Bệnh Hiểm Nghèo Toàn Diện Aia / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bảo Hiểm Bệnh Hiểm Nghèo Cao Cấp Toàn Diện

Vì sức khỏe của bạn là vô giá! – Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện bảo vệ toàn diện cho bạn tất cả 88 bệnh hiểm nghèo. Là sản phẩm tối ưu nhất, tốt nhất thị trường hiện nay. Cuộc sống hiệ n nay thật nhiều nguy cơ cho sức khỏe của mỗi người, mỗi gia đình từ thức ăn đến đi đường.

Bệnh hiểm nghèo là gì?

Mua bảo hiểm nhân thọ kết hợp với các sản phẩm bổ trợ để đem đến sự bảo vệ vững chắc. Daiichi có sản phẩm Bảo hiểm tai nạn toàn diện nâng cao, Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, Bảo hiểm hỗ trợ viện phí…

Bảo vệ lên đến 88 Bệnh hiểm nghèo

Bảo vệ Bệnh hiểm nghèo ở nhiều giai đoạn khác nhau

Tổng quyền lợi tối đa có thể lên đến 200% Số tiền bảo hiểm

Cung cấp quyền lợi bảo vệ trong dài hạn

Có hai loại Bệnh hiểm nghèo được Daiichi phân loại: là thể nhẹ và thể nặng. Với mỗi loại bệnh thể nhẹ và thể nặng sẽ được bảo vệ theo quy tắc điều khoản trong hợp đồng. Mỗi khách hàng có hợp đồng sẽ được bảo vệ theo hợp đồng đã ký.

Bệnh hiểm nghèo thể nhẹ

Một số bệnh hiểm nghèo thể nhẹ như: ung thư, xơ hóa tủy xương, phẫu thuật động mạch cảnh, phẫu thuật van tim qua da…

Quyền lợi bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo thể nhẹ: Dai-ichi Life Việt Nam sẽ chi trả 50% Số tiền bảo hiểm của Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện nếu Người được bảo hiểm được chẩn đoán mắc một trong 35 Bệnh hiểm nghèo thể nhẹ được quy định trong Quy tắc và Điều khoản sản phẩm. Quyền lợi bảo hiểm này sẽ được chi trả cho hai Bệnh hiểm nghèo thể nhẹ thuộc các nhóm bệnh khác nhau.

Bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng

Một số bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng được Daiichi bảo vệ như: Nhồi máu cơ tim, phẫu thuật van tim hở, suy thuận giai đoạn cuối, suy gan giai đoạn cuối…

Quyền lợi bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng: Dai-ichi Life Việt Nam sẽ chi trả 100% Số tiền bảo hiểm của Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện nếu Người được bảo hiểm được chẩn đoán mắc một trong 53 Bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng theo quy định trong Quy tắc và Điều khoản sản phẩm.Ngay sau khi Quyền lợi bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng đã được chi trả, sản phẩm bảo hiểm bổ sung này sẽ chấm dứt hiệu lực

Người được bảo hiểm độ tuổi: 01 – 60 tuổi

Thời hạn hợp đồng: 05 – 25 năm

Tuổi tối đa khi kết thúc hợp đồng: 70 tuổi

Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện được đính kèm với các sản phẩm chính sau:

+ Liên hệ: 0933 213 692 – Tư Vấn Miễn Phí BHNT Dai-ichi life Việt Nam. – Ms Thảo

+ Số tổng đài: 08 3810 0888 – Bấm phím GIẢI QUYẾT QUYỀN LỢI BẢO HIỂM

+ Trụ sở chính: 149-151 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 11, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện

Đánh Giá Gói Bảo Hiểm Bệnh Hiểm Nghèo Cao Cấp Toàn Diện Dai

Bệnh hiểm nghèo là những căn bệnh cần được phát hiện sớm, cần có thời gian điều trị lâu dài và sử dụng các phương pháp chữa bệnh tiên tiến. Vì vậy, bạn sẽ cần một khoản tiền lớn để duy trì khám và chữa bệnh. Vì vậy, việc tham gia các gói bảo hiểm để bảo vệ trước những bệnh hiểm nghèo được nhiều khách hàng quan tâm nhất hiện nay.

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện là gói bảo hiểm nhằm mang đến cho khách hàng các quyền lợi chi trả khi mắc các căn bệnh hiểm nghèo thể nhẹ đến nghiêm trọng. Gói bảo hiểm này sẽ giúp khách hàng của mình có một khoản kinh phí để điều trị sớm và kịp thời. Bạn sẽ giảm bớt phần nào về gánh nặng tiền bạc khi khám bệnh và chữa bệnh.

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện Daiichi là điểm tựa tin cậy cho khách hàng giúp họ vượt qua mọi khó khăn, lo lắng nếu không may mắc phải bệnh hiểm nghèo.

Đặc điểm sản phẩm

Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện dành cho:

Người được bảo hiểm độ tuổi từ 01 đến 60 tuổi

Thời hạn hợp đồng từ 05 – 25 năm

Thời hạn kết thúc hợp đồng tối đa 80 tuổi.

Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện được đính kèm với các sản phẩm chính sau:

Quyền lợi của sản phẩm

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện của Daiichi mang đến cho khách hàng của mình nhiều quyền lợi ưu việt trước các căn bệnh hiểm nghèo như:

Bảo vệ trước 88 bệnh hiểm nghèo bao gồm 33 bệnh hiểm nghèo thể nhẹ và 53 bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng.

Bảo vệ bệnh hiểm nghèo tại nhiều giai đoạn khác nhau: khách hàng được chi trả ở tất cả các giai đoạn từ thể nhẹ đến nghiêm trọng nhằm giúp khách hàng có cơ hội điều trị sớm và nhanh bình phục.

Đối với bệnh hiểm nghèo thể nhẹ: Khách hàng sẽ được công ty Daiichi chi trả 50% số tiền bảo hiểm nếu người được bảo hiểm được chuẩn đoán mắc 1 trong 35 bệnh hiểm nghèo thể nhẹ theo quy định trong quy tắc và điều khoản của hợp đồng.

Đối với bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng: Khách hàng sẽ được công ty chi trả 100% số tiền bảo hiểm nếu người được bảo hiểm được chuẩn đoán mắc 1 trong 53 bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng theo quy định trong quy tắc và điều khoản của hợp đồng.

Tổng quyền lợi tối đa có thể lên đến 200% số tiền bảo hiểm.

Bảo vệ nhiều lần với nhiều bệnh hiểm nghèo khác nhau: khách hàng được bảo vệ 3 bệnh hiểm nghèo khác nhau trong thời hạn hợp đồng.

Gia tăng quyền lợi bảo vệ cho khách hàng: khách hàng có thể duy trì tiếp hợp đồng bảo hiểm chính sau khi chi trả bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện.

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện dành cho tất cả mọi người từ 01 – 60 tuổi.

Cung cấp quyền lợi bảo vệ dài hạn từ 5 – 25 năm.

Ví dụ minh họa quyền lợi sản phẩm:

Ưu điểm nổi bật của sản phẩm

Duy nhất ở Việt Nam: Chi trả nhiều lần tối đa 200% STBH cho khách hàng tham gia. Các sản phẩm hãng khác chi trả 1 lần duy nhất kể cả thể nhẹ mới 50% STBH.

Phạm vi bảo vệ rộng nhất Việt Nam với 88 bệnh hiểm nghèo so với nhiều sản phẩm trước kia chỉ có 33 bệnh ung thư hoặc sản phẩm nhiều bên khác chỉ 50 bệnh hiểm nghèo, trong danh sách có những bệnh thường gặp như xơ gan, bỏng, ung thư.

Sản phẩm bổ trợ có tích lũy: khác với các sản phẩm bổ trợ thông thường bị mất đi hàng năm thì BHNCCTD lại có tích lũy và chia lãi.

Phí tham gia thấp – thấp hơn 20 – 50% so với các sản phẩm bệnh hiểm nghèo của các đơn vị bảo hiểm khác.

Điểm giới hạn của sản phẩm

STBH bệnh hiểm nghèo không được vượt quá STBH của sản phẩm chính. Vì vậy muốn tham gia BHN cao hơn thì phải tăng mệnh giá bảo hiểm nhân thọ.

Tuổi càng cao thì phí càng cao. Nên tham gia từ sớm để có mức phí thấp nhất.

Tài liệu tham khảo

Liên hệ để được tư vấn và hỗ trợ

Admin

Niềm tin bảo hiểm được lập ra với mong muốn đưa những cái nhìn đúng đắn, những kiến thức thực tế và chia sẽ những giá trị của bảo hiểm từ con tim tôi đến với mỗi cá nhân và gia đình Việt Nam

Chăm Sóc Người Bệnh Toàn Diện

1. Giải thích từ ngữ chuyên môn

1.1. Chăm sóc người bệnh trong bệnh việnBao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho người bệnh.

1.2. Quy trình điều dưỡng là phương pháp khoa học được áp dụng trong lĩnh vực điều dưỡng để thực hiện chăm sóc người bệnh tại nhà có hệ thống bảo đảm liên tục, an toàn và hiệu quả bao gồm: nhận định, chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng.

1.3. Phiếu chăm sóc là phiếu ghi diễn biến bệnh của người bệnh và những can thiệp điều dưỡng do điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện.

1.5. Người bệnh cần chăm sóc cấp II là người bệnh có những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện các hoạt động hằng ngày và cần sự theo dõi, hỗ trợ của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

1.6. Người bệnh cần chăm sóc cấp III là người bệnh tự thực hiện được các hoạt động hằng ngày và cần sự hướng dẫn chăm sóc của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

2. Nguyên tắc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện

2.1. Người bệnh là trung tâm của công tác chăm sóc nên phải được chăm sóc toàn diện, liên tục, bảo đảm hài lòng, chất lượng và an toàn.

2.2. Dịch vụ chăm sóc người bệnh, theo dõi người bệnh là nhiệm vụ của bệnh viện, các hoạt động chăm sóc điều dưỡng, theo dõi do điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện và chịu trách nhiệm.

2.3. Can thiệp điều dưỡng phải dựa trên cơ sở các yêu cầu chuyên môn và sự đánh giá nhu cầu của mỗi người bệnh để chăm sóc phục vụ.

Nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh

3.1. Bệnh viện có quy định và tổ chức các hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp.

3.2. Người bệnh nằm viện được điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh trong thời gian nằm viện và sau khi ra viện.

4.1. Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần và thông cảm.

4.2. Người bệnh, người nhà người bệnh được động viên yên tâm điều trị và phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc.

4.3. Người bệnh, người nhà người bệnh được giải đáp kịp thời những băn khoăn, thắc mắc trong quá trình điều trị và chăm sóc.

4.4 Bảo đảm an ninh, an toàn và yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần của người bệnh.

5. Chăm sóc vệ sinh cá nhân

5.1. Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh hằng ngày gồm vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện và thay đổi đồ vải.

5.2. Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân:

a) Người bệnh cần chăm sóc cấp I do điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý thực hiện;

b) Người bệnh cần chăm sóc cấp II và cấp III tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của điều dưỡng viên, hộ sinh viên và được hỗ trợ chăm sóc khi cần thiết.

Chăm sóc dinh dưỡng

6.1. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh.

6.2. Hằng ngày, người bệnh được bác sĩ điều trị chỉ định chế độ nuôi dưỡng bằng chế độ ăn phù hợp với bệnh lý.

6.3. Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý được cung cấp suất ăn bệnh lý tại khoa điều trị và được theo dõi ghi kết quả thực hiện chế độ ăn bệnh lý vào Phiếu chăm sóc.

6.4. Người bệnh được hỗ trợ ăn uống khi cần thiết. Đối với người bệnh có chỉ định ăn qua ống thông phải do điều dưỡng viên, hộ sinh viên trực tiếp thực hiện.

7.2. Phối hợp khoa lâm sàng và khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng để đánh giá, tư vấn, hướng dẫn và thực hiện luyện tập, phục hồi chức năng cho người bệnh.

Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật

8.1. Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện chuẩn bị trước phẫu thuật, thủ thuật theo yêu cầu của chuyên khoa và của bác sĩ điều trị.

8.2. Trước khi đưa người bệnh đi phẫu thuật, thủ thuật, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải:

a) Hoàn thiện thủ tục hành chính;

b) Kiểm tra lại công tác chuẩn bị người bệnh đã được thực hiện theo yêu cầu của phẫu thuật, thủ thuật;

c) Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tình trạng người bệnh và báo cáo lại cho bác sĩ điều trị nếu người bệnh có diễn biến bất thường.

8.3. Điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên hoặc hộ lý chuyển người bệnh đến nơi làm phẫu thuật, thủ thuật và bàn giao người bệnh, hồ sơ bệnh án cho người được phân công chịu trách nhiệm tiếp nhận của đơn vị thực hiện phẫu thuật hoặc thủ thuật.

Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh

Khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải:

9.1. Dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị.

9.2. Chuẩn bị đủ và phù hợp các phương tiện cho người bệnh dùng thuốc; khi dùng thuốc qua đường tiêm phải chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc, chuẩn bị đúng và đủ dung môi theo quy định của nhà sản xuất.

9.3. Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc và đường dùng thuốc so với y lệnh). Kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng của thuốc bằng cảm quan: màu sắc, mùi, sự nguyên vẹn của viên thuốc, ống hoặc lọ thuốc.

9.4. Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị.

9.5. Thực hiện 5 đúng khi dùng thuốc cho người bệnh: đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng thuốc.

9.6. Bảo đảm người bệnh uống thuốc ngay tại giường bệnh trước sự chứng kiến của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

9.7. Theo dõi, phát hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc, tai biến sau dùng thuốc và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị.

9.8. Ghi hoặc đánh dấu thuốc đã dùng cho người bệnh và thực hiện các hình thức công khai thuốc phù hợp theo quy định của bệnh viện.

Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong

10.1. Người bệnh ở giai đoạn hấp hối được bố trí buồng bệnh thích hợp, thuận tiện cho việc chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến người bệnh khác.

10.2. Thông báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng bệnh của người bệnh và tạo điều kiện để người nhà người bệnh ở bên cạnh người bệnh.

10.3. Động viên, an ủi người bệnh và người nhà người bệnh.

10.4. Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên phối hợp với hộ lý thực hiện vệ sinh tử thi và thực hiện các thủ tục cần thiết như quản lý tư trang của người bệnh tử vong, bàn giao tử thi cho nhân viên nhà đại thể.

Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng

11.1. Bệnh viện có các quy định, quy trình kỹ thuật điều dưỡng phù hợp, cập nhật trên cơ sở các quy định, hướng dẫn của Bộ Y tế.

11.2. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải tuân thủ quy trình kỹ thuật chuyên môn, kỹ thuật vô khuẩn.

11.3. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện các biện pháp phòng ngừa, theo dõi phát hiện và báo cáo kịp thời các tai biến cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời.

11.4. Dụng cụ y tế dùng trong các kỹ thuật, thủ thuật xâm lấn phải bảo đảm vô khuẩn và được xử lý theo Điều 2 và Điều 3 của Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các quy định khác về kiểm soát nhiễm khuẩn.

12.1. Người bệnh đến khám bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên khoa Khám bệnh đánh giá ban đầu để sắp xếp khám bệnh theo mức độ ưu tiên và theo thứ tự.

12.2. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá, phân cấp chăm sóc và thực hiện chăm sóc, theo dõi phù hợp cho từng người bệnh.

12.3. Người bệnh cần chăm sóc cấp I được bác sĩ điều trị, điều dưỡng viên, hộ sinh viên nhận định nhu cầu chăm sóc để thực hiện những can thiệp chăm sóc phù hợp.

12.4. Bệnh viện có quy định cụ thể về theo dõi, ghi kết quả theo dõi dấu hiệu sinh tồn và các can thiệp điều dưỡng phù hợp với tính chất chuyên môn và yêu cầu của từng chuyên khoa.

12.5. Người bệnh được đánh giá và theo dõi diễn biến bệnh, nếu phát hiện người bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh viên và kỹ thuật viên phải có ngay hành động xử trí phù hợp trong phạm vi hoạt động chuyên môn và báo cáo cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời.

Bảo đảm an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật trong chăm sóc người bệnh.

13.1. Bệnh viện xây dựng và thực hiện những quy định cụ thể về an toàn cho người bệnh phù hợp với mô hình bệnh tật của từng chuyên khoa.

13.2. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo đảm an toàn, tránh nhầm lẫn cho người bệnh trong việc dùng thuốc, phẫu thuật và thủ thuật.

13.3. Bệnh viện thiết lập hệ thống thu thập và báo cáo các sự cố, nhầm lẫn, sai sót chuyên môn kỹ thuật tại các khoa và toàn bệnh viện. Định kỳ phân tích, báo cáo các sự cố, sai sót chuyên môn kỹ thuật trong chăm sóc và có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

14.1. Tài liệu chăm sóc người bệnh trong hồ sơ bệnh án gồm: phiếu theo dõi chức năng sống, phiếu điều dưỡng và một số biểu mẫu khác.

14.2. Tài liệu chăm sóc người bệnh trong hồ sơ bệnh án phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Ghi các thông tin về người bệnh chính xác và khách quan.

b) Thống nhất thông tin về công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên, hộ sinh viên và của bác sĩ điều trị. Những khác biệt trong nhận định, theo dõi và đánh giá tình trạng người bệnh phải được kịp thời trao đổi và thống nhất giữa những người trực tiếp chăm sóc, điều trị người bệnh;

c) Ghi đầy đủ, kịp thời diễn biến bệnh và các can thiệp điều dưỡng.

14.3. Hồ sơ bệnh án phải được lưu trữ theo quy định tại Khoản 3 Điều 59 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.

Bệnh viện căn cứ vào đặc điểm chuyên môn của từng khoa để áp dụng một trong các mô hình phân công chăm sóc sau đây:

a) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính: Một điều dưỡng viên hoặc một hộ sinh viên chịu trách nhiệm chính trong việc nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức thực hiện có sự trợ giúp của các điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên khác và theo dõi đánh giá cho một số người bệnh trong quá trình nằm viện.

b) Mô hình chăm sóc theo nhóm: Nhóm có từ 2-3 điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên chịu trách nhiệm chăm sóc một số người bệnh ở một đơn nguyên hay một số buồng bệnh.

c) Mô hình chăm sóc theo đội: Đội gồm bác sĩ, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chịu trách nhiệm điều trị, chăm sóc cho một số người bệnh ở một đơn nguyên hay một số buồng bệnh.

d) Mô hình phân chăm sóc theo công việc: Mô hình này được áp dụng trong các trường hợp cấp cứu thảm họa hoặc ở chuyên khoa sâu đòi hỏi điều dưỡng chuyên khoa thực hiện kỹ thuật chăm sóc đặc biệt trên người bệnh.

Trang thiết bị phục vụ chăm sóc người bệnh

16.1. Thiết bị, phương tiện, dụng cụ chuyên dụng, vật tư tiêu hao y tế và phương tiện bảo hộ phục vụ công tác chuyên môn của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

16.2. Phương tiện phục vụ sinh hoạt của người bệnh.

16.3. Mỗi khoa lâm sàng có ít nhất một buồng thủ thuật, một buồng cách ly và một buồng xử lý dụng cụ được thiết kế đúng quy cách và có đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm và Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

16.4. Phòng nhân viên, phòng trực, phòng vệ sinh và các điều kiện làm việc, phục vụ sinh hoạt khác cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

17.1. Căn cứ vào thực tế, bệnh viện bố trí hộ lý trợ giúp chăm sóc để thực hiện các chăm sóc thông thường cho người bệnh.

17.2. Hộ lý trợ giúp chăm sóc phải:

a) Có chứng chỉ đào tạo theo Chương trình đào tạo hộ lý được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành;

b) Tuyệt đối không được làm các thủ thuật chuyên môn của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC

Hiểm Hoạ Từ Bệnh Hiểm Nghèo

Bệnh hiểm nghèo có phải ‘trời kêu ai nấy dạ’? Dù rằng bệnh hiểm nghèo rất khó lường, nhưng chúng ta không phải lúc nào cũng ‘dạ’ mà hoàn toàn có thể đề phòng và chữa khỏi nếu như hiểu được nguyên nhân gây ra bệnh và từ đó có ý thức chăm sóc sức khỏe ngay từ sớm.

– Bức xạ cực tím: việc tiếp xúc trực tiếp với các loại bức xạ như UV (có trong ánh sáng Mặt trời), tia X, tia gamma,… dễ dẫn đến ung thư da.

2. Tác nhân hóa học và tác nhân môi trường:

– Thuốc lá: là một trong những thủ phạm chính gây ra bệnh ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác.

– Thực phẩm và chế độ ăn: các hoá chất bảo quản thực phẩm, chất trung gian chuyển hóa và các chất sinh ra từ nấm mốc dễ dẫn đến bệnh hiểm nghèo. Chế độ ăn uống mất cân bằng, ăn quá nhiều thịt đỏ và thịt hun khói, tiêu thụ nhiều rượu bia, lười vận động cũng làm tăng khả năng mắc bệnh cao.

Từ các nguyên nhân bên trên, chúng ta có thể nói rằng không quá khó để phòng tránh bệnh hiểm nghèo. Việc cần làm hàng ngày là tránh hoặc giảm tối đa sự tiếp xúc với các tác nhân độc hai bên ngoài, thiết lập cuộc sống cân bằng điều độ, điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, vận động thể lực, khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện bệnh từ sớm (1/3 các bệnh hiểm nghèo có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm). Một việc vô cùng quan trọng là chuẩn bị một giải pháp tài chính dự phòng. Bệnh hiểm nghèo rất khó lường trước và đang trẻ hoá độ tuổi nên ngay từ khi còn trẻ và khỏe hãy gặp chuyên gia tư vấn tài chính để chọn gói bảo hiểm sức khoẻ cho bản thân và các thành viên khác trong gia đình. Nếu chẳng may phát hiện mắc bệnh hiểm nghèo, gia đình bạn đã nhẹ gánh lo âu về chi phí và bạn có thể tập trung tinh thần và sức lực cho việc điều trị được hiệu quả.

Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam ( Dai-ichi Life Việt Nam) vừa giới thiệu sản phẩm Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo cao cấp toàn diện, với quyền lợi và phạm vi bảo vệ rộng lên đến 88 bệnh hiểm nghèo bao gồm 35 bệnh hiểm nghèo thể nhẹ và 53 bệnh hiểm nghèo nghiêm trọng, cung cấp giải pháp tài chính tối ưu giúp khách hàng có cơ hội chữa trị sớm để trở lại với cuộc sống bình thường.

Đặc biệt, khách hàng sẽ được đảm bảo chi trả quyền lợi bảo hiểm ở tất cả các giai đoạn bệnh với tổng giá trị tối đa lên đến 200% số tiền bảo hiểm, giúp trang trải chi phí điều trị và nhờ đó, khách hàng có thể lựa chọn phương pháp điều trị tiên tiến nhất. Sự hỗ trợ tài chính ngay khi được chẩn đoán bệnh sẽ giúp khách hàng kịp thời ứng phó với các nguy cơ mắc bệnh nan y không lường trước, đồng thời vẫn đảm bảo duy trì được những dự định tương lai của bản thân và gia đình.