Bệnh Cường Giáp Và Suy Giáp / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Cường Giáp Và Suy Giáp

Suy giáp và cường giáp là 2 chứng bệnh tuyến giáp đối ngược nhau. Mặc dù vậy nhưng chúng có chung một nguyên nhân đó là do rối loạn miễn dịch. Bệnh gây ra các triệu chứng trái ngược nhau và để lại hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe.

Tại sao nói: Cường giáp và suy giáp – “Kẻ 8 lạng, người nửa cân”?

Bướu cổ có thể gặp phải ở cả bệnh lý cường giáp và suy giáp. Thường gặp nhất là bệnh cường giáp Basedow và suy giáp do viêm tuyến giáp mạn tính. Các bướu cổ có thể không được cải thiện ngay cả khi suy giáp và cường giáp được kiểm soát bằng thuốc tây y. Ngoài biến chứng chung này thì cường giáp và suy giáp có thể gây hậu quả nghiêm trọng trên nhiều cơ quan trong cơ thể.

Đối với thai phụ có bệnh suy giáp không được điều trị, sẽ tiềm ẩn nguy cơ cao gây dị tật bẩm sinh ở trẻ.Trẻ sinh ra có thể gặp các vấn đề chậm phát triển trí tuệ và thể chất vì các hormone tuyến giáp rất quan trọng cho sự phát triển của não. May mắn thay, nếu những vấn đề này được giải quyết ngay sau khi sinh, đứa trẻ có thể phát triển bình thường. Trong khi đó, phụ nữ mang thai bị cường giáp lại tiềm ẩn nguy cơ sinh non, tiền sản giật, suy tim và sinh con nhẹ cân.

Suy giáp bất kể loại nào cũng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của tim, nguyên nhân là vì bệnh làm tăng mức cholesterol “xấu”. Quá nhiều cholesterol xấu có thể dẫn đến chứng xơ vữa động mạch, làm cứng các động mạch, làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. Suy giáp cũng có thể dẫn đến sự tích tụ chất lỏng xung quanh tim, gây tràn dịch màng ngoài tim, có thể làm cho tim khó bơm máu hơn.

Cường giáp lại gây ra tình trạng tăng huyết áp, tăng nhịp tim, cảm giác tức ngực, hồi hội, đánh trống ngực nhiều hơn do hormone tuyến giáp làm tăng cường hoạt động của tim.

Cả cường giáp và suy giáp nếu không được kiểm soát kịp thời đều có thể dẫn đến suy tim.

Cường giáp và suy giáp, mức độ nguy hiểm: “Kẻ 8 lạng người nửa cân”

Cả cường giáp và suy giáp đều có thể ảnh hưởng đến sự rụng trứng và làm giảm khả năng thụ thai của người phụ nữ. Ngay cả khi được điều trị bằng thuốc, không có gì bảo đảm rằng người bệnh được bổ sung đủ lượng hormone tuyến giáp cho các hoạt động của cơ thể.

Các vấn đề về sức khoẻ tâm thần

Bệnh nhân cường giáp và suy giáp đều có thể gặp các vấn đề về tâm thần kinh nếu không được điều trị.

Suy giáp có thể gây ra trầm cảm, mức độ trầm cảm tăng dần nếu suy giáp không được kiểm soát.

Trong khi đó, cường giáp có thể tạo ra sự hưng phấn khiến người bệnh khó đi vào giấc ngủ, phấn khích quá độ.

Cường giáp và suy giáp đều cải thiện khi gặp sản phẩm thảo dược này!

Dù cường giáp và suy giáp có nhiều triệu chứng trái ngược nhau, mức độ nguy hiểm bên 8 lạng, kẻ nửa cân, nhưng như đã nhắc đến trên chúng có cùng nguyên nhân là rối loạn miễn dịch. Do đó, việc điều trị cũng sẽ có điểm chung khi các nhà khoa học tập trung vào vấn đề điều hòa miễn dịch để ổn định các vấn đề tuyến giáp, bao gồm cả cường giáp và suy giáp. Kế thừa kinh nghiệm điều trị bướu cổ lâu đời từ hải tảo, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, các chuyên gia nội tiết đã tìm thấy tác dụng tuyệt vời của hải tảo trong việc điều hòa miễn dịch, hiệu quả trong điều trị cả 2 rối loạn của tuyến giáp này. Một thành tựu tiêu biểu của nghiên cứu này là sự ra đời của sản phẩm Ích Giáp Vương , chứa thành phần chính hải tảo , kết hợp với khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, giúp tăng cường công dụng điều hòa miễn dịch của hải tảo. Ngoài ra, sản phẩm giúp điều hòa nhịp tim, giảm cholesterol máu, chống viêm, giảm đau cho tuyến giáp, từ đó góp phần đáng kể vào việc cải thiện triệu chứng và phòng ngừa các hậu quả nghiêm trọng của cường giáp và suy giáp.

Thực tế những người sử dụng Ích Giáp Vương đã cho thấy kết quả đáng mừng:

Chị Mai Trang (sinh năm 1974, ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), một người bị suy giáp sau phẫu thuật tuyến chia sẻ: “Sau 2 tháng uống Ích Giáp Vương, chị đã thấy chuyển biến rõ rệt, tóc không rụng nữa, da sáng hơn, miệng cảm giác sạch sẽ, tự tin, thấy cơ thể khỏe mạnh hẳn ra… Các triệu chứng của suy giáp cứ đỡ dần. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,…”.

Không chỉ cải thiện tình trạng suy giáp hiệu quả, Ích Giáp Vương còn đem lại nhiều tin vui cho những người bị các rối loạn tuyến giáp khác như cường giáp. Cùng lắng nghe hành trình vượt qua cường giáp của anh Lê Hữu Anh (sinh năm 1985, trú tại ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang):

Phản hồi tiêu biểu của người dùng qua số hotline của nhãn hàng Ích Giáp Vương:

Lắng nghe PGS. TS Trần Đình Ngạn phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp

THS. Doãn Thị Hương phân tích thành phần và tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương

Cuối cùng, để bệnh nhân cường giáp và suy giáp có được những kiến thức điều trị bệnh tốt nhất, người bệnh cần am hiểu về các triệu chứng bệnh và các rủi ro mà mình có thể gặp phải. Từ đó, giúp người bệnh kiểm soát tốt sức khỏe.

Để được tư vấn về bệnh tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ hotline: (miễn phí cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Tìm Hiểu Về Bệnh Suy Giáp &Amp; Cường Giáp

13-09-2010

1. Định nghĩa:

Là một hội chứng gồm các triệu chứng lâm sàng gây ra do hormon giáp giảm thấp trong máu. Tần suất bệnh gia tăng theo tuổi. Tỉ lệ nữ mắc bệnh cao hơn nam.

+ Bệnh nhân không có các triệu chứng lâm sàng rõ rệt.

+ Biểu hiện cận lâm sàng thấy nồng độ hormone giáp trong máu (FT3; FT4) trong giới hạn bình thường

+ Nồng độ TSH tăng nhẹ.

2. Nguyên nhân gây suy giáp

Đây là một bệnh hay gặp trong lâm sàng nội khoa cũng như ngoại khoa, bệnh xảy ra do

– Tự miễn: 50% : Viêm Giáp Hashimoto, Viêm gan sau sinh, Kháng thể kháng thụ thể TSH

– Ức chế do thuốc: iode, Lithium, interferon, metoclopropamide, domperidon…

– Xảy ra sau điều trị Xạ trị, Phẫu thuật, liệu pháp thay thế hormone không thích hợp

– Đôi khi suy giáp xảy ra không rõ nguyên nhân, do hút thuốc….

3. Các triệu chứng điển hình của suy giáp

– Mệt mỏi, giảm khả năng gắng sức, có khi tăng cân.

– Sợ lạnh, da khô và thô, da tái lạnh; tóc dễ rụng gãy, rụng lông mày, lông nách, lông mu thưa.

– Phù niêm mạc toàn thể, da mỡ (trông láng bóng), thâm nhiễm các cơ quan như mi mắt (nặng mí mắt), lưỡi (lưỡi to dày), thanh quản (nói khàn, khó thở), cơ (gây giả phì đại cơ).

– Dễ táo bón.

– Nhịp tim chậm, tim to, tràn dịch màng tim; nếu suy giáp nặng có thể suy tim (nhất là khi có thiếu máu đi kèm).

– Suy nghĩ và vận động chậm chạp, nói chậm, trí nhớ giảm.

4. Các nguy cơ có thể xảy ra

Nếu Suy giáp dưới lâm sàng không được điều trị, có thể dẫn đến các nguy cơ sau:

– Tăng cholesterol,Triglyceride, giảm HDL

– Tăng đề kháng mạch máu ngoại biên

– Thay đổi nội mạc mạch máu

– Tăng nguy cơ bệnh mạch máu ngoại biên ở nữ

– Tăng độ dầy Động mạch cảnh

– Tăng suy tim sung huyết

– Suy chức năng tâm thất ở thì tâm thu và tâm trương

– Tăng nguy cơ trầm cảm, lo lắng, cơn hoảng loạn

– Tăng nguy cơ chậm lớn ở trẻ có Mẹ bị suy giáp dưới lâm sàng lúc mang thai

– Hiệu giá kháng thể kháng giáp cao

– Bướu giáp

– Rối loạn chuyển quá lipid

– Táo bón, mệt mỏi, da khô, vọp bẻ…

6. Phương pháp điều trị suy giáp Phương pháp điều trị suy được bác sĩ chỉ định tùy theo nguyên nhân gây bệnh.

– Nếu suy giáp tạm thời do dùng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp quá liều, chỉ cần giảm thuốc là đủ.

– Nếu suy giáp do thiếu hụt iốt, cần bổ sung chất này.

– Trong trường hợp bệnh xuất hiện do suy thùy trước tuyến yên, bác sĩ sẽ cho bổ sung các hoóc môn cần thiết.

– Với những bệnh nhân suy tuyến giáp vĩnh viễn, cần bổ sung hoóc môn tuyến giáp suốt đời.

7. Tầm soát

Các bệnh nhân hôn mê do suy giáp cần được chăm sóc tại khoa điều trị tăng cường, đặt máy theo dõi các chức năng sống và làm một số xét nghiệm cần thiết. Về thuốc, cần dùng hoóc môn tuyến giáp liều cao và glucocorticoid.

II. CƯỜNG GIÁP DƯỚI LÂM SÀNG 1. Định nghĩa

– Nữ có thai/có tiền sử cá nhân hoặc gia đình có bệnh tuyến giáp hoặc bệnh tự miễn

Cường giáp là tình trạng có quá nhiều hormon tuyến giáp trong cơ thể. Sự dư thừa nồng độ của hormon giáp làm tăng chuyển hóa (cách sử dụng năng lượng), và tăng nguy cơ bị những bệnh khác như bệnh tim, loãng xương, và những vấn đề gặp trong khi đang mang thai

– Cường giáp dưới lâm sàng:

+ Bệnh nhân không có các triệu chứng lâm sàng rõ rệt.

+ Biểu hiện cận lâm sàng thấy nồng độ hormone giáp trong máu (FT3; FT4) trong giới hạn bình thường

2. Nguyên nhân gây cường giáp

+ Nồng độ TSH giảm.

Những nguyên nhân gây cường giáp thường gặp bao gồm:

– Bướu giáp độc lan tỏa (bệnh Grave, bệnh Basdow): Tăng hoạt toàn bộ tuyến giáp do các kháng thể trong máu kích thích tuyến giáp phát triển và tiết ra một lượng lớn hormon giáp.

– U độc tuyến giáp

– Bướu giáp độc đa nhân (bệnh Plummer): Một hoặc nhiều nốt hoặc khối trong tuyến giáp trở nên tăng hoạt.

– Viêm tuyến giáp bán cấp

3. Các triệu chứng điển hình của Cường giáp

– Cường giáp do thuốc: Cường giáp do Iod; Amiodarone (Cordarone); Dopamin, glucocorticoid, furosemide…

Các triệu chứng và độ nặng của chúng tùy thuộc vào độ dài và độ lan rộng của tình trạng tăng tiết hormon giáp quá mức và tuổi của bệnh nhân. Bệnh nhân có thể gặp những triệu chứng sau:

+ Căng thẳng và kích thích; Đánh trống ngực và tim đập nhanh; Run giật

+ Sụt cân hoặc tăng cân

+ Tăng số lần đi cầu hoặc bị tiêu chảy

+ Phù nề phần thấp ở chân/ Bị liệt đột ngột

+ Khó thở khi gắng sức

+ Rối loạn giấc ngủ (bao gồm mất ngủ)

+ Thay đổi thị giác: Sợ ánh sáng hoặc nhạy cảm với ánh sáng/ Kích ứng mắt kèm với tăng tiết nước mắt / Nhìn đôi / Lồi mắt

+ Mệt mỏi và yếu cơ

+ Phì đại tuyến giáp

4. Tiến triển của bệnh

+ Phù niêm trước xương chày (tích tụ dịch bên trong mô xung quanh xương cẳng chân, có thể gặp ở bệnh Basdow)

Cường giáp dưới lâm sàng có thể tồn tại nhiều tháng, nhiều năm mà không gây triệu chứng rõ rệt. Nếu không phát hiện và điều trị có thể dẫn đến

– Loãng xương (Nữ sau khi mãn kinh)

– Rối loạn chức năng tâm trương, giảm phân suất tống máu

– Dầy thất trái, co thắt cơ tim

5. Chỉ định điều trị

– Những Bệnh nhân bị Bưới giáp nhân, sống ở vùng có Bướu giáp đơn thuần ăn muối iode, đang dùng thuốc chứa iode àchuyển thành Cường sự thực sự 5%/năm

– TSH<0,1

– Bướu giáp nhân và rung nhĩ

6. Phương pháp điều trị cường giáp

– Nếu có BG nhân lớn cần PT sớm

Những phương pháp điều trị đối với cường giáp được chia ra thành:

– Nhóm A: các phương pháp làm giảm sản xuất hormon giáp

– Nhóm B: các phương pháp điều trị triệu chứng để thay đổi những hiệu ứng gây ra do tình trạng hormon giáp được chế tiết quá nhiều.

BS. TRẦN TRUNG SANG Chuyên khoa Nội tiết – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

Mặc dù cách điều trị được phổ biến nhất đổi với bệnh tăng hoạt tuyến giáp là cắt bỏ tuyến giáp bằng iod phóng xạ, nhiều bệnh nhân ban đầu sẽ được điều trị bằng thuốc kháng giáp để làm nồng độ hormon giáp trở về bình thường trước khi cắt bỏ tuyến giáp bằng iod phóng xạ hoặc bằng phẫu thuật. Phẫu thuật được dùng để điều trị cường giáp nếu như bệnh nhân cần giảm nồng độ hormon giáp trong cơ thể xuống một cách nhanh chóng, chẳng hạn như trong trường hợp đang mang thai.

Suy Giáp Và Cường Giáp Có Gì Khác Nhau?

Suy giáp và cường giáp có gì khác nhau? Suy giáp

Suy giáp là gì? Nói đơn giản, suy giáp là khi tuyến giáp của bạn không tạo ra đủ hoocmôn để hoạt động bình thường. Tuyến giáp là tuyến sẽ kiểm soát mọi mặt của quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong bệnh suy giáp, việc sản xuất hoocmôn sẽ bị chậm lại, dẫn đến việc làm chậm quá trình trao đổi chất, gây tăng cân. Suy giáp là một bệnh phổ biến, ảnh hưởng đến khoảng 4.6% dân số Mỹ.

Hiện nay, chưa có cách nào chữa khỏi bệnh suy giáp. Mặc dù vậy, có một vài loại thuốc có thể cải thiện được tình trạng này. Mục tiêu của việc điều trị là tăng cường chức năng tuyến giáp, khôi phục mức hoocmôn và cho phép bạn sống cuộc sống bình thường.

Viêm tuyến giáp Hashimoto là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh suy giáp. Trong trường hợp này, cơ thể bạn sẽ tự tấn công tuyến giáp của bạn. Theo thời gian, việc tấn công này làm tuyến giáp ngừng sản xuất hoocmôn và dẫn đến suy giáp. Giống như nhiều bệnh tự miễn khác, viêm tuyến giáp Hashimoto xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn ở nam giới.

Cường giáp

Như tên của nó, cường giáp xảy ra khi cơ thể sản xuất ra quá nhiều hoocmôn tuyến giáp, thyroxine (hoocmôn T4) và triiodothyroxine (hoocmôn T3), và trở nên hoạt động quá mức. Nếu bạn bị cường giáp, tim bạn có thể sẽ đập nhanh hơn, hay cảm thấy thèm ăn hơn, hay lo âu, nhạy cảm với nhiệt và sụt cân đột ngột. Cường giáp thường xảy ra 3 trường hợp: viêm tuyến giáp, các tế bào tuyến giáp sản xuất quá nhiều hoocmôn T4 hoặc một tình trạng tự miễn được gọi là bệnh Graves (bệnh Basedow).

Trong bệnh cường giáp, sự kích thích tuyến giáp (viêm tuyến giáp) sẽ làm cho các hoocmôn tuyến giáp đi vào máu quá nhiều. Điều này có thể dẫn đến đau đớn và khó chịu. Viêm tuyến giáp cũng có thể xảy ra như một hậu quả của việc mang thai, nhưng chỉ trong thời gian ngắn.

Hạch tuyến giáp thường phổ biến ở cả bệnh suy giáp và cường giáp, những hạch này thường là lành tính. Trong bệnh cường giáp, những hạch này có thể dẫn đến việc gia tăng kích thước tuyến giáp hoặc sản xuất quá nhiều hoocmôn T4.

Bệnh Basedow gây ra do cơ thể tự tấn công chính mình. Việc tấn công này làm tuyến giáp sản xuất quá nhiều hoocmôn. Nguyên nhân sâu xa của cường giáp thường là do các bệnh tự miễn.

Dùng thuốc, xạ trị hoặc phẫu thuật là các lựa chọn điều trị cho bệnh cường giáp. Nếu không được điều trị, cường giáp có thể dẫn đến loãng xương hoặc rối loạn nhịp tim. Cả bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto và bệnh Basedow đều là những bệnh di truyền.

Sự khác nhau giữa suy giáp và cường giáp

Suy giáp gây ra những triệu chứng như giảm trao đổi chất, mệt mỏi. Tuyến giáp không hoạt động có thể làm giảm hoặc làm chậm các hoạt động chức năng của cơ thể.

Với cường giáp, bạn có thể thấy mình có nhiều năng lượng hơn. Bạn có thể sẽ bị sụt cân, thay vì tăng cân như trong bệnh suy giáp. Bạn có thể sẽ cảm thấy dễ lo âu, căng thẳng thay vì trầm cảm.

Khác biệt lớn nhất giữa 2 bệnh này là nồng độ hoocmôn. Suy giáp làm giảm lượng hoocmôn trong khi cường giáp lại làm tăng sản xuất hoocmôn.

Tại Mỹ, suy giáp là căn bệnh phổ biến hơn cường giáp. Mặc dù vậy, việc tuyến giáp hoạt động quá mức sau đó lại giảm hoạt động (và ngược lại) đều bất thường. Tìm một bác sỹ chuyên khoa về tuyến giáp, thường là bác sỹ nội tiết, là một phần quan trọng trọng kế hoạch điều trị.

Hdsd Thuốc Chữa Bệnh Bướu Cổ Suy Giáp Và Cường Giáp

HDSD Bài thuốc chữa bệnh bướu cổ Bình Định Tây Sơn công thức đặc biệt. Mong cho ai bị bệnh bướu cổ có thể đọc bài này để chữa hết bệnh bướu cổ cường giáp Basedow, suy giáp, bướu đa nhân giáp, bướu giáp thùy trái, bệnh xơ cổ tử cung, bệnh viêm tuyến tụy…

Bài thuốc Chữa chữa trị bướu cổ Bình Định Tây Sơn với công thức đặc biệt loại gia truyền (8 vị thuốc chánh) chữa trị hết bệnh trong 6 liệu trình (mỗi liệu trình là 500 ngàn) khoảng 6-7 tháng. Khi đọc được bài báo này nên chia sẽ cho những người đang bị căn bệnh bướu cổ, xơ nang buồn trứng, xơ vú, xơ cổ tử cung, viêm tụy để họ có thể chữa trị hoàn toàn bằng phương pháp Đông Y này.

Đây là loại thuốc hoàn toàn cây cỏ thiên nhiên kết hợp với một số loại thuốc Bắc đặc dụng giúp loại bỏ độc chất trong cơ thể qua đường chất thải, đồng thời giúp cân bằng lại tuyến giáp hóc môn và tuyến yên. Hiệu quả đạt được trong suốt 5-6 liệu trình là cân bằng lại FT3, FT4, TSH, cùng với đào thải các loại chất độc có hại cho cơ thể ra ngoài.

Thuốc chữa bệnh bướu cổ, xơ u nang buồng trứng, nang vú, cổ tử cung bằng Đông y

1. Đặc điểm công dụng của bài thuốc các loại u bướu này như sau:

Bướu teo và mất dạng 100%

Trị các loại bướu độc, bướu cườn giáp, bướu tuyến giáp, bướu nhân, bướu nhủ giáp thùy hạch nhân

Nguyên nhân Bệnh bướu cổ:

Bệnh bướu cổ là loại bệnh lâu dài dai dẳng không thể khỏi

Người bệnh bướu cổ thường có những hiện tượng sau đây:

Kén ăn, mất ngủ, đổ mướt mồ hôi, tim hồi hợp. Tay chân rung láy máy. Nếu chúng ta để ý, người sinh sống vùng biển hoặc gần vùng biển ít khi bệnh bướu cổ, nếu có thì tỷ lệ rất ít. Bữa ăn hàng ngày cần thiết cho chúng ta để không bị thiếu hoặc dư iode để cân bằng tuyến giáp là điều hiển nhiên. Nhưng làm sao chúng ta biết được là hàng ngày, phải ăn như thế nào để biết thiếu và đủ iode?

Bác sĩ thường nói với bệnh nhân: Ông (bà) bị bướu cổ là do ăn uống thiếu iode, nhưng làm sao mà người bệnh biết họ thiếu hoặc ăn đủ chất có iode để không bị bệnh? Câu này thật khó giải thích!

Thiếu chất muối iod là bị bướu cổ, dư chất muối iod cũng bị bướu cổ

Những loại rau tôi trình bày sau đây, nó rất tốt cho sức khỏe bổ sung cho cơ thể chúng ta:

Rau bắp cải, cải bẹ xanh và su hào. Nhưng nó cũng là một trong những loại rau làm cho cơ thể chúng ta mất chất và tương phản với iode; có nghĩa là chúng làm cho cơ thể chúng ta đào thải iod.

Rồi có những bệnh nhân đi bó thuốc cho teo bướu cổ hoặc bệnh nhân đi đặt thuốc bướu cho ra mủ ra máu để loại bỏ cục bướu cổ; nhưng thật sự những hiện tượng rối loạn tuyến giáp và tuyến yên vẫn cứ tồn tại vì chúng ta không trị hoàn toàn sự rối loạn tuyến hóc môn này. Hiện tượng kén ăn, mất ngủ, đổ mồi hôi, tim hồi hộp, tay chân rung cứ vẫn xảy ra cho dù hình dáng cục bướu không còn nữa. Vì hệ miễn dịch của tuyến yên và tuyến giáp không thể điều hòa bình thường được.

Bạn cũng nên biết rằng: hóc môn tuyến giáp điều hòa tim mạch, đề kháng của cơ thể, hóc môn tuyến yên giúp đào thải và cân bằng hóc môn tuyến giáp. Khi cơ thể rối loạn bởi 2 tuyến hóc môn này thì bạn có mổ hay không mổ là giống nhau.

Bài thuốc gia truyền chữa trị bướu cổ là các loại rau thiên nhiên phơi khô, nấu cao chế thành phẩm. Thuốc được làm thành phẩm dạng viên. Những loại rau cỏ này sẽ giúp cân bằng lượng iode trong cơ thể giúp điều trị những người đang mắc phải các căn bệnh bướu cổ quái ác này.

Dư muối iode thì các loại rau này cũng được cân bằng lại lượng iode của cơ thể, thiếu muối iode thì nó cũng giúp giữ iode ở lại trong cơ thể. Những loại rau cỏ này giúp loại bỏ độc chất làm rối loạn cân bằng hóc môn tuyến giáp và tuyến yên nhưng đồng thời nó cũng làm tăng chất xơ để từ đó đào thải những thứ có hại theo đường tiểu tiện ra ngoài và hoàn toàn.

Bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ dùng trong liệu trình từ 3-5 ngày, cảm thấy tim không hồi hộp, không đổ mồi hôi, ăn được, ngủ được, không kén ăn, tay chân bớt run; thì có nghĩa là thuốc đã đánh trúng bệnh. Vậy ta cứ tiếp tục uống theo bài thuốc này tuy chậm mà chắc. Còn theo bạn nghĩ: thuốc tay có chữa hết bệnh bướu cổ, hay là bệnh xơ cổ tử cung, u nang buồng trứng hay không?

Tùy theo cơ địa mỗi bệnh nhân, họ hấp thụ thuốc nhanh hay chậm, chuyển hóa thuốc thường hay tốt mà từ đó, liệu trình chữa trị bằng bài thuốc chữa bệnh bướu cổ Đông y có kết quả cuối cùng. Có người thì uống khoảng 2 tháng thì chỉ số hóc môn tuyến giáp và tuyến yên gần như trở về bình thường, nhưng cũng có những người họ cảm thấy chưa có gì chuyển hóa. Điều này rõ ràng là do cơ địa chưa tiếp thu chất thuốc chưa tốt vậy. Chậm nhưng chắc và thuốc không có bất kỳ tác dụng phụ nào.

Thuốc ngấm vào và tiêu độc bệnh bướu cổ hay u xơ là phải có thời gian, cũng giống như nó phát căn bệnh này cho đến khi bạn đọc được bài viết này cho dù trước đây rõ ràng là bạn không chữa khỏi được nó.

Như tôi đã nói ở trên, có người chỉ cần 2 tháng là khỏi nhưng cũng có người phải cần từ 5-7 tháng mới mong hết bệnh nhưng tôi cam đoan chắc rằng, sự rối loạn chuyển hóa giữa tuyến giáp (FT3, FT4) và tuyến yên (TSH) sẽ trở lại trạng thái cân bằng bình thường.

Kết quả là gì? bướu teo, mất dạng, không còn những biểu hiện của rối loạn của người bị bệnh bướu cổ. Bướu cổ là phải điều trị có thời gian và bạn dĩ nhiên là phải kiên trì theo đuổi bài thuốc uống này.

Như tôi cũng đã trình bày ở một số bài viết trước đây, một số anh em bị bệnh bướu cổ các loại đã được trải nghiệm điều trị bằng bài thuốc chữa bệnh bướu cổ Đông y này và đã hoàn toàn, một số người trong cùng một gia đình. Chúng tôi đã đăng tên tuổi, số điện thoại và một trong những người này họ rất nghèo không có tiền chữa bệnh được chúng tôi cho uống miễn phí trong 5-7 tháng liên tục.

Những biểu hiện rõ nét khi uống bài thuốc chữa bệnh bướu cổ này:

Uống từ 30 – 40 ngày sẽ thấy bướu gom cứng lại thấy rõ. Uống thuốc đến ngày 60 xét nghiệm máu lại sẽ thấy các chỉ số FT3, FT4, TSH trở lại bình thường hoặc gần như bình thường.

FT4 – xuống

FT3 – xuống

TSH – nếu bệnh nhân đi xét nghiệm máu lần đầu tiên thấy chỉ số TSH<0.005L thì uống thuốc trong khoản 60 ngày khi xét nghiệm máu lại thấy chỉ số TSH có thể hồi phục lại ở mức khả quan hơn rất nhiều: 0,672

2. Cách dùng và liều lượng:

Người lớn, trẻ em, đàn bà đều dùng được thuốc này

Khi dùng thuốc có hiện tượng đói nhiều, tiểu rất nhiều

Thuốc tăng chất xơ và sổ độc theo đường tiểu, bướu teo

Nghiêm cấm: Dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang trong thời kỳ mang thai.

Thuốc trị các loại bướu cổ thường làm cho cơ thể nóng hoặc rất nóng, dùng thuốc này tùy theo cơ địa mỗi người.

Liều thuốc trị bướu: sáng 15 viên, chiều tối 15 viên

Nếu khi uống theo liều lượng này cảm thấy cơ thể nóng thì thuốc đã đủ liều lượng

Nếu cơ thể không cảm thấy nóng thì có thể tăng liều lượng lên 20 viên mỗi lần uống

Nếu cảm thấy liều lượng 15 viên quá nóng, ta có thể giảm liều lượng xuống từ 2-3 viên đến khi cảm thấy chấp nhận được.

Thuốc trị các loại bướu phải nón hâm hâm trong người mới trị được bệnh bướu, chất thuốc giúp cân bằng lại máu huyết tim mạch làm cho chúng ta ăn được, ngủ được, không đổ mồ hôi, không làm tim hồi hộp, tay bớt rung dần dần. Khi uống xong thuốc sẽ làm cho người bệnh cảm thấy bụng đói cồn cào, vì vậy nên ăn trước khi uống hoặc uống xong nên ăn thêm để lấy lại sức.

Một loại thuốc uống kèm theo thuốc bướu cổ:

Đây là loại thuốc bột (hay còn gọi là thuốc tán)

Khi đã uống xong thuốc viên như đã trình bày ở trên, ta tiếp tục lấy hũ thuốc tán khi mua kèm theo một liệu trình trị bướu cổ, lấy 2 muỗng cà phê thuốc bột này (hoặc 1 muỗng cũng được) cho vào nồi đun sôi với 500ml nước (0,5 lít nước) rồi để dần uống sau khi uống thuốc viên. Nhớ là dạng thuốc bột này uống thay nước hàng ngày hoặc kèm theo uống nước lọc.

Thuốc giúp người bệnh bướu cổ ổn định về tim mạch, trợ lực ăn ngủ không còn người bệnh hồi hợp.

– Trong trường hợp chúng ta uống thuốc rồi mà vẫn còn hồi hợp, không ngủ được như ý, nên ra ngoài chợ hoặc vườn mua đọt nhãn lòng (lạc tiên, chùm bao) nấu chung với thuốc bột giúp người bệnh dễ ngủ hơn, không còn làm hồi hộp, mệt tim. Liều lượng là khoảng 1 nắm tay.

– Thuốc trị bướu làm cho uống có thể bị táo bón, nên ăn trái cây bổ sung như chuối, đu đủ, bơ,.. để giúp chúng ta đại tiện dễ dàng hơn.

Chú ý: Ăn no trước khi uống thuốc

Giá, nước dừa, rong biển, đậu nành, bắp cải, su hào và cải bẹ xanh

Sau khi dùng thuốc mà cảm thấy ăn được ngủ được thì nên bổ sung những chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe như: lộc nhung hươu, tổ yến, chân giò heo, thị bò hầm với hẹ, tỏi hành giúp tăng cường sức đề kháng,..

Thuốc bột khi nấu có thể dùng để uống nhiều lần trong ngày.

Không có tác dụng phụ, thuốc hoàn toàn bằng cây cỏ gốc rễ thiên nhiên, không kỵ thuốc tây.

Địa chỉ lấy thuốc

Cường Giáp Và Suy Giáp Khác Nhau Thế Nào? 2023

Tuyến giáp chỉ nặng khoảng 20g và đa phần không ai chú ý nhiều đến nó. Tuy nhiên, nếu có điều gì đó xảy ra với tuyến giáp, chẳng hạn như nó không hoạt động hoặc hoạt động quá mức thì tuyến giáp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến cảm xúc của bạn đấy.

Suy giáp là tình trạng tuyến giáp hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến thiếu hụt hormone tuyến giáp. Bệnh này thường gặp chủ yếu ở phụ nữ hơn 60 tuổi. Ở giai đoạn đầu, suy giáp thường khó phát hiện vì ít có triệu chứng. Nếu được chẩn đoán bị suy giáp, bạn sẽ được điều trị bằng hormone tuyến giáp tổng hợp. Các triệu chứng của suy giáp:

Nếu không sản xuất đủ hormone tuyến giáp, cơ thể sẽ bị “chậm” lại. Đó là lý do tại sao những người bị suy giáp luôn cảm thấy mệt mỏi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giáp nhưng phổ biến nhất vẫn là do bệnh viêm giáp Hashimoto, một rối loạn tự miễn.

Sự khác biệt giữa cường giáp và suy giáp nằm ở lượng hormone tuyến giáp mà cơ thể sản xuất. Nếu tuyến giáp hoạt động quá mức, nó sẽ tạo ra quá nhiều hormone. Điều này làm tăng tốc đáng kể sự trao đổi chất của cơ thể, khiến nhịp tim bất thường (có thể quá nhanh hoặc quá chậm). Khi tim đập nhanh, người bệnh thường cảm thấy lo lắng, hồi hộp. Cường giáp có thể được điều trị bằng phương pháp iốt phóng xạ, thuốc và việc thay đổi chế độ ăn. Một số triệu chứng của cường giáp:

Sự khác nhau giữa cường giáp và suy giáp

Sự khác biệt giữa cường giáp và suy giáp rất dễ nhận thấy. Khi bị cường giáp, lượng hormone sản xuất quá nhiều sẽ khiến cơ thể bị kích thích quá mức, do đó dẫn đến mất ngủ, tiêu chảy, run rẩy và khó chịu. Ngược lại, khi bị suy giáp, cơ thể sẽ không có đủ hormone, dẫn đến tình trạng mệt mỏi và không có năng lượng. Bạn có thể thấy mình tăng cân nhanh vì quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra chậm chạp. Không những vậy, suy giáp còn ảnh hưởng nhiều đến khía cạnh tâm thần.

Cường giáp và suy giáp, tình trạng nào tồi tệ hơn? Thực tế, câu hỏi này không thể nào trả lời được bởi mỗi bệnh đều có những cái khó chịu riêng. Tuy nhiên, bệnh cường giáp thường gây ra nhiều lo lắng hơn bởi nó gắn liền với cao huyết áp, có thể dẫn đến đau tim và đột quỵ.

Sự giống nhau giữa cường giáp và suy giáp

Sự giống nhau giữa cường giáp và suy giáp nằm ở việc sản xuất hormone tuyến giáp. Ngoài ra, cả hai bệnh này cũng có chung một số triệu chứng như xuất hiện bướu cổ, yếu cơ, mất ham muốn tình dục. Rối loạn cương dương là một triệu chứng thường gặp ở cả hai bệnh này.

Một người có thể bị cả cường giáp và suy giáp không?

Điều này nghe có vẻ khó tin nhưng một số người có thể bị cả hai căn bệnh này, mặc dù các triệu chứng không xuất hiện cùng lúc. Bệnh nhân có thể bị suy giáp nhưng tuyến giáp lại hoạt động quá mức. Điều đó có nghĩa là bạn có thể bị giảm cân, mệt mỏi, căng thẳng và sau đó vài tháng lại có các triệu chứng ngược lại như tăng cân, trầm cảm và da khô.

Trong một số trường hợp hiếm, ở một người có thể cùng tồn tại bệnh viêm giáp Hashimoto và bệnh Graves. Nếu bạn bị suy giáp nhưng cũng có các triệu chứng của cường giáp, hãy nói chuyện với bác sĩ để có phương án điều trị tốt nhất.

Chế độ ăn đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị các vấn đề về tuyến giáp. Chế độ ăn của người bị cường giáp sẽ có một vài điểm khác biệt so với người bị suy giáp. Thực phẩm tốt cho người bị suy giáp:

Các loại ngũ cốc

Trái cây và rau quả tươi

Rong biển (đây là loại thực phẩm chứa rất nhiều iốt, rất cần thiết cho chức năng tuyến giáp)

Các loại đậu

Sữa

Các loại thực phẩm mà người bị suy giáp nên tránh:

Đậu nành

Các loại rau họ cải (súp lơ, bông cải xanh, cải bắp)

Thực phẩm có chứa gluten

Thực phẩm chứa nhiều chất béo (thức ăn chiên, mayonnaise…)

Thực phẩm có đường (tránh các món chứa nhiều đường, soda, kẹo)

Thực phẩm chế biến

Không ăn quá 35g chất xơ mỗi ngày.

Các loại thực phẩm tốt cho người bị cường giáp

Các loại thực phẩm mà người bị cường giáp nên tránh:

Các loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate (các món có đường, nước trái cây, ngũ cốc ít chất xơ)

Chất béo không lành mạnh (chất béo chuyển hóa, chất béo bão hòa)

Rượu và caffeine

Đậu nành.

Những điều cần lưu ý khi điều trị suy giáp và cường giáp

Khi điều trị suy giáp và cường giáp, bạn cần lưu ý những điều sau:

Đi đến bác sĩ khám đều đặn để theo dõi tiến độ điều trị.

Không nên dùng thuốc tuyến giáp để giảm cân. Cân nặng của bạn sẽ được điều chỉnh khi các vấn đề về tuyến giáp được kiểm soát.

Nếu bạn bị tiểu đường, hãy theo dõi lượng đường trong máu theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Các phương pháp điều trị các bệnh tuyến giáp có thể gây rụng tóc tạm thời.

Sống với bệnh tuyến giáp

Nếu được chẩn đoán mắc các bệnh về tuyến giáp, đó không phải là một việc quá tồi tệ. Tuy nhiên, bạn cần phải thay đổi một số thói quen để có một cuộc sống thoải mái nhất:

Hiểu rõ các triệu chứng của cường giáp và suy giáp

Biết khi nào cần dùng thuốc tuyến giáp

Thực hiện chế độ ăn theo khuyến cáo của bác sĩ

Tập thể dục 30 phút mỗi ngày

Ngủ ít nhất 7 giờ mỗi đêm.