Bệnh Cường Giáp Nguy Hiểm Không / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Cường Giáp Có Nguy Hiểm Không?

Thứ Ba, 06-12-2016

“Cách đây vài tuần tôi đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe do thấy trong người có một số biểu hiện lạ như phù quanh mắt, mắt nhìn lên và liếc ngang không được, hai bên mắt lồi ra… thì được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh cường giáp. Giấy siêu âm có ghi: tuyến giáp to thùy trái 54x25x22mm và thùy phải là 59x29x25mm. Hiện tại tôi khá lo lắng cho thị lực của mình, không biết bệnh có gây mù lòa hay biến chứng gì nguy hiểm hay không? Mong sớm nhận được tư vấn từ chuyên gia”. ( X. Tùng – 32 tuổi – Thanh Hóa)

-Cơn cường giáp cấp: thường xảy ra ở người bị cường giáp nặng và không được điều trị. Biến chứng bao gồm: người gầy nhanh, ra nhiều mồ hôi, sốt cao, vật vã, tim đập nhanh có khi loạn nhịp, trụy tim. Nhịp tim đôi khi có thể lên đến 180-200 nhịp/ phút.

-Biến chứng lên tim dẫn đến rối loạn nhịp tim, loạn nhịp hoàn toàn có thể làm lấp mạch não gây liệt nửa người. Suy tim toàn bộ.

-Hội chứng suy mạch vành: tim đập nhanh và mạnh trong một thời gian dài có thể khiến các tế bào cơ tim bị phì đại, lúc này nhu cầu cung cấp oxy cho tim sẽ tăng lên, nếu không cung cấp đủ sẽ có biểu hiện của thiếu máu cơtim, đau ngực ở phía sau xương ức từ nhẹ đến dữ dội.

Điều trị cường giáp khá khả quan, tuy nhiêm vẫn có một số trường hợp bệnh tái phát. Việc lựa chọn phương pháp điều trị sẽ được bác sĩ căn cứ cụ thể vào độ tuổi, tình trạng bệnh và điều kiện kinh tế của bệnh nhân…

Hiện nay có 3 phương pháp điều trị chính là nội khoa, ngoại khoa và xạ trị.

Cường giáp là bệnh nội tiết thường gặp ở 10% dân số đi kèm theo nhiều triệu chứng và biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, anh cũng không cần quá lo lắng vì cường giáp không phải là bệnh nan y và hoàn toàn có thể chữa lành nếu bệnh nhân tuân thủ theo quy tắc trị liệu cả bác sĩ. Sau một thời gian điều trị, người bệnh có thể trở lại cuộc sống thường ngày và sinh hoạt bình thường như bao người khác. Chúc anh sớm khỏi bệnh. Thân chào!.

Mắc Bệnh Cường Giáp Có Nguy Hiểm Không? 2022

Bệnh cường giáp là một hội chứng khá phổ biến, tập hợp các dấu hiệu do nhiều bệnh gây nên, trong đó có bướu giáp trạng, bệnh Basedow… Việc xác định đúng nguyên nhân gây nên hội chứng này giúp bác sĩ có hướng điều trị hiệu quả hơn.

Chị Phạm Thị Thanh Huyền (ở tổ 26, phường Cam Giá, TP. Thái Nguyên) vốn làm nghề may, cuộc sống của chị luôn vui vẻ, hạnh phúc. Khoảng năm 1998, chị thấy tay có dấu hiệu run, chuyện ăn uống giảm sút và còn có một loạt các triệu chứng như: Thường xuyên căng thẳng, lo âu, đổ nhiều mồ hôi, nhịp tim nhanh… Chị Huyền về Hà Nội khám và bác sĩ chẩn đoán chị bị Basedow. Bác sĩ kê đơn thuốc cho chị dùng hằng ngày và hẹn tái khám mỗi tháng.

Càng uống thuốc, chị Huyền càng cảm thấy mệt mỏi, người lúc nào cũng như say thuốc, không làm được việc gì. Uống chưa hết thuốc bác sĩ cho, chị đã vội về Hà Nội tái khám. Bác sĩ khám và kết luận bệnh của chị đang chuyển nặng, có biến chứng suy tim nên khi nào sức khỏe của tim ổn định thì tiến hành phẫu thuật.

Sau đó, chị Huyền cũng được phẫu thuật tuyến giáp theo chỉ định của bác sĩ. Thế nhưng, sau khi phẫu thuật một thời gian, bệnh của chị lại tái phát. Trong quá trình điều trị cường giáp, chị lại bị biến chứng suy giáp, cổ lúc nào cũng như bị bóp nghẹt, khó thở, chỉ muốn ngất. Tình trạng bệnh đã hành hạ chị suốt 8 năm. May mắn là trong quá trình tự tìm cách để kiểm soát bệnh của mình, chị Huyền đã tìm ra một bí quyết giúp việc điều trị hiệu quả hơn. Chỉ 3 tháng sau, các triệu chứng cường giáp của chị gần như hết hẳn.

Bệnh cường giáp là gì?

Bệnh cường giáp là tình trạng xảy ra khi tuyến giáp hoạt động quá mức khiến cơ thể có quá nhiều hormone tuyến giáp dẫn đến xuất hiện một loạt các triệu chứng của hội chứng cường giáp.

Triệu chứng của bệnh cường tuyến giáp là gì?

Triệu chứng bệnh cường giáp khiến bạn hay bác sĩ dễ nhầm lẫn với các vấn đề sức khỏe khác. Các dấu hiệu của bệnh bao gồm:

Giảm cân đột ngột ngay cả khi bạn vẫn ăn uống bình thường hoặc ăn nhiều hơn

Nhịp tim nhanh: Tim thường đập hơn 100 nhịp/phút, nhịp tim không đều (loạn nhịp tim) hoặc đánh trống ngực

Gia tăng cảm giác thèm ăn

Lo lắng, khó chịu, căng thẳng, tâm trạng thay đổi, khó ngủ

Đổ nhiều mồ hôi

Mệt mỏi, yếu cơ, tay hoặc các ngón tay có biểu hiện run

Nhu động ruột hoạt động mạnh hơn mức thông thường nên có nhu cầu đi tiêu nhiều hơn

Da mỏng hay đỏ và dày ở bàn chân, cẳng chân; tóc xơ, giòn

Kinh nguyệt thay đổi (ở nữ)

Tuyến giáp phình to khiến cổ bị sưng

Mắt có sự thay đổi: phồng lên, đỏ, sưng, nhìn mờ, nhìn đôi, nhạy cảm với ánh sáng.

Bạn nên đi khám khi nào?

Nếu bị giảm cân không rõ nguyên nhân cùng với các triệu chứng như tim đập nhanh, đổ mồ hôi bất thường, sưng vùng phía trước cổ… bạn nên đi khám càng sớm càng tốt. Nếu đã hoặc đang được điều trị cường giáp, bạn hãy đi tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ. Việc này giúp bác sĩ theo dõi bệnh của bạn một cách chặt chẽ hơn và bạn sẽ được kiểm tra nồng độ hormone thyroxine (T4), triiodothyronine (T3) định kỳ. Căn cứ vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ có thể điều chỉnh thuốc cho bạn.

Biến chứng của bệnh cường giáp

Nếu mắc bệnh cường giáp, bạn có thể gặp một số biến chứng sau:

Vấn đề tim mạch: Một số biến chứng nghiêm trọng nhất của cường giáp là gây ra những vấn đề về tim mạch. Những vấn đề đó bao gồm: Nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim. Đây là tình trạng mà tim không thể cung cấp đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Tuy nhiên, những biến chứng này có thể phục hồi nếu được điều trị thích hợp.

Xương giòn: Nếu không được điều trị, bệnh cường giáp có thể dẫn đến xương yếu, giòn (loãng xương). Nguyên nhân là do cơ thể có quá nhiều hormone tuyến giáp sẽ gây cản trở quá trình hấp thu canxi vào xương.

Những vấn đề về mắt: Nếu mắc hội chứng cường giáp do bệnh Basedow, bệnh nhân sẽ gặp các vấn đề về mắt như mắt lồi ra, đỏ hoặc sưng, nhạy cảm với ánh sáng, nhìn mờ hoặc mắc tật nhìn đôi. Nếu các vấn đề nghiêm trọng của mắt không được điều trị, bạn có nguy cơ mất thị lực.

Bệnh thừa thyrotoxic quá mức: Bệnh cường giáp cũng khiến bạn có nguy cơ bị thừa thyrotoxic quá mức. Đây là một sự gia tăng đột ngột các triệu chứng dẫn đến sốt, mạch nhanh và thậm chí mê sảng. Nếu có những dấu hiệu này, bạn cần được chăm sóc y tế ngay lập tức.

Nguyên nhân gây hội chứng cường giáp

Việc mắc một số bệnh như bệnh Graves-Basedow, u độc, bệnh Plummer (bướu giáp đa nhân độc) hay viêm tuyến giáp có thể khiến bạn bị hội chứng cường giáp.

1. Bệnh Graves-Basedow

2. Các nốt tuyến giáp chức năng (bướu độc, bướu cổ đa bào độc, bệnh Plummer)

Dạng cường giáp này xảy ra khi một hoặc nhiều u tuyến giáp của bạn tạo ra quá nhiều hormone T4. Bướu tuyến giáp hình thành khi một phần của tuyến giáp đã tách ra tạo thành cục u lành tính, có thể khiến tuyến giáp to ra. Không phải tất cả các u tuyến giáp đều sản sinh ra lượng T4 dư thừa. Do đó, các bác sĩ không chắc chắn nguyên nhân nào gây ra quá nhiều hormone.

Đôi khi tuyến giáp của bạn có thể bị viêm mà không rõ lý do. Tình trạng viêm có thể khiến lượng hormone tuyến giáp dư thừa lưu trữ trong tuyến rò rỉ vào máu. Một dạng hiếm hoi của bệnh viêm tuyến giáp là viêm tuyến giáp dạng u hạt bán cấp tính, gây đau ở tuyến giáp. Các dạng bệnh khác không gây đau và đôi khi có thể xảy ra sau khi mang thai, gọi là viêm tuyến giáp sau sinh.

Phương pháp điều trị

Trước khi tiến hành một số phương pháp điều trị bệnh cường giáp, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn một chế độ ăn ít iốt. Sau khi điều trị, điều quan trọng là bạn phải cân bằng lượng iốt trong chế độ ăn uống hàng ngày. Có nhiều loại thực phẩm giúp bảo vệ tuyến giáp của bạn và giảm tác dụng lâu dài của cường giáp.

Dựa vào độ tuổi, tình trạng thể chất, nguyên nhân cơ bản gây bệnh cường giáp, sở thích và thói quen cá nhân cùng mức độ nghiêm trọng của chứng rối loạn, bác sĩ có thể chỉ định một trong các phương pháp điều trị sau:

Iốt phóng xạ dùng đường uống: Phương pháp này đã được chứng minh là an toàn, giúp tuyến giáp thu nhỏ lại, các triệu chứng của bệnh giảm dần, làm cho các hoạt động của tuyến giáp chậm lại đáng kể. Đây lại là nguyên nhân khiến tuyến giáp hoạt động kém, hậu quả dẫn đến suy giáp. Do đó, bạn có thể cần dùng thuốc mỗi ngày để thay thế hormone T4.

Thuốc chống tuyến giáp: Những loại thuốc này làm giảm dần các triệu chứng của cường giáp bằng cách ngăn tuyến giáp sản sinh ra lượng hormone dư thừa. Các loại thuốc được sử dụng bao gồm propylthiouracil và methimazole.

Lưu ý là dùng thuốc điều trị tuyến giáp thường kéo dài ít nhất một năm. Đối với một số bệnh nhân, phương pháp này sẽ giải quyết vấn đề vĩnh viễn nhưng một số khác lại có thể bị tái phát.

Cả hai loại thuốc trên đều có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng, đôi khi dẫn đến tử vong. Một số ít người dị ứng với những loại thuốc này có thể phát ban da, sốt hoặc đau khớp. Cả hai loại thuốc trên có thể khiến bạn dễ bị nhiễm trùng hơn.

Thuốc chẹn beta: Những loại thuốc này thường được sử dụng để điều trị huyết áp cao. Chúng sẽ không làm giảm mức độ của bệnh tuyến giáp nhưng có thể giúp giảm tim đập nhanh, ngăn chặn tình trạng đánh trống ngực xảy ra. Do đó, bác sĩ có thể kê toa cho bạn dùng để giúp bạn khỏe hơn cho đến khi tuyến giáp của bạn hoạt động gần với mức bình thường. Các tác dụng phụ có thể bao gồm mệt mỏi, nhức đầu, đau bụng, táo bón, tiêu chảy hoặc chóng mặt.

Phẫu thuật tuyến giáp: Đây là phương pháp chỉ nên thực hiện khi bạn đang mang thai hoặc không thể dung nạp thuốc chống tuyến giáp và không muốn hoặc không thể điều trị bằng iốt phóng xạ.

Trong phẫu thuật, bác sĩ sẽ loại bỏ hầu hết tuyến giáp của bạn. Rủi ro có thể xảy ra là tổn thương dây thanh quản, tuyến cận giáp (bốn tuyến nhỏ nằm ở mặt sau của tuyến giáp giúp kiểm soát mức canxi trong máu).

Ngoài ra, bạn sẽ cần điều trị suốt đời bằng levothyroxine để cung cấp cho cơ thể lượng hormone tuyến giáp bình thường. Nếu tuyến cận giáp bị loại bỏ, bạn sẽ cần dùng thuốc để giữ mức canxi trong máu bình thường.

Bí quyết vượt qua bệnh cường giáp của chị Thanh Huyền

Tiếp theo là câu chuyện của chị Thanh Huyền, khoảng năm 2005 – 2006, nhận thấy trong người mệt mỏi vô cùng, lúc nào cũng chỉ muốn ngất, chị Thanh Huyền đi khám tại một bệnh viện nội tiết và bác sĩ kết luận chị bị suy giáp do biến chứng của quá trình điều trị chứng cường giáp. Chị thực sự choáng váng, cảm thấy bế tắc và không biết căn bệnh tuyến giáp còn hành hạ mình đến bao giờ.

Lúc nào chị cũng có cảm giác như ai đó đang bóp cổ mình, mệt đến nỗi không thở được, chỉ muốn ngất cho xong. Cảm giác cổ bị bóp nghẹt nặng hơn khi chị nằm ngủ và thường xuyên bị hoa mắt, chóng mặt. Bệnh khiến chị không muốn làm bất cứ việc gì, không muốn nhúc nhích, thở hay động đậy. Những ngày tháng đó, cuộc sống của chị như chấm hết.

Một lần tình cờ lên mạng tìm hiểu phương pháp điều trị các bệnh lý tuyến giáp, chị Huyền đọc được thông tin về sản phẩm Ích Giáp Vương (*). Đây là một thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị bệnh bướu cổ, bệnh cường giáp, suy giáp, đã và đang được nhiều người sử dụng hiệu quả. Sau quá trình tham khảo kỹ lưỡng thông tin về sản phẩm này, chị đã quyết định mua về dùng thử.

Uống 8 hộp Ích Giáp Vương đầu tiên với liều 4 viên/ngày, chị thấy triệu chứng bệnh giảm rất nhanh, dễ thở, chân tay linh hoạt hơn. Chị cho biết khi nói không còn bị hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt hơn. Khi thấy bệnh tình cải thiện rõ rệt nên đến hộp thứ 9, chị Huyền đã giảm liều còn 3 viên/ngày để duy trì tác dụng. Hiện hàng tháng, chị vẫn đi khám ở bệnh viện gần nhà để kiểm tra các chỉ số hormone tuyến giáp T4, T3. Nghĩ lại, chị ước mình biết sản phẩm sớm hơn thì đỡ phải điều trị vất vả. Vì vậy, chị muốn chia sẻ câu chuyện của mình để những người bị bệnh giống chị biết đến sản phẩm Ích Giáp Vương nhiều hơn.

Những điểm nổi bật của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương

Thành phần chính của Ích Giáp Vương là hải tảo, một loại rong biển có chứa nhiều iốt và các chất dinh dưỡng tự nhiên giúp điều hòa hệ miễn dịch, điều hòa nồng độ hormone tuyến giáp, dùng cho cả trường hợp cường giáp và nhược giáp. Ngoài hải tảo, Ích Giáp Vương còn có các thành phần thiên nhiên khác như khổ sâm, bán biên liên, ba chạc, kali iodua…

Sự kết hợp giữa hải tảo và các thành phần kể trên giúp Ích Giáp Vương có các tác dụng: Hỗ trợ giảm các triệu chứng của các bệnh tuyến giáp như giúp điều hòa thân nhiệt, ổn định tim mạch, huyết áp, nồng độ cholesterol trong máu, tăng cường sức khỏe, chống mệt mỏi…

Ngoài ra, sản phẩm này còn giúp làm mềm các khối u tuyến giáp, giảm viêm, giảm sưng, đau ở các khối u tuyến giáp; ngăn chặn các chất độc có thể gây ra tình trạng nhiễm độc tuyến giáp. Vì vậy, Ích Giáp Vương giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp trạng, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các rối loạn ở tuyến giáp như suy giáp (bao gồm cả bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto), bệnh cường giáp (Graves-Basedow), bướu tuyến giáp và ung thư tuyến giáp. Sản phẩm còn rất phù hợp với những người sau phẫu thuật tuyến giáp để ngăn chặn bệnh tái phát cũng như tránh các biến chứng sau mổ.

Ngoài các công dụng kể trên, Ích Giáp Vương còn có các công dụng như:

Giúp tăng cường sức khỏe và đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến giáp, phòng ngừa các rối loạn tuyến giáp khi phải tiếp xúc với các nguồn phóng xạ.

Giúp điều hòa nồng độ của hormone tuyến giáp.

Hướng dẫn sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương

Hỗ trợ điều trị các rối loạn ở tuyến giáp như suy giáp (bao gồm cả nhược giáp Hashimoto), bệnh cường giáp (Graves-Basedow), bướu tuyến giáp và ung thư tuyến giáp: 2 – 4 viên/lần x 2 lần/ngày.

Giúp tăng cường sức khỏe và đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến giáp trạng: 1 – 3 viên/lần x 2 lần/ngày.

Nên uống trước bữa ăn 30 phút và dùng 1 đợt liên tục từ 3 – 6 tháng để có kết quả tốt nhất.

5 lý do bạn nên lựa chọn Ích Giáp Vương để cải thiện các bệnh lý về tuyến giáp

1. Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường có tác dụng điều hòa miễn dịch của cơ thể, tác động vào các nguyên nhân sâu xa gây ra những vấn đề về tuyến giáp thay vì chỉ cải thiện triệu chứng thông thường.2. Là sản phẩm có thành phần chính là hải tảo giúp bổ sung lượng iốt hữu cơ cần thiết cho cơ thể, giúp ổn định hoạt động tuyến giáp.3. Sản phẩm có sự kết hợp với nhiều thành phần khác như khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, kali iodua, magie clorua giúp làm giảm triệu chứng của các bệnh bướu tuyến giáp như làm mềm, làm nhỏ khối bướu, làm ổn định nhịp tim, ổn định huyết áp.4. Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược duy nhất/đầu tiên có thể sử dụng cho các bệnh lý tuyến giáp như cường giáp, suy giáp, viêm tuyến giáp… mà rất an toàn khi sử dụng trong thời gian dài.5. Sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị các bệnh lý tuyến giáp theo 2 cách vừa tác động vào nguyên nhân, vừa cải thiện triệu chứng các bệnh tuyến giáp như: Mệt mỏi, đau nhức xương khớp, rối loạn nhịp tim, da khô, tóc khô, khó thở…

Những bệnh nhân mắc bệnh tuyến giáp khác đã sử dụng Ích Giáp Vương và có hiệu quả tốt

Để được tư vấn về bệnh suy giáp, cường giáp, các bệnh lý tuyến giáp khác và sản phẩm Ích Giáp Vương, bạn liên hệ tổng đài: 1800 6103 (miễn cước cuộc gọi) hoặc số: 090 220 7582 (Zalo/Viber).

Bướu Cổ Cường Giáp Basedow Có Nguy Hiểm Không? Xem Ngay Tại Benhbuouco.vn

Nhiều người cho rằng bệnh bướu cổ cường giáp Basedow lành tính nên không điều trị đến nơi đến chốn. Nhưng khi bệnh lý này không được điều trị kịp thời, đúng phác đồ sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Vậy làm thế nào để nhận biết bướu cổ cường giáp Basedow? Bệnh lý này nguy hiểm ra sao?

Bướu cổ cường giáp Basedow là bệnh gì?

Phụ nữ dưới 40 tuổi có khả năng mắc bướu cổ cường giáp Basedow cao hơn. Mục đích điều trị bệnh này đó là ngăn cản sự sản xuất quá mức hormone của tuyến giáp và giảm nhẹ triệu chứng.

Bướu cổ cường giáp Basedow là bệnh tự miễn

Triệu chứng của bệnh bướu cổ Basedow như thế nào?

Khi một người bị bệnh bướu cổ cường giáp Basedow sẽ có các biểu hiện như:

– Lo lắng, dễ bị kích động

– Không chịu được nóng, hay vã mồ hôi, da ẩm

– Sút cân đột ngột, mặc dù ăn uống bình thường

– Tuyến giáp mở rộng bất thường (bướu cổ)

– Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt

– Rối loạn chức năng cương dương và giảm ham muốn tình dục

– Da dày, đỏ (quan sát rõ nhất ở bàn chân và cẳng chân)

– Nhịp tim nhanh bất thường, đánh trống ngực

Người bị bướu cổ Basedow hay bị run tay

Bệnh bướu cổ Basedow có nguy hiểm không?

Bệnh bướu cổ Basedow nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng khá nguy hiểm, bao gồm:

– Dị tật bẩm sinh: Phụ nữ đang mang thai bị bệnh mà không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến hậu quả khó lường như sẩy thai, đẻ non, bệnh tuyến giáp bẩm sinh, thai phát triển chậm, bệnh huyết áp cao ở người mẹ. Chứng cao huyết áp của phụ nữ mang thai bị bướu cổ Basedow có thể rất trầm trọng.

Người mẹ mang thai mà bị bệnh bướu cổ Basedow có thể sẩy thai

– Rối loạn nhịp tim: Bệnh lý này có thể dẫn đến rối loạn nhịp tim, biến đổi cấu trúc và chức năng của cơ tim, tim không bơm đủ máu để nuôi cơ thể (chứng suy tim sung huyết).

– Nhiễm độc giáp: Khi bệnh cường giáp không được điều trị có thể gây ra một biến chứng đe dọa tính mạng là cơn nhiễm độc giáp. Sự tăng đột biến của nồng độ hormone tuyến giáp trong máu sẽ khiến người bệnh bị sốt, vã nhiều mồ hôi, nôn mửa, tiêu chảy, mê sảng, cơ thể yếu, nhịp tim bất thường rõ, da mắt vàng, huyết áp tụt nghiêm trọng và cuối cùng là hôn mê. Đây là tình trạng y tế cần được cấp cứu khẩn cấp.

– Xương yếu, dễ gãy: Xương của người bị cường giáp mà không được điều trị thường yếu, dễ gãy do hàm lượng canxi và chất khoáng thấp. Bệnh bướu cổ cường giáp sẽ có nồng độ hormone tuyến giáp cao, khiến xương kém hấp thu canxi.

Giải pháp hiệu quả cho bệnh bướu cổ cường giáp Basedow từ thảo dược

Bướu cổ cường giáp Basedow là một bệnh lý rất nguy hiểm nếu không xử trí đúng cách và kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng khó lường. Việc kiểm soát tình trạng này để ngăn ngừa biến chứng bên cạnh việc dùng thuốc điều trị là vô cùng quan trọng.

Một trong những giải pháp đó là sử dụng sản phẩm thảo dược có thành phần chính là hải tảo – một loại rong biển đã được biết đến với công dụng có lợi cho sức khỏe tuyến giáp. Điển hình là thực phẩm bảo vệ sức khỏe . Đây là dòng sản phẩm từ thiên nhiên, chứa thành phần chính , một loại rong biển có công dụng điều hòa miễn dịch, tác động vào một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh lý bướu cổ Basedow. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, vừa giúp tác động đến nguyên nhân gây bệnh, vừa cải thiện các triệu chứng như nhịp tim nhanh, lo lắng, thân nhiệt tăng, tăng huyết áp,… và hạn chế bướu cổ Basedow tái phát một cách an toàn, hiệu quả.

Cơ chế tác động của Ích Giáp Vương với bướu cổ Basedow

Mời các bạn cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn về cách chữa bướu cổ Basedow bằng thuốc nam trong video sau đây:

Như vậy, bài viết đã cho các bạn biết được mức độ nguy hiểm của bệnh bướu cổ cường giáp Basedow nếu không được phát hiện và điều trị. Thêm vào đó, bài viết cũng đề xuất giải pháp an toàn từ sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương giúp kiểm soát tốt bệnh lý này, phòng ngừa biến chứng.

Để được tư vấn về bệnh bướu cổ cường giáp Basedow cũng như các bệnh lý tuyến giáp khác và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: (ZALO/VIBER).

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Bệnh Cường Giáp Ở Phụ Nữ Đang Mang Thai Có Nguy Hiểm?

04:00 06/11/2020

Xếp hạng 4.91/5 với 10119 phiếu bầu

Bệnh cường giáp ở phụ nữ đang mang thai có nguy hiểm? Là câu hỏi thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Cường giáp khi mang thai ảnh hưởng không nhỏ đến cả mẹ và bé. Ngoài ra một số phương pháp điều trị cần lưu ý đối với phụ nữ có thai bị cường giáp.

1. Bệnh cường giáp là gì?

Bệnh cường giáp là một rối loạn hệ thống miễn dịch dẫn đến tình trạng tuyến giáp hoạt động quá mức, dẫn đến gia tăng sản xuất hormone tuyến giáp vào máu gây ra những rối loạn chuyển hóa của cơ thể.

Mục tiêu điều trị chính là ức chế sự sản xuất quá mức của hormone tuyến giáp và làm giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

2. Nguyên nhân gây cường giáp thai kỳ

Basedow là nguyên nhân gây cường giáp thường gặp nhất (80-85%), tỷ lệ gặp 1/1500 phụ nữ mang thai. Thêm vào đó, một vài trường hợp hCG tăng quá cao cũng gây triệu chứng cường giáp. Chẩn đoán Basedow trong thời kỳ mang thai khó khăn hơn vì các triệu chứng hay xúc cảm, sợ nóng, da nóng ẩm và vã mồ hôi dễ nhầm với các triệu chứng của nghén. Xét nghiệm đo độ tập trung Iốt không làm được vì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó chẩn đoán dựa vào tiền sử, nhịp tim nhanh trên 100 lần/phút, siêu âm tuyến giáp to, lan tỏa, xét nghiệm TSH, FT4, TRAb.

Trong thời gian mang thai, hormone HCG sẽ được sản xuất. Hormone HCG được sản xuất trong khi mang thai, sẽ đạt đỉnh điểm vào khoảng 12 tuần sau khi mang thai. Điều này gây kích thích nhẹ tuyến giáp và gây ra một số triệu chứng cường giáp. Nếu bạn mang đa thai thì nồng độ HCG thậm chí còn tăng cao hơn và các triệu chứng sẽ trở nên rõ rệt hơn. Có khoảng 10 – 20% phụ nữ mang thai xuất hiện các triệu chứng này nhưng đa phần những phụ nữ này không cần điều trị.

Những phụ nữ mắc phải chứng nôn nghén nặng (hyperemesis gravidarum) cũng có thể có các triệu chứng cường giáp nhẹ. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường sẽ biến mất sau tam cá nguyệt thứ nhất.

Ngoài những nguyên nhân trên, còn có thể do những nguyên nhân sau:

Rối loạn miễn dịch, ví dụ như bệnh Graves, có thể làm cho tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone.

Gia đình có tiền sử mắc các bệnh về tuyến giáp hoặc các bệnh tự miễn cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc phải hội chứng cường giáp trong thai kỳ.

Một số loại thuốc, chẳng hạn như những loại thuốc giúp tim đập bình thường, cũng có thể gây cường giáp trong thai kỳ.

Nhiễm trùng gần tuyến giáp cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh này.

Các vấn đề khác về tuyến giáp như tuyến giáp phình to, sưng do nhiễm trùng hoặc ung thư tuyến giáp cũng có thể ảnh hưởng đến cách hoạt động của tuyến giáp.

Nồng độ iốt cao cũng có thể gây cường giáp. Tuyến giáp sử dụng iot để tạo ra hormone. Do đó, tuyến giáp sẽ tạo ra nhiều hormone nếu nồng độ iốt trong cơ thể bạn cao.

3. Triệu chứng của cường giáp trong thai kỳ

Giảm cân hoặc không tăng cân như mong đợi, thường xuyên thèm ăn, tiêu chảy hoặc táo bón

Nhịp tim nhanh và thở nhanh, ngay cả khi nghỉ ngơi

Tăng tiết mồ hôi và chịu nóng kém

U, sưng đau ở cổ hoặc lồi mắt

Lo âu, bồn chồn, mệt mỏi hoặc khó ngủ

Run rẩy và yếu cơ

Tăng huyết áp, đau đầu, buồn nôn và mắt mờ

Tuyến giáp có thể thay đổi về kích thước to lên trong quá trình mang thai

4. Cường giáp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

Khoảng 1% số em bé sinh ra từ những phụ nữ mắc bệnh Graves sẽ bị cường giáp sau khi sinh. Nguyên nhân là do kháng thể kích thích tuyến giáp có thể được truyền qua nhau thai và ảnh hưởng đến bé. Trước khi sinh, nếu nhịp tim thai cao (lớn hơn 160 nhịp/phút), khi siêu âm thấy có xuất hiện bướu giáp ở thai nhi, thai nhi tăng trưởng kém hoặc xương phát triển bất thường thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy thai nhi bị cường giáp. Nếu rơi vào tình huống này thì bác sĩ có thể cho bạn dùng thuốc (PTU hoặc MMI) để điều trị cho thai nhi. Sau khi sinh, cường giáp có thể được phát hiện bằng cách xét nghiệm máu.

Bệnh Basedow có thể mới xảy ra trong 3 tháng đầu của thai kỳ hoặc ở phụ nữ đã bị Basedow trước đó. Ngoài các triệu chứng kinh điển, người mẹ còn có thể bị đẻ non hoặc tiền sản giật. Ngoài ra, mẹ sẽ có nguy cơ cao bị suy tim, nhiễm độc giáp cấp. Bệnh Basedow có thể được cải thiện vào 3 tháng cuối thai kỳ hoặc cũng có thể nặng hơn ở thời kỳ hậu sản.

Cường giáp không được kiểm soát tốt: Dẫn tới đứa trẻ bị tim bẩm sinh, thai chậm phát triển, trẻ bị đẻ non, thai chết lưu và có thể bị dị tật bẩm sinh. Đó là lý do tại sao điều trị cường giáp cho phụ nữ có thai là hết sức quan trọng.

TSI (hormone kích thích tuyến giáp) tăng quá cao: Basedow được biết đến như một bệnh tự miễn dịch, cơ thể tự sinh ra kháng thể kích thích tuyến giáp (TSI). Kháng thể này qua nhau thai và có thể tác động đến tuyến giáp của thai nhi gây cường giáp ở trẻ sơ sinh.

5. Lựa chọn điều trị phụ nữ cường giáp thai kỳ?

Cường giáp nhẹ (triệu chứng nghèo nàn, nồng độ hormone tăng nhẹ) thông thường sẽ được theo dõi chặt chẽ mà chưa cần điều trị gì cho cả mẹ và em bé sau sinh. Khi cường giáp nặng cần phải điều trị thì thuốc kháng giáp trạng tổng hợp nên lựa chọn là PTU và theo dõi chặt chẽ (xét nghiệm TSH, hóc môn tuyến giáp hàng tháng) tránh gây suy giáp cho người mẹ và đứa trẻ.

Những phụ nữ không thể điều trị với thuốc kháng giáp trạng tổng hợp (dị ứng thuốc) thì phẫu thuật cũng có thể được lựa chọn. Tuy nhiên phẫu thuật cắt tuyến giáp cần được cân nhắc hết sức chặt chẽ vì nguy cơ cao trong gây mê, phẫu thuật cho cả mẹ và thai nhi. Phẫu thuật có thể được thực hiện để cắt bỏ toàn bộ hoặc cắt bỏ một phần tuyến giáp. Bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật trong thời gian mang thai nếu họ cảm thấy rằng điều này an toàn cho bạn và bé.

Chống chỉ định điều trị I-ốt phóng xạ cho phụ nữ có thai vì I-ốt phóng xạ qua nhau thai gây mất chức năng tuyến giáp của trẻ.

Thuốc ức chế bêta giao cảm có thể được dùng để giảm triệu chứng đánh trống ngực và run do cường giáp. Nên dùng liều nhỏ, thông thường loại thuốc này chỉ cần thiết cho đến khi cường giáp được kiểm soát bằng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.

Thông thường phụ nữ bị Basedow sau khi sinh bệnh sẽ nặng lên (thường ở 3 tháng đầu tiên sau sinh), do đó cần tăng liều thuốc kháng giáp trạng trong thời điểm này. Đồng thời cần kiểm soát chặt chức năng tuyến giáp. Đứa trẻ có thể bú sữa mẹ nếu bà mẹ được điều trị bằng PTU vì PTU gắn với protein máu cao và ít qua sữa mẹ hơn các thuốc khác.

Thông thường, các thuốc như propylthiouracil (PTU) và methimazole (MMI) sẽ được sử dụng. Tuy nhiên, cả hai loại thuốc này có thể đi qua nhau thai và xâm nhập vào thai nhi. Thế nhưng, việc điều trị sẽ được ưu tiên vì nếu không điều trị thì có thể dẫn đến những hậu quả khó lường hơn. Phụ nữ bị cường giáp điều trị bằng các thuốc PTU và MMI có thể cho bé bú.. Thuốc PTU thường được ưu tiên hơn vì nó có nồng độ thấp hơn trong sữa mẹ. Nên điều trị với liều thấp, duy trì FT4 ở giới hạn cao của bình thường sẽ tốt cho thai nhi hơn. Trong quá trình điều trị thai nhi được theo dõi đều về tốc độ phát triển, nhịp tim thai, siêu âm tìm bướu cổ cho thai.

Trong đó bệnh cường giáp ở phụ nữ đang mang thai được phối hợp chặt chẽ giữa 2 chuyên khoa là nội tiết và sản khoa cùng với các trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm đem lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị. Theo dõi chặt chẽ các tác dụng không mong muốn từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp hạn chế các ảnh hưởng của cường giáp cho mẹ và bé.

Để được tư vấn chi tiết về việc chẩn đoán và điều trị bệnh cường giáp tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, quý khách vui lòng liên hệ HOTLINE 0243 9743 556 hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

XEM THÊM: