Bệnh Gan Khác K76 Là Gì / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

K Gan Là Gì? K Gan Có Nguy Hiểm Không?

K gan (ung thư gan) là căn bệnh có tỉ lệ tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ tại Việt Nam. K gan thường không được phát hiện sớm do người bệnh chủ quan bỏ qua những triệu chứng khởi phát ban đầu, bỏ lỡ cơ hội điều trị.

K gan là gì?

K gan là tên gọi tắt của bệnh ung thư gan. Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không bình thường của các tế bào ung thư tại gan. Ung thư gan khiến gan không thể thực hiện các chức năng của mình như: sản xuất mật, hỗ trợ quá trình đông máu, hấp thụ và chuyển hóa bilirubin, hỗ trợ quá trình chuyển hóa protein, lọc máu….

Các chức năng của gan suy giảm do ung thư gan dẫn đến các tác động có hại và nghiêm trọng đến cơ thể.

Nguyên nhân gây bệnh k gan

K gan (Ung thư gan) gồm 2 nguyên nhân chính là ung thư gan nguyên phát và ung thư gan thứ phát.:

1. Ung thư nguyên phát

K gan nguyên phát là bệnh lý xảy ra khi các tế bào của gan trở nên bất thường, ảnh hưởng đến các chức năng của gan. Bệnh có thể lan rộng sang các vùng khác của gan và các cơ quan khác ngoài gan. Căn bệnh ác tính ngày có 3 loại chính là ung thư mô tế bào gan, ung thư biểu mô đường mật và u nguyên vào gan.

Ung thư gan nguyên phát có thể do bệnh nhân mắc các bệnh về gan như:

Những đối tượng có biểu hiện xơ gan, nghiện rượu nhiều năm, nhiễm virus viêm gan là những người dễ mắc ung thư gan nhất. Chính vì vậy những đối tượng này cần phải thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm ung thư gan để có thể điều trị kịp thời.

2. Ung thư thứ phát

Loại k gan thứ phát là bệnh lý xuất hiện các khối u ở gan và những khối u này là do các tế bào ung thư ở các bộ phận khác trên cơ thể lây lan sang gan (ung thư di căn). Những khối u có thể di căn sang gan: khối u ở dạ dày, túi mật, đại tràng, vú, phổi, tuyến tụy…

Dấu hiệu cảnh báo k gan

K gan ở giai đoạn đầu thường rất khó bị phát hiện, phần lớn khi bệnh nhân phát hiện ra thì bệnh cũng đều đã tiến triển tới giai đoạn khó điều trị. Một số dấu hiệu cảnh báo ung thư gan ở giai đoạn đầu mà bạn nên để ý là:

Ở giai đoạn muộn hơn của bệnh, các triệu chứng trên sẽ xuất hiện rõ ràng hơn hoặc tăng thêm các biến chứng khác:

Sụt cân không rõ nguyên nhân.

Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn.

Người bệnh luôn có cảm giác ngứa.

Đau tức nặng ở vùng hạ sườn phải.

Đi ngoài ra phân trắng.

Chảy máu bất thường ở răng, da (xuất huyết dưới da).

Khi có các dấu hiệu này, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện các biện pháp tham khám và xét nghiệm để xác định có phải bạn đang mắc bệnh ung thư gan hay không.

Phòng ngừa nguy cơ ung thư gan

Hiện nay chưa có thuốc để điều trị đặc hiệu cho bệnh viêm gan B. Chính vì vậy tiêm vacxin viêm gan chính là cách tốt nhất để phòng mắc viêm gan và diễn tiến tới ung thư gan. Thời điểm tốt nhất để tiêm vacxin là 24 giờ đầu sau khi sinh để tránh lây nhiễm từ mẹ sang con.

Mẹ bị nhiễm viêm gan B có thể tham khỏa ý kiến của bác sĩ để tránh trường hợp bệnh lây sang con thông qua đường máu và khi mang thai. Viêm gan siêu vi C là bệnh chưa có vacxin phòng ngừa nên mỗi người cần phải tự có ý thức bảo vệ bản thân khỏi nhiễm bệnh bằng cách tránh những con đường lây truyền của bệnh.

Có một chế độ dinh dưỡng tốt, giúp cơ thể khỏe mạnh cũng là cách để phòng ngừa ung thư gan hiệu quả. Bạn cần ăn nhiều rau xanh, hoa quả, trái cây, các chế phẩm từ sữa để bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bạn nên hạn chế thực phẩm có lượng muối cao, hạn chế uống rượu bia và thức ăn giàu protein.

Bạn cần chú ý có chế độ nghỉ ngơi phù hợp, luôn giữ tinh thần lạc quan và kiểm soát cảm xúc của mình. Không thức khuya sau 23h để đảm bảo cơ thể bạn được nghỉ ngơi phù hợp.

Các triệu chứng của bệnh ung thư gan thường không rõ ràng nên bạn nên chủ động đến các cơ sở y tế để thăm khám kịp thời. Thường xuyên tầm soát các bệnh về gan để phát hiện sớm và điều trị bệnh, tránh tình trạng bệnh diễn biến xấu tiến tới ung thư gan.

Cần phải hiểu rõ về sự nguy hiểm của bệnh ung thư gan và có những kiến thức để phòng bệnh cũng như có kế hoạch tầm soát định kỳ để phát hiện bệnh sớm, tăng cơ hội chữa trị bệnh, kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư.

Bệnh K Là Gì Và Phương Pháp Điều Trị Bệnh K Như Thế Nào

Ung thư dạ dày hay còn gọi là bệnh k đang có chiều hướng gia tăng, có lẽ nhiều người quan tâm không biết bệnh k là gì và cần chữa trị như thế nào.

Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Nhận định bệnh K là gì?

Cái tên bệnh K xuất phát từ nguyên nhân gây bệnh. Tế bào k chính là nguyên nhân của căn bệnh ung thư này. K xuất hiện trong cơ thể, di chứng lây bệnh và sản sinh nhanh theo cấp số nhân 2. Từ 1, 2 đến 4, 8, 16, 32.. cứ thế tăng dần và con người yếu dần.

Đã là ung thư thì hầu như là bệnh nan y, nhưng khi mắc bệnh bạn đừng quá suy sụp. Chúng ta chưa bó tay trong việc chữa trị. Cần nhất là ổn định tinh thần của người bệnh trước rồi mới có hướng để chữa trị. Nhiều người không chết vì bệnh mà chết vì suy nghĩ luẩn quẩn, stress khi bệnh.

Cách điều trị bệnh K như thế nào?

Ngay khi nghi ngờ mắc bệnh, bạn nên đến ngay các trung tâm y tế đáng tin cậy để kiểm tra. Tiến hành làm các xét nghiệm đầy đủ, rồi lắng nghe hướng dẫn của bác sĩ. Tránh những suy nghĩ tiêu cực ngay khi vừa nghi ngờ mắc bệnh dễ ảnh hưởng sức khỏe người bệnh.

Cần nhất là thái độ của người thân luôn đồng hành, chia sẻ để người bệnh bình tĩnh trước mọi tình huống. Luôn tạo cho người bệnh tâm trạng thoải mái, cùng đi qua khó khăn. Vực dậy khả năng dám sống, dám sinh tồn của người bệnh.

Trong thời gian bệnh, bệnh nhân sẽ phải trải qua khá nhiều lần phẫu thuật hóa trị để triệt tiêu mầm bệnh tế bào K. Thế nên, chi phí sẽ rất tốn kém, người nhà và người bệnh nên chuẩn bị tinh thần. Tốt nhất nên thủ sẵn bảo hiểm để có thể chi trả khi cần, cũng tiết kiệm được khá nhiều chi phí.

Các phương pháp điều trị bệnh K

Bạn nên tìm hiểu kỹ, nhận tư vấn từ bác sĩ có chuyên môn về bệnh để có hướng điều trị tốt nhất. Bệnh này đi từng giai đoạn nên cần được theo dõi thường xuyên. Không tự ý uống thuốc hay tiêm phòng khi chưa có ý kiến của bác sĩ.

Hiện nay, khoa y học dân tộc đã có những nghiên cứu diều trị bệnh K mang lại hiệu quả cao. Không chỉ điều trị tây y mà kết hợp đông y nữa thì bệnh sẽ mau khỏi hơn.

Cần nhất vẫn là thái độ người bệnh dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Chỉ cần người bệnh có tinh thần tốt thì bệnh sẽ được đẩy lùi.

Ung Thư Là Gì? Tại Sao Bệnh Được Gọi Là K

Trước hết, để hiểu rõ về lý do tại sao bệnh ung thư được gọi tắt là K. Vậy ung thư là gì?

Tuy nhiên, khi tế bào ung thư xuất hiện thì quy tắc trong quá trình tự nhiên này bị phá vỡ. Các tế bào dần trở nên bất thường, không dần chết đi mà tiếp tục sản sinh các tế bào bị lỗi khác, với việc nhân lên không thể kiểm soát nó sẽ tạo thành khối u

bất thường. Đồng thời, các khối u này cũng được chia ra thành 2 loại đó là ác tính và lành tính.

Khối u của ung thư có tính ác tính, nghĩa là nó có thể xâm lấn ra xung quanh, gọi là di căn. Thông qua hệ thống tuần hoàn trong

cơ thể. Các tế bào của bệnh có thể di chuyển và hình thành nên một khối u mới tách biệt với khối u ban đầu.

Các khối u lành tính không có tính xâm lấn giống ác tính, mặc dù có thể kích thước nó rất lớn. Đặc biệt ta có thể điều trị bệnh

bằng cách cắt bỏ khối u này với tỷ lệ tái phát cực kỳ thấp. So với trường hợp u ác tính, u lành tính không phải lúc nào cũng vô hại. Điển hình là u não lành tính có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc phải bệnh này.

Đây là một số trường hợp mô tế bào thay đổi nhưng không phải do ung thư gây nên:

– Tăng sản: Về mặt giải phẫu của bệnh, tổ chức mô và tế bào vẫn bình thường. Việc này xảy ra khi các tế bào trong mô phân chia nhanh hơn. Nên tăng sản có nhiều nguyên nhân, điều kiện gây nên và bao gồm một số kích thích mãn tính.

– Loạn sản: Tình trạng này có tính chất nghiêm trọng hơn so với tăng sản. Các mô và tế bào trở nên bất thường và tăng nhanh nên khả năng ung thư là rất cao. Ví dụ: nốt ruồi bất thường trên da (loạn sản hắc tố).

– Carcinoma in situ: Về bản chất, đây không phải là bệnh ung thư như mọi người vẫn thường nói. Bởi vì những tế bào này sẽ không xâm lấn khỏi mô khởi đầu như thông thường. Dù vậy nhưng Carcinoma-in-situ dễ tiến triển thành bệnh nên cần được

phát hiện và điều trị kịp thời.

Sở dĩ gọi là K, vì bác sĩ không muốn ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân ngày càng đi xuống. Do đó, để việc điều trị thuận lợi nhất thì bác sĩ phải đảm bảo bí mật của bệnh và gọi tắt là K.

Tại Việt Nam có một hệ thống bệnh viện K chuyên khoa về điều trị ung thư, ung bướu,.. Do đó, hầu hết mọi người cũng thường quen với cách gọi bệnh là K.

Ung Thư Là Gì? Tại Sao Bệnh Được Gọi Là K?

Cụ thể, các tế bào trong cơ thể con người lớn lên và phân chia để hình thành tế bào mới. Đây là cách thức mà cơ thể trưởng thành và phát triển. Thông qua cơ chế này, các tế bào cũ sẽ “chết theo chương trình” (Apoptosis) và được thay thế bằng tế bào mới. (Apoptosis – Vốn là cách cơ thể đào thải những tế bào không cần thiết)

Tuy nhiên, khi tế bào ung thư xuất hiện thì quy tắc trong quá trình tự nhiên này bị phá vỡ. Các tế bào dần trở nên bất thường, không dần chết đi mà tiếp tục sản sinh các tế bào bị lỗi khác, với việc nhân lên không thể kiểm soát nó sẽ tạo thành khối u bất thường. Đồng thời, các khối u này cũng được chia ra thành 2 loại đó là ác tính và lành tính.

Vậy khối u ác tính và lành tính khác nhau ở đâu?

Khối u của ung thư có tính ác tính, nghĩa là nó có thể xâm lấn ra xung quanh, gọi là di căn. Thông qua hệ thống tuần hoàn trong cơ thể. Các tế bào của bệnh có thể di chuyển và hình thành nên một khối u mới tách biệt với khối u ban đầu.

Các khối u lành tính không có tính xâm lấn giống ác tính, mặc dù có thể kích thước nó rất lớn. Đặc biệt ta có thể điều trị bệnh bằng cách cắt bỏ khối u này với tỷ lệ tái phát cực kỳ thấp. So với trường hợp u ác tính, u lành tính không phải lúc nào cũng vô hại. Điển hình là u não lành tính có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc phải bệnh này.

Đây là một số trường hợp mô tế bào thay đổi nhưng không phải do ung thư gây nên :

– Tăng sản: Về mặt giải phẫu của bệnh, tổ chức mô và tế bào vẫn bình thường. Việc này xảy ra khi các tế bào trong mô phân chia nhanh hơn. Nên tăng sản có nhiều nguyên nhân, điều kiện gây nên và bao gồm một số kích thích mãn tính.

– Loạn sản: Tình trạng này có tính chất nghiêm trọng hơn so với tăng sản. Các mô và tế bào trở nên bất thường và tăng nhanh nên khả năng ung thư là rất cao. Ví dụ: nốt ruồi bất thường trên da (loạn sản hắc tố).

– Carcinoma in situ: Về bản chất, đây không phải là bệnh ung thư như mọi người vẫn thường nói. Bởi vì những tế bào này sẽ không xâm lấn khỏi mô khởi đầu như thông thường. Dù vậy nhưng Carcinoma-in-situ dễ tiến triển thành bệnh nên cần được phát hiện và điều trị kịp thời.

Tại sao gọi tắt bệnh là K?

K là viết tắt hoặc nói tắt về căn bệnh khó điều trị nhất hiện nay là ung thư. Trong tiếng anh bệnh được viết là “Cancer” – dịch sang tiếng Việt là ung thư. Phiên âm của từ này là /ˈkansər/, âm K đứng đầu trong cách phát âm thay vì âm C. Do đó hầu hết mọi người sẽ gọi ung thư là K thay cho cách gọi thông thường.

Bạn có thắc mắc rằng sao không gọi như bình thường mà phải là K?

Sở dĩ gọi là K, vì bác sĩ không muốn ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân ngày càng đi xuống. Do đó, để việc điều trị thuận lợi nhất thì bác sĩ phải đảm bảo bí mật của bệnh và gọi tắt là K.

Tại Việt Nam có một hệ thống bệnh viện K chuyên khoa về điều trị ung thư, ung bướu,.. Do đó, hầu hết mọi người cũng thường quen với cách gọi bệnh là K.

Hội Chứng Parkinson Là Gì, Có Khác Bệnh Parkinson Không?

Hội chứng Parkinson thường bị nhầm thành bệnh Parkinson, dù có nguyên nhân khác nhau Hội chứng Parkinson là gì, khác gì bệnh Parkinson?

Hội chứng Parkinson và bệnh Parkinson có các triệu chứng giống nhau, dễ gây nhầm lẫn do đều bắt nguồn từ sự thiếu hụt dopamine – chất dẫn truyền thần kinh quan trọng giúp các tế bào não kiểm soát các hoạt động, cử động, giúp giữ thăng bằng.

Tuy nhiên, bệnh Parkinson xảy ra do tình trạng thiếu hụt dopamine khi các tế bào sản sinh dopamine trong não bị tổn thương hoặc chết đi. Đây còn gọi là Parkinson nguyên phát.

Trong khi đó, hội chứng Parkinson được gọi là Parkinson thứ phát, nguyên nhân chủ yếu do sự mất cân bằng giữa chất dẫn truyền thần kinh dopamine và chất ức chế dẫn truyền thần kinh acetylcholine. Đó có thể là do những chấn thương cơ học vùng não bộ như chấn thương não hoặc viêm màng não, u não, đột quỵ, thiếu máu não mạn tính, hay bị nhiễm độc thần kinh do hóa chất, thuốc điều trị.

Nguyên nhân gây hội chứng Parkinson

Nhìn chung, có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra hội chứng Parkinson, ví dụ như:

– Tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị rối loạn tâm thần, trị buồn nôn…

Hội chứng Parkinson có thể xảy ra do tác dụng phụ của một số loại thuốc

– Các chấn thương vùng đầu thường lặp đi lặp lại, ví dụ như chấn thương ở những người chơi đấm bốc.

– Một số bệnh thoái hóa thần kinh, ví dụ như bệnh teo đa hệ thống, mất trí nhớ thể Lewy, bệnh bại liệt tiến triển.

– Tiếp xúc với độc tố, chẳng hạn như CO, xyanua…

– Tổn thương não bộ như có khối u, tụ dịch trong não.

– Các bệnh rối loạn chuyển hóa như suy gan mạn tính, bệnh Wilson.

Làm sao kiểm soát hội chứng Parkinson? Quản lý bằng thuốc:

Đối với hội chứng Parkinson xảy ra do tác dụng phụ của một số loại thuốc, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sỹ về việc giảm liều hoặc sử dụng các loại thuốc khác để “đảo ngược” tình trạng bệnh.

Với một số dạng khác của hội chứng Parkinson, việc dùng thuốc điều trị bệnh Parkinson, ví dụ như thuốc kết hợp carbidopa-levodopa (Sinemet, Duopa, Stalevo) có thể giúp ích. Tuy nhiên, những loại thuốc này dường như không có hiệu quả đối với một số dạng hội chứng Parkinson nhất định, do đó bạn nên trao đổi với bác sỹ để tìm được phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Các biện pháp kiểm soát khác:

– Thay đổi lối sống lành mạnh cũng có thể giúp bạn đối phó với hội chứng Parkinson. Người bệnh nên cố gắng duy trì hoạt động thể chất, tập thể dục thường xuyên, đặc biệt các bài tập như đi bộ, thiền, yoga.. Bên cạnh đó, bạn cần hạn chế uống rượu bia, cà phê, hạn chế hút thuốc lá bởi đây là các chất kích thích làm rối loạn chức năng não bộ khiến triệu chứng run chân khó kiểm soát hơn.

– Chủ động tạo môi trường sống, làm việc an toàn: Nếu dáng đi, khả năng giữ cân bằng của bạn đã bị suy yếu, hãy xem xét tới việc lắp đặt thêm các thanh vịn, tay cầm tại nhà vệ sinh, ven tường… Bạn cũng nên loại bỏ bớt các chướng ngại vật trong nhà, ví dụ như những tấm thảm dễ trơn trượt, giữ các vật dụng hay dùng trong tầm tay.

– Bổ sung các tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh nguồn gốc thảo dược đang được nhiều người mắc hội chứng Parkinson áp dụng thành công.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hai thảo dược truyền thống là thiên ma, câu đằng có chứa các hoạt chất sinh học tự nhiên tương tự như tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh, đồng thời gián tiếp làm tăng nồng độ dopamine trong não bộ. Do đó, hai loại thảo dược này có thể làm chậm tiến triển của bệnh và hội chứng Parkinson, làm giảm dần các triệu chứng run, phục hồi khả năng vận động bình thường cho cơ thể.

Tham khảo thông tin tại bài viết: Xét nghiệm máu đơn giản giúp phát hiện bệnh Parkinson