2 bên mắt (mắt đỏ) nhưng thường không chảy dịch, xuất hiện ngay tuần đầu tiên khi mắc bệnh.

Môi khô, nứt, lưỡi trẻ có thể có mụn nổi lên

Khi trẻ sốt cao liên tục, dài ngày kèm theo dấu hiệu tróc da xung quanh hậu môn 80-90% chắc chắn đã mắc bệnh kawasaki.

Bệnh Kawasaki điển hình bao gồm 3 giai đoạn, cụ thể:

Giai đoạn thứ nhất: Trẻ sốt cấp tính, thời gian trung bình trong khoảng 8 – 10 ngày, thân thể trẻ phát ban, nổi hạch, sưng tấy chân tay hoặc có biểu hiện nội ban, viêm kết mạc.

Giai đoạn thứ hai: Thông thường sẽ kéo dài đến 2 tuần, biểu hiện bởi tăng tiểu cầu, tăng máu lắng, tróc da và trẻ sẽ dần dần hạ sốt.

Giai đoạn thứ ba: Là giai đoạn phục hồi với biểu hiện các triệu chứng lâm sàng sẽ mất dần. Giai đoạn này thường sẽ kéo dài. Sau khi hồi phục, thể trạng trẻ bị suy yếu cần chú ý chăm sóc, bồi dưỡng.

Thông thường để hồi phục hoàn toàn sau khi mắc bệnh kawasaki các bé cần khoảng thời gian từ 3-4 tuần.

Bệnh kawasaki nếu được chữa trị kịp thời sẽ đều khoẻ mạnh trở lại và phần lớn không mắc những di chứng về sau.

Nhưng đối với những trường hợp không chữa trị hoặc chữa trị không kịp thời sẽ có thể đối mặt với những di chứng vô cùng nguy hiểm.

Nếu không được chữa trị hoặc điều trị không kịp thời, ở trẻ thường sẽ mắc các tổn thương ở mạch vành. Phần lớn trẻ em khi mắc bệnh Kawasaki, tổn thương này thường nhỏ và không kéo dài.

Tuy nhiên ở một số trẻ nhỏ, tổn thương có thể tồn tại kéo dài cho tới lúc trẻ trưởng thành, khiến cho thành động mạch vành trở nên yếu hơn và hình thành túi phình động mạch.

Các túi phình động mạch này vô cùng nguy hiểm, chúng có thể gây cản trở máu chảy đến các cơ tim.

Ngoài những nguy cơ ảnh hưởng về tim mạch, bệnh kawasaki có thể gây ra những biến chứng về xương khớp, viêm ruột, viêm phổi hay thậm chí là viêm màng não.

Bệnh Kawasaki là bệnh thường gặp ở trẻ em, bệnh này nếu được chữa trị kịp thời thì sẽ không để lại biến chứng nguy hiểm. Qua bài viết này hi vọng đã giúp bạn trả lời được câu hỏi bệnh Kawasaki là gì và những mối nguy hiểm của bệnh Kawasaki đối với trẻ em khi mắc bệnh.

Bệnh Kawasaki Ở Trẻ Em Có Gì Nguy Hiểm

Bệnh Kawasaki ở trẻ em có gì nguy hiểm

Bệnh Kawasaki là tình trạng sưng viêm của các mạch máu nhỏ và vừa trên toàn cơ thể, bao gồm cả động mạch vành cung cấp máu cho cơ tim.

Bệnh Kawasaki thường gây ra các triệu chứng sau:

Sốt kéo dài trên 5 ngày

Kết mạc mắt sung huyết, đỏ

Môi, miệng, lưỡi sưng đỏ

Bàn tay và bàn chân xuất hiện ban đỏ

Phát ban trên cơ thể

Sưng hạch bạch huyết ở cổ

Bệnh Kawasaki thường ảnh hưởng đến trẻ em dưới 5 tuổi nhưng trẻ lớn hơn vẫn có khả năng mắc bệnh. Hiện nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được làm rõ, cũng không có xét nghiệm đặc hiệu nào để chẩn đoán căn bệnh này.

Kawasaki không phải là một bệnh lây. Nó không thể lây từ trẻ này sang trẻ khác. Cũng rất hiếm trường hợp cả 2 trẻ trong một gia đình cùng mắc bệnh Kawasaki.

Bệnh Kawasaki có thể gây tổn thương tim mạch

Bệnh Kawasaki, được đặt tên theo bác sĩ đầu tiên xác định được nó, là căn bệnh gây viêm trong thành mạch của các động mạch nhỏ và vừa trên toàn cơ thể, bao gồm các động mạch vành, cung cấp máu cho cơ tim. Kawasaki còn được gọi là hội chứng da niêm mạc (mucocutaneous) hạch bạch huyết vì nó cũng ảnh hưởng đến các hạch bạch huyết, da và màng nhầy bên trong mũi, miệng và cổ họng.

Nếu không được điều trị, cứ 5 trẻ mắc bệnh Kawasaki sẽ có 1 trẻ bị các tổn thương mạch vành. Đối với hầu hết trẻ mắc bệnh, tổn thương này thường nhỏ và không kéo dài. Tuy nhiên ở một số trẻ, tổn thương có thể tồn tại cho tới khi trẻ trưởng thành, khiến cho thành động mạch vành trở nên yếu và hình thành túi phình động mạch. Các túi phình động mạch này rất nguy hiểm, chúng có thể cản trở máu chảy tới các cơ tim.

Điều trị

Trẻ mắc bệnh Kawasaki cần được điều trị tại bệnh viện. Tại đây, trẻ sẽ được sử dụng các thuốc để ngăn ngừa những tổn thương tại động mạch vành, bao gồm các globulin miễn dịch đường tiêm (IVIG) và aspirin (ASA).

Nếu được điều trị, bệnh thường diến biến tốt hơn. Một số trẻ sẽ cần phải điều trị lần hai với IVIG hay những loại thuốc khác.

Globulin miễn dịch

Globulin miễn dịch được truyền tĩnh mạch cho trẻ để giảm tình trạng viêm, sưng đỏ của các mạch máu trong cơ thể. Ngoài ra, nó còn có thể giúp hạ sốt và giảm phát ban; giúp phòng ngừa các vấn đề về tim mạch.

Aspirin

Aspirin ban đầu được sử dụng cho trẻ bằng đường uống 4 lần/ngày. Ở liều cao, aspirin có thể giúp giảm đau, hạ sốt, chống viêm và phòng ngừa tắc động mạch vành.

Các xét nghiệm khác

Trẻ có thể cần phải thực hiện điện tâm đồ để kiểm tra hoạt động của tim và theo dõi nếu như có bất cứ thay đổi nào tại động mạch vành.

Tiên lượng bệnh

Hầu hết trẻ mắc bệnh có thể xuất viện sau một vài ngày điều trị. Thường thì loại thuốc duy nhất bạn cần phải cho trẻ uống tại nhà là aspirin, 1 lần/ngày kéo dài tới khoảng 6 tuần. Bạn cũng vẫn phải đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa, để tái khám, theo dõi định kỳ, bởi có thể bệnh sẽ tái phát, nhưng một số trường hợp bệnh diễn tiến âm thầm, mà người nhà của trẻ không hề hay biết. Đối với những trường hợp bệnh gây biến chứng, thì phải được theo dõi mạch vành, sử dụng thuốc chống đông máu, phải được chụp mạch vành để theo dõi theo sự chỉ định của bác sỹ.

Trẻ vẫn có thể tiếp tục tập luyện thể thao và ăn uống bình thường

Mặc dù sau điều trị những trẻ mắc bệnh Kawasaki có thể có điện tâm đồ bình thường, nhưng chúng ta vẫn chưa thể biết được liệu trẻ có gặp phải bất kỳ vấn đề nào về tim mạch khi trưởng thành hay không. Tuy nhiên, duy trì một lối sống lành mạnh là vô cùng quan trọng, đặc biệt là với trẻ đã mắc bệnh:

Tăng cường ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho tim mạch

Tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, tập luyện thể dục thể thao

Hạn chế các yếu tố nguy cơ có thể gây bệnh tim mạch như hút thuốc lá

Các vấn đề cha mẹ cần lưu ý

Sau khi được điều trị bằng globulin miễn dịch, trẻ nên đợi ít nhất là 9 tháng rồi mới nên tiêm vaccine. Tiêm vaccine quá sớm sau điều trị thường sẽ làm giảm hiệu lực của vaccine. Trẻ vẫn có thể sử dụng vaccine cúm như bình thường.

Nếu trẻ đang sử dụng aspirin thì cần đặc biệt lưu ý nếu trẻ mắc bệnh thủy đậu. Sử dụng aspirin khi đang mắc thủy đậu có thể gây ra hội chứng Reye rất nguy hiểm. Trong trường hợp trẻ đang sử dụng aspirin mà có tiếp xúc với người bệnh hoặc đã bị mắc bệnh thủy đậu, cần thông báo cho bác sỹ ngay.

Chẩn Đoán Điều Trị Bệnh Kawasaki

Cập nhật: 04/12/2013 – 12:00 am

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KAWASAKI (Kèm theo quyết định số 1651 /QĐ – TCCB, ngày 05 tháng 12 năm 2013) Bệnh Kawasaki là bệnh sốt có mọc ban cấp tính kèm viêm lan tỏa hệ mạch máu vừa và nhỏ chưa rõ căn nguyên, thường gặp ở nhũ nhi và trẻ dưới […]

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNHKAWASAKI

(Kèm theo quyết định số 1651 /QĐ – TCCB, ngày 05 tháng 12 năm 2013)

BệnhKawasaki là bệnh sốt có mọc ban cấp tính kèm viêm lan tỏa hệ mạch máu vừa và nhỏ chưa rõ căn nguyên, thường gặp ở nhũ nhi và trẻ dưới 5 tuổi.

Biểu hiện và biến chứng hay gặp ở bệnh là viêm tim, phình giãn động mạch vành gây nhồi máu cơ tim và suy động mạch vành (ĐMV) mãn tính về sau.Bệnh thường rầm rộ và đa dạng giống nhiều bệnh khác, đôi khi tiến triển lâm sàng tự thoái lui (self-limited) nên dễ bỏ sót, không được theo dõi và điều trị.

Không có triệu chứng và xét nghiệm đặc trưng nên xác định bệnh chủ yếu dựa vào tập hợp các triệu chứng lâm sàng chính hay gặp kết hợp với một số xét nghiệm mà chủ yếu là siêu âm tim.

1.1. Biểu hiện lâm sàng hay găp có giá trị chẩn đoán

Bảng 1. Các biểu hiện chính có giá trị chẩn đoán bệnh (6 biểu hiện lâm sàng)

Thay đổi khoang miệng: Môi đỏ sẫm , mọng hoặc rỉ máu;Phù đỏ khoang miệng; Lưỡi đỏ nổi gai, ” lưỡi dâu tây” ( Strawberry tongue)

Thay đổi đầu chi:

Giai đoạn đầu:Phùmu tay , mu chân; Đỏ tía gan bàn tay, bàn chân,

Giai đoan bán cấp: Bong da đầu ngón tay, đầu ngón chân

– Điện tâm đồ : có thể gặp loạn nhịp nhanh, block nhĩ thất, giảm điện thế.

Những tổn thương ĐMV chủ yếu xảy ra trong giai đoạn cấp và bán cấp (tuần 2 – 4)

1.5.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh :

– 4 biểu hiện chính +Giãn hay phình ĐMVtrên siêu âm hoặc chụp mạch; hoặc

Đồng thời phải loại trừ những bệnh lý có biểu hiện lâm sàng tương tự.

Biểu hiện lâm sàng Kawasaki kèmtổn thương ĐMV nhưng không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán. Lâm sàng sốt 5 ngàyhoặc hơn kèm 2 hoặc 3 Tiêu chuẩn chính + tổn thương ĐMV trên siêu âm.

Trong trường hợp này, cần kết hợp với tiêu chuẩn về xét nghiệm để loại trừ các bệnh lý khác.

1.6. Chẩn đoán phân biệt: Cần loại trừ các bênh lý tương tự như nhiễm khuẩn máu, nhiễm tụ cầu trùng, liên cầu nhóm A, Hội chứng Stevens-Johnson, phản ứng dị ứng thuốc, nhiễm vi rút như sởi, sốt xuất huyết, sốt phát ban nhiệt đới có bội nhiễm, nhiễm Rickettsia…

2. Điều trị

2.1. Nguyên tắc chung: – Điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm suy tim; phòng và điều trị biến chứng, đặc biệt biến chứng mạch vành.

2.2.1. Aspirin: Chống viêm (liều cao), giảm ngưng tập tiểu cầu (liều thấp).

Chỉ định ngay khi có chẩn đoán.

+ Liều (chống viêm): 50 – 80 mg/kg /24 giờ , chia 3 lần.

Thời gian dùng: đến hết ngày thứ 14 của bệnh hoặc sau cắt sốt 3 ngày.

2.2.2. Gamma globulin miễn dịch (Immuno Globuline tĩnh mạch – IVIG):

– Thuyên giảm triệu chứng nhanh và có khả năng ngăn chặn thương tổn ĐMV nếu dùng sớm.

– Liều lượng: Tổng liều 2 gram/kg.

– Cách dùng : có 2 cách dùng

+ Truyền tĩnh mạch một lần liên tục trong 10-12 giờ, hoặc

+ Truyền tĩnh mạch 400 mg/kg/ngày; liên tục 4-5 ngày.

Chỉ định : Khi xác đinh chẩn đoán bệnh. Nên điều trị sớm, trong 10 ngày đầu của bệnh; tuy nhiên trước 5 ngày dễ mất triệu chứng và tăng tỷ lệ kháng thuốc.

Trường hợp chẩn đoán muộn sau 10 ngày: Bệnh nhân còn sốt và xét nghiệm máu còn dấu hiệu viêm tiến triển; Hoặc có dấu hiệu giãn ĐMV vẫnchỉ định truyền IVIG.

Không chỉ định IVIG sau tuần thứ 3 nếu hết sốt và không tổn thương ĐMV hoặc có phình giãn ĐMV nhưng đã qua tuần 4.

2.3.Thể không đáp ứng hay kháng liệu pháp IVIG (IVIG- nonresponder; IVIG- resistant):

(Chú ý: Cần xem xét lại chẩn đoán Kawasaki, cũng như tìm nguyên do gây sốt lại khi xác định kháng thuốc)

2.3.2. Điều trị thể kháng thuốc:

+ Không đáp ứng lần đầu:Dùng nhắc lại IVIG liều 2gr/kg trong 10-12 giờ;

Liều IVIG 1gr/kg trong 10-12 giờ + Methylpretnisolone 30mg/kg/ngày, tĩnh mạch trong 2-3 giờ; Có thểdùng1 – 3 ngày, hoặc 10 mg /kg/ngày liên tục trong 3 ngày.

+ Trường hợp không thuyên giảm hoàn toàn (rất hiếm), có thể dùng Prednisolone liều thấp (0,5 – 1mg/kg/24h), uốngkéo dài 1-2 tháng. Hoặc các thuốc khác : Infliximab; Cytotoxic (cyclophosphamide) …;

2.3 Theo dõi bệnh nhân sau điều trị

+ Đối với tất cả bệnh nhân: Cần theo dõi ít nhất 6 tháng -1 năm.

Dùng aspirine liên tục trong 2 tháng đầu và siêu âm tim đánh giá ĐMV trong tuần thứ 4, tuần thứ 8 và sau 6 tháng. Kiểm tra CTM và VSS, CRP hàng tháng, trong 2 tháng đầu .

Bệnh nhân có tổn thương ĐMV: Điều trị aspirin

Bệnh Lậu Có Lây Không? Lây Qua Đường Miệng Không?

Lậu cầu khuẩn là tác nhân chính gây ra bệnh lậu, chúng thường ưa thích ở những nơi kín đáo và ẩm ướt. Do đó, ngoài xuất hiện tại bộ phận sinh dục thì bệnh lậu cũng có thể xuất hiện tại vùng miệng, họng của người bệnh. Những chia sẻ sau đây sẽ giúp bạn hiểu được bệnh lậu có lây không và lây qua những đường gì từ đó có giải pháp phòng tránh cũng như điều trị an toàn.

Bệnh lậu có lây không? lây nhiễm qua đường nào

Lậu là bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống và cả khả năng sinh sản của cả nam và nữ giới. Đáng chú ý hơn khi lậu cầu có thể ảnh hưởng đến thai kỳ và gây ra những vấn đề ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nói cách khác là lậu bẩm sinh.

Hiện nay, việc kiểm soát bệnh lậu đang gặp nhiều khó khăn bởi bệnh lậu lây nhiễm dễ dàng từ người này sang người khác. Nếu bạn muốn biết bệnh lậu lây qua những đường gì hãy tham khảo các thông tin sau đây:

Quan hệ tình dục không an toàn

Tất cả các hình thức quan hệ tình dục đểu có thể tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu. Trong đó đáng chú ý là quan hệ tình dục bằng hậu môn và âm đạo. Tiếp theo là quan hệ tình dục bằng miệng bởi vi khuẩn lậu có thể tồn tại trong tuyến nước bọt của con người và khi chúng ta có các cử chỉ ôm hôn thân mật sẽ gây ra các dấu hiệu bệnh lậu ở miệng gồm:

Sưng và đau rát họng, cảm thấy đau khi nuốt nước bọt và khi ăn uống. Ho nhiều và ho dai dẳng kéo dài.

Cổ họng có dấu hiệu bị sưng, tấy đỏ và ngứa ngáy. Soi gương thấy xuất hiện có nhiều mảng trắng trên vòm họng và có mùi hôi hám khó chịu.

Các niêm mạc miệng bên trong xuất hiện các vết loét có bờ trắng và sưng tấy gây đau đớn cho người bệnh.

Mệnh lậu lây qua đường miệng sẽ khiến miệng có mùi hôi khó chịu và lưỡi có nhiều bựa trắng bẩn và xuất hiện ngày càng nhiều.

Một số trường hợp người bệnh có thể bị nổi hạch ở cổ họng. Người bệnh có thể cảm thấy sốt, mệt mỏi, ớn lạnh và chán ăn…

Ngoài ra, dấu hiệu đặc trưng các của lậu khi lây truyền qua quan hệ tình dục chính là tình trạng dương vật tiết mủ vào buổi sáng sớm hay âm đạo tiết khí hư nhiều với mùi hôi. Thời gian ủ bệnh lậu là khá ngắn chỉ từ 1-3 ngày, có trường hợp ủ bệnh từ 3-7 ngày. Trong thời gian ủ bệnh lậu cầu vẫn có thể lây lan từ người này sang người khác.

Lây truyền qua tổn thương hở

Lậu cầu có thể trú ngụ ở dịch tiết ở các tổn thương hở trên cơ thể người bệnh nha các vết bỏng, vết ngã do tai nạn, hay cả các vết đứt tay… Nếu như bạn có tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ các tổn thương hở này nguy cơ bị lậu cũng là rất cao. Do đó, nếu cơ thể của bạn có tổn thương hở cần chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ và băng bó cẩn thận để tăng tốc độ lành thương, giảm nguy cơ viêm nhiễm và không còn lo lắng bệnh lậu lây từ đâu.

Bệnh lậu lây qua đường máu

Sau khi xâm nhập vào cơ thể vi khuẩn lậu sẽ tấn công vào máu của người bệnh và sống ký sinh trong đó. Chính vì thế, nếu chúng ta vô tình dùng chung dụng cụ bơm kim tiêm với người mắc lậu nguy cơ bị lây nhiễm là rất cao. Bên cạnh đó, việc nhận máu và truyền máu không đảm bảo chất lượng cũng là nguyên nhân khiến cho số các ca bệnh lậu gia tăng trong công đồng…

Thông qua ăn uống thì bệnh lậu có lây không tuy không cao nhưng cũng ta vẫn cần cảnh giác và phòng tránh. Việc sử dụng chung thức ăn, dụng cụ ăn uống cũng khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh lậu. Do đó, nếu bạn nghi ngờ ai đó mắc lậu hay các bệnh xã hội khác hãy từ chối một cách khéo léo việc dùng chung đồ ăn với họ để giảm thiểu nguy cơ lây lan của bệnh.

Bệnh lậu có lây từ mẹ sang con

Thai phụ bệnh lậu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ tăng nguy cơ khiến cho trẻ nhỏ mắc lậu bẩm sinh. Bệnh lậu có lây từ mẹ sang con chủ yếu qua đường sinh thường khiến cho trẻ nhỏ bị các vấn đề về suy giảm thị giác, mù lòa hoặc bị các vấn đề về hô hấp trong tương lai.

Ngoài ra, khi các mẹ bầu chăm sóc trẻ nhỏ cũng sẽ làm tăng nguy cơ lây lan bệnh lậu cho trẻ. Mặc dù thế, lậu cầu trông tấn công vào tuyến sữa mẹ chính vì thế người mắc bệnh lậu vẫn có thể nuôi con bằng sữa mẹ một cách bình thường mà không sợ lây nhiễm. Bạn chỉ cần quan tâm đến việc hạn chế tiếp xúc thân mật với trẻ đặc biệt là các cử chỉ ôm hôn.

Bệnh lậu lây qua đường miệng như thế nào?

Như đã nói ở trên, bệnh lậu có thể lây dễ dàng qua đường miệng. Tuy nhiên, bệnh lậu lây qua đường miệng như thế nào thì không phải ai cũng hiểu rõ và điều này khiến cho việc phòng tránh bệnh lậu còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, có không ít người bị lây bệnh lậu qua miệng nhưng lại cho rằng đó là bệnh nhiệt miệng bởi các biểu hiện khá tương đồng.

Sau thời gian ủ bệnh kéo dài từ 3- 7 ngày, tại khoang miệng của người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng ban đầu của bệnh. Các dấu hiệu này có biểu hiện khá giống với bệnh nhiệt miệng hoặc viêm họng do đó để có được chẩn đoán chính xác về bệnh lý đang mắc phải, bạn hãy nên nhanh chóng đi thăm khám tại các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

Quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu trước đó đặc biệt là quan hệ đồng tính.

Cử chỉ ôm hôn thân mật người bệnh lậu đáng chú ý là khi ở khoang miệng đang có các tổn thương do lậu để lại như nhiệt miệng, viêm răng lợi.

Sử dụng chung dụng cụ vệ sinh răng miệng với người mắc bệnh lậu như bàn chải đánh răng hay dụng cụ làm sạch lưỡi.

Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không câu trả lời là có và khi chúng ta vô tình nuốt phải nước bọt của người bệnh khả năng mắc lậu sẽ tồn tại…

Khi mắc bệnh, bạn không nên xấu hổ hay cố tình giấu bệnh mà nên nhanh chóng chọn địa chỉ chữa bệnh lậu uy tín để điều trị kịp thời. Tránh việc bệnh lậu chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ cực kỳ khó hỗ trợ chữa trị kéo theo chi phí vượt khỏi tầm kiểm soát.

Đặc biệt, phòng khám đang áp dụng công nghệ phục hồi gene DHA tiên tiến nhất hiện nay trong việc hỗ trợ điều trị bệnh lậu. Đây là phương pháp chữa bệnh lậu được nghiên cứu lâu năm và dựa trên đặc tính của vi khuẩn gây bệnh mà áp dụng. Nhờ vậy, phương pháp điều trị bệnh lậu này có thể khắc phục nhược điểm của nhiều cách điều trị bệnh lậu truyền thống.

Các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa An Giang sẽ thực hiện thăm khám, xét nghiệm cẩn thận chính xác các loại vi khuẩn gây bệnh lậu. Sau đó, dựa vào nguyên nhân gây bệnh mà áp dụng công nghệ phục hồi gen nhằm diệt khuẩn toàn diện hơn, khắc phục sự nhiễm khuẩn chứ không chỉ mỗi bệnh lậu. Đồng thời, kỹ thuật hồi phục gen DHA trong điều trị bệnh lậu cũng khống chế chuỗi chuyển hóa gen nhằm đảm bảo vi khuẩn không thể tái phát gây bệnh trở lại.