Bệnh Hiv Khi Nào Có Thuốc Chữa / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Bệnh Hiv Có Chữa Được Không? Phòng Chống Bệnh Hiv Như Thế Nào?

Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí – Bảo mật thông tin 0886006167

Tóm tắt nội dung:

1. Bệnh HIV/AIDS là gì? 2. Bệnh HIV có chữa khỏi được không? 3. Phòng chống bệnh HIV ra sao? 4. Điều trị bệnh HIV như thế nào? 5. Liên hệ với bác sĩ điều trị HIV Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 Tư vấn qua CHAT FACEBOOK Bảo mật danh tính hoàn toàn!

HIV (virus suy giảm miễn dịch ở người – human immunodeficiency virus) là một loại virus làm suy yếu hệ miễn dịch và gây cản trở khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh của cơ thể. Nếu như không điều trị, HIV có thể dẫn tới tử vong do AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải).

Đại dịch AIDS xuất phát từ Mỹ vào thập niên 1980. Theo Tổ chức Y tế Thế giới thống kê, có hơn 35 triệu người mắc HIV kể từ khi người ta phát hiện ra virus HIV.

Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cách chữa trị hiệu quả cho đại dịch HIV/AIDS. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay đang có rất nhiều nghiên cứu lâm sàng đi tìm phương pháp chữa khỏi HIV. Phương pháp điều trị

Bệnh nhân mắc bệnh HIV AIDS có thể sống được bao lâu? Bệnh nhân mắc HIV nếu điều trị bằng thuốc ARV sống được bao lâu?

HIV bằng thuốc kháng retrovirus hiện đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới cho phép người nhiễm HIV ngăn ngừa diễn tiến của bệnh và kéo dài thời gian sống. Các nhà khoa học, các bác sĩ y học cộng đồng, các tổ chức chính phủ, các hiệp hội cộng đồng, các nhà hoạt động vì người bệnh HIV và các công ty dược đã đóng góp công sức rất lớn trong việc phòng ngừa và điều trị HIV.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Các nhà nghiên cứu vẫn đang hi vọng rằng họ đang đi đúng hướng trong việc tìm ra cách chữa khỏi HIV. Hiện giờ, đây vẫn là điều ngoài tầm với của loài người. Nhưng vẫn có 3 trường hợp hi hữu được chữa khỏi HIV có thể cung cấp thêm nhiều manh mối cho các nhà khoa học.

Có lẽ bệnh nhân HIV nổi tiếng nhất vì đã khỏi bệnh hoàn toàn là “Bệnh nhân Berlin” Timothy Ray Brown. Anh ấy là người đầu tiên và duy nhất được chữa khỏi HIV hoàn toàn. Vào năm 2006, Brown biết mình mắc bệnh bạch cầu tủy cấp. Anh ấy cũng biết rằng mình bị nhiễm HIV và đã sử dụng thuốc kháng HIV nhiều năm rồi. Sau khi hóa trị mà vẫn không khỏi bệnh bạch cầu cấp, Brown tới Berlin để thực hiện 2 phẫu thuật ghép tủy từ một người không bị nhiễm HIV. 10 năm sau, Brown đã khỏi bệnh bạch cầu tủy cấp và HIV. Các bệnh nhân khác cũng bị bệnh bạch cầu và dương tính với HIV được điều trị giống Brown nhưng vẫn không hết HIV. Tới hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa hiểu tại sao Brown lại được chữa khỏi HIV.

Các manh mối tới từ các em bé

Thông thường, các em bé được sinh ra bởi mẹ dương tính với HIV được sử dụng các thuốc phòng ngừa nhiễm HIV. Chỉ sau khi có kết quả của 2 xét nghiệm HIV dương tính thì bác sĩ mới chuyển qua cho bé dùng thuốc điều trị HIV. Lần xét nghiệm đầu tiên nên được thực hiện lúc bé được 2 -3 tuần tuổi.

Đôi khi các bác sĩ tiếp cận cách chữa trị HIV cho trẻ sơ sinh theo một hướng khác. Một bé đến từ California có mẹ mắc bệnh AIDS được dùng thuốc ART sau khi ra đời được 4 giờ. 9 tháng sau, năm 2014, bé vẫn âm tính với HIV và được tiếp tục dùng ART.

Một ca bệnh khác gây được sự chú ý của nhiều người. Các bác sĩ cho một bé tới từ Mississippi có mẹ nhiễm HIV dùng thuốc điều trị HIV sau khi ra đời 30 tiếng đồng hồ. Cô bé âm tính với HIV hơn 2 năm và một số người nói rằng cô bé đã thuyên giảm vào khoảng thời gian đó – năm 2013. Nhưng vào năm 2014, lúc bé được 4 tuổi, kết quả xét nghiệm HIV của bé dương tính. Mẹ của bé đã không cho bé tiếp tục sử dụng thuốc ART khi bé đủ 18 tháng tuổi. Cô bé đã được tiếp tục sử dụng ART, học hết lớp mẫu giáo vào tháng 6/2023 và “vẫn đang rất tốt” – theo lời bác sĩ Hannah Gay, bác sĩ điều trị chính cho bé. Bác sĩ Gay cho biết bà đang làm một album ảnh cho cô bé để ngày nào đó cô bé sẽ biết được vai trò quan trọng của mình trong việc giúp đỡ các chuyên gia hiểu thêm về HIV.

Ba trường hợp trên đã ghi lại những chi tiết quan trọng trong việc tìm hiểu về HIV và chiếu một vài tia sáng le lói cho các nhà khoa học trong công cuộc đi tìm phương pháp chữa khỏi hoàn toàn HIV cho nhân loại. Con đường đó chúng ta đã đi được tới đâu rồi? Hãy nhìn qua một vài phương pháp điều trị và phòng ngừa HIV hiện nay đang được thực hiện trên thế giới.

Việc tìm ra vaccine phòng ngừa HIV sẽ cứu được hàng triệu sinh mạng trên thế giới này. Tuy nhiên, cũng như phương pháp điều trị triệt để HIV, vaccine phòng ngừa hiệu quả vẫn chưa được các nhà khoa học tìm ra.

Vào năm 2009, một nghiên cứu được in trên Tạp chí Virology cho biết vaccine thử nghiệm phòng ngừa được khoảng 31% trường hợp nhiễm virus mới. Tuy nhiên, các nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này đã không được thực hiện tiếp tục do các yếu tố nguy cơ nguy hiểm xảy ra trong quá trình nghiên cứu.

Hiện nay, các nghiên cứu đi tìm vaccine phòng ngừa HIV vẫn đang được tiếp tục thực hiện trên toàn thế giới và mỗi năm đều có phát hiện mới cũng như nhiều thử nghiệm lâm sàng cho các loại vaccine này.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Đi kiểm tra HIV và biết rõ tình trạng bệnh của bạn tình trước khi quan hệ tình dục

Kiểm tra, chẩn đoán và điều trị các bệnh lây qua đường tình dục

Sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ tình dục

Nếu tiêm thuốc, đảm bảo sử dụng bơm kim tiêm mới, vô trùng và không dùng chung bơm kim tiêm với bất kì người nào khác.

Dự phòng trước phơi nhiễm

Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) là biện pháp dự phòng bằng cách dùng thuốc phòng ngừa hàng ngày cho những người chưa từng bị nhiễm HIV để làm giảm khả năng nhiễm HIV nếu như bị phơi nhiễm. Đây là biện pháp có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa lây truyền HIV ở nhóm người có nguy cơ cao như:

Nam quan hệ tình dục với bạn tình là nam qua đường hậu môn, không dùng bao cao su hoặc có bệnh lây qua đường tình dục trong vòng 6 tháng gần đây

Nam hoặc nữ quan hệ tình dục không dùng bao cao su với bạn tình có nguy cơ nhiễm HIV cao hoặc không biết rõ tình trạng nhiễm HIV của bạn tình

Những người tiêm ma túy trong vòng 6 tháng gần đây hoặc dùng chung kim tiêm với người khác

Phụ nữ mong muốn có con với người nhiễm HIV

Theo CDC thì dự phòng trước phơi nhiễm làm giảm nguy cơ nhiễm HIV tới 92% ở nhóm có nguy cơ cao nếu dùng thuốc liên tục và chỉ có tác dụng nếu người tham gia dùng thuốc đúng liều, đúng thời điểm.

Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) là dùng thuốc kháng virus khẩn cấp, dùng sau khi nghi ngờ phơi nhiễm HIV. Nhân viên y tế có thể cân nhắc sử dụng biện pháp dự phòng sau phơi nhiễm cho bệnh nhân trong các tình huống sau:

Một người nghĩ họ có thể phơi nhiễm với HIV khi quan hệ tình dục (thủng bao cao su hoặc không sử dụng bao cao su)

Người dùng chung bơm kim tiêm

Người bị xâm hại tình dục

Đây chỉ là phương pháp dự phòng khẩn cấp, cần được thực hiện trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm, lí tưởng nhất là được sử dụng càng gần thời điểm phơi nhiễm càng tốt. Nhân viên y tế sẽ kê đơn nhiều loại thuốc phối hợp với nhau và dùng thuốc kháng virus trong vòng 1 tháng sau phơi nhiễm.

Hãy liên hệ với bác sĩ theo số 0886006167 để được tư vấn kỹ hơn về dự phòng phơi nhiễm HIV

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Nhờ vào các tiến bộ khoa học kĩ thuật, hiện nay HIV được xem là một bệnh mạn tính có thể kiểm soát được. Liệu pháp điều trị kháng virus cho phép người nhiễm HIV duy trì sức khỏe của họ cũng như làm giảm nguy cơ lây truyền virus HIV cho người khác.

Thuốc điều trị HIV có 2 tác dụng chính là:

– Làm giảm tải lượng virus: tải lượng virus được đo bởi số lượng HIV RNA có trong máu. Mục tiêu của thuốc điều trị HIV là làm giảm tải lượng virus xuống dưới mức có thể phát hiện được.

– Cho phép cơ thể khôi phục lại số lượng tế bào CD4 về mức bình thường.

Các loại thuốc điều trị HIV được phối hợp với nhau tùy tình trạng của bệnh nhân để phòng ngừa tình trạng kháng thuốc và phải được dùng hàng ngày để phát huy tác dụng. Quyết định đổi sang loại thuốc điều trị mới do tác dụng phụ của thuốc phải được cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng giữa bác sĩ điều trị và người bệnh.

Để điều trị bệnh HIV hoặc cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại hoặc 0886006167. Các bác sĩ của chúng tôi sẽ giúp đỡ được cho bạn.

1- Bạn hãy liên lạc đến số điện thoại cơ sở y tế để tư vấn: Hãy đánh giá chất lượng nhiệt tình và kiến thức của người tư vấn cho bạn qua điện thoại ( cơ sở y tế không nhiệt tình, hoặc hàm lượng kiến thức cho bạn ít dẫn đến chất lượng chăm sóc trong quá trình điều trị hoặc sau điều trị không tốt)

2- Đến trực tiếp cơ sở y tế: Ngoài việc tư vấn qua điện thoại, đến trực tiếp sẽ giúp bạn được nhiều hơn như: gặp trực tiếp tư vấn viên và bác sĩ tại cơ sở y tế. Tại cơ sở y tế bạn hãy hỏi rõ thêm:– Các xét nghiệm HIV được làm (Test kháng nguyên, kháng thể, PCR, CD4, kháng thuốc, tải lượng HIV…): Việc am hiểu xét nghiệm sẽ đánh giá được mức độ tình trạng của bạn hiện tại rõ ràng và khoa học.– Thuốc điều trị: Dựa vào xét nghiệm, bạn được tư vấn các loại thuốc phù hợp (Nhạy cảm với thành phần của thuốc nào? bạn có đang bị các vấn đề gan thận không? có bị trầm cảm/stress không?…), cơ sở y tế càng có nhiều loại thuốc sẽ có càng nhiều phương án điều trị hiệu quả cho bạn.

3- Theo dõi trong quá trình điều trị: hiện tại việc theo dõi điều trị tại các bệnh viện theo dõi bằng hình thức đến đăng kí khám lại, theo dõi hồ sơ dựa trên sổ khám bệnh. Hãy chọn đơn vị y tế có thể hỗ trợ bạn bằng hình thức sau: qua điện thoại, qua zalo, và đến trực tiếp (không chờ đợi, không phải đăng kí quá phức tạp). Tác dụng phụ hay gặp phải: Đa số thuốc điều trị HIV có nhiều tác dụng phụ do vậy việc theo dõi rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng điều trị của bạn. Dựa vào triệu chứng, kết quả xét nghiệm, thời gian sử dụng thuốc… tóm lại, THEO DÕI ĐIỀU TRỊ RẤT QUAN TRỌNG– Bác sĩ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV sẽ có chuyên môn tốt để khám, chẩn đoán chính xác tình trạng của bạn giúp bạn TIẾT KIỆM CHI PHÍ, điều trị hiệu quả. Ngoài ra, đơn vị y tế nếu có thêm các chuyên khoa khác cũng có thể giúp nhiều cho bạn vì đi kèm Hiv thường thêm các vấn đề về: Da liễu, Nam Khoa, Tiết niệu, tiêu hoá.

4- Bảo mật thông tin: Vì bệnh HIV khá nhạy cảm trong xã hội hãy hỏi rõ việc bảo mật thông tin cho bạn được tiến hành thế nào?

Hello Doctor là nơi qui tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa giỏi, có đội ngũ quản lí nhiều kinh nghiệm, áp dụng công nghệ hiện đại giúp việc chăm sóc theo dõi điều trị hiệu quả, các hãng dược lớn thường cung cấp thông tin mới nhất về thuốc mới, độ an toàn, chất lượng cao.

Chia sẻ bệnh nhân

– 19/03/2023- Giấu tên: 6 tháng trước có đi bóc bánh trả tiền, gọi gà một lần bị rách bao. Sợ bị nhiễm HIV muốn đi khám nhưng lại sợ bị người khác biết. Cuối cùng thì được bác sĩ ở đây cam kết không hỏi thông tin tới khám và xét nghiệm lúc nhờ tư vấn nên cảm thấy bớt lo. Rất cảm ơn.– 07/03/2023- Trần Thị Hằng: Tôi đã rất lo lắng cho em mình vì nó đã quan hệ tình dục với một người có nhiều khả năng bị nhiễm HIV. Nhưng sau khi đi xét nghiệm thì âm tính. Các bác sĩ đã giúp tôi và em bình tĩnh lại trong thời gian chờ kết quả, cảm ơn các bác sĩ rất nhiều-27/03/2023 – Lâm: Bác sĩ Dương rất tận tâm với Nghề. Gia đình tôi mang ơn bs Dương đã điều trị cho cháu nhà tôi 10 năm nay.

Lời khuyên của chuyên gia về điều trị HIV

– Bác sĩ Quân-Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới: ” Điều trị HIV cần được đánh giá dựa trên xét nghiệm, sử dụng thuốc và theo dõi liên tục tránh bị nhiễm trùng cơ hội”– Bác sĩ Dương- Phó cục trưởng cục HIV: ” Tuân thủ nghiêm ngặt đơn thuốc của bác sĩ là bí quyết giúp bệnh HIV không bị lây nhiễm cho người khác, giúp bệnh nhân sống khoẻ lâu dài”– Bác sĩ Việt- bệnh viện Trưng Vương: ” Bệnh HIV hiện nay không còn là một vấn nạn xã hội so với các bệnh tiểu đường, ung thư, bệnh tự miễn… HIV nhẹ nhàng hơn rất nhiều”

Bệnh Hiv Bao Lâu Thì Phát Bệnh, Khi Nào Bệnh Nhân Có Triệu Chứng?

Nếu bạn đang cảm thấy lo lắng hãy nói trường hợp của bạn cho bác sĩ tư vấn theo số 1900 1246 chúng tôi rất vui khi được giải đáp thắc mắc của bạn.

1. Địa chỉ xét nghiệm và tư vấn điều trị HIV

2. Cách thức xác định thời gian phát bệnh

3. Thời gian ủ bệnh

4. Các giai đoạn HIV

5. Bệnh không tiến triển và những người đề kháng HIV

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 Tư vấn qua CHAT FACEBOOK Bảo mật danh tính hoàn toàn!

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Điện thoại: 024 7305 0022

Địa chỉ: Số 11, Bàu Vàng 1, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu

Điện thoại: 08 8600 6167

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

Trước tiên, hãy xác định xem bệnh HIV có những triệu chứng gì để bạn có thể nhận biết.

Để xác định được bao lâu thì phát bệnh cần xác định các yếu tố sau:

– Độ tuổi

– Phương thức bạn tiếp cận đối tượng HIV. Nếu tiếp cận theo đường quan hệ tình dục thì thời gian phát bệnh sẽ lâu hơn.

Ví dụ cụ thể:

Giả sử người tiếp cận ở độ tuổi 18-40 người hoàn toàn khoẻ mạnh, tiếp cận theo đường quan hệ tình dục không an toàn với người bị HIV nếu bị nhiễm thì thời gian để phát bệnh phải từ 5~10 năm.

Nếu tiếp cận với đối tượng nguy cơ hoặc không xác định hãy xét nghiệm và liên lạc với chuyên gia y tế để được hỗ trợ đặc biệt trong vòng 72 giờ vàng.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Thời gian ủ bệnh trung bình từ khi nhiễm virus HIV đến khi phát triển bệnh AIDS được ước tính khoảng 10 năm ở người trẻ tuổi. Khoảng thời gian này thay đổi tùy theo tuổi nhiễm virus, thường ngắn hơn ở trẻ em và người lớn tuổi. Thời gian ủ bệnh cũng thay đổi giữa một người mắc bệnh ở tuổi 20 và một người mắc bệnh ở tuổi 40. Việc liệu thời gian ủ bệnh có thay đổi theo đường lây nhiễm HIV hay không vẫn còn khó có thể xác định được, nhưng các bằng chứng vượt trội cho thấy, sau khi điều chỉnh tuổi tác, thời gian ủ bệnh có sự tương đồng giữa người lây bệnh do dùng chung kim tiêm, người bị lây truyền qua đường tình dục, và những bệnh nhân rối loạn đông máu hemophilia. Còn thời gian ủ bệnh ở những người truyền máu thì ngắn hơn, có thể là do tồn tại trong máu truyền một lượng virus HIV lớn. Thời gian ủ bệnh không thay đổi giữa nam giới và nữ giới hay ở các nhóm chủng tộc khác nhau.

Triệu chứng nhiễm HIV có thể khác biệt giữa người này với người khác và một số người có thể không có bất kì triệu chứng nào trong suốt nhiều năm. Nếu không điều trị, virus sẽ nhân lên theo thời gian và làm tổn hại hệ miễn dịch của bạn. Có 4 giai đoạn nhiễm HIV chính với những triệu chứng khác nhau.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Giai đoạn 1: Giai đoạn cửa sổ

Giai đoạn cửa sổ (còn gọi là giai đoạn chuyển đổi huyết thanh) diễn ra trong khoảng thời gian từ khi có sự tiếp xúc lây nhiễm HIV đến khi các xét nghiệm chẩn đoán có thể phát hiện ra sự hiện diện của HIV ở trong máu bệnh nhân. Giai đoạn này kéo dài bao lâu tùy thuộc vào loại xét nghiệm được sử dụng và các xác định sự hiện diện của virus trong máu của xét nghiệm đó.

Sơ nhiễm cấp tính

Khoảng 1 đến 4 tuần sau khi nhiễm HIV, một số người sẽ xuất hiện các triệu chứng giống nhiễm cúm. Các triệu chứng không kéo dài lâu (khoảng 1 đến 2 tuần) và bạn có thể mắc chỉ một số triệu chứng cúm hoặc hoàn toàn không có triệu chứng gì. Vì vậy không thể dựa vào duy nhất các triệu chứng này để chẩn đoán HIV.

Các triệu chứng này có thể xảy ra vì cơ thể bạn đang phản ứng lại virus HIV. Các tế bào bị nhiễm HIV đang tuần hoàn trong máu của toàn cơ thể. Để đáp trả lại, hệ miễn dịch của bạn cố gắng chống trả lại bằng cách sản xuất kháng thể kháng HIV. Quá trình này được gọi là sự chuyển đổi huyết thanh. Khoảng thời gian này thường thay đổi, có thể kéo dài đến vài tháng để hoàn thành.

Ở giai đoạn này vẫn còn quá sớm để thu được một kết quả xét nghiệm HIV chính xác (tùy vào loại xét nghiệm HIV, quá trình bệnh phải diễn tiến từ vài tuần đến vài tháng để xét nghiệm đó có thể nhận dạng được sự hiện diện của virus HIV), nhưng tải lượng virus trong máu hệ thống tại thời điểm này là rất cao. Bao cao su là cách hiệu quả nhất để bảo vệ bản thân bạn khỏi HIV khi quan hệ tình dục. Việc sử dụng bao cao su là đặc biệt quan trọng nếu bạn nghĩ rằng mình có tiếp xúc với HIV.

Sau khi nhiễm HIV, cần từ 2 tuần đến 6 tháng để cơ thể của bạn khởi động sản xuất ra kháng thể kháng HIV. Giai đoạn cửa sổ có thể kéo dài khoảng 3 tháng, chính là khoảng thời gian cơ thể bạn sản xuất đủ lượng kháng thể có thể nhận diện được bởi các xét nghiệm chẩn đoán HIV. Vì vậy, trong lúc đó, các xét nghiệm tìm kháng thể HIV có thể cho kết quả âm tính, mặc dù bạn thật sự đã nhiễm bệnh. Cũng cần chú ý rằng trong thời gian này, bạn hoàn toàn có thể lây truyền virus cho những người khác dù kết quả xét nghiệm âm tính.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Giai đoạn 2: Giai đoạn không triệu chứng

Khi giai đoạn chuyển đổi huyết thanh kết thúc, nhiều người cảm thấy sức khỏe tốt lên. Thực chất, virus HIV có thể không gây nên triệu chứng gì trong vòng từ 10 đến 15 năm (tùy vào độ tuổi, hoàn cảnh sống và tình trạng sức khỏe chung). Tuy nhiên, virus sẽ vẫn hoạt động, xâm nhập vào các tế bào mới và tự nhân đôi bản thân. Theo thời gian, điều này sẽ làm tổn hại rất nhiều đến hệ miễn dịch của bạn.

Giai đoạn 3: Nhiễm HIV có triệu chứng nhẹ

Đến giai đoạn 3 của nhiễm HIV, hệ miễn dịch của bạn đã bị tổn thương trầm trọng. Vào lúc này, bạn có khả năng mắc phải các bệnh nhiễm trùng và nhiễm nấm nghiêm trọng mà bình thường cơ thể bạn có thể chống trả dễ dàng. Những bệnh nhiễm trùng này được gọi là: bệnh nhiễm trùng cơ hội”.

Các triệu chứng có thể có trong giai đoạn này là:

Sụt cân

Tiêu chảy mạn tính

Đổ mồ hôi đêm

Sốt

Ho dai dẳng

Bệnh ở miệng và da

Các bệnh nhiễm trùng thông thường

Các bệnh nặng khác

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Một con số nhỏ những người nhiễm HIV có tình trạng bệnh diễn tiến rất nhanh. Bệnh của họ có thể tiến triển thành AIDS chỉ trong một vài năm nếu không được điều trị thích hợp. Hiện vẫn chưa biết vì sao bệnh lại tiến triển rất nhanh ở những người này.

Nếu không được điều trị, AIDS sẽ gây tử vong trong khoảng 18 đến 24 tháng sau khi bệnh nhân tiến triển thành AIDS. Những người có tính trạng bệnh tiến triển nhanh và trẻ em nhỏ có thể tử vong nhanh.

Bên cạnh đó cũng có một số ít người nhiễm HIV nhưng không tiến triển đến những bệnh và triệu chứng trầm trọng hơn. Đó được gọi là các trường hợp bệnh không tiến triển.

Một số ít người không bao giờ bị nhiễm HIV dù có tiếp xúc với virus trong nhiều năm. Họ được gọi là những người đề kháng HIV.

Cuối cùng, điều quan trọng cần nhớ là với phương pháp điều trị thích hợp và thành công, bệnh nhân nhiễm HIV có thể sống lâu hơn và sống khỏe mạnh hơn.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Tuy nhiên, bạn không nên đợi đến khi có các triệu chứng mới đi khám chữa bệnh. Nếu thấy bản thân có nguy cơ bị bệnh HIV, bạn nên đi làm xét nghiệm HIV để xác định xem mình có bị bệnh không. Sau đó điều trị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ. Liên hệ đặt khám ngay với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.

1- Bạn hãy liên lạc đến số điện thoại cơ sở y tế để tư vấn: Hãy đánh giá chất lượng nhiệt tình và kiến thức của người tư vấn cho bạn qua điện thoại ( cơ sở y tế không nhiệt tình, hoặc hàm lượng kiến thức cho bạn ít dẫn đến chất lượng chăm sóc trong quá trình điều trị hoặc sau điều trị không tốt)

2- Đến trực tiếp cơ sở y tế: Ngoài việc tư vấn qua điện thoại, đến trực tiếp sẽ giúp bạn được nhiều hơn như: gặp trực tiếp tư vấn viên và bác sĩ tại cơ sở y tế. Tại cơ sở y tế bạn hãy hỏi rõ thêm:– Các xét nghiệm HIV được làm (Test kháng nguyên, kháng thể, PCR, CD4, kháng thuốc, tải lượng HIV…): Việc am hiểu xét nghiệm sẽ đánh giá được mức độ tình trạng của bạn hiện tại rõ ràng và khoa học.– Thuốc điều trị: Dựa vào xét nghiệm, bạn được tư vấn các loại thuốc phù hợp (Nhạy cảm với thành phần của thuốc nào? bạn có đang bị các vấn đề gan thận không? có bị trầm cảm/stress không?…), cơ sở y tế càng có nhiều loại thuốc sẽ có càng nhiều phương án điều trị hiệu quả cho bạn.

3- Theo dõi trong quá trình điều trị: hiện tại việc theo dõi điều trị tại các bệnh viện theo dõi bằng hình thức đến đăng kí khám lại, theo dõi hồ sơ dựa trên sổ khám bệnh. Hãy chọn đơn vị y tế có thể hỗ trợ bạn bằng hình thức sau: qua điện thoại, qua zalo, và đến trực tiếp (không chờ đợi, không phải đăng kí quá phức tạp). Tác dụng phụ hay gặp phải: Đa số thuốc điều trị HIV có nhiều tác dụng phụ do vậy việc theo dõi rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng điều trị của bạn. Dựa vào triệu chứng, kết quả xét nghiệm, thời gian sử dụng thuốc… tóm lại, THEO DÕI ĐIỀU TRỊ RẤT QUAN TRỌNG– Bác sĩ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV sẽ có chuyên môn tốt để khám, chẩn đoán chính xác tình trạng của bạn giúp bạn TIẾT KIỆM CHI PHÍ, điều trị hiệu quả. Ngoài ra, đơn vị y tế nếu có thêm các chuyên khoa khác cũng có thể giúp nhiều cho bạn vì đi kèm Hiv thường thêm các vấn đề về: Da liễu, Nam Khoa, Tiết niệu, tiêu hoá.

4- Bảo mật thông tin: Vì bệnh HIV khá nhạy cảm trong xã hội hãy hỏi rõ việc bảo mật thông tin cho bạn được tiến hành thế nào?

Hello Doctor là nơi qui tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa giỏi, có đội ngũ quản lí nhiều kinh nghiệm, áp dụng công nghệ hiện đại giúp việc chăm sóc theo dõi điều trị hiệu quả, các hãng dược lớn thường cung cấp thông tin mới nhất về thuốc mới, độ an toàn, chất lượng cao.

Chia sẻ bệnh nhân

– 19/03/2023- Giấu tên: 6 tháng trước có đi bóc bánh trả tiền, gọi gà một lần bị rách bao. Sợ bị nhiễm HIV muốn đi khám nhưng lại sợ bị người khác biết. Cuối cùng thì được bác sĩ ở đây cam kết không hỏi thông tin tới khám và xét nghiệm lúc nhờ tư vấn nên cảm thấy bớt lo. Rất cảm ơn.– 07/03/2023- Trần Thị Hằng: Tôi đã rất lo lắng cho em mình vì nó đã quan hệ tình dục với một người có nhiều khả năng bị nhiễm HIV. Nhưng sau khi đi xét nghiệm thì âm tính. Các bác sĩ đã giúp tôi và em bình tĩnh lại trong thời gian chờ kết quả, cảm ơn các bác sĩ rất nhiều-27/03/2023 – Lâm: Bác sĩ Dương rất tận tâm với Nghề. Gia đình tôi mang ơn bs Dương đã điều trị cho cháu nhà tôi 10 năm nay.

Lời khuyên của chuyên gia về điều trị HIV

– Bác sĩ Quân-Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới: ” Điều trị HIV cần được đánh giá dựa trên xét nghiệm, sử dụng thuốc và theo dõi liên tục tránh bị nhiễm trùng cơ hội”– Bác sĩ Dương- Phó cục trưởng cục HIV: ” Tuân thủ nghiêm ngặt đơn thuốc của bác sĩ là bí quyết giúp bệnh HIV không bị lây nhiễm cho người khác, giúp bệnh nhân sống khoẻ lâu dài”– Bác sĩ Việt- bệnh viện Trưng Vương: ” Bệnh HIV hiện nay không còn là một vấn nạn xã hội so với các bệnh tiểu đường, ung thư, bệnh tự miễn… HIV nhẹ nhàng hơn rất nhiều”

Dầu Dừa Chữa Bệnh Hiv Như Thế Nào?

Chào bạn.

Dầu dừa hay tinh dầu dừa là loại dầu thiên nhiên có nhiều ở khu vực Châu Á thái Bình dương và được chiết xuất từ quả dừa khô. Thành phần hóa học của dầu dừa được nghiên cứu xuất phát từ sữa mẹ, trong thành phần của dầu dừa có chứa chất béo chuỗi trung bình viết tắt là ABctb.

Chất ABctb trong dầu dừa vốn được tạo nên từ Tctb trong quá trình tiêu hóa. Các nhà khoa học nghiên cứu và phát hiện chất ABctb trong dầu dừa có đặc điểm kháng vi sinh vật rất mạnh, đặt biệt là khả năng tiêu diệt những vi khuẩn gây nên các bệnh ung thư bao tử, viêm xoang, nhiễm trùng bàng quang, viêm lợi và sâu răng, lao phổi, bênh lậu, và nhiều bệnh ngoài da như diệt được nấm và men gây ra chứng lác đồng tiền, nước ăn chân, ngứa vùng bẹn, và nấm candida.

Ngoài ra tinh dầu dừa còn có thể diệt được những siêu vi gây bệnh cảm cúm, sởi, mụn dộp do siêu vi herpes, bệnh bạch cầu đơn nhân, viêm gan siêu vi B. Chất ABctb trong dầu dừa mạnh mẽ đến mức còn có thể diệt được HIV, một loại vi-rút gây bệnh AIDS mà các loại thuốc kháng sinh khác không tiêu diệt được.

ABctb trong dầu dừa có thể diệt được các vi khuẩn, siêu vi, virut HIV trong phòng thí nghiệm. Câu hỏi là thực tế tác dụng của dầu dừa đối với con người thì sao? Ăn uống tinh dầu dừa hàng ngày có mang lại tác dụng tương tự hay không? Mua dầu dừa ở đâu? ở đây bài viết chỉ đề cập đến tác dụng của dầu dừa nguyên chất tinh khiết, các loại dầu dừa không nguyên chất thì không có tác dụng như thế.

Thực tế đã chứng minh các bệnh nhân nhiễm HIV đã cho thêm dầu dừa vào trong khẩu phần ăn hàng ngày và điều trị một thời gian, cuối cùng đã đạt được kết quả tốt thật bất ngờ. Một bệnh nhân ở bang Indiana, với kết quả lượng HIV xét nghiệm là 600.000, có nghĩa là virut HIV đang tấn công mạnh mẽ cơ thể của anh.

Anh bắt đầu dùng dầu dừa đều đặn mỗi ngày từ 4-6 lần. Thật ngạc nhiên, chỉ trong vài tháng, lượng vi-rút giảm xuống tới mức không tìm được nữa. Có nhiều bệnh nhân AIDS khác cũng tường thuật kinh nghiệm dùng tinh dầu dừa tương tự như vậy.

Một thực tiển khác, bệnh AIDS đang tấn công hệ miễn nhiễm của một nạn nhân khác, điều này khiến cho anh dễ dàng mắc những chứng nhiễm trùng khác. Lý do là các bệnh nhân AIDS thường bị tử vong vì bị nhiễm trùng thứ phát hơn là bị tử vong do nhiễm HIV.

Hệ thống miễn nhiễm của anh đang bị suy yếu vì nhiễm trùng thứ phát: anh bị tụt cân nhanh chóng, bị viêm phổi, thường xuyên mệt mỏi, ói mửa tiêu chảy liên tục, bị nấm candida ở miệng, nhiễm trùng da trên toàn than, da ửng đỏ, chỗ thì nứt nẻ, chỗ thì đóng vảy, rỉ nước…Tóc và da trên đầu tróc ra từng mảng. Anh phải đội tóc giả để che đi những chỗ bị hói và những vết thương rỉ mủ. Tới lúc này thì các bác sĩ cho rằng anh hết hy vọng và chỉ còn vài tháng nữa để sống.

Cuối cùng thật mai mắn cho anh, anh tìm tới một bác sĩ điều trị và khuyên anh chữa trị bằng liệu pháp dùng tinh dầu dừa nguyên chất. Bác sĩ cho anh dùng 6 muỗng dầu dừa mỗi ngày (tương đương 90 ml), ngoài ta anh dùng thêm dầu dừa để thoa lên những vết thương trên toàn cơ thể, kết hợp thoa dầu dừa bên ngoài và uống dầu dừa vào bên trong cơ thể đều đặn.

Anh kiên trì dùng dầu dừa và thực hiện như hướng dẫn. Kết quả thật ngạc nhiên: 6 tháng sau anh vẫn còn sống. Dầu dừa đã chữa anh khỏi chứng nhiễm trùng thứ phát, tinh dầu dừa nguyên chất đã tiêu diệt và ngăn chặn HIV. Anh từ từ tăng cân, tóc mọc trở lại, da dẻ trở nên sạch sẽ và mạnh khỏe, không còn dấu hiệu nhiễm trùng. Sau bốn năm qua, anh vẫn còn sống mạnh khỏe.

Một cuộc nghiên cứu thực tế trong bệnh viện tại Philipines đã có bằng chứng rằng dầu dừa rất hiệu nghiệm trong việc chống vi rút HIV. Bằng liệu pháp chữa trị dùng tinh dầu dừa, thì chỉ trong 6 tháng, 60% bệnh nhân qua kiểm tra cho thấy mức độ vi-rút HIV đã giảm rõ và tình trạng sức khỏe được cải thiện tốt hơn rất nhiều.

Dầu dừa quả là thần dược hiệu quả với kháng khuẩn mạnh mẽ cho cơ thể và sức khỏe cộng đồng. Bạn hãy quan tâm tới việc sử dụng tinh dầu dừa nhiều hơn cho gia đình bạn.

Giải đáp câu hỏi mua dầu dừa ở đâu: Các bạn hãy liên hệ ngay để có dầu dừa nguyên chất Bến Tre tốt nhất, an toàn và chất lượng nhất.

Hoặc: http://daudua.net.vn/san-pham

Nguồn bài viết từ tư liệu y khoa.

&&&&&&&&&&&&&&&

By Trương Lam Sơn

TruongLamSon@gmail.com

0918 407070

Bệnh Nhân Hiv Khi Uống Thuốc Arv Nên Kiêng Ăn Gì?

“Chào bác sĩ, anh trai tôi năm nay 29 tuổi, hiện đang làm công nhân. Một tháng trước anh tôi được chẩn đoán dương tính với HIV và bác sĩ chỉ định điều trị với thuốc ARV. Anh trai tôi có thói quen đi nhậu, ăn đồ nóng, đặc biệt uống rượu bia rất nhiều. Một tuần anh tôi đi nhậu với đồng nghiệp ít nhất là 3-4 lần. Nay anh lại nhiễm HIV và phải điều trị với thuốc trong thời gian kéo dài nên tôi lo ngại không biết anh tôi có nên kiêng cữ một số loại thực phẩm nhất định nào không. Và anh tôi phải ăn những loại thức ăn gì để không ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc AVR thưa bác sĩ?”

Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí – Bảo mật thông tin 0886006167

1. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng và bệnh HIV

Trên một bệnh nhân HIV, việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất sẽ mang lại nhiều lợi ích như:

Gia tăng chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp đầy đủ các loại chất thiết yếu mà cơ thể cần.

Cải thiện hệ thống miễn dịch nhằm chống lại sự tấn công của virus.

Cải thiện các triệu chứng và biến chứng của HIV.

Giúp tiêu hóa thuốc điều trị và giúp phòng ngừa tác dụng phụ của chúng.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

2. Thuốc ARV có những tương tác gì với thức ăn hằng ngày?

Thuốc ARV và thức ăn có thể tương tác với nhau thông qua nhiều cơ chế, gây ra nhiều hậu quả và lợi ích khác nhau.

– Thức ăn có thể ảnh hưởng đến việc hấp thu, chuyển hóa, phân phối và thải trừ thuốc ARV. Một số thức ăn có thể làm gia tăng tác dụng của thuốc AVR. Ngược lại, một số có thể làm suy giảm tác dụng của thuốc. Thức ăn quá nhiều mỡ, dư thừa năng lượng, chứa quá nhiều protein sẽ làm giảm hấp thu thuốc PI indinavir. Một bữa ăn giàu lipid sẽ giúp gia tăng sinh khả dụng của tenofovir.

– Thuốc ARV có thể ảnh hưởng ngược lại quá trình hấp thu, chuyển hóa, phân phối và thải trừ chất dinh dưỡng được cung cấp từ thức ăn. Một số thuốc ARV ức chế men protease như ritonavir hay nelfinavir có thể làm thay đổi chuyển hóa mỡ, từ đó dẫn đến sự rối loạn mỡ máu. Sự rối loạn mỡ máu này có thể gia tăng nguy cơ của các bệnh tim mạch. Do đó, việc tiết chế các loại thực phẩm chứa chất béo bão hòa là vô cùng cần thiết trên những bệnh nhân đang điều trị thuốc AVR. Trên thực tế, rối loạn chuyến hóa mỡ đã được ghi nhận trên một số bệnh nhân sử dụng AVR. Ngoài ra, việc sử dụng một số thuộc AVR loại ức chế protease có khả năng làm thay đổi chuyến hóa carbohydrate, gây đề kháng insulin, từ đó gia tăng khả năng đái tháo đường.

– Các tác dụng phụ của thuốc ARV sẽ cản trở sự cung cấp và hấp thu chất dinh dưỡng. Do đó, chúng có thể gây giảm cân và suy dinh dưỡng nếu bệnh nhân không có một chế độ ăn uống hợp lý và tích cực. Ví dụ như zidovudine có thể gây chán ăn và nôn ói, didanosine có thể gây tiêu chảy, chán ăn và khô miệng. Để khắc phục tình trạng này, các bệnh nhân đang sử dụng zidovudine nên ăn những thức ăn nhẹ, có thể uống thêm nước trong bữa ăn để giảm bớt cmả giác nghẹn. Nếu tiêu chảy do tác dụng phụ của didanosine, bệnh nhân nên uống nhiều nước hơn để cải thiện tình trạng mất nước và điện giải. Ngoài ra, theo một số nghiên cứu đặt ra, việc điều trị thuốc AVR có thể tăng nguy cơ loãng xương. Vì vậy, việc cung cấp một chế độ dinh dưỡng giàu vitamin D và Calci cho bệnh nhân là không có gì thừa thải.

– Việc kết hợp thuốc ARV và một số loại thức ăn đồ uống có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Việc tiêu thụ các đồ uống chứa nhiều cồn trong khi đang sử dụng thuốc didanosine có thể gây viêm tụy, có thể dẫn đến tử vong nếu diễn tiến quá nặng.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

3. Những thực phẩm nào nên cung cấp đầy đủ và những loại nào nên kiêng cữ trong quá trình điều trị ARV?

Tóm lại:

Việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp bệnh nhân HIV có khả năng cải thiện chất lượng sống và sức khỏe của mình.

Lời khuyên của chúng tôi dành cho bạn:

Một số nguyên tắc dinh dưỡng chính yếu bao gồm:

Sử dụng một thực đơn gồm nhiều rau, củ, quả, trái cây, ngũ cốc nguyên chất

Chỉ ăn thịt nạc, tránh ăn các thịt mỡ, ưu tiên các thức ăn ít chất béo

Hạn chế đồ ngọt, nước ngọt, và thức uống có nhiều đường

Tuân theo chế độ ăn giàu đạm và vitamin, khoáng chất.

Nếu bạn cần tư vấn thêm qua điện thoại hãy liên hệ đến phòng khám của chúng tôi theo số 1900 1246

Điều Trị Bệnh Hiv Như Thế Nào Và Khi Nào Nên Bắt Đầu?

Dù hiện nay vẫn chưa có phương pháp chữa khỏi bệnh HIV/AIDS, nhưng việc điều trị bệnh vẫn rất cần thiết. Các loại thuốc chống HIV sẽ giúp kiềm hãm sự phát triển của virus HIV.

Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí – Bảo mật thông tin 0886006167

Những thông tin bạn có thể tham khảo trong bài viết:

Vì sao việc điều trị bệnh HIV/AIDS rất quan trọng

Khi nào nên bắt đầu điều trị bệnh HIV

Điều trị bệnh nhiễm HIV như thế nào

Chăm sóc tại nhà

Phương pháp điều trị thay thế

Bác sĩ điều trị

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 Tư vấn qua CHAT FACEBOOK Bảo mật danh tính hoàn toàn!

Có nhiều phương pháp điều trị cho người nhiễm HIV và chúng ngày càng hiệu quả hơn trước đây. Vì thế, phần lớn người nhiễm HIV hiện có thể sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn. Hiện tại, các loại thuốc có thể làm chậm sự phát triển của virus hoặc ngăn chặn không cho chúng nhân lên, giữ lượng virus ở mức độ thấp.

Nếu không được điều trị, HIV sẽ tấn công hệ miễn dịch của bệnh nhân, tạo điều kiện cho nhiều bệnh nhiễm trùng nguy hiểm và ung thư phát triển. Nếu lượng tế bào CD4 của bệnh nhân giảm xuống dưới một mức nào đó, người đó có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Đây là những bệnh nhiễm trùng thường không làm hại được những người có hệ miễn dịch khỏe mạnh nhưng chúng có thể tấn công những bệnh nhân bị suy yếu miễn dịch do nhiễm HIV. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc điều trị một số bệnh nhiễm trùng này. Điều trị HIV cũng giúp làm giảm đáng kể nguy cơ lây truyền HIV cho bạn tình của người bệnh nếu họ uống thuốc liên tục và đúng cách. Phần lớn người nhiễm HIV không được điều trị cuối cùng sẽ tiến triển thành AIDS.

Trước khi bắt đầu điều trị, hãy nói với bác sĩ của bạn về những vấn đề sức khỏe của bạn và các bệnh bạn đã mắc phải trước đây. Đồng thời, thông báo với bác sĩ về bất kì phương pháp điều trị không dùng thuốc hay điều trị bổ sung nào bạn đang dùng, cũng như các loại thuốc và thực phẩm chức năng bạn đang sử dụng: thuốc kê toa, thuốc không kê toa, thuốc gây nghiện.

Việc uống thuốc mỗi ngày và kiểm tra sức khỏe thường xuyên có thể giúp giữ lượng virus trong máu ở mức kiểm soát và làm chậm những ảnh hưởng của bệnh lên cơ thể trong nhiều năm.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Bộ Y tế khuyến cáo bệnh nhân nhiễm HIV nên bắt đầu điều trị ARV càng sớm càng tốt sau khi được chẩn đoán mắc bệnh. ARV giúp làm chậm sự tiến triển của HIV và duy trì sức khỏe bạn trong nhiều năm. Nếu chậm trễ trong việc điều trị, virus sẽ tiếp tục phá hủy hệ miễn dịch và tạo điều kiện mắc phải các bệnh nhiễm trùng cơ hội nguy hiểm tính mạng.

Điều trị HIV đặc biệt quan trọng trong các trường hợp sau:

Bạn có các triệu chứng nặng

Bạn bị các bệnh nhiễm trùng cơ hội

Lượng tế bào T CD4 thấp dưới 350

Mang thai

Bạn bị mắc bệnh thận do HIV

Bạn đang điều trị viêm gan siêu vi B hoặc C.

Bác sĩ sẽ theo dõi tải lượng virus và số lượng tế bào T CD4 trong máu để biết hiệu quả của việc điều trị HIV. Lượng tế bào T CD4 nên được kiểm tra mỗi 3 đến 6 tháng.

Tải lượng virus nên được kiểm tra trước khi khởi trị và sau đó là mỗi 3 đến 4 tháng trong quá trình điều trị. Việc điều trị sẽ giúp giảm tải lượng virus trong máu đến mức không thể phát hiện được khi làm xét nghiệm. Điều đó không có nghĩa rằng HIV đã điều trị khỏi. Nó chỉ có nghĩa là xét nghiệm không còn đủ nhạy để phát hiện ra lượng virus ít như vậy. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối những chỉ định của bác sĩ để tránh trình trạng kháng thuốc ARV.

Bệnh nhân HIV có thể có các triệu chứng sụt cân, khô da, nhiễm trùng da, nổi ban đau/ngứa, sốt, ho dai dẳng, đổ mồ hôi đêm, loét miệng, tiêu chảy kéo dài. Đây là các triệu chứng có thể xuất hiện khi lượng virus trong máu chưa được kiểm soát tốt, thường xảy ra khi bệnh nhân chưa được điều trị ARV hoặc loại thuốc ARV không còn hiệu quả. Hãy đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể của triệu chứng và được điều trị phù hợp.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Ăn thức ăn lành mạnh: Trái cây tươi và rau củ, ngũ cốc nguyên hạt, và thịt nạc giúp bạn khỏe mạnh, cung cấp nhiều năng lượng và hỗ trợ hệ miễn dịch.

Tránh ăn thịt sống, trứng sống: Bệnh lây truyền qua thức ăn có thể trở nên đặc biệt trầm trọng ở những người nhiễm HIV. Hãy nấu thịt cho vừa chín tới. Tránh các sản phẩm sữa chưa được tiệt trùng, trứng sống và hải sản sống như sò, sushi hoặc sashimi.

Tiêm phòng hợp lý: Đây là việc rất hiệu quả để ngăn ngừa những bệnh truyền nhiễm như viêm phổi và cúm. Hãy chú ý đảm bảo các loại vắc xin không chứa các loại virus sống vì điều này rất nguy hiểm cho hệ miễn dịch bị suy yếu.

Chăm sóc tốt các con vật nuôi: Một số động vật có thể mang các loại kí sinh trùng gây bệnh truyền nhiễm ở người nhiễm HIV. Phân mèo có thể gây bệnh do Toxoplasma, bò sát có thể mang mầm bệnh thương hàn, và các loài chim có thể mang nấm bệnh Cryptococcus hoặc Histoplasma. Hãy rửa tay kĩ sau khi ôm ấp vật nuôi hoặc dọn dẹp chất thải của chúng.

Bệnh nhân HIV có thể dùng thử các cách bổ sung thêm chế độ ăn dinh dưỡng được cho là giúp tăng cường hệ miễn dịch hoặc chống lại các tác dụng phụ của thuốc kháng HIV. Tuy nhiên, chưa có bất kì bằng chứng khoa học nào về việc các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng giúp cải thiện hệ miễn dịch, và nhiều loại trong đó có thể làm ảnh hưởng đến các loại thuốc bạn đang dùng.

Các loại thực phẩm chức năng có thể giúp ích:

Acetyl-L-carnitine: Các nhà nghiên cứu đã dùng acetyl-L-carnitine để điều trị các triệu chứng đau thần kinh ở người bệnh đái tháo đường. Việc bổ sung chất này cũng có thể giúp giảm đau thần kinh do HIV cho bạn nếu cơ thể bạn đang bị thiếu chất này.

Đạm whey: Những chứng cứ nghiên cứu cho thấy đạm whey, một loại sản phẩm phụ phô mát, có thể giúp bệnh nhân HIV tăng cân. Đạm whey cũng giúp giảm tiêu chảy và tăng số lượng tế bào T CD4.

Các loại thực phẩm chức năng có thể gây nguy hiểm:

Thảo dược: Một phương pháp chữa trị trầm cảm phổ biến. Tuy nhiên, một số thức phẩm chức năng từ thảo dược thiên nhiên có thể làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc chống HIV đi một nửa.

Thực phẩm chức năng từ tỏi: Mặc dù tỏi có thể giúp tăng miễn dịch, các loại thực phẩm chức năng từ tỏi có khả năng phản ứng với nhiều loại thuốc ARV và giảm hiệu lực của chúng. Tuy nhiên, thỉnh thoảng ăn một chút tỏi trong thức ăn vẫn an toàn cho bệnh nhân.

Trước khi sử dụng bất kì loại thực phẩm chức năng nào, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm để tránh trường hợp chúng gây phản tác dụng khi phản ứng với các loại thuốc bạn đang sử dụng. Liên hệ bác sĩ tư vấn điều trị HIV theo số