Xu Hướng 10/2023 # Tìm Hiểu Cơ Chế Gây Bệnh Và Cách Phòng Bệnh Máu Trắng Leucosis Trên Gà # Top 18 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tìm Hiểu Cơ Chế Gây Bệnh Và Cách Phòng Bệnh Máu Trắng Leucosis Trên Gà # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Cơ Chế Gây Bệnh Và Cách Phòng Bệnh Máu Trắng Leucosis Trên Gà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh máu trắng Leucosis trên gà còn được biết đến là bệnh gan to, hay bệnh khối u phủ tạng. Đây là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở gà ở khắp nơi trên thế giới. Đặc trưng của bệnh là hình thành các khối u ở các cơ quan khác nhau trong cơ thể.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh máu trắng Leucosis

Bệnh máu trắng Leucosis còn có tên là bệnh Lymphoid-Leucosis. Đây là bệnh truyền nhiễm ở gà do virus Leuco gây ra. Loại virus này là virus Retroviridae. ARN virus. Thuộc chi Alpharetrovirus, nhóm Retroviridae.

Dựa vào kháng nguyên bề mặt. A, B, C, D và J mà virus Leuco được chia thành 5 nhóm:

– Ở các nước phương Tây chủ yếu thấy nhóm A, B.

– Ở Anh là nơi đầu tiên tìm thấy nhóm J. Tiếp đến nó được tìm thấy trên gà thịt ở nhiều nước khác trên thế giới. Đây là loại virus cường độc gây u tủy và gây thiệt hại lớn về kinh tế.

– Nhóm thứ 6 (nhóm E) là nhóm nội sinh. Khi tích hợp vào ADN của tế bào vật chủ thì tạo ra được nhóm này.

Bệnh tích điển hình của tất cả các nhóm gây bệnh đều hình thành các khối u ở nội tạng.

Bệnh xuất hiện trên gà từ 4 – 6 tháng tuổi làm giảm đẻ. Gà nhợt nhạt và hình thành các khối u màu trắng. Gà từ 14 tuần tuổi trở lên có thể phát bệnh. Thường gặp nhất ở gà 24 – 40 tuần tuổi trong những đàn có số lượng lớn.

Virus Leuco chủ yếu lan truyền bệnh qua trứng. Virus này có thể truyền từ mẹ sang con thông qua lòng trắng, lòng đỏ, hay cả hai. Ngay khi bắt đầu ấp là việc nhiễm trùng có thể xảy ra. Virus truyền gà mẹ qua trứng đến gà con. Nó vẫn lây truyền trong đàn gà con từ con bị bệnh sang con khỏe. Khi bị nhiễm trùng ngang, gà có biểu hiện khối u điển hình hơn khi nhiễm từ mẹ sang con.

Đối với tất cả các nhóm Leuco gây bệnh, gà là vật chủ tự nhiên. Bên cạnh đó, virus còn được tìm thấy trên gà lôi, chim cút, gà gô. Gà có thể bị nhiễm trùng ngang khi tiếp xúc với mầm bệnh như phân hoặc vaccine không an toàn.

Virus xâm nhập vào cơ thể hoặc virus có sẵn trong cơ thể gà sẽ nhanh chóng nhân lên. Chúng tấn công vào các tế bào lympho và đồng thời tấn công vào túi fabricius. Gây nên giảm miễn dịch và hình thành các khối u ở gà.

Gà mắc bệnh máu trắng Leucosis có các biểu hiện sau. Kém ăn, gầy, ủ rũ, xơ xác, tiêu chảy, mào tích nhợt nhạt, và tỷ lệ chết cao.

Ở gà đẻ, có thể thấy tỷ lệ đẻ giảm rõ rệt.

Ngoài ra, sau khi nhiễm bệnh máu trắng, gà có thể kế phát các bệnh truyền nhiễm khác. Các khối u được hình thành chủ yếu ở gan, lách, ruột. Tuy vậy, không nhất thiết gà mắc bệnh sẽ hình thành các khối u.

Thể trạng gà mắc bệnh trở nên gầy guộc, nhợt nhạt.

Khi mổ khám thấy u cục ở túi fabricius, gan, lách, thận, màng treo ruột, tim và buồng trứng… Hiện tượng tăng sinh tế bào tạo u cục ở nhiều cơ quan nội tạng của gà bệnh, đầu tiên xuất hiện ở túi fabricius sau đó ở gan, lách, thận, màng treo ruột, tim và buồng trứng.

Vỡ các khối u trên cơ quan nội tạng như gan, lách, thận… dẫn đến xuất huyết nội. Xuất huyết ngoài da làm rụng lông ống, do máu khó đông. Điều này dẫn đến gà bị mất máu rất nhiều chết.

Những căn bệnh do virus gây nên đều không có thuốc đặc trị. Vì vậy, với bệnh máu trắng Leucosis, quan trọng nhất phải kiểm soát bằng an toàn sinh học.

– Mua giống gà từ cơ sở chăn nuôi an toàn. Không mắc các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh Leuco.

– Tăng cường công tác vệ sinh trong ấp nở trứng gà. Trứng của gà bị bệnh không được ấp nở. Cần vệ sinh, khử trùng máy ấp nở cũng như các dụng cụ ấp nở.

– Đảm bảo vệ sinh chăn nuôi sạch sẽ. Sau mỗi lứa nuôi cần thực hiện trống chuồng. Thường xuyên vệ sinh, khử trùng chuồng trại và dụng cụ, thiết bị chăn nuôi.

– Sớm phát hiện, cách ly và xử lý kịp thời gà mắc bệnh. Hạn chế phát tán mầm bệnh ra môi trường và lây lan bệnh qua ấp nở hoặc chăn nuôi.

Những thông tin về bệnh ở gia cầm sẽ được cập nhật liên tục tại .

Nguồn: chúng tôi

Tìm Hiểu Bệnh Ung Thư Máu (Bệnh Máu Trắng, Bệnh Bạch Cầu)

Bệnh máu trắng còn có tên thường gọi là ung thư máu, là tình trạng tủy và hệ bạch huyết bị rối loạn và tạo ra những bạch cầu ác tính. Chúng tăng sinh ngoài tầm kiểm soát và nhu cầu của cơ thể, lấn át các tế bào khác trong máu khiến cho máu không hoàn thành được các nhiệm vụ thường lệ.

Bạch cầu là một trong ba loại tế bào của máu: hồng cầu, bạch cầu và tiểu bào. Hồng cầu chứa huyết cầu tố, mang dưỡng khí nuôi các cơ quan bộ phận. Bạch cầu có nhiệm vụ chống lại các chất lạ như vi sinh vật, hóa chất xâm nhập cơ thể và tạo ra kháng thể. Tiểu cầu giúp máu đóng cục, tránh xuất huyết ở vết thương.

Tế bào máu được tạo ra từ các tế bào gốc đa hiệu (pluripotent stem cells) ở tủy xương. Nơi đây, tế bào máu lớn lên cho đến khi trưởng thành thì chuyển sang dòng máu.

Phần dung dịch lỏng của máu là huyết tương, có các hóa chất hòa tan như đạm, tùy theo tốc độ tiến triển tình trạng nặng nhẹ của bệnh. Trường hợp cấp tính, xuất hiện nhiều tế bào máu chưa trưởng thành và vô dụng ở tủy xương và máu. Bệnh nhân bị thiếu máu vì hồng cầu thấp; dễ xuất huyết vì thiếu tiểu cầu; dễ mắc bệnh nhiễm vì khả năng tự vệ giảm. Do đó bệnh trở nên trầm trọng rất nhanh. Trong mãn tính, dấu hiệu xảy ra hormone, khoáng, vitamins, kháng thể.

Bệnh ung thư máu có cả ở súc vật như mèo, heo, trâu bò và dĩ nhiên ở người. Với người, bệnh xuất hiện ở bất cứ tuổi nào. Nam giới bị ung thư máu nhiều hơn nữ giới.

Ung thư máu có thể là mạn tính hoặc cấp tính, chậm hơn, bệnh nhân có đủ thời gian tạo ra tế bào máu trưởng thành nhưng có thể chuyển sang tình trạng cấp tính. Ung thư máu mãn tính nhiều hơn cấp tính và thường thấy ở người ngoài 67 tuổi. Trẻ em dưới 19 tuổi thường hay bị ung thư máu cấp tính lympho bào.

Ung thư cũng được chia loại tùy theo bạch cầu ác tính được tạo ra từ hệ bạch huyết haytừ tủy xương.

Nguyên nhân đích thực của bệnh chưa được biết rõ, nhưng một số rủi ro có thể gây ra bệnh. Đó là:

Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ, như trường hợp các nạn nhân bom nguyên tử ở Nhật vào cuối Thế Chiến II, vụ tai nạn nổ lò nguyên tử Chernobyl (Ukraine) năm 1986 hoặc ở bệnh nhân tiếp nhận xạ trị.

Bệnh nhân ung thư được điều trị bằng dược phẩm.

Làm việc trong môi trường có nhiều hóa chất như benzene, formaldehyde.

Một số bệnh do thay đổi gene như hội chứng Down, do virus hoặc vài bệnh về máu.

Triệu chứng của bệnh ung thư máu

Sốt, đau đầu, đau khớp do sự chèn ép trong tủy

Sốt, rét run, và triệu chứng giống như cảm cúm.

Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhợt do thiếu hồng cầu

Hay bị nhiễm trùng do bạch cầu không thực hiện được chức năng chống nhiễm khuẩn

Chảy máu chân/nướu răng do giảm khả năng làm đông máu

Dễ bầm tím và dễ chảy máu.

Biếng ăn, sút cân.

Ra mồ hôi về ban đêm ở bệnh nhân là nữ

Sưng nề bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng.

Đau khớp và xương.

Nếu không được điều trị, ung thư máu cấp tính đưa tới tử vong rất mau. Ung thư mạn tính có thể không có dấu hiệu, khó chẩn đoán, dễ tử vong vì bội nhiễm các loại vi khuẩn. Đôi khi bệnh được khám phá tình cờ trong khi khám sức khỏe tổng quát.

Để xác định bệnh, bác sĩ sẽ thực hiện các bước như sau:

Khám tổng quát cơ thể, tìm coi gan, lách, hạch có sưng;

Thử nghiệm đếm số tế bào máu và số lượng huyết cầu tố, các chức năng của gan, thận;

Xét nghiệm tế bào tủy xương và nước tủy;

Chụp hình X-quang cơ thể.

Điều trị

Bệnh cần được các bác sĩ chuyên môn nhiều ngành như huyết học, u bướu hóa xạ trị chăm sóc, điều trị. Mục đích điều trị là đưa bệnh tới tình trạng không còn triệu chứng, bệnh nhân bình phục với tế bào máu và tủy xương lành mạnh như trước. Phương thức điều trị tùy thuộc vào một số yếu tố như loại ung thư, giai đoạn bệnh, tuổi tác và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Các phương pháp trị liệu gồm có:

a. Hóa trị (Chemotherapy)

Hóa trị dùng các dược phẩm khác nhau bằng cách uống, chích vào tĩnh mạch hoặc vào tủy xương để tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa trị rất công hiệu và được áp dụng cho đa số bệnh nhân. Có nhiều loại thuốc và người bệnh có thể chỉ uống một thứ hoặc phối hợp hai ba thuốc. Tuy nhiên, hóa trị cũng ảnh hưởng tới các tế bào bình thường và gây ra một số tác dụng phụ như rụng tóc, lở môi miệng, nôn mửa, tiêu chẩy, ăn mất ngon, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn sinh sản.

b. Xạ trị (Radiation therapy)

Với một máy phát xạ lớn, các tia phóng xạ được đưa vào các bộ phận có nhiều bạch cầu ung thư tụ tập, như lá lách, não bộ để tiêu diệt chúng. Tác dụng phụ gồm có: mệt mỏi, viêm đau nơi da nhận tia xạ.

c. Sinh trị liệu (Biological Therapy)

Còn gọi là miễn dịch trị liệu, sinh trị liệu sử dụng kháng thể để hủy hoại tế bào ung thư. Kháng thể là những chất đạm đặc biệt được cơ thể sản xuất khi có một vật lạ xâm nhập. Kháng thể này sẽ phát hiện và tiêu diệt các vật lạ đó khi chúng trở lại cơ thể.

Sinh trị liệu được thực hiện qua hai phương thức:

Gây miễn dịch để kích thích, huấn luyện hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư

Cho bệnh nhân dùng các kháng thể đặc biệt được sản xuất trong phòng thí nghiệm để trị ung thư.

d. Ghép tế bào gốc (Stem Cell Transplant)

Ghép tủy là lấy tủy xương (thường là ở xương hông) có tế bào gốc của một người cho khỏe mạnh rồi đưa vào người bệnh với mục đích tái tạo tế bào máu và hệ thống miễn dịch. Tế bào gốc từ máu, cuống rốn thai nhi và nhau thai cũng được dùng để điều trị một vài loại ung thư máu.

Trong bệnh ung thư máu, tế bào gốc của tủy bị lỗi, sản xuất ra quá nhiều bạch cầu non yếu nhưng ác tính, gây trở ngại cho sự tăng sinh của tế bào bình thường ở máu.

Ghép tủy không hoàn toàn bảo đảm tránh được sự tái phát của ung thư nhưng có thể tăng khả năng trị bệnh và kéo dài đời sống người bệnh.

Phòng ngừa

Một số bệnh ung thư có thể phòng ngừa bằng cách giảm thiểu tiếp xúc với rủi ro gây ung thư (như tránh khói thuốc lá), bằng nếp sống lành mạnh (không hút thuốc lá, uống nhiều rượu…), bằng dinh dưỡng đầy đủ hợp lý. Riêng với ung thư bạch cầu thì không có các rủi ro rõ rệt để phòng tránh.

Vì vậy người thường xuyên tiếp xúc với phóng xạ, hóa chất độc mà có những dấu hiệu bệnh bất thường đều nên đi kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để sớm khám phá ra bệnh.

Ghép Tế Bào Gốc

Vào giữa thế kỷ thứ 19, các khoa học gia người Ý đã gợi ý rằng tủy xương là nguồn gốc của tế báo máu nhờ có một hóa chất nào đó trong tủy. Tới đầu thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu chứng minh là một số tế bào ở tủy tạo ra tế bào máu. Họ gọi các tế bào này là “tế bào gốc”-stem cells. Kết quả nhiều nghiên cứu kế tiếp đã xác định dữ kiện này.

Tế bào gốc có trong tủy xương và máu. Tủy là lớp mô bào xốp nằm giữa các khoảng trống của xương. Ở trẻ sơ sinh, tất cả xương đều có tủy hoạt động mạnh. Tới tuổi tráng niên, tủy ở xương tay chân ngưng hoạt động trong khi đó tủy ở các xương sọ, hông, sườn, ức, cột sống vẫn tiếp tục sản xuất tế bào gốc.

Đặc tính của các tế bào gốc là có thể tự sinh ra tế bào khác y hệt như mình và tạo ra các tế bào trưởng thành như hồng cầu, bạch huyết cầu, tiểu cầu.

Ngoài tủy xương, tế bào gốc còn có trong dòng máu lưu thông hoặc máu từ cuống rốn thai nhi, nhau thai.. Ở tủy xương, cứ khoảng 100,000 tế bào máu thì có một tế bào gốc, trong khi đó số lượng tế bào gốc ở máu chỉ bằng 1/100 ở tủy.

Khái niệm ghép tủy để trị bệnh được khảo sát một cách khoa học vào cuối thế chiến II khi có nhiều nạn nhân bị hoại tủy do tiếp cận với phóng xạ, đặc biệt là sau vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật.

Kỹ thuật ghép tủy xương được thực hiện thành công vào năm 1968 để điều trị các bệnh ung thư bạch cầu, thiếu máu vô sinh (aplastic anemia), u ác tính các hạch bạch huyết như bệnh Hodgkin, rối loạn miễn dịch và vài loại u như ung thư noãn sào, vú.

Trong ghép tủy, các tế bào bệnh hoạn của tủy bị tiêu diệt và tế bào gốc lành mạnh được truyền vào máu, tập trung vào ổ xương và bắt đầu sinh ra tế bào máu bình thường cũng như thiết lập một hệ miễn dịch mới.

Ghép tế bào gốc cứu sống nhiều người và chỉ thực hiện được khi có người cho thích hợp. Điều này không dễ dàng, vì để phương thức thành công, tế bào đôi bên phải hầu như 100% tương xứng. Chỉ dưới 30% bệnh nhân cần ghép tế bào mầm có thể tìm được tương xứng ở thân nhân.

Ngược lại khi người cho và người nhận không là sinh đôi đồng nhất thì cần phải tìm một người cho có loại tế bào gần tương tự như tế bào người nhận. Đây là việc làm khá khó khăn, tốn nhiều thời gian để có đối tác tương ứng.

Nhu cầu của bệnh nhân cần được ghép tế bào gốc rất cao mà kiếm được hai loại tế bào tương xứng giữa người cho và người nhận rất khó khăn. Vì thế nhiều tổ chức bất vụ lợi quốc tế đã đứng ra để ghi danh những vị tình nguyện hiến tủy hoặc tế bào mầm trong máu. Mỗi vị ghi danh là một niềm hy vọng cho những bệnh nhân khao khát chờ đợi được cứu sống. Hiện nay danh sách có khoảng hơn 10 triệu người trên thế giới sẵn sàng dâng hiến.

Hiến tủy được thực hiện tại cơ sở y tế với đầy đủ phương tiện, sau nhiều sửa soạn chu đáo cho nên rất an toàn. Mọi người từ 18 tới 60 tuổi, có sức khỏe tốt và hội đủ một số tiêu chuẩn y tế đều có thể ghi danh.

Lời kết

Mỗi ngày có khoảng 6.000 người bị ung thư máu, u lympho bào đang mòn mỏi có được ân nhân tương xứng để nhận lãnh tế bào gốc trong tủy, trong máu để tránh khỏi lưỡi hái tử thần.

Nhà Nông Tìm Hiểu:bệnh Ghẻ Trên Dê Và Cách Phòng Trị

Theo Trung tâm Khuyến nông quốc gia, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính thuộc nhóm bệnh do ngoại ký sinh trùng gây ra. Bệnh xảy ra quanh năm và thường bùng phát mạnh khi khí hậu ẩm ướt, chuồng trại ẩm thấp, không đảm bảo vệ sinh, không thực hiện thu gom chất thải hàng ngày.

Bệnh lây lan trong đàn do tiếp xúc giữa con bị bệnh và con khỏe mạnh, hoặc tiếp xúc với mầm bệnh tại chuồng nuôi và môi trường chăn nuôi. Bệnh ghẻ thường kết hợp với bệnh nấm da làm cho tình trạng bệnh càng nặng, phải điều trị lâu dài. Bệnh ghẻ không gây chết nhưng làm cho dê sinh trưởng, phát triển kém và dễ kế phát các bệnh truyền nhiễm khác. Sau khi điều trị, dê thường phục hồi chậm.

Trung tâm Khuyến nông quốc gia khuyến cáo người chăn nuôi, khi mua dê cần chọn ở những đàn dê không bị bệnh, dê khỏe mạnh, da căng, lông bóng mượt. Chuồng trại phải cao ráo, thông thoáng, sàn chuồng dễ thoát phân và dễ làm vệ sinh. Hàng ngày vệ sinh chuồng trại, thu gom phân và chất thải để ủ phân sinh học nhằm tiêu diệt mầm bệnh trong chất thải; định kỳ phun sát trùng chuồng trại bằng các loại thuốc sát trùng.

Khi dê bị bệnh cần tách riêng để điều trị bằng một trong các phác đồ sau:

Phác đồ 1: Hàng ngày bôi cồn I-ốt hoặc xanh Metylen lên vùng da bị bệnh để diệt mầm bệnh và tránh nhiễm trùng kế phát, xoa mỡ Ô-xít kẽm và Ketamicin lên những vùng da bị bệnh vừa điều trị ghẻ và nấm da, tiêm Ivermectin dưới da cho dê, liệu trình tiêm 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần, tiêm thuốc giải độc gan, thận cho dê. Cung cấp đầy đủ thức ăn cho dê.

Phác đồ 2: Dùng nước xà phòng để rửa bong sạch vẩy trước khi điều trị (ngoài ra có thể dùng nước lá trầu không hoặc lá xoan ta (cây sầu đông) vò nát hòa nước và xoa lên vùng da bị bệnh). Sử dụng huyễn dịch bột lưu huỳnh, dầu ăn và Amitraz 0,05%, điều trị 2 lần cách nhau 5- 7 ngày. Tiêm Ivermectin dưới da cho dê, liệu trình tiêm 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần. Tiêm thuốc giải độc gan, thận; cung cấp đầy đủ thức ăn cho dê.

Bệnh Leucosis Ở Gà: Chẩn Đoán Và Phòng Trị Hiệu Quả

Chẩn đoán bệnh leucosis ở gà

Bệnh leucosis ở gà do virus gây ra, chẩn đoán bệnh thông qua các triệu chứng, bệnh tích có thể nhầm lẫn với một số loại bệnh khác. Chính vì thế, xét nghiệm Pockit PCR được các cơ sở thú y áp dụng để phát hiện nhanh các mầm bệnh virus, vi khuẩn gây ra. Máy này các trang trại có thể tự mua và xét nghiệm ngay tại trang trại một cách hiệu quả nhất.

Một số loại máy Pockit PCR được sử dụng phổ biến như:

Máy Pockit xét nghiệm bệnh

Bên cạnh đó, người nuôi có thể nhận biết qua những triệu chứng như sau:

Gà gầy gò, da nhợt nhạt, ủ rũ, kém ăn, tiêu chảy

Các khối u trong nội tạng to ra có thể sờ thấy, mãn tính, có nhiều trường hợp cấp tính gà chết nhanh

Gan to gấp 4 – 5 lần, mặt xù xì như kê hoặc to gấp 1,5 – 2 lần trên gan có các khối u màu trắng

Hình ảnh bệnh trên gà

Biện pháp phòng trị bệnh leucosis ở gà

Lựa chọn những loại gà giống có sức đề kháng cao

Tuyệt đối không nên nuôi gà chung với gà lớn

Các loai vaccin phải sản xuất từ trứng và phôi không có bệnh Leucosis.

Khử trùng sạch sẽ chuồng trại, không ấp trứng của đàn gà bị bệnh, khử trùng máy ấp nở và dụng cụ ấp nở

thực hiện để trống chuồng nửa tháng sau mỗi vụ nuôi

Cách ly và xử lý đàn gà bị nhiễm bệnh

Phương pháp điều trị

Bệnh leucosis ở gà do virus gây ra nên chưa có thuốc đặc trị, chỉ có các cách hạn chế sự phát triển và bùng phát của virus. Tham khảo chi tiết cách điều trị tại website happyvet.vn.

Các chuyên gia thú y khuyến khích bà con nông dân nên tiến hành xét nghiệm Pockit PCR định kỳ để sớm phát hiện mầm bệnh. Mỗi máy chỉ có mức giá khoảng hơn 50 triệu đồng nhưng thời gian sử dụng lâu dài, cho kết quả chính xác và nhanh chóng ngay tại trang trại.

Nếu quý khách có nhu cầu sử dụng có thể tham khảo các dòng máy Pockit PCR giá tốt tại chúng tôi hoặc liên hệ số điện thoại 0983.600.953 để được tư vấn chi tiết từ Ms.Quỳnh.

Tìm Hiểu Về Bệnh Tích Bệnh Ilt Trên Gà Từ Chuyên Gia

Phát hiện sớm bệnh tích bệnh ilt trên gà mẫu sẽ giúp người nuôi có phác đồ điều trị cũng như phòng ngừa cho đàn gà của mình. Đây là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm người nuôi cần phải lưu ý.

Tìm hiểu qua về bệnh ilt trên gà

Trước khi biết về bệnh tích bệnh ilt trên gà bạn cần hiểu đây là căn bệnh gì? Nó nguy hiểm như thế nào?

Bệnh ilt trên gà còn có tên gọi khác bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm ở gà, là một căn bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy hiểm với các triệu chứng từ xuất huyết chảy dịch đến viêm có sợi huyết trên đường hô hấp, thường biểu hiện chủ yếu ở phân thanh – khí quản. Gia cầm là căn bệnh dẫn đến các hiện tượng ho, khó thở và âm rale với các biểu hiện đầu và cổ duỗi thẳng về phía trước và hướng lên trên trong khi hít thở.

Bệnh xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn từ 4 – 14 tuần tuổi, do một loại virus gây ra dẫn đến tỉ lệ chết từ 50 – 70%. bệnh thường đi kèm với các căn bệnh khác như E. coli, do Staphylococcus aureus, do Mycoplasma gallisepticum,…

Bệnh tích bệnh ilt trên gà

Bệnh tích tập trung chủ yếu ở niêm mạc thanh quản, khí quản như viêm, xuất huyết, chứa dịch nhầy lẫn máu

Ở thể cấp tính:

Có màu hoặc chất nhày màu đỏ

Bệnh nặng có thể thấy cục máu đông bịt kín khí quản, gà ngạt thở

Ở thể mạn tính:

Mạn tính có đủ màu trắng hoặc vàng, có khi có màu nâu sáng, dễ dàng trôi tuột và không chảy máu

Ngoài triệu chứng và bệnh tích bệnh ilt trên gà những trang trại lớn nên đầu tư và sử dụng máy Pockit PCR để xét nghiệm và chẩn đoán các bệnh thường gặp ở gà một cách chính xác ngay tại nhà. Đây là thiết bị phổ biến được sử dụng ở các trang trại, đơn vị cung cấp thực phẩm tại Việt Nam.

Các thiết bị này được cung cấp bởi HappyVet – đơn vị hàng đầu tiện Việt Nam chuyên cung cấp các loại thiết bị xét nghiệm bệnh trên thú y. Một số thiết bị được sử dụng phổ biến bao gồm:

Máy Pockit Micro

Máy Pockit Micro Plus

Máy Pockit Xpress

Các chuyên gia khuyến khích người chăn nuôi gia cầm, gia súc nên sở hữu một trong các loại máy trên với mức giá chỉ từ 40 triệu/ máy để thường xuyên triển khai xét nghiệm và sàng lọc bệnh trên vật nuôi. Mọi thông tin quan tâm đến thiết bị xin vui lòng liên hệ 098 360 09 53.

Gà Bị Gout (Phần 1): Những Hiểu Biết Cơ Bản Về Bệnh Gout Trên Gà

Nguyên nhân gây ra bệnh gout trên gà là do các acid uric có trong máu tăng cao gây lắng đọng các tinh thể urat. Tùy thuộc vào vị trí lắng đọng, tích tụ của các tinh thể urat mà bệnh gout trên gà được chia thành 2 loại:

– Gout khớp: Các tinh thể urat tích tụ ở khớp, dây chằng và màng gân làm cho các khớp sưng tấy gây đau đớn, khó chịu, cử động vất vả. Đây là dạng mãn tính của gout và có thể do một số yếu tố di truyền gây nên.

– Gout nội tạng: Các tinh thể urat tích tụ trong cơ quan nội tạng như thận, gan, tim và ruột. Đây là dạng cấp tính của bệnh và thường gặp trên gia cầm non. Gout nội tạng gây ra tỷ lệ tử vong khá cao từ 15-35%.

Trong cả 2 dạng bệnh gout trên gà trên thì các hạt cặn urat đều là các hạt màu trắng nhỏ li ti như đầu mũi kim. Những con gà bị bệnh gout có nồng độ acid uric trong máu có thể lên tới 44mg/100ml máu so với 5-7mg/100ml máu như những con gà bình thường khác.

Cơ chế gây ra bệnh Gout trên gà

Lưu ý: Gout là 1 hội chứng gây nên bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong cơ chế trên chúng tôi không nói rõ nguyên nhân gây bệnh vì nó rất dài nên chúng tôi sẽ trình bày cụ thể trong phần 2 của bài viết.

Triệu chứng, bệnh tích bệnh gout trên gà.

Các triệu chứng bệnh thường chung chung và không điển hình như: gà ủ rũ, giảm ăn, lông xù, gầy xơ xác, di chuyển không bình thường…Bởi vậy nên đối với bệnh này, nếu muốn chẩn đoán bệnh chính xác thì bắt buộc chúng ta phải mổ khám xem bệnh tích.

Cặn urat tích tụ cả trên màng bao của cá cơ quan nội tạng và màng phúc mạc Cặn urat tích tụ thành các màng trắng bao bọc gan, tim

Để tìm hiểu kỹ hơn về hội chứng này, mời các bạn đón đọc phần 2: nguyên nhân và hướng khắc phục khi gà bị Gout. Ở đó, chúng tôi sẽ giải thích rõ ràng, chi tiết toàn bộ nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng này trên gà cũng như cách phòng trị bệnh như thế nào.

Hoàng chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Cơ Chế Gây Bệnh Và Cách Phòng Bệnh Máu Trắng Leucosis Trên Gà trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!