Bệnh Down Có Lây Không / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Down Là Gì? Có Di Truyền Không? Chẩn Đoán Sớm Hội Chứng Down

Những người mắc hội chứng Down thường mang một số đặc điểm như:

Hội chứng Down xảy ra khi cơ thể người thừa 1 nhiễm sắc thể số 21. Down hay còn có tên gọi khác là Trisomy 21. Do thừa NST số 21 nên sẽ kéo theo hàng loạt hệ lụy đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh mắc Down, đặc biệt là về trí tuệ, hình thái, dị tật tim….

Mang hình thái đặc trưng gồm: đầu nhỏ, mũi tẹt, mắt xếch, tai nhỏ, miệng mở, hay lè lưỡi, cổ ngắn,…

Chậm phát triển hơn trẻ bình thường: Khi sinh ra, trẻ mắc Hội chứng Down không khác gì trẻ sơ sinh khác.

Nhưng theo thời gian, những trẻ này sẽ chậm phát triển hơn so với các bé cùng tuổi.

Kém phát triển về trí tuệ: Mức độ mắc hội chứng Down khác nhau sẽ dẫn đến ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ không giống nhau. Nhưng xét mặt bằng chung, trẻ hội chứng Down có khả năng tiếp thu kém hơn bình thường và khó hòa nhập cùng xã hội. Các thông tin tiếp nhận chậm và cần được nhắc lại thường xuyên suốt cả cuộc đời. Đây cũng là lý do trẻ bị Down khó sống một cuộc đời bình thường và luôn cần sự hỗ trợ từ gia đình.

Down là một hội chứng có di truyền. Down có tỉ lệ xuất hiện cao hơn ở các trường hợp:

Bệnh Down có di truyền không?

+ Gia đình đã có tiền sử có người mắc các hội chứng di truyền, + Mẹ từng lưu thai nhiều lần không rõ nguyên nhân, + Mẹ từng sinh con mắc hội chứng Down, + Mẹ có tuổi càng cao thì tỉ lệ sinh con mắc Down càng lớn. Cụ thể:

Mẹ 30 tuổi: Cứ 900 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down

Mẹ 35 tuổi: Cứ 365 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down

Mẹ 40 tuổi: Cứ 100 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down

Mẹ 45 tuổi: Cứ 30 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down

Sàng lọc và chẩn đoán sớm hội chứng Down ngay từ những tuần đầu của thai kỳ

Một số biện pháp phát hiện sớm hội chứng Down như siêu âm, xét nghiệm sinh hóa, chọc ối, sinh thiết gai nhau. Nếu siêu âm, xét nghiệm sinh hóa chưa thể cho kết quả có độ chính xác cao thì các phương pháp chẩn đoán như chọc dò ối, sinh thiết gai nhau lại kéo theo hàng loạt các nguy cơ gây hại cho sức khỏe của mẹ và em bé.

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, Sàng lọc trước sinh không xâm lấn GenEva (Illumina’s NIPT) đã ra đời. Sàng lọc này chỉ sử dụng mẫu máu tĩnh mạch người mẹ, an toàn cho sức khỏe của 2 mẹ con đồng thời trả kết quả về chính xác tới 99,97% đối với hội chứng Down. Ngoài ra, xét nghiệm GenEva (Illumina’s NIPT) còn có thể phát hiện ra hàng loạt các hội chứng di truyền xảy ra do đột biến số lượng nhiễm sắc thể, đột biến số lượng NST giới tính,…góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Để được thực hiện biện pháp tiên tiến sàng lọc trước sinh không xâm lấn GenEva (Illumina’s NIPT) ngay tại Việt Nam, bạn có thể liên hệ tới GENTIS với số tổng đài 24/7 là . GENTIS tự hào là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ sàng lọc trước sinh không xâm lấn GenEva (Illumina’s NIPT) từ hãng công nghệ hàng đầu thế giới Illlumina, Mỹ.

Bệnh Lao Xương Có Lây Không ?

Cho tôi hỏi bệnh lao xương có lây không? Bố tôi năm nay 68 tuổi, sau một thời gian bị đau cột sống và sốt nhẹ, người mệt mỏi, gia đình tôi lo bố bị thoái hóa cột sống nên đã đưa bố đi khám. Nhưng bác sĩ chẩn đoán bố tôi bị lao xương. Tuy nhiên, vì vợ chồng anh trai tôi ở xa nên không thể chăm sóc bố. Tôi đang tính đưa bố sang để tiện chăm sóc và điều trị vì nhà tôi gần bệnh viện hơn. Nhưng vì tôi vẫn đang nuôi con nhỏ nên rất lo lắng không biết bệnh này có lây nhiễm không? Xin chuyên mục giải đáp giúp tôi. Tôi cảm ơn. (Nguyễn Thị Liên, Phú Yên)

Lao xương khớp là căn bệnh viêm khớp do vi khuẩn lao, cụ thể là do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis tấn công trên cơ thể người. Trong đó, lao xương khớp là tình trạng nhiễm khuẩn ở xương khớp do trực khuẩn này gây ra. Lao xương khớp được coi là bệnh lao thứ phát, thường xuất hiện sau bệnh lao sơ nhiễm từ 2-3 năm sau khi vi khuẩn lao theo đường máu hoặc bạch huyết đến khu trú tại một bộ phận nào đó trong hệ thống xương khớp.

Cụ thể, sau khi vi khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể sẽ diễn tiến qua 2 giai đoạn là lao nhiễm và lao bệnh. Ban đầu, cơ thể sẽ huy động đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính và lympho đến tiêu diệt các vi khuẩn lao. Nếu vi khuẩn lao bị tiêu diệt thì quá trình nhiễm lao kết thúc, các tổn thương sẽ xơ hóa, vôi hóa; phần lớn vi khuẩn lao sẽ bị tiêu diệt, một phần nhỏ ở trong trạng thái không chuyển hóa và có thể gây bệnh lao nội sinh về sau. Nếu hệ miễn dịch không thể tiêu diệt được các vi khuẩn lao, chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ và xâm nhập vào đường bạch huyết, hạch bạch huyết và kéo theo sự xuất hiện của các triệu chứng sơ nhiễm lao. Nếu phát hiện chậm, không điều trị kịp thời, vi khuẩn lao xâm nhập vào đường máu và gây tổn thương nhiều cơ quan như màng não, hạch, xương khớp… Bệnh lao xương khớp có thể xuất hiện đơn độc nhưng cũng có thể kèm theo lao ở phổi hay tại một số cơ quan khác.

Bệnh lao xương có lây không ?

Phần lớn, vi khuẩn lao được lây truyền trong không khí do người bệnh hay ho khạc, hắt hơi, nói chuyện… Nếu người khỏe mạnh hít phải các bệnh phẩm, vi khuẩn lao trong không khí cũng có thể bị nhiễm bệnh. Đặc biệt là với những người có kèm theo lao phổi là dễ lây truyền bệnh nhất. Ngoài ra, bệnh còn có thể lây truyền qua vết cắt, vết xước ngoài da và ở niêm mạc mắt họng. Người mẹ mắc bệnh cũng sẽ truyền trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis cho thai nhi qua tĩnh mạch rốn.

Tất cả các thể bệnh lao đều có khả năng lây nhiễm bệnh rất cao nhất là khi có hiện tượng phát tán vi khuẩn ra ngoài không khí, khi tiếp xúc gần gũi. Nếu bố chị được chẩn đoán là bị lao xương thì cần phải hết sức chú ý, hỏi kỹ ngoài lao xương thì còn bị lao ở cơ quan nào khác hay không (nhất là lao phổi). Chị cần nhắc nhở người bệnh sử dụng khẩu trang hoặc che miệng bằng khăn giấy mỗi khi ho hoặc hắt hơi, cười nói. Đồng thời tuân thủ đúng theo chỉ định sử dụng thuốc của bác sĩ điều trị. Tốt nhất, chị nên cách ly bé với người bệnh, không nên cho bé tiếp xúc với bệnh nhân trong giai đoạn đang điều trị bệnh để tránh lây nhiễm.

Chúc gia đình chị luôn khỏe mạnh!

Bệnh Bạch Biến Có Lây Không?

Những điều cần biết về bệnh bạch biến

Bệnh bạch biến là hiện tượng xuất hiện đốm trắng trên da không đồng đều, lông tóc trên vùng da sáng màu cũng bạc như cước.

Bạch biến có ở đâu?

Vùng da mắc bạch biến tương đối đa dạng như:

Bạch biến có ngứa không?

Biểu hiện bạch biến khá lành tính:

Không ngứa

Không đau

Không tiết dịch

Không chảy máu hay nổi mụn.

Bạch biến có ảnh hưởng gì không?

Là bệnh về da, bạch biến có tác động sâu sắc đến tâm lý và mối quan hệ xã hội của bệnh nhân.

Bạch biến có lây không? Lây qua đường nào?

Bạch biến là bệnh da liễu tự miễn, tình trạng tự hủy của các tế bào sắc tố dẫn tới sự biến sắc trên da với các đốm trắng sáng màu. Nhận định của các chuyên gia da liễu đầu ngành là bệnh bạch biến không lây từ người sang người.

Bệnh nhân không cần phải bận tâm đến vấn đề bệnh bạch biến lây qua đường nào, bệnh bạch biến có lây từ mẹ sang con không. Trong bản thân người bệnh, thì bạch biến có lan rộng – từ một đốm nhỏ vài cm thành vùng da lớn toàn thân.

Bệnh nhân cũng cần lưu ý rằng bệnh bạch biến và lang ben rất dễ nhầm lẫn. Trong khi đó, lang ben có khả năng lây lan nhanh trên diện rộng.

Khi nào cần đến gặp bác sĩ, khi nhận thấy có những vết loang trắng trên cơ thể mình nên mau chóng đến phòng khám da liễu thẩm mỹ thiên trường để được các thạc sĩ, bác sĩ thăm khám chẩn đoán đúng bệnh và đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời.

Quy trình hỗ trợ điều trị bệnh bạch biến tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường

Bước 1: Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa da liễu thăm khám và tư vấn.

Bước 2: Thạc sĩ, Bác sĩ chỉ định xét nghiệm chẩn đoán xác định bệnh.

Bước 3: Chạy elight ánh sáng vào vùng hỗ trợ điều trị.

Bước 4: Hỗ trợ điều trị ánh sáng laser Excimer.

Bước 5: Thạc sĩ, Bác sĩ kê đơn hỗ trợ điều trị và đưa ra cho bạn những lời khuyên về cách chăm sóc bệnh.

Mặc dù bệnh bạch biến không nguy hại cho sức khỏe nhưng việc thực hiện hỗ trợ điều trị là cần thiết. Vì thế người bệnh không nên chủ quan, cần hỗ trợ điều trị bệnh càng sớm càng tốt thì mới sớm ngăn chặn được sự tiến triển của những triệu chứng do bệnh gây ra.

Mọi thắc mắc về bệnh bạch biến có nguy hiểm không hoặc phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh bạn có thể liên hệ trực tiếp để được chuyên gia giải đáp miễn phí.

Tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường có:

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

CHUYÊN MÔN CAO, GIÀU KINH NGHIỆM

Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường CAM KẾT mang đến các giải pháp điều trị và chăm sóc tối ưu cho làn da của bạn. Tất cả Thạc sĩ Bác sĩ, điều dưỡng viên tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường đều tốt nghiệp chuyên khoa và làm việc tại các Bệnh viện Chuyên khoa hàng đầu trong nước và quốc tế.

100% Thạc sĩ Bác sĩ chuyên khoa da liễu Thẩm mỹ trực tiếp khám và điều trị

Quy trình điều trị Chuẩn Y Khoa

Cơ sở vật chất hiện đại

Sở hữu nhà thuốc da liễu đạt chuẩn GPP

Sở Y Tế cấp phép hoạt động

Tận tâm, uy tín ,trách nhiệm

Lưu ý: Nếu bạn muốn thăm khám ưu tiên với bác sĩ chuyên khoa, không phải bốc số, xếp hàng, chờ đợi và đặc biệt được nhận ưu đãi từ phòng khám thì hãy ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM TẠI ĐÂY! trước để nhận ngay mã số khám ưu tiên.

Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường

Bệnh Quai Bị Có Lây Không? Lây Qua Đường Nào?

Thứ Hai, 27-03-2017

Thắc mắc:

” Mọi người cho cháu hỏi bệnh quai bị có lây không vậy ạ. Em gái cháu bị lên quay bị ở mang tai, sưng nguyên nửa bên hàm phải nghỉ học 2 hôm nay. Thấy có một số người bảo bệnh quai bị có thể lây nhiễm nhưng cháu tiếp xúc với em mấy hôm nay mà chưa có hiện tượng gì? Cho cháu hỏi có thật bệnh quai bị có lây không ạ? Nếu lây thì lây qua đường nào vậy thưa bác sĩ? “

Tư vấn bạn đọc:

Bệnh quai bị có lây không?

Nguyên nhân gây bệnh quai bị được xác định là do virus tại đường hô hấp như hầu họng, khoang mũi, miệng… Chúng di chuyển âm chiếm tuyến nước bọt hai bên mang tai gây viêm sưng gọi là quai bị. Vì nguyên nhân được xác định là do virus nên hoàn toàn có thể lây truyền qua tiếp xúc với tuyến nước bọt của người bệnh. Thời gian ủ bệnh là 2 đến 4 tuần nên khi lây nhiễm mầm bệnh thì nguy cơ bùng phát luôn là chưa xảy ra, sau một thời gian ủ bệnh virus sinh sôi phát triển tiếp tục gây bệnh quai bị cho người tiếp xúc với nguồn bệnh.

Vậy bệnh quai bị lây qua đường nào?

Bệnh quai bị có thể lây nhiễm vì vậy cần phải biết chúng lây qua đường nào để biết cách phòng ngừa ngăn chặn nguy cơ nhiễm virus gây bệnh. Dựa theo tính chất của bệnh một số con đường lâu mhiễm sau mà bạn nên cảnh giác như:

+ Tiếp xúc gián tiếp: sử dụng chung ly uống nước, ăn chung bát đũa gia tăng nguy cơ bị bệnh. Người bệnh chạm tay vào mũi, miệng sau đó chuyển virus mang mầm bệnh sang các vật dụng khác. Ví dụ như chẳng hạn như tay nắm cửa hoặc bề mặt bàn, ghế…và người xung quanh tiếp xúc với các vật dụng này sau đó không lâu, virus có di chuyển vào đường hô hấp gây bệnh quai bị.

Lên quai bị thường thì có thể khỏi sau 10-15 ngày. Tuy nhiên đây là bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng đặc biệt là virus có thể xâm nhập vào dịch não tủy và cột sống lan tới các bộ phận như tụy, tinh hoàn, buồng trứng… Ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng sinh sản. Do đo cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bằng cách tiêm vac xin phòng bệnh hoặc tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh lây nhiễm.