Bệnh Herpes Ở Rùa / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Những Bệnh Thường Gặp Ở Rùa Nuôi Cảnh

Đau mắt đỏ là một chứng bệnh cực kỳ phổ biến đối với các loài rùa cảnh. Nếu rùa của bạn đang mắc bệnh này .Chúng cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Nếu không, chúng có thể sẽ bị mù lòa vĩnh viễn.

Tại sao rùa thiếu Vitamin A?

Các bác sĩ thú y có thể chuẩn đoán ra được rùa của bạn đã và đang được cho ăn gì. Và thiếu bất cứ chất bổ sung nào. Mức độ nghiêm trọng của bệnh sẽ được đánh giá qua loét giác mạc, viêm phổi hoặc nhiễm trùng thứ phát.

Một trong những vấn đề phổ biến mà các con rùa hay gặp phải là bệnh chuyển hóa xương ở rùa (MBD). Nhất là những con rùa cảnh được nuôi trong nhà. Đó là hậu quả lâu dài của việc chăm sóc không đúng cách.

Nhiễm trùng được hô hấp rất phổ biến ở ở các loài rùa cảnh khi chúng tiếp xúc với môi trường lạnh. Hoặc do điều kiện nước (ở những rùa thủy sinh) hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhiễm trùng đường hô hấp là gì?

Nhiễm trùng hô hấp có thể nguy hiểm nếu như không được điều trị trong thời gian dài. Nó có thể là nguyên nhân cao gây tử vong. Các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp thường dễ nhận thấy. Ngay cả những người chăm rùa không đủ chuyên môn cũng có thể nhận ra.

Tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa

7. Một số loại bệnh khác ở rùa cảnh Mắt đẫm máu

Bạn không thể làm gì nhiều ngoài việc giúp nó làm sạch mắt thường xuyên (kèm sát trùng).

Bạn cũng có thể sử dụng một số thuốc nhỏ mắt cho bò sát.

Nhưng hãy chắc rằng tham khảo ý kiến bác sĩ thú y (chuyên bò sát) trước khi sử dụng.

Trong hầu hết các trường hợp, mắt rùa sẽ tự lành nếu bạn vệ sinh và sát trùng đúng cách.

Đảm bảo an toàn và nước sạch sẽ.

Thường mắt sẽ khỏi trong 1-2 tuần nếu không có tác nhân nào khác gây hại.

Nếu quá thời gian đó vẫn không khỏi thì bạn nên xem xét đưa rùa đến bác sĩ.

Sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang thường xảy ra do chế độ ăn uống. Các khoáng chất trong bữa ăn tạo thành tinh thể, sau đó tạo thành sỏi.

Điều này là kết quả của một chế độ dinh dưỡng không phù hợp.

Thông thường, bạn sẽ thấy máu trong phân của rùa.

Cơ quan trong cơ thể bị lồi ra

Ở rùa cảnh, có một hiện tượng xảy ra là một cơ quan trong cơ thể lòi ra khỏi lỗ thông hơi (lỗ dưới đuôi rùa, nơi rùa đi đại tiện).

Cơ quan đó có thể là ruột, bọng đái, tử cung hoặc bộ phận sinh dục.

Với con đực, chúng sẽ có bộ phận sinh dục (là một bộ phận khá lớn, màu đen và hình thuổng) rất hay bị lòi ra bên ngoài cơ thể.

Đây không phải vấn đề nếu cơ quan đó có thể quay trở lại, điều đó sẽ không phát thành bệnh. Nhưng vấn đề chính là ở nguy cơ bị chấn thương.

Bất kể sự lòi ra của mô hay cơ quan nào cũng có khả năng là vấn đề sẽ đe dọa đến tính mạng của rùa.

Nếu không chấn thương thì chúng cũng có thể bị ẩm ướt hoặc bị khô. Cho nên nếu phát hiện ra bạn cần đưa đến bác sĩ thú y ngay lập tức.

Salmonella

Đây là vi khuẩn mang bệnh, nhưng không gây hại cho rùa mà là cho người. Rùa được coi là nguyên nhân cao nhất gây Salmonella ở trẻ em.

Mặc dù chúng không phải loài duy nhất có mang vi khuẩn này.

Đây là một bệnh truyền từ động vật sang con người.

Đối với những con vật nhạy cảm thì việc nhiễm Salmonella có thể gây các triệu chứng tiêu hóa nghiêm trọng.

Như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, chuột rút, sốt và nhiễm trùng máu.

Trỏ nhỏ và người già bị suy giảm miễn dịch hay sức để kháng yếu rất dễ mắc bệnh.

Hơn nữa, hầu hết các loài rùa mang vi khuẩn Salmonella đều không có triệu chứng. Nghĩa là chúng không có dấu hiệu bị bệnh.

Nếu trẻ em tiếp xúc cần phải rửa tay kỹ bằng xà phòng và thuốc khử trùng. Cũng như làm sạch môi trường sống của rùa thường xuyên.

Rùa bị tiêu chảy

Do đó, bạn nên nắm một số kiến thức để xử lý trong trường hợp này. Để có thể điều trị giúp rùa nhanh khỏe và mau chóng ăn trở lại.

Đó là danh sách chi tiết những bệnh thường gặp khi nuôi rùa cảnh. Hãy lưu ý thật kỹ để có những biện pháp phòng tránh thích hợp.

Hơn hết, phải đọc hiểu kỹ những thông tin về rùa của bạn trên Tạp chí bò sát. Và tiến hành quan sát hành vi của rùa để có những thiết lập phù hợp về nơi sống về chế độ sinh hoạt.

Nhiễm Trùng Đường Hô Hấp Ở Rùa Cảnh

Nhiễm trùng được hô hấp rất phổ biến ở ở các loài rùa cảnh khi chúng tiếp xúc với môi trường lạnh. Hoặc do điều kiện nước (ở những rùa thủy sinh) hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhiễm trùng đường hô hấp là gì?

Nhiễm trùng đường hô hấp thường do nấm, vi khuẩn hoặc virus xâm lấn. Cách chuẩn đoán và điều trị khác nhau tùy thuộc vào loại vi trùng gây bệnh. Đó là lý do vì dao mà bạn cần bó một bác sĩ thú y (phải hiểu biết về bò sát) khám khi rùa bị nhiễm trùng hô hấp.

Nhiễm trùng hô hấp có thể nguy hiểm nếu như không được điều trị trong thời gian dài. Nó có thể là nguyên nhân cao gây tử vong. Các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp thường dễ nhận thấy. Ngay cả những người nuôi rùa không đủ chuyên môn cũng có thể nhận ra.

Biểu hiện cho thấy rùa của bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp

Rùa sẽ cảm thấy mệt mỏi, lười di chuyển.

Chúng khó thở, thở khò khè và cũng vì thế mà miệng chúng sẽ mở ra thường xuyên hơn. Ngoài ra chúng có thể sẽ hay ngoi đầu lên khỏi mặt nước. Giữ người nổi trên mặt nước để thở. Nhất là với những loài rùa dành phần lớn thời gian chìm dưới nước, thì đây là một dấu hiệu nguy hiểm.

Có dấu hiệu sổ mũi, có chất nhầy tiết ra từ mũi rùa.

Có thể mắt sẽ bị sưng húp lên và nhắm tịt lại.

Thường thấy rùa hay hắt hơn, thở hổn hển.

Những con rùa nhút nhát, sẽ thường rụt đầu lại khi bạn đến gần. Nhưng nó bỏ qua sự xuất hiện của bạn. Thì khi kết hợp với một số biểu hiện khác, thì có lẽ tình trạng xấu nhất đã xảy ra với sức khỏe của chúng.

Rùa trưởng thành có biểu hiện ngủ ở khu vực phơi nắng. Thường là trên phiến đá hoặc khúc gỗ nơi bạn thiết lập sẵn đèn sưởi và đèn UV. Bởi vì thông thường rùa trưởng thành không bao giờ ngủ khi phơi năng. Nếu điều đó xảy ra, thì cơ thể chúng có thể có vấn đề.

Trong trường hợp xấu hơn, chúng có thể bơi một cách chậm chạp và khó nhọc.

Triệu chứng cuối cùng này là nguy hiểm nhất. Đặc biệt nếu nó kết hợp với những triệu chứng khác. Nếu bạn quan sát và thấy được điều này. Rất có thể rùa đang bị viêm phổi. Và một trong những lá phổi đã chứa đầy chất lỏng. Phổi bị tràn đầy dịch sẽ làm rùa mất cân bằng. Khả năng tử vong rất cao nếu bạn không mau chóng đưa rùa đến bác sĩ thú y.

Tại sao rùa bị nhiễm trùng đường hô hấp?

Chỉ có bác sĩ thú y chuyên nghiệp (về bò sát) mới có thể chuẩn đoán chính xác được căm nguyên nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa. Bác sĩ sẽ quan sát khi rùa bơi, khi trong hầm. Tiến hành đo trọng lượng, sử dụng ống nghe kiểm tra phổi. Cuối cùng là thu thập một mẫu chất nhầy bằng bông và chuẩn đoán nó. Bằng cách này có thể tìm ra mầm bệnh nào gây ra bệnh.

Vi khuẩn là nguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa. Thông thường, vi khuẩn sẽ được tìm thấy trong khí quản, phổi cũng như trong mũi rùa. Các loại vi khuẩn phổ biến gây ra nhiễm trùng là Aeromonas và Pseudomonas. Ngoài ra, trong một số trường hợp hiếm hoi thì nấm chính là thủ phạm.

Không khí lạnh, thay đổi nhiệt độ đột ngột.

Môi trường nước lạnh lẽo hoặc nước trong bể bẩn.

Môi trường sống trong (cả trên cạn và dưới nước) ẩm thấp và bẩn tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn sinh sôi.

Rùa thiếu vitamin A, suy dinh dưỡng,…

Các biện pháp khắc phục khi rùa cảnh bị nhiễm trùng đường hô hấp

Bạn không thể điều trị nhiễm trùng đường hô hấp cho rùa đúng cách tại nhà. Đơn giản vì bạn không có chuyên môn của bác sĩ thú y. Tuy nhiên, có một số cách thức mà bạn có thể làm. Với tác dụng là đóng vai trò sơ cứu kịp thời ban đầu.

Đầu tiên, nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây lan. Vì vậy nếu có rùa bị bệnh này trong bể bạn cần phải tách ngay với những con khỏe mạnh cùng được nuôi khác. Đặt rùa bệnh vào một bể khác được thiết lập riêng biệt. Quan sát một vài ngày để theo dõi tình trạng trong một vài ngày trước khi đưa đến bác sĩ thú y.

Tapchibosat.com

Nếu có rùa bị bệnh này trong bể bạn cần phải tách ngay với những con khỏe mạnh cùng được nuôi

Giữ nhiệt độ nước tốt nhất là khoảng 28 đến 29.5 độ C. Ngoài ra đảm bảo các thông số nước đều ổn định. Cách tốt nhất là bạn nên sử dụng bộ kiểm tra chất lượng nước ngọt API. Nguyên bộ với giá khoảng 690 nghìn VNĐ hoặc bất cứ địa chỉ nào toàn quốc.

Nếu có bất cứ một thông số nào mất cân bằng. Hãy điều chỉnh lại nước để đảm bảo chất lượng tốt nhất khi chữa bệnh cho rùa. Đồng thời, đừng quên thay nước thường xuyên và rửa bể mỗi tuần.

Nhiệt độ phổ biến ở điểm phơi nắng cho rùa là khoảng 33 độ C. Bạn có thể tăng nhiệt độ đèn sưởi lên khoảng 35 độ C. Điều đó giúp ích cho hệ thống miễn dịch của rùa. NÓ cũng làm cho các chất nhầy trong đường hô hấp tan ra. Làm cho rùa không có cảm giác tắc nghẽn, chúng sẽ dễ thở hơn.

Điều quan trọng là giữ cho mũi và miệng của rùa sạch sẽ. Nếu có nước bọt hoặc chất này tiết ra thì hãy cố gắng lau bằng khăn ẩm và sạch. Hơn nữa, hãy đảm bảo một chế độ ăn uống phù hợp cho rùa. Với các thực phẩm giàu vitamin và các khoáng chất cần thiết.

Thông thường, khi nuôi rùa hay được khuyến nghị đặt đèn UVB và đèn sưởi ở khu vực phơi nắng. Nhưng khi rùa bị nhiễm trùng đường hô hấp thì bạn nên sử dụng đèn hồng ngoại. Đèn hồng ngoại sẽ hỗ trợ tăng nhiệt độ bên trong cơ thể rùa. Điều đó sẽ giúp chống lại vi khuẩn.

Tuy nhiên, hãy đảm bảo rằng phần nóng nhất trong bể không được ngoài phạm vi 93 – 95 độ. Hơn nữa, bạn nên thiết kế những khu vực mát hơn như một hầm bằng khúc gỗ. Để rùa có thể di chuyển vào đó trú ẩn khi cảm thấy trời quá nóng.

Cách tốt nhất là hãy sử dụng nhiệt kế bò sát để đo chính xác nhiệt độ. Khuyến nghị sử dụng nhiệt kế thủy sinh của Zoo Med với giá khoảng 150 nghìn VNĐ. Có điều đôi khi rùa sẽ không phơi mình trong khu vực bạn đặt đèn. Như vậy thì bạn có thể quan sát xem chúng có thói quen ngồi ở đâu. Rồi chuyển đèn sang khu vực đó.

Khi một con rùa bị nhiễm trùng đường hô hấp, chúng sẽ thấy khó thở. Nếu có thể, nhỏ chai API điều chỉnh môi trường nước cho rùa sẽ rất hữu ích. Chai này phải đặt trên Amazon với giá khoảng từ 200 nghìn VNĐ. Hoặc cách khác là chà một ít dưỡng ẩm lên ngực con non nếu chúng thấy khó chịu vì lạnh. Có thể là dầu dưỡng ẩm Shell Oil với giá khoảng 90 nghìn VNĐ hoặc xịt giữ ẩm Zilla với giá khoảng 280 VNĐ.

Trong điều kiện tồi tệ nhất khi phát hiện rùa của bạn không thể bơi đúng cách. Thì tốt hơn là nên tạo một bể khô cạn. Và thiết lập đầy đủ các yếu tố cần thiết. Và chỉ ngâm rùa trong nước 1-2 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng nửa giờ.

Nếu rùa của bạn đang ở trong giai đoạn đầu của bệnh. Những cách trên sẽ rất hiệu quả, có thể cải thiện được bệnh nhiều, Nhưng nếu bệnh đã nặng thì những phương thức trên chỉ có thể làm ức chế bệnh tạm thời mà không thể chữa khỏi. Bạn cần phải mang đến bác sĩ thú y có chuyên môn về bò sát để được điều trị đúng cách.

Làm thế nào để chữa dứt điểm nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa cảnh?

Từ đó sẽ kê toa các thuốc kháng sinh cần thiết. Và các thuốc khác như thuốc nhỏ hoặc tiêm. Một số loại kháng sinh phổ biến được sử dụng nhiều để điều trị nhiễm trùng hô hấp. Nếu bạn không có điều kiện tìm bác sĩ bò sát thì có thể sử dụng chúng. Bao gồm: Ciprofloxacin, Enrofloxacin, Ampicillin, Oxytetracycline,…Đó là những hướng dẫn chi tiết về cách điều trị nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa tại nhà. Căn bệnh này có thể nguy hiểm đến tính mạng của rùa nếu không chữa kịp thời. Và đây cũng là một loại bệnh dễ phòng không dễ chữa. Vì thế bạn cần cập nhật thông tin về loài rùa bạn đang nuôi trên Tạp chí bò sát. Để xác định được điều kiện nuôi nhốt lý tưởng nhất cho giống rùa cảnh của bạn.

Herpes Môi Ở Trẻ Là Gì?Bệnh Herpes Môi Có Nguy Hiểm Không

Herpes môi ở trẻ là gì?Bệnh Herpes môi có nguy hiểm không qua bài viết của Bác sĩ Nguyễn Xuân Dũng – bệnh viện quân đội 108 chia sẻ: Herpes môi ở trẻ em. Những điều cần biết.

1. Bệnh do virus Herpes simplex 1 (HSV-1) gây ra. Herpes được dịch từ tiếng Anh-Virus Herpes simplex 1 và 2, còn được gọi là herpesvirus 1 và 2 của con người, là hai thành viên của họ Herpesviridae, một bộ vi-rút gây nhiễm virus ở đa số người. Cả HSV-1 và HSV-2 đều rất phổ biến và dễ lây. Chúng có thể lây lan khi một người bị nhiễm bắt đầu phát tán vi-rút. 2. Triệu chứng: xuất hiện đám vết phồng rộp nhỏ trên môi và xung quanh miệng, vùng da xung quanh chỗ phồng thường đỏ, sưng lên và đau nhức. Chỗ phồng có thể vỡ, dịch trong chảy ra và sau đó đóng vảy rồi biến mất sau vài ngày. 3. Biểu hiện khác : – Miệng bị đau ảnh hưởng đến việc ăn uống và ngủ. Mụn rộp có thể gây đau đớn. – Sốt, đau họng – Sưng hạch cổ – Chảy nước dãi ở trẻ nhỏ

Bệnh Herpes môi có nguy hiểm không:

4. Sau khi bị nhiễm, virus sẽ tồn tại trong cơ thể và trở bệnh tái đi tái lại trong thời gian dài. 5. Đường lây: lây qua tiếp xúc trực tiếp người bị Herpes, hoặc cơ thể bị nhiễm trước đó khi bị suy yếu cũng phát bệnh. 6. Điều trị: – Thuốc kháng virus giai đoạn sớm: Acyclovir bôi+ uống (có chỉ định của bác sĩ) – Thuốc giảm đau: Paracetamol – Nếu có bội nhiễm dùng kháng sinh đường tại chỗ+ toàn thân: Amox, Cefuroxim… – Bôi Kẽm oxyd giúp vết thương mau lành – Bổ sung thêm Lysin, vitamin C, hoa quả…

Những biện pháp này ngăn ngừa sự lây lan của mụn rộp ở trẻ em:

– Khuyến khích rửa tay thường xuyên. – Đừng để con chơi đồ chơi mà trẻ em khác đã cho vào miệng. – Thường xuyên rửa sạch đồ chơi với chất khử trùng. – Nếu trẻ em có mụn vỡ hay rỉ dịch, hãy giữ chúng ở nhà cho đến khi các mụn nước bắt đầu đóng vảy. – Không để trẻ em hôn nhau trong khi chúng có mụn rộp hay chảy nước dãi không kiểm soát. – Sử dụng găng tay dùng một lần hoặc một miếng gạc bông để bôi thuốc mỡ lên vết loét mụn của một bé. ❤❤ Chú ý: Bệnh này phát hiện càng sớm điều trị càng nhanh khỏi. Các mẹ nên cho bé đi khám sớm để được điều trị tốt nhất.

Hà Nội 19/12/2023 Dr Dũng 108 Zalo: 0985 199 272

Bệnh Herpes Ở Bộ Phận Sinh Dục

Triệu chứng của bệnh herpes ở bộ phận sinh dục

Các bác sỹ thuộc Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội cho biết rằng, sau 2-7 ngày (tùy cơ địa từng người) nhiễm vi rút HSV, người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng của bệnh đó là:

Ở bộ phận sinh dục xuất hiện những mụn nước, bọng nước có mủ, bị sưng đỏ và sau một vài ngày sẽ bị vỡ ra tạo thành các vết loét rỉ dịch hoặc rỉ máu, gây ngứa ngáy, đau rát, sưng tấy ở bộ phận sinh dục,…

Ở nam giới bệnh thường xuất hiện ở bao quy đầu, rãnh bao quy đầu, dương vật, vùng da bìu,… Còn ở nữ giới thì bệnh thường xuất hiện ở môi lớn, môi bé, âm đạo – âm hộ, cổ tử cung,….

Bệnh herpes sinh dục nếu không được chữa trị kịp thời và đúng phương pháp vi rút HSV sẽ lây lan đến các bộ phận sinh dục khác và gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục,… làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, chất lượng cuộc sống, sức khỏe và sức khỏe sinh sản của người bệnh, thậm chí có thể gây vô sinh.

Vì thế, khi có những biểu hiện của bệnh herpes ở bộ phận sinh dục thì mọi người nên đến các đơn vị y tế chuyên khoa có uy tín để thăm khám và chữa trị theo đúng phác đồ của bác sỹ chuyên khoa. Tuyệt đối, không được tự ý mua thuốc về bôi hoặc uống khi chưa thăm khám và chưa có chỉ định của bác sỹ, việc này sẽ khiến cho bệnh nặng hơn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm hơn.

Khi bị bệnh herpes sinh dục, mọi người có thể đến Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để thăm khám và chữa trị. Phòng khám là đơn vị y tế chuyên khoa trực thuộc quản lý của Sở y tế Hà Nội với đội ngũ bác sỹ chuyên khoa có tay nghề và giàu kinh nghiệm, đã và đang chữa trị bệnh herpes sinh dục bằng phương pháp kết hợp sử dụng thuốc kháng vi rút để loại bỏ những tổn thương và ức chế sự phát triển của vi rút gây bệnh với thuốc đông y giúp người bệnh thanh lọc cơ thể, nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng và hạn chế các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh,… đảm bảo chữa trị hiệu quả, nhanh chóng, an toàn và ít tái phát.

Những thông tin trên hi vọng có thể giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh herpes ở bộ phận sinh dục, từ đó nhận biết bệnh sớm và có phương pháp chữa trị hiệu quả khi mắc phải.

Nếu còn có thắc mắc gì về bệnh herpes sinh dục cũng như các bệnh xã hội khác, hãy nhấn chuột chọn [ Tư vấn trực tuyến] các chuyên gia của Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế sẽ giải đáp cụ thể hoặc gọi điện thoại về số máy: (024).38.25.55.99 – 083.66.33.399, để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí hay đến phòng khám để thăm khám và chữa trị bằng Đông – Tây y kết hợp khi mắc bệnh.

Khám Bệnh Virus Herpes Lan Tỏa Ở Đâu

kiến thức về bệnh

VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES

VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES 1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

– Viêm giác mạc Herpes simplex là nguyên nhân thông thường nhất gây mù do giác mạc ở Tây bán cầu. Tỷ lệ từ 0,5 – 1 trường hợp trong 1000 người. Có 12,0% trường hợp bị cả hai mắt. Ở người lớn có 85% những trường hợp phân lập được virus Herpes nhóm 1.

– Bệnh biểu hiện lâm sàng bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 9 sau khi nhiễm.

– Nhiễm virus herpes tái phát ở giác mạc có thể biểu hiện 4 hình thái: Viêm giác mạc biểu mô, viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa, viêm giác mạc nhu mô hoại tử và viêm giác mạc màng bồ đào.

2. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

2.1. Bệnh sử: trước đây đã có những lúc bị bệnh.

2.2. Khám lâm sàng:

– Cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cương tụ rìa, giảm thị lực. Giảm cảm giác giác mạc.

– Trong viêm giác mạc biểu mô có hình cành cây bắt màu Fluoresceine, bờ chỗ mất biểu mô gồ lên bắt màu hồng Bengal. Phù lớp nhu mô và thâm nhiễm dưới biểu mô có thể xuất hiện sau một tuần.

– Trong viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa: phù nhu mô, viêm khía, tủa sau giác mạc, Tyndall ở tiền phòng dương tính. Viêm giác mạc hình cành cây kèm theo đồng thời hoặc có trước.

– Viêm giác mạc nhu mô hoại tử: thâm nhiễm nặng ở nhu mô, trắng đục, hoại tử. Giác mạc bị mỏng, đôi khi thủng, tân mạch giác mạc.

– Viêm giác mạc – màng bồ đào: viêm mống mắt khu trú với phù giác mạc khu trú, tủa sau giác mạc, Tyndall dương tính, mống mắt sưng nề. Dính sau hoặc viêm mống mắt lan tỏa với mủ tiền phòng, fibrin ở tiền phòng, tăng nhãn áp.

3. CHẨN ĐOÁN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

3.1. Chẩn đoán xác định:

– Dựa vào bệnh sử đã có những lúc bị bệnh.

– Chủ yếu dựa vào lâm sàng.

3.2. Chẩn đoán nguyên nhân:

Do virus Herpes simplex nhóm 1

3.3. Chẩn đoán phân biệt

– Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.

– Viêm loét giác mạc do nấm.

– Viêm loét giác mạc do Acantheoba.

3.4. Chẩn đoán biến chứng:

– Tăng nhãn áp.

– Thủng giác mạc

4. ĐIỀU TRỊ VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

4.1. Mục đích điều trị:

– Điều trị kháng virus hiệu quả, giảm tổn hại giác mạc.

– Chống biến chứng tăng nhãn áp, thủng giác mạc.

4.2. Nguyên tắc điều trị:

– Giảm tổn hại giác mạc thứ phát của hiện tượng nhiễm virus phân giải tế bào và đáp ứng miễn dịch đối với virus.

– Thuốc kháng virus có thể là biện pháp hiệu quả nhất để điều trị viêm giác mạc biểu mô.

– Các thể lâm sàng khác có thể kết hợp điều trị corticoid. Chỉ dùng thuốc corticoid nhỏ tại chỗ khi biểu mô không khiếm khuyết.

– Ghép giác mạc chỉ định khi giác mạc bị thủng.

4.3. Điều trị cụ thể:

4.3.1. Viêm giác mạc biểu mô:

– Nạo nhẹ biểu mô để lấy bỏ tổ chức ngoại tử.

– Thuốc kháng virus tại chỗ: TriAuridine 1 giọt/lần x 5 lần/ngày. Hoặc mỡ IDU 5 lần/ngày. Hoặc dung dịch IDU mỗi giờ/lần vào ban ngày, còn tối thì dùng thuốc mỡ.

4.3.2. Viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa:

– Corticoid được chỉ định để ngăn ngừa sự viêm và phù: Dung dịch

Fluorometholone 1% , Prednisolone acetate 1%.

– Trifluridine 1% 1 giọt/lần x 3 – 4 lần/ngày.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày.

4.3.3. Viêm giác mạc nhu mô ngoại tử:

– Thuốc điều trị giống viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa.

– Ghép giác mạc khi giác mạc bị thủng.

4.3.4. Viêm giác mạc – màng bồ đào:

– Thuốc dãn đồng tử: dung dịch atropine 1%, Mydrin – P x 2 lần/ngày.

– Nếu tiến trình viêm không kiểm soát được thì dùng corticoid tại chỗ: dung dịch Fluorometholone, Prednisolone acetate 1%.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày trong 2 -3 tuần.

4.4. Điều trị hỗ trợ:

– Thuốc liệt điều tiết: Scopolamine, Atropine 1%.

– Các thuốc tăng cường dinh dưỡng giác mạc, thúc đẩy quá trình tái tạo biểu mô : Như vitamin A, nước mắt nhân tạo.

5. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

5.1. Tiêu chuẩn nhập viện:

– Bệnh đe dọa nghiêm trọng đến thị lực.

– Có biến chứng tăng nhãn áp, dọa thủng giác mạc.

5.2. Theo dõi:

Đánh giá kích thước tổn thương biểu mô và ổ loét, chiều dầy giác mạc, phản ứng tiền phòng và nhãn áp.

5 .3. Tiêu chuẩn xuất viện:

Mắt giảm kích thích, tổn thương biểu mô và ổ loét thu nhỏ, phản ứng viêm thuyên giảm rõ rệt.

5.3. Tái khám:

Tái khám 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng 1 lần để phát hiện bệnh tái phát.

1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013, Nhà xuất bản Y học, tr. 611-686.

2. American academy of Ophthalmology, (2010 – 2011), External disease and cornea, American academy of Ophthalmology, pp 165 -170.

3. Jack J. Kanski, (2003), Clinical Ophthalmology, Butterworth Heinemann, New York, Fifth edition, PP 207 – 214.