Bệnh Ghẻ Tắm Lá Gì / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Tắm Lá Gì , Lưu Ý Khi Tắm

Bị thủy đậu có được tắm không

Thủy đậu là một bệnh ngoài da khá lành tính gây ra do virus Varicella Zoster. Thời gian từ lúc mắc bệnh cho tới khi khỏi hẳn thường kéo dài khoảng 15-20 ngày. Thời gian này sẽ được rút ngắn nếu người bệnh dưỡng bệnh và kiêng khem kỹ lưỡng.

Có một số ý kiến, quan điểm dân gian cho rằng, khi mắc phải căn bệnh này thì cần kiêng nước, kiêng ra gió, không nằm quạt để tránh nhiễm hàn. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Viện Pasteur, nguyên tắc trong điều trị bệnh thủy đậu đó là điều trị triệu chứng và ngừa nhiễm trùng. Vì vậy, việc vệ sinh cơ thể khi mắc bệnh là một yếu tố tiên quyết để tránh tình trạng biến chứng do bội nhiễm.

Theo các bác sĩ, nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này chính là nhiễm khuẩn nấm và virus…Chính các tác nhân này làm cho da của người bệnh nổi lên những mụn nước dạng phát ban có chứa vi khuẩn. Các nốt bệnh này gây ra cảm giác ngứa ngáy cực kỳ khó chịu và trong điều kiện cơ thể người bệnh đổ mồ hôi, nóng bức, không sạch sẽ do kiêng tắm sẽ tạo điều kiện tốt để vi khuẩn tiếp tục sinh sôi và phát triển thêm.

Chính vì vậy, câu trả lời cho câu hỏi bị thủy đậu có được tắm không chính là người bệnh cần phải tắm rửa sạch sẽ để có thể loại trừ các loại vi khuẩn có trên da từ đó tình trạng bệnh được cải thiện tốt nhất.

Ngoài vấn đề kiêng tắm khiến bệnh phát triển ra thì nhiều bậc cha mẹ vì không có kiến thức về bệnh đã còn để con mình quá mức tránh gió. Điều này vô tình khiến bệnh trở lên nghiêm trọng hơn khi các nốt viêm nhiễm vỡ ra, làm lây lan dịch tiết sang các vùng da lành. Chưa kể, một số biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra nếu các nốt ban bị nhiễm khuẩn bao gồm: Nhiễm trùng máu, viêm da, viêm màng não, viêm phổi…

Chính vì vậy, khi mắc phải căn bệnh da liễu này, mọi người cần phải vệ sinh sạch sẽ bằng cách kết hợp tắm lá thảo dược để diệt trừ vi khuẩn trên da đồng thời sử dụng thuốc đặc trị để từ đó đẩy lùi tình trạng bệnh hiệu quả.

Rất nhiều người thắc mắc rằng, bị thủy đậu thì có cần kiêng nước không, có được tắm bằng xà phòng như bình thường không? Khi bị bệnh thủy đậu, người bệnh cần tắm gội hàng ngày để giúp cơ thể sạch sẽ, loại bỏ vi khuẩn, mồ hôi.

Người bệnh thủy đậu không nên tắm bằng xà phòng. Các loại xà phòng, sữa tắm có thể làm kích ứng những nốt mụn nước, làm khô da, gây bất lợi cho quá trình điều trị.

Bên cạnh đó, trong quá trình tắm, người bệnh chà xát thỏi xà phòng lên vùng da bị bệnh sẽ khiến cho xà phòng nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Từ đó có thể lây lan cho người khác nếu dùng chung.

Tóm lại, người bệnh thủy đậu vẫn có thể tắm rửa như bình thường. Hãy tắm gội hàng ngày để loại bỏ mồ hôi, vi khuẩn trên cơ thể. Giúp da dẻ thông thoáng, bệnh sẽ mau chóng được thuyên giảm.

Bị thủy đậu có nên tắm nước muối

Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do virus varicella zoster gây ra với biểu hiện đặc trưng là các ban thủy đậu dạng phỏng nước với các mụn nước mọc trên vùng da nổi mẩn đỏ. Khi xuất hiện, các ban thủy đậu này khiến người bệnh có cảm giác đau rát, ngứa ngáy khó chịu. Để giảm bớt các triệu chứng này thì việc vệ sinh cơ thể, tắm rửa, lau người mỗi ngày là vô cùng cần thiết.

Thế nhưng, theo quan niệm của ông bà, những người mắc bệnh thủy đậu nên kiêng nước và không được tắm kể cả nước muối. Đây cũng là lý do nhiều cha mẹ và người bệnh thủy đậu thường thắc mắc bị thủy đậu có nên tắm nước muối, có nên tiếp xúc với nước hay không.

Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc của y học hiện đại, các chuyên gia cho biết, quan niệm kiêng gió kiêng nước ngày xưa là không phù hợp và có thể làm tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng hơn.

Thủy đậu là bệnh do virus gây ra dẫn đến sự xuất hiện các mụn nước làm cơ thể ngứa, rát đỏ ứng nếu không chăm sóc kỹ và có biện pháp xử lý thì sẽ để lại sẹo. Do đó, người bệnh không chỉ không phải kiêng nước, kiêng tắm nước muối mà còn phải tắm thường xuyên, giữ vệ sinh thật tốt để tránh bội nhiễm.

Bệnh thủy đậu tắm lá gì Thủy đậu tắm bằng lá chè xanh

Người bệnh dùng một nắm lá chè xanh rửa sạch, vò nát rồi cho vào nồi, thêm một thìa muối hạt và khoảng 2 lít nước, đun sôi. Pha thêm nước lạnh để nước đủ ấm, hoặc chờ nước nguội thì tắm đều được.

Nên tắm bằng lá chè xanh khoảng 2-3 lần/tuần.

Lá chè xanh là một loại lá quá quen thuộc với người Việt Nam. Không chỉ dùng để hãm nước uống, lá chè xanh dùng để tắm còn có tác dụng giúp vết thương mau lành, chống viêm do bản thân loại lá này có tính kháng khuẩn và chống oxy hóa rất tốt.

Hướng dẫn cách tắm lá lốt chữa bệnh thủy đậu hiệu quả Cách tắm lá lốt chữa thủy đậu

Thủy đậu tắm lá lốt chính là một phương pháp giúp cải thiện cực lớn triệu chứng khó chịu mà căn bệnh ngoài da này mang lại.. Không chỉ giảm thiểu cảm giác đau đớn, ngứa ngáy, khó chịu mà còn giúp da hồi phục, loại bỏ sẹo do các vết mụn nước vỡ ra.

Người bệnh cần chuẩn bị 10 cây lá lốt còn nguyên cả gốc.

Mang đi rửa sạch, để ráo.

Đun sôi với 2 lít nước.

Chế thêm một chút nước lạnh cho âm ấp rồi dùng để tắm.

Đây được xem là phương pháp chữa bệnh tốt nhất từ đó, các triệu chứng trên da sẽ được cải thiện nhanh chóng. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao, người bệnh cần kiên trì áp dụng đều đặn mỗi ngày, trong khoảng thời gian nhất định.

Để thực hiện phương thức chữa bệnh bằng cách tắm với lá lốt này, người bệnh có thể sử dụng lá lốt ở hai dạng là tươi và khô. Hướng dẫn cụ thể như sau:

Cách chữa thủy đậu tắm lá lốt tươi

Với cách này, người bệnh cần thực hiện kiên trì khoảng 2-3 lần mỗi tuần để mang lại hiệu quả khả quan. Điều trị sau khoảng 2-3 tuần, các triệu chứng của bệnh như đau rát, ngứa da, bong tróc,… sẽ thuyên giảm đi rõ rệt.

Tắm bằng lá kinh giới

Dùng 50gr là kinh giới tươi hoặc khô rửa sạch, cho vào nồi và đun sôi với 1,5 lít nước. Dùng nước này pha với nước lạnh cho nhiệt độ vừa đủ ấm hoặc chờ cho nước lá nguội thì tắm.

Nên tắm bằng nước lá kinh giới hàng ngày để bệnh nhanh khỏi.

Bị thủy đậu tắm lá gì cho tốt? Câu trả lời chính là lá kinh giới.

Trong dân gian, lá kinh giới có tác dụng giúp mát da, giải độc cho cơ thể. Người bị mẩn ngứa, nổi mụn nước trên da do bệnh da liễu có thể tắm bằng nước lá kinh giới để giảm ngứa.

Dùng 300gr lá sầu đâu rửa thật sạch, cho vào nồi đun với 1 lít nước. Lọc lấy nước, pha thêm nước lạnh để cho nước đạt độ ấm thì dùng nước này tắm.

Nên dùng nước lá sầu đâu để tắm hàng ngày.

Hướng dẫn cách tắm lá sầu đâu trị ngứa ngáy, nổi nốt mụn nước

Cách làm như sau:

Sử dụng 200g lá khế tươi rửa thật sạch rồi cho vào nồi đun với 3 lít nước và muối hạt. Sau khi nước sôi thì bỏ ra chậu rồi để vừa đủ ấm dùng tắm. Hạn chế chà xát mạnh khi tắm vì sẽ làm ảnh hưởng đến vùng da đang bị viêm nhiễm. Sau khi đã tắm xong nước lá khế thì hãy rửa qua người một lần nữa bằng nước ấm để làm sạch da sau đó dùng khăn bông sạch lau nhẹ nhàng cho khô da.

Tắm lá sầu đâu chữa bệnh thủy đậu

Dùng lá mướp đắng 1 nắm và lá kinh giới 1 nắm rửa thật sạch rồi đem giã nát. Tiếp đến, lọc lấy nước và pha với nước ấm cùng một chút muối hạt để tắm.

Tắm bằng lá khế

Mặc dù các loại lá trên khá lành tính nhưng đối với những người có cơ địa quá nhạy cảm có thể bị dị ứng với một loại lá nào đó. Vì vậy, trước khi dùng nước lá tắm toàn bộ cơ thể, hãy thử trước trên một vùng da (có thể là da tay hoặc da chân) để xem có triệu chứng nổi mẩn, ngứa ngáy quá mức hay không.

Trong khi tắm, người bệnh nên thấm nước bằng khăn bông mềm, xoa nhẹ nhàng chứ không nên kỳ cọ vì sẽ gây vỡ nốt thủy đậu, gây bội nhiễm không hề có lợi.

Không nên tắm quá lâu, thời gian tắm chỉ nên kéo dài dưới 10 phút. Nước lá cần đảm bảo có đủ độ ấm, không quá nóng cũng không được tắm nước đã nguội.

Nên rửa thật sạch lá trước khi đun nấu thành nước tắm để tránh nhiễm khuẩn.

Người bệnh cần hết sức kiên trì áp dụng cách tắm nước lá để có hiệu quả tốt nhất.

Trong Đông y, lá khế được mô tả là có vị chát, tính hàn, có khả năng lợi tiểu, chuyên dùng để chữa ung nhọt, lở ngứa do nóng trong. Chữa thủy đậu tắm lá khế là phương pháp được nhiều chuyên gia khuyến nghị người bệnh nên thực hiện hàng ngày để cải thiện bệnh tốt nhất.

Tắm bằng lá mướp đắng

Lá mướp đắng có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, làm mịn da, giúp làm lành vết thương nhanh hơn và giảm ngứa hiệu quả. Nếu mọi người không biết bị thủy đậu tắm lá gì nhanh khỏi thì có thể sử dụng lá mướp đắng làm nước tắm hàng ngày sẽ cải thiện tình trạng bệnh rất tốt.

Lưu ý khi tắm dành cho người bị thủy đậu

Bị Thủy Đậu Tắm Lá Gì?

Dù là trẻ nhỏ hay người lớn thì khi mắc bệnh thủy đậu bạn không thể xem thường, đặc biệt theo quan niệm thời xưa của ông bà ta lại tuyệt đối không được tắm rửa khi bị bệnh. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của y học thì chuyên gia khuyến cáo rằng yếu tố vệ sinh cơ thể sạch sẽ là cực kỳ quan trọng, đồng thời cũng phải đúng cách. Vậy khi bị bệnh thủy đậu tắm lá gì?

Bệnh thủy đậu là bệnh gì?

Bệnh thủy đậu là căn bệnh gây ra bởi virus thời gian ủ bệnh trong vòng từ 11 – 18 ngày, biểu hiện ban đầu của bệnh là: cơ thể mệt, sốt nhẹ, sau 24h cơ thể ngứa và nổi nhiều mụn. Những nốt mụn nổi ở đầu mặt, chân tay, toàn thân phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người mà lượng mụn có thể mọc ít hoặc nhiều, mức độ nhiễm khuẩn khác nhau.

Thời điểm mùa xuân thường dễ phát sinh bệnh thủy đậu, nếu bạn không can thiệp chữa trị kịp thời bệnh sẽ lây lan khắp cơ thể từ đó để lại sẹo. Song song với việc sử dụng thuốc Tây thì bạn cũng có thể tham khảo một số loại lá để tắm khi mắc bệnh này.

Người mắc bệnh thủy đậu cần phải tắm như thế nào?

Việc tắm rửa sạch sẽ khi bị bệnh là hết sức quan trọng, nếu kiêng tắm thì vô tình dẫn tới việc bội nhiễm do vi khuẩn vì không giữ vệ sinh tốt. Người bệnh cần phải tắm đúng cách như thế nào?

Tắm thật nhẹ nhàng, thời gian từ 5 – 10 phút

Tránh gãi, chà xát điều này sẽ làm bể những nốt phỏng, bọng nước trên da khiến cơ thể bị bội nhiễm vi khuẩn

Dùng xà phòng nên dùng loại trung tính để vừa làm sạch da vừa làm dịu cơn ngứa

Nên tắm bằng nước ấm có pha thêm muối loãng

Nếu tắm bằng bồn, cần phải lưu ý vệ sinh sạch sẽ bồn tắm trước, sau khi tắm

Sau khi tắm, dùng loại khăn mềm thấm nước nhẹ nhàng để nhanh khô

Bên cạnh đó, người bệnh phải thường xuyên vệ sinh tay sạch sẽ, cắt móng tay, mặc quần áo thoải mái rộng rãi và không được gãi vào các vết thương

Kết hợp với việc vệ sinh răng miệng luôn sạch sẽ bằng nước súc miệng

Nên tắm lá gì khi bị bệnh thủy đậu?

Nguyên liệu quen thuộc, dễ dàng tìm kiếm lá chè không chỉ có công dụng trong thực phẩm mà còn được biết tới là một vị thuốc tự nhiên có tác dụng trong ngăn ngừa viêm nhiễm cũng như làm lành vết thương khi có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa cao. Bài thuốc để chữa bệnh tại nhà như sau:

Rửa sạch lá chè rồi vò nát sau đó cho vào nồi

Đun sôi cùng một ít muối

Tiếp theo lọc lấy nước thuốc, thêm ít nước lọc rồi dùng nước này để tắm

Người bệnh chỉ cần kiên trì sử dụng phương pháp này trong 2 – 3 lần/ tuần.

Trong lá kinh giới chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu cho da, có công dụng giải độc, thanh lọc cơ thể và làm mát da. Nên khi điều trị những triệu chứng nổi mụn nước hay mẩn ngứa cực kỳ hiệu quả, thế nên khi dùng lá kinh giới sẽ giúp cho bệnh nhân giảm ngứa cũng như nốt thủy đậu kết vảy nhanh.

Cách thực hiện:

Dùng 50g lá kinh giới khô hoặc tươi đều được

Đun sôi lá với 1.5 lít nước

Pha thêm nước hoặc chờ nước nguội để tắm

Lá xoan Ấn Độ hay lá Nem là những tên gọi khác của lá sầu đâu, trong dân gian thường sử dụng lá này để chữa trị một số bệnh ngoài da, với đặc tính chống khuẩn, kháng viêm. Mỗi ngày đều sử dụng lá, sẽ làm giảm ngứa và vết thương mau lành hơn.

Cách làm:

Rửa sạch 300g lá sầu đâu sau đó đun với 1 lít nước

Khi nước sôi tầm 30 phút, thì tắt bếp sau đó lọc lấy nước

Chờ nước nguội hoặc pha thêm nước để tắm

Loại là có rất nhiều công dụng cho sức khỏe con người: giải nhiệt giải độc cơ thể, làm mềm mịn da, làm đẹp, làm lành vết thương nhanh và kiểm soát những triệu chứng ngứa. Người bệnh nên thực hiện mỗi ngày, bệnh sẽ thuyên giảm tích cực sau một khoảng thời gian thực hiện thường xuyên.

Cách làm:

Giã nát một nắm lá kinh giới kèm một nắm lá mướp đắng

Vắt lấy nước, sau đó pha với nước ấm cùng chút muối rồi tắm

Bên cạnh những loại lá trên, người bệnh còn có thể dùng nhiều loại lá khác chẳng hạn như: lá tre, lá dâu tằm,… thông qua bài viết này hy vọng đã trả lời cho câu hỏi bị thủy đậu nên tắm lá gì?. Với thói quen sinh hoạt đúng cách và sử dụng thuố, mua thực phẩm chức năng, dược liệu đều đặn, bệnh sẽ mau chóng lành.

Chó Mèo Bị Ghẻ Nên Tắm Bằng Lá Gì? Hiệu Quả, An Toàn Với Chó Mèo

Trong lá trầu không có tính kháng khuẩn rất mạnh vì thế nó phù hợp để chữa ghẻ cho các chú chó mới bị ghẻ trong 1, 2 ngày và xuất hiện một vài nốt bị ghẻ trên cơ thể. Bạn có thể áp dụng 1 trong 2 cách sau để trị ghẻ cho chó mèo bằng là trầu không:

Cách 1: Khử trùng các vết ghẻ trên cơ thể chó mèo bằng nước lá trầu không:

Bạn lấy 3 – 5 lá trầu không vò nát rồi cho vào 1 cốc nhỏ, tiếp đến lấy nước sôi rót vào như hãm nước trè xanh vậy.

Hãm nước lá trầu không trong vòng 20 phút, sau đó dùng dung dịch nước này để bôi, rửa các vùng chó bị ghẻ.

Sau khi đã sử dụng hết nước lá trầu không đã hãm để rửa các vùng ghẻ của chó mèo bạn lấy lá trầu trà nhẹ lên các vùng da bị ghẻ của chó mèo.

Sau đó vệ sinh lại các vùng ghẻ với nước ấm có pha chút muối và lau khô sạch sẽ vùng ghẻ cho chó mèo.

Cách 2: Tắm cho chó mèo bị ghẻ với nước lá trầu không

Bạn lấy 1 nắm là trầu không lớn rửa sạch rồi cho vào xoong đun với một lượng nước vừa đủ để tắm cho chó mèo bị bệnh, trong khi đún nên cho thêm chút muối vào khuấy đều lên.

Sau khi đun xong để nguội rồi có thể tắm cho cún bị ghẻ 1 ngày 2 lần sẽ giúp điều trị ghẻ rất tốt.

Lá Đào là một trong những loại thảo dược có tính bình, vị đắng có tác dụng thanh nhiệt, kháng khuẩn. Lá đào là một vị thuốc được dân gian áp dụng trị ghẻ, mẩn ngứa, lở loét cho chó mèo. Tuy nhiên khi sử dụng lá đào để trị ghẻ cho chó mèo các bạn nên lưu ý lấy đúng lá đào vì đôi khi có nhiều người nhầm lẫn lá đào với lá trúc đào. Trong lá trúc đào có độc tố mạnh khi sử dụng nếu độc tố thấm vào máu có thể gây ngộ độc cho chó mèo.

Để trị ghẻ cho chó mèo bằng lá đào bạn có thể sử dụng 2 cách sau:

Cách 1: Đắp bã lá đào vào các về ghẻ của chó mèo

Lấy 1 ít lá đào rửa sạch với nước muối loãng rồi giã nhuyễn.

Sau đó lấy 1 ít băng gạc đắp lên vùng da bị ghẻ với lá đào đã dã duyễn,

Thực hiện liên tục như vậy 1 – 2 tuần để thấy được hiệu quả.

Cách 2: Tắm trị ghẻ cho chó với lá đào

Lấy một nắm lá đào rửa sạch

Vò lá đào đun sôi với nước sau đó cho thêm chút muối vào

Tiếp đến lấy nước này tắm cho chó mèo 2/lần trên ngày.

Lá Đơn Tường Quân là một loại lá có tác dụng tiêu độc, kháng khuẩn, chống dị ứng, mẩn ngứa, ghẻ rất tốt. Dân gian ông cha ta thường sử dụng loại lá này để trị các bệnh ghẻ, viêm họng, thấp khớp, nổi mề đay ở người và nhiều người nuôi chó mèo đã thử sử dụng loại lá này để trị ghẻ cho chó mèo và đã thành công với cách làm như sau:

Bạn chuẩn bị một nắm lá Đơn Thường Quân tươi đem rửa sạch với muối loãng

Vò nát lá hoặc thái nhỏ rồi đun sôi với nước

Để nguổi rồi tắm cho chó mèo khi nước còn ấm

Sau khi tắm cho chó mèo xong bạn sử dụng nốt phần bã còn lại trà vào các vùng bị ghẻ của chó mèo

Áp dụng phương pháp này mỗi ngày 1 lần và làm liên tục 3 – 4 ngày cho chó bị ghẻ để thấy được hiệu quả

Để trị ghẻ cho chó mèo bạn có thể sử dụng lá cây xà cừ hoặc vỏ cây xà cừ để trị ghẻ cho chó mèo đều rất hiệu quả. Cách làm như sau:

Lấy 1 lượng lá cây xà cừ vừa đủ đun lên với nước.

Sau khi sôi cho thêm 1 chút muối hạt vào rồi để nguội tắm cho cún.

Tắm đều cho cún 1 lần 1 ngày và làm liên tục trong 5 ngày đểu thấy rõ hiệu quả

Lưu ý: Trong nước lá xà cừ có độc tốt rất mạnh khi tắm cho chó mèo bị ghẻ nên chú ý không tắm cho các chú chó đang bị chảy máu, rỉ máu trên cơ thể vì độc tố lá xà cừ có thể đi vào máu khiến chó bị ngộ độc.

Bài thuốc trị ghẻ cho chó mèo số 1:

Lá đào 10g, lá xoan 20g, rau sam 30g

Bạn có thể lấy các loại lá này đun với nước muối loãng để tắm cho chó mèo hằng ngày.

Bạn cũng có thể sử dụng với khối lượng lá như trên giã nhuyễn ra rồi cho vào lọ thủy tinh ngâm với 1 ít rượu trắng làm dung dịch bôi chữa ghẻ hằng ngày cho chó mèo.

Bài thuốc trị ghẻ cho chó mèo số 2:

Chuẩn bị 10g lá xoan đào, 10g rau sam, 20g lá đào, 30g lá trầu không đún với nước và thêm ít muối trắng làm nước tắm trị ghẻ cho chó mèo hoặc lấy các loại lá trên giã lấy nước bôi lên vùng cơ thể chó mèo bị ghẻ liên tục trong vòng 5 – 7 ngày và mỗi ngày bôi 3 – 4 lần.

Hiện nay việc điều trị ghẻ cho chó mèo không còn quá khó khăn như trước kia. Bạn có thể điều trị bệnh ghẻ, lở loét, viêm da ở chó mèo bằng các loại thuốc tây, thuốc tiêm, thuốc bôi như: Nexgard (thuốc dạng viên nhai), Bravecto (thuốc dạng viên nhai), Mitecyn (dạng bôi), fungikur (dạng bôi), Demodex (tiêm), Pharmectin (tiêm).

Nếu các bạn gặp khó khắn trong việc điều trị ghẻ cho chó mèo có thể liên hệ Thú Y Việt Nam theo số: 0977032686 để được tư vấn và hỗ trợ chọn các loại thuốc trị ghẻ phù hợp cho chú pet của bạn.

Một số cách trị ghẻ chó khác bạn nên xem:

Trẻ Em Bị Sởi Có Được Tắm Không? Nên Tắm Lá Gì Để Nhanh Khỏi?

Sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường không khí do virus Paramyxoviridae gây ra. Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm đông – xuân, có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, chủ yếu là trẻ em.

Theo quan niệm dân gian thì mắc các bệnh ngoài da như bệnh sởi cần phải kiêng gió, kiêng nước. Tuy nhiên, điều này không đúng hoàn toàn. Nếu tắm quá lâu, tắm nước quá lạnh thì mới khiến bệnh nặng hơn, gây cảm lạnh, thậm chí viêm phổi ở trẻ em. Còn ngược lại, nếu biết tắm cho trẻ đúng cách thì vừa khiến trẻ cảm thấy dễ chịu, vừa giúp tình trạng bệnh được cải thiện.

Các bác sĩ cũng khuyến cáo, trẻ em bị sởi cần được giữ ấm cho cơ thể nếu thời tiết lạnh, vệ sinh răng miệng, kiêng gió lạnh ngoài trời, còn bật quạt trong phòng thì vẫn có thể. Đồng thời, tắm để vệ sinh cơ thể sạch sẽ cũng là việc cần thiết, không cần kiêng nước hoàn toàn theo quan niệm của các cụ từ xưa.

Vì vậy, với câu hỏi trẻ em bị sởi có được tắm không? Câu trả lời là CÓ. Đặc biệt, tắm lá giúp cơ thể bài tiết mồ hôi, chất độc và các loại virus khác. Tắm lá khiến bé cảm thấy thoải mái, sạch sẽ và dễ chịu hơn.

Vậy trẻ bị sởi nên tắm lá gì để nhanh khỏi?

Việc tắm lá không giúp bệnh khỏi ngay lập tức như nhiều người vẫn nói. Việc này chỉ có tác dụng làm mát da, sát khuẩn, vệ sinh da sạch sẽ và phòng chống nguy cơ bội nhiễm. Vậy trẻ em bị sởi nên tắm lá gì?

Các mẹ nên sử dụng các loại lá lành tính, có tính mát, sát khuẩn cao và mùi thơm dễ chịu, có chứa nhiều tinh dầu để tắm cho bé. Một số loại lá mẹ có thể sử dụng như: lá và vỏ bưởi, lá và vỏ chanh, quả mướp đắng, lá mùi, kinh giới, hạt mùi… hoặc trẻ bị sởi tắm lá khế.

Cách tắm lá cho trẻ bị sởi:

Mẹ nên lưu ý chọn loại tươi, rửa sạch sẽ bằng nước muối rồi cho vào nồi nước đun sôi (có thể vò dập hoặc cắt nhỏ).

Sau đó, lọc bỏ hết bã và đợi nước bớt nóng (còn khoảng 35 – 40 độ).

Tiến hành tắm cho bé nhẹ nhàng, nhanh chóng trong khoảng 3 – 5 phút.

Lau khô người và mặc quần áo rộng rãi, thoải mái cho bé.

Lưu ý khi tắm lá cho trẻ bị sởi

Khi tắm lá cho trẻ bị sởi, các mẹ nên tránh tắm khi trẻ đang bị sốt cao, phát ban nặng hoặc đang trong giai đoạn ủ bệnh cấp tính. Việc tắm lá cho trẻ chỉ có tác dụng phòng ngừa bệnh sởi, làm sạch da và phòng các bệnh da liễu khác sau khi trẻ mắc bệnh sởi. Vì vậy, khi bệnh tình của bé được cải thiện, mẹ mới được tắm lá cho bé. Đồng thời, lưu ý 1 số điều sau:

Không nên lạm dụng tắm quá nhiều, chỉ nên tắm 1 lần mỗi ngày.

Không tắm quá lâu khiến bé cảm lạnh hay trà xát quá mạnh gây tổn thương da bé.

Nên tắm trong phòng kín gió, tránh nơi gió lùa.

Khi thấy trẻ có những biểu hiện bất thường như: sốt cao, nổi ban đỏ nhiều hơn, bệnh tình không thuyên giảm thì cần đi khám bác sĩ trong thời gian sớm nhất có thể để xử trí kịp thời.

Nguồn: chúng tôi

Trẻ Bị Chàm Sữa Tắm Lá Gì Mau Khỏi Bệnh Lại An Toàn?

Trẻ bị chàm sữa tắm lá gì để giúp kiểm soát bệnh hiệu quả mà không gây ảnh hưởng đến làn da của trẻ. Trên thực tế, việc sử dụng lá trầu không, lá ổi, lá kinh giới, chè xanh,… chữa chàm sữa cho con mang lại kết quả chữa trị khả quan.

Trẻ bị chàm sữa tắm lá gì để bệnh nhanh khỏi?

Chàm sữa – bệnh ngoài da khá phổ biến ở trẻ nhỏ, nhất là lứa tuổi sau sinh đang còn bú mẹ hoặc từ 5 – 11 tháng. Bệnh không chỉ xuất hiện ở hai bên má, cằm, trán mà còn lan rộng ra toàn thân gây ngứa ngáy, tróc vảy. Và nếu không được chữa trị sớm, bệnh sẽ tiến triển kéo dài, để lại sẹo và gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, với sức đề kháng chưa được hoàn thiện, việc sử dụng thuốc kháng sinh hoặc các loại thuốc tiêm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé. Do đó, để chữa trị bệnh chàm sữa cho con, các mẹ có thể dùng các loại lá từ tự nhiên, vừa an toàn vừa giúp quản lý tình trạng chàm sữa trên da của bé.

1/ Tắm lá chè xanh

Hoạt chất phenol chứa trong lá chè xanh có công dụng chống viêm, diệt khuẩn, làm sạch da và giải nhiệt, giảm ngứa rất tốt. Bên cạnh đó, chè xanh còn chứa thành phần chất chống oxy hóa giúp hạn chế gốc tự do hình thành, làm chậm quá trình lão hóa trên da, đồng thời giúp chữa lành tổn thương trên da. Chính vì vậy, chè xanh được nhiều chuyên gia khuyên các mẹ sử dụng để nấu nước tắm cho con trị chàm sữa.

Rất đơn giản, mẹ chỉ cần hái một nắm lá chè xanh, rửa sạch, vò nát và đun với nước sôi.

Sau đó, cho vào nồi với 1 lít nước và đun sôi.

Chờ cho nước nguội, chị em dùng khăn bông mềm chấm lấy nước chè và chấm nhẹ lên vùng da bị chàm sữa ở con.

Phần nước chè con lại mẹ dùng để tắm cho con.

Tích cực áp dụng cách làm này 1 – 2 lần trong tuần, sau một thời gian, mẹ có thể quan sát thấy các đốm ban đỏ hồng trên người con lặn dần, da không bị khô và rỉ nước. Trẻ cũng hết ngứa ngáy, ngủ ngon hơn và không quấy khóc.

2/ Dùng lá cây kinh giới

Nếu được hỏi trẻ bé bị chàm sữa tắm lá gì để cải thiện bệnh, các chuyên gia sẽ không ngần ngại mà đưa ra đáp án đó là tắm nước lá cây kinh giới. Sở dĩ kinh giới được dùng để chữa bệnh chàm sữa ở con, bởi trong lá cây có chứa nhiều tinh dầu và thành phần hóa học có công dụng tích cực trong việc điều trị bệnh chàm sữa. Hơn thế nữa, hoạt chất kháng khuẩn, kháng viêm của kinh giới có tác dụng giúp làm sạch da, giảm ngứa. Đặc biệt hơn, kinh giới có nguồn gốc thảo dược tự nhiên lành tính nên khá an toàn với làn da mẩn cảm của trẻ. Vì vậy, các mẹ có thể yên tâm mà sử dụng thuốc để trị bệnh cho con.

Cách chữa trị như sau:

Dùng một nắm lá kinh giới rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng vài phút rồi vớt ra để ráo.

Sau đó, xay nhuyễn lá cây kinh giới, lấy cả phần bã và nước cho vào chậu đựng nước sôi.

Chờ nước nguội bớt, chị em dùng nước này tắm cho con. Trong quá trình tắm, dùng bã chà xát lên da cho trẻ nhưng không được chà quá mạnh tránh gây tổn thương da, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh lan rộng.

Thực hiện đều đặn hàng ngày để đạt được kết quả chữa trị tốt nhất.

3/ Dùng lá ổi

Lá ổi tuy không quá xa lạ với bạn nhưng chắc hẳn cách chữa chàm sữa cho con bằng lá ổi không phải ai cũng biết. Ngoài tính hiệu quả được người xưa công nhận, các nhà nghiên cứu cũng cho thấy rằng, các thành phần chứa trong lá ổi như vitamin K, axit guajavalic, tanin, axit maslinic, cóalpha-limonen,… ngoài tác dụng giải độc, cầm máu còn có công dụng kháng viêm, kháng khuẩn giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm sữa hiệu quả.

Cách điều trị bệnh đơn giản sau:

Hái một nắm lá ổi và loại bỏ những lá bị rầy, rửa sạch.

Vò nát lá ổi cho vào ấm nước rồi đun sôi trong vòng 10 phút.

Sau đó đổ nước ra thau và chờ nước nguội tắm cho bé.

Áp dụng cách này mỗi ngày từ 1 – 2 lần cho đến khi triệu chứng chàm sữa khỏi hẳn.

4/ Tắm nước lá trầu không

Trước đây, mặc dù chưa có sự công nhận của y học hiện đại nhưng lá trầu không đã góp mặt trong nhiều bài thuốc chữa bệnh ngoài da như mề đay, mẩn ngứa, viêm da cơ địa, mụn nhọt,… Cho đến nay, một vài nghiên cứu khoa học đã chỉ ra lá trầu không mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh ngoài da, trong đó có bệnh chàm sữa. Chính vì thế, bài thuốc từ lá trầu không đã được tích cực đưa vào sử dụng.

Một vài lưu ý khi dùng lá tắm cho trẻ

Trẻ bị chàm sữa tắm lá gì? Như đã nêu trên, các loại lá này đều giúp cải thiện triệu chứng bệnh chàm sữa ở con. Tuy nhiên, bệnh chàm sữa rất khó chữa trị dứt điểm và hiệu quả trị chàm sữa của các loại lá tắm này trên cơ sở khoa học vẫn chưa được giới y khoa khẳng định. Vì vậy, trong quá trình điều trị bệnh, các mẹ nên đặc biệt chú ý những điểm sau:

Ngoài những lưu ý khi sử dụng bài thuốc chữa chàm sữa bằng các loại lá, cha mẹ cũng nên có biện pháp phòng tránh để giảm thiểu bệnh tái phát. Cụ thể:

Không nên dùng các loại lá bị sâu chứa nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng để tắm cho trẻ. Bởi đây đều là các tác nhân khiến tình trạng bệnh trở nên phức tạp hơn.

Không dùng lá không rõ nguồn gốc tắm cho con, tránh tồn dư lưu lượng thuốc sâu và chất hóa học độc hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bệnh.

Nếu da trẻ bị chảy nước, mưng mủ hoặc có vết thương hở, không nên áp dụng những cách này để tắm cho con.

Khi điều trị chàm sữa cho con bằng các loại lá nếu thấy bệnh không thuyên giảm mà vết chàm ngày càng lan rộng, bạn nên ngưng sử dụng và đưa con đến ngay bệnh viện.

Không nên cho con ăn và uống các thực phẩm chứa chất gây dị ứng như đồ biển, cá. tôm, rượu,…

Bên cạnh đó, không dùng xà phòng chứa chất tẩy rửa mạnh để giặt đồ hoặc tắm cho con.

Giữ cho da trẻ khô ráo, tránh trường hợp trẻ bị đổ mồ hôi gây kích ứng da bằng cách thường xuyên lau mình và thay quần áo cho trẻ. Tuy nhiên, không nên cho trẻ mặc những bộ đồ bó sát mà hãy thay vào đó bằng những bộ quần áo rộng, chất liệu vải thoáng mát.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Không cho con tiếp xúc với chất gây dị ứng như lông động vật, phấn hoa hay môi trường ô nhiễm.

Điều chỉnh điều hòa không quá lạnh hoặc quá nóng.

Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc điều trị cho trẻ tránh gây teo da, mất màu da hay tác động xấu đến sức khỏe.