Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Em ? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chàm sữa ở trẻ có những biểu hiện như thế nào?Rất nhiều các bà mẹ rất hay nhầm lẫn bệnh chàm sữa ở trẻ với một số bệnh viêm da khác như chốc chàm, mề dây, vảy phấn trắng nên sử dụng các loại thuốc không phù hợp, dẫn đến da ngày càng bị viêm nhiễm mà không thể dứt hẳn.
Chàm sữa ở trẻ sơ sinh là một dạng viêm da mạn tính, không lây. Nguyên nhân gây có thể là do di truyền, tiền sử gia đình có người mắc các bệnh như hen phế quản, viêm mũi dị ứng,vv…Thông thường, các biểu hiện của chàm sữa chỉ xuất hiện ở những năm đầu tiên, dễ biến mất khi trẻ được 2 tuổi. Tuy nhiên, một số trường hợp lại biến chứng ở các biểu hiện nặng nề hơn, dễ tái phát khi trưởng thành.
Chàm sữa thường xuất hiện ở hai bên má, ở khắp mặt, có thể lan sang các bộ phân khác như tay, chân. Biểu hiện ban đầu của chàm sữa ở trẻ chính là những mẩn đỏ, các mụn nước nhỏ li ti, da bé bị khô, có vảy bong tróc.
Khi bị chàm sữa, bé rất hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, thường xuyên có cảm giác khó chịu vì ngứa ngáy. Các mụn nước rất ngứa, nếu gãi quá mạnh có thể dẫn đến vỡ tương, gây đau rát, thậm chí là chảy máu, để lại vết sẹo trên da mặt.
Bố mẹ cần lưu ý điều gì trong việc điều trị chàm sữa cho trẻ nhỏ?Không dùng thuốc kháng sinh liều cao bởi có thể bị sốc phản vệ do sử dụng thuốc, nếu các triệu chứng quá nặng thì các mẹ nên đến bác sĩ để có cách chữa trị chàm sữa phù hợp với trẻ nhỏ
Hạn chế tắm bằng xà phòng, thay vào đó nên tắm bằng nước ấm để giúp đỡ ngứa hơn, tránh vi khuẩn.
Trị chàm chữa ở trẻ sơ sinh bằng các loại thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, bên cạnh đó nên thay bằng cách chữa bệnh chàm sữa bằng thuốc nam để an toàn hơn cho bé.
Nên cho bé mặc các loại vải mềm, bằng các chất liệu bông, tránh các loại quần áo áo, khiến da bé bị bí hầm.
Giữ môi trường khô mát, thoáng khí. Nên thay tả lót thường xuyên, tránh để lâu gây ẩm ướt.
Nếu bị chàm sữa ở trẻ, nhất là trẻ sơ sinh mà không kịp thời chữa trị có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé. Các bậc phụ huynh nên quan tâm đến sự tiến triển của bệnh chàm, nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện để kịp thời chữa trị, phòng tránh bệnh có thể tái phát sau 2 tuổi.
Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Em
Bệnh chàm sữa là bệnh thường gặp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi. Bệnh viêm da mãn tính, không lây. Bệnh thường hay gặp ở người có cơ địa dị ứng và yếu tố di truyền từ cha me, các chất gây dị ứng như: mạt, nấm móc, bụi, lông chó mèo, gián…
CÁC BÀI VIẾT CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM.
BIỂU HIỆN CỦA BỆNH CHÀM SỮA.Ban đầu, da của trẻ chỉ xuất hiện những mảng hồng ban nhỏ, kèm theo đó là những mụn nước nhỏ li ti. Dần dần vùng da đó của trẻ sẽ bị nứt và có dịch rĩ ra, sau đó đóng mày và tróc vảy. Bệnh chàm sữa rất ngứa nên trẻ sẽ không chịu được và liên tục gãi, chà xát sẽ làm cho các mụn nước bị vỡ ra gây rơm máu, có thể là chảy máu.
Bệnh chàm sữa cũng giống như các bệnh khác, làm trẻ mệt và khó chịu nên trẻ thường hay quấy khóc, bú kém, ngủ không ngon giấc. Trẻ sẽ gầy đi trông thấy.
II.Cách chăm sóc trẻ em bị chàm sữa. Việc luôn luôn phải làm đầu tiên là giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, thường xuyên vệ sinh nhà cửa. Đặc biệt là nệm, chăn gối, giường của trẻ. Khi tắm cho trẻ thì phải dùng sữa tắm dịu nhẹ, có PH trung tính hay acid nhẹ. Nên dùng nước ấm để tắm cho trẻ sẽ giúp đỡ ngứa hơn, và không nên tắm quá 2 lần mỗi ngày, cần chú ý là thời gian tắm không quá 15 phút.Khi tắm xong cho trẻ thì nên dùng khăn mềm mịn để lau người cho trẻ, phải lau nhẹ nhàng, tránh trường hợp chà mạnh lên da của trẻ. Quần áo cho trẻ thì nên chọn loại có chất liệu tự nhiên hoặc bông để tránh làm tổn thương làn da nhạy cảm của trẻ.
Bệnh gây ngứa cho trẻ nên phải cắt ngắn móng tay, móng chân cho trẻ. Có thể mang găng tay, vớ chân cho trẻ để tránh trẻ gãi làm vỡ mụn nước và làm tăng nhiễm trùng da.
Thức ăn cũng là một tác nhân làm cho bệnh nặng hơn nên phải chú ý đến chế độ ăn uống của trẻ, tránh cho trẻ ăn những thức ăn gây dị ứng : Hải sản, trứng, thực phẩm lên men, đậu phộng…
Trẻ có sức đề kháng yếu nên cần chú ý không để nhiệt độ phòng của bé quá lạnh hay quá nóng, độ ẩm quá thấp.
Bệnh gây khó chịu và có thể để lại sẹo làm mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ. Bạn hãy tìm hiểu, điều trị sớm và chọn đúng cách để chữa trị.
Các bạn có thể tìm thấy chúng tôi bằng các từ khóa:
thuốc trị bệnh chàm sữa, bệnh chàm và cách chữa trị, điều trị viêm da cơ địa, bệnh nấm da đầu và cách điều trị, bệnh eczema là gì, bệnh chóc đầu ở trẻ em…
Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Em (Lác Sữa) Và Cách Chữa Trị
Chàm sữa (lác sữa) là bệnh da liễu mãn tính điển hình bởi tổn thương da màu đỏ, khô ráp, bong tróc và ngứa ngáy. Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ – nhất là trẻ dưới 2 tuổi. Dù được đánh giá là bệnh lành tính nhưng lác sữa có tính chất dai dẳng, dễ tái phát và chưa có phương pháp điều trị dứt điểm.
Bệnh chàm sữa (lác sữa) là gì?Chàm sữa (lác sữa) là thuật ngữ đề cập đến bệnh viêm da cơ địa/ chàm thể tạng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Khác với chàm ở người lớn, chàm sữa đặc trưng bởi tổn thương màu đỏ, sần sùi, khô ráp, đôi khi phù nề và đau rát nhẹ xuất hiện chủ yếu ở da vùng mặt – đặc biệt là má và vùng da xung quanh miệng.
Bệnh bùng phát sớm trong những năm đầu đời (từ 2 tháng đến 2 tuổi) và tiến triển đến khoảng 5 – 6 tuổi. Qua độ tuổi này, bệnh có thể tự thuyên giảm mà không cần can thiệp hoặc có thể tái phát vào năm 12 – 20 tuổi, tiến triển dai dẳng và kéo dài trong suốt cả cuộc đời.
Tương tự chàm ở người lớn, chàm sữa là bệnh da liễu lành tính, hầu như không đe dọa đến tính mạng nhưng gây ngứa nhiều, ảnh hưởng đến giấc ngủ và về lâu dài tác động không nhỏ đến sự phát triển thể chất của trẻ. Chính vì vậy, phụ huynh cần hiểu rõ tính chất bệnh và tích cực trong việc điều trị, chăm sóc cho con trẻ.
Dấu hiệu nhận biết chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏChàm sữa (lác sữa) ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ trong độ tuổi bú mẹ. Bệnh thường gây tổn thương da ở vùng mặt, một số trường hợp có thể xuất hiện triệu chứng lâm sàng ở thân mình, tay chân, cổ và những vùng da có nếp kẽ.
Một số dấu hiệu nhận biết bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:
Khi mới khởi phát, tổn thương là các mảng ban dát có màu hồng tươi, bằng phẳng và không có ranh giới quá rõ ràng với những vùng da xung quanh.
Sau đó, bề mặt da xuất hiện nhiều mụn nước li ti trên bề mặt, mụn nước có xu hướng tự vỡ, rỉ dịch gây phù nề và trợt loét
Các đám mụn nước nổi lên liên tục, sau đó tiếp tục rỉ dịch, trợt loét và đóng vảy tiết
Kết quả là hình thành thương tổn có màu đỏ, bề mặt sần sùi, dày sừng, bong tróc và ngứa ngáy
Chàm sữa ảnh hưởng chủ yếu đến vùng má, vùng da quanh miệng, trán, cổ và thân mình
Ở các độ tuổi khác, bệnh không được gọi là chàm sữa mà được biết đến với tên gọi viêm da cơ địa hoặc chàm thể tạng.
Hình ảnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa (lác sữa) ở trẻ nhỏTính đến thời điểm hiện tại, nguyên nhân chính xác gây ra bệnh chàm sữa vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, nhận thấy cơ chế bệnh sinh có sự tham gia của nhiều yếu tố, bao gồm cả tác động nội sinh và ngoại sinh. Dù chịu tác động từ nhiều yếu tố nhưng cơ chế bệnh sinh của bệnh chàm sữa luôn có sự tham gia của “thể địa dị ứng”.
Do đó, bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được cho là có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân và yếu tố sau:
Thể địa dị ứng: Thể địa dị ứng là yếu tố chính trong cơ chế sinh bệnh. Yếu tố này chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra phản ứng đặc biệt của cơ thể đối với các tác nhân nội sinh và ngoại sinh. Hoạt động thái quá của hệ miễn dịch làm kích hoạt phản ứng dị ứng và kết quả là hình thành tổn thương lâm sàng của bệnh.
Yếu tố ngoại sinh/ nội sinh: Các triệu chứng của bệnh chàm sữa chỉ bùng phát khi có các yếu tố nội sinh và ngoại sinh (dị nguyên). Trong đó thường gặp nhất là rối loạn tuyến giáp, hệ miễn dịch suy giảm, thức ăn dị ứng, tiếp xúc với hóa chất, lông thú nuôi, mủ thực vật, chất len dạ, kích thích cơ học, thời tiết lạnh,…
Dù là bệnh ngoài da nhưng chàm sữa có cơ chế bệnh sinh phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, bệnh thường có tính chất dai dẳng, mãn tính và rất dễ tái phát. Tuy nhiên, có hơn 50% trường hợp bệnh tự thuyên giảm sau khi trẻ lên 3 tuổi.
Chàm sữa ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?Chàm sữa là bệnh da liễu thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi. Đây là bệnh ngoài da có mối liên hệ mật thiết với yếu tố di truyền, thể địa dị ứng dưới sự kích hoạt của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Tuy nhiên, chàm sữa là bệnh lành tính, ít gây ra biến chứng nặng nề và hầu như không đe dọa đến sức khỏe của trẻ nhỏ.
Vấn đề đáng lo ngại nhất của bệnh lý này là tình trạng ngứa ngáy kéo dài gây ra cảm giác khó chịu, bứt rứt, ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ và chất lượng cuộc sống của trẻ. Nếu không chăm sóc và điều trị đúng cách, trẻ có thể phải đối mặt với những ảnh hưởng sau:
Bội nhiễm da: Chàm sữa thực chất là tình trạng viêm lớp nông của da mãn tính và dai dẳng. Tình trạng này khiến cho hàng rào da suy giảm, da dễ mất nước, khô căng và bong tróc. Hơn nữa, đây cũng là điều kiện để nấm men, virus và vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm nhiễm. Bội nhiễm da thường xuất hiện ở giai đoạn tổn thương viêm cấp, đặc trưng bởi tình trạng mụn nước vỡ, rỉ dịch, phù nề và trợt loét.
Có thể thấy, dù là bệnh lành tính nhưng chàm sữa ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển thể chất của trẻ. Hơn nữa, tình trạng bệnh tái đi tái lại còn gây hao tốn tài chính, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và cuộc sống của mẹ. Do đó, phụ huynh cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn kế hoạch điều trị – chăm sóc phù hợp.
Điều trị bệnh chàm sữa (lác sữa) ở trẻ emChàm sữa (lác sữa) ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể được kiểm soát thông qua điều trị y tế kết hợp với các biện pháp chăm sóc và điều chỉnh chế độ ăn uống. Nếu tích cực cả trong điều trị và chăm sóc, triệu chứng và tần suất tái phát bệnh ở con trẻ sẽ thuyên giảm đáng kể.
1. Sử dụng thuốc trị lác sữaTrong giai đoạn cấp (da viêm đỏ, nổi mụn ngứa, phù nề và ngứa), bác sĩ thường chỉ định thuốc bôi để giảm ngứa, tiêu sưng và phòng ngừa – điều trị viêm nhiễm. Trẻ nhỏ là đối tượng nhạy cảm, dễ gặp phải các phản ứng bất lợi khi dùng thuốc. Do đó, phụ huynh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc cho bé.
Các loại thuốc trị chàm sữa được sử dụng phổ biến nhất hiện nay:
Corticoid dạng bôi: Corticoid dạng bôi thường được sử dụng trong giai đoạn cấp của bệnh với tần suất 1 – 2 lần/ tuần trong 14 ngày. Loại thuốc được dùng phổ biến cho trẻ thường là Clobetasol – corticoid có hoạt tính nhẹ. Sau khi triệu chứng thuyên giảm, có thể dùng duy trì 1 – 2 lần/ tuần hoặc dùng theo hướng dẫn của bác sĩ. Tùy thuộc vào vùng da tổn thương và giai đoạn phát triển bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc, hàm lượng và dạng bào chế tương ứng.
Thuốc ức chế calcineurin: Thuốc ức chế calcineurin chỉ được dùng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên nên ít phổ biến trong điều trị chàm sữa. Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể được dùng khi trẻ gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng do sử dụng corticoid dài ngày. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chỉ định dùng xen kẽ corticoid với thuốc ức chế calcineurin theo chu kỳ 14 ngày để dự phòng rủi ro và tác dụng không mong muốn.
Kháng sinh: Trong trường hợp có dấu hiệu nhiễm khuẩn (nổi mụn mủ, da phù nề và chảy dịch nhiều), bác sĩ có thể kê toa kháng sinh dạng bôi hoặc (và) dạng uống tùy theo độ tuổi, cân nặng của bé. Để tránh hiện tượng kháng thuốc, nhóm thuốc này cần được dùng đều đặn liên tục từ 7 – 10 ngày.
Thuốc kháng histamine H1: Chàm sữa có triệu chứng điển hình là ngứa ngáy. Triệu chứng này xuất hiện ở trong tất cả các giai đoạn của bệnh. Nếu ngứa ngáy có mức độ dữ dội, ảnh hưởng đến giấc ngủ, hoạt động ăn uống và sinh hoạt của bé, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng histamine H1. Tuy nhiên, nhóm thuốc này thường chống chỉ định với trẻ dưới 2 tuổi. Vì vậy, phụ huynh chỉ nên dùng thuốc cho bé khi có chỉ định.
Sản phẩm dưỡng ẩm: Sản phẩm dưỡng ẩm có vai trò quan trọng trong quản lý bệnh chàm sữa ở trẻ nhỏ. Do đó bên cạnh các loại thuốc kể trên, bác sĩ sẽ chỉ định cho bé một số loại kem dưỡng ẩm lành tính, công thức nhẹ dịu và an toàn. Sản phẩm thường được dùng với tần suất 2 – 4 lần/ ngày nhằm làm mềm da, giảm tình trạng khô ráp, bong tróc và ngứa ngáy. Ngoài ra, dưỡng ẩm thường xuyên còn giúp củng cố hàng rào bảo vệ da và giảm tần suất bệnh tái phát rõ rệt.
Hầu hết các loại thuốc điều trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chỉ được dùng trong một thời gian nhất định. Lạm dụng thuốc quá mức có thể gây ra viêm da kháng trị corticoid cùng với nhiều rủi ro và tác dụng ngoại ý khác. Ngược lại, kem dưỡng ẩm được bác sĩ khuyến khích dùng đều đặn và lâu dài để kiểm soát triệu chứng – tiến triển của bệnh.
2. Điều chỉnh chế độ ăn cho mẹ và béChế độ ăn uống là một trong những yếu tố tác động đến bệnh lác sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đối với trẻ còn bú mẹ, thói quen ăn uống của mẹ cũng góp phần không nhỏ đến tiến triển của bệnh. Do đó song song với các biện pháp y tế, phụ huynh nên điều chỉnh chế độ dinh dưỡng để hỗ trợ kiểm soát bệnh cho con trẻ.
Chế độ ăn dành cho trẻ và mẹ (trong thời gian cho trẻ bú):
Trong giai đoạn cho trẻ bú, mẹ nên tránh các loại thực phẩm có vị tanh, tính hàn như lươn, nghêu, sò, cua, tôm, cá biển,… và các loại thực phẩm có tính nóng như món ăn cay nóng, nhiều chất béo bão hòa và gia vị.
Tuyệt đối không sử dụng các loại thực phẩm từng có tiền sử dị ứng. Dị ứng thực phẩm là một trong những tác nhân phổ biến làm bùng phát triệu chứng chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Đối với trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên, mẹ nên xây dựng chế độ ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ. Tránh cho trẻ dùng thực phẩm dễ gây dị ứng, thực phẩm chứa quá nhiều dinh dưỡng, thực phẩm sống/ tái,…
Nếu trẻ mắc các hội chứng không dung nạp, nên trao đổi với bác sĩ để được tư vấn về cách xây dựng chế độ ăn phù hợp.
Dù không phải là phương pháp chính nhưng điều chỉnh chế độ ăn có thể góp phần đẩy lùi triệu chứng của bệnh chàm sữa đáng kể. Vì vậy, phụ huynh nên kết hợp cả điều trị y tế và biện pháp này để giảm mức độ ảnh hưởng của bệnh đối với chất lượng cuộc sống của bé.
3. Các biện pháp chăm sócChàm sữa là bệnh da liễu mãn tính, dai dẳng và dễ tái phát. Chính vì vậy, rất nhiều trường hợp trẻ gặp phải tác dụng phụ do lạm dụng thuốc quá mức. Để giảm tần suất và thời gian sử dụng thuốc điều trị, phụ huynh có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc sau:
Mức độ ngứa và tổn thương da do chàm sữa gây ra có thể tăng lên đáng kể nếu tiếp xúc với dị nguyên. Do đó, nên cách ly trẻ với những yếu tố có khả năng bùng phát và làm nghiêm trọng các triệu chứng của bệnh như chất len dạ, nhiễm trùng đường hô hấp, thức ăn dị ứng, xà phòng,…
Không cho trẻ gãi cào lên vùng da bị chàm. Kích thích cơ học có thể khiến da tăng sinh tế bào sừng dẫn đến hiện tượng thâm nhiễm, nứt nẻ, ngứa ngáy và đau rát. Đối với trẻ nhỏ, nên cắt ngắn móng và mang bao tay cho bé.
Cho trẻ mặc trang phục rộng rãi, chất liệu mềm và mát để tránh ma sát lên vùng da tổn thương.
Nếu trẻ bị chàm sữa cùng với các bệnh cơ địa khác như hen suyễn, viêm mũi dị ứng,… nên sử dụng thiết bị lọc không khí và vệ sinh nhà cửa thường xuyên để loại bỏ chất dị ứng, kích ứng. Qua đó có thể giảm nhẹ triệu chứng và hạn chế tần suất – mức độ bệnh bùng phát.
Cố gắng cho trẻ bú mẹ trong thời gian lâu dài. Bởi ngoài nguồn dinh dưỡng dồi dào, sữa mẹ còn cung cấp kháng thể giúp bảo vệ cơ thể bé khỏi tác động của các yếu tố có hại.
Nên khuyến khích trẻ vui chơi, hoạt động thể chất để nâng cao đề kháng. Khi hệ miễn dịch được cải thiện, mức độ ảnh hưởng của bệnh sẽ giảm đi đáng kể.
Một số lưu ý khi điều trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏChàm sữa là bệnh da liễu lành tính nhưng hiện tại chưa có phương pháp điều trị tối ưu. Hơn nữa, vì tính chất bệnh tái phát nhiều lần nên nếu không điều trị đúng cách, trẻ có thể gặp phải tác dụng phụ do lạm dụng thuốc dài ngày.
Do đó khi điều trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phụ huynh cần lưu ý một số vấn đề sau:
Không tự ý dùng thuốc cho trẻ khi chưa tham vấn y khoa. Để được tư vấn cụ thể về hướng điều trị và cách chăm sóc, phụ huynh nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh.
Hiện nay, nhiều phụ huynh sử dụng các loại lá cây chữa bệnh chàm cho trẻ nhỏ để giảm chi phí, đảm bảo độ an toàn và lành tính với làn da mỏng manh của bé. Tuy nhiên trên thực tế, các mẹo dân gian tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Đã có không ít trường hợp trẻ bị viêm nhiễm da, bệnh tiến triển nặng và lan tỏa rộng do phụ huynh áp dụng mẹo chữa chưa được kiểm chứng về độ an toàn và tính hiệu quả.
Dừng sử dụng thuốc đột ngột có thể khiến bệnh bùng phát mạnh và gây ra không ít phản ứng bất lợi.
Đảm bảo không gian sống cho trẻ trong lành và mát mẻ. Tránh để trẻ tiếp xúc với các yếu tố kích ứng và dị ứng.
Ngoài việc tránh tiếp xúc với dị nguyên, phụ huynh cũng nên thực hiện biện pháp phòng ngừa các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp cho bé. Nghiên cứu cho thấy, nhiễm trùng là một trong những yếu tố bùng phát chàm sữa và các bệnh da liễu thường gặp trẻ nhỏ.
Chàm sữa là bệnh da liễu khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hy vọng qua những thông tin hữu ích trên, phụ huynh có thể hiểu rõ về tính chất, triệu chứng và cách điều trị – chăm sóc bệnh cho con trẻ. Tuy nhiên để được tư vấn cụ thể hơn, phụ huynh nên đưa trẻ nhỏ đến gặp bác sĩ chuyên khoa.
Tìm Hiểu Bệnh Giang Mai Ở Trẻ Em
Bệnh giang mai ở người lớn lây chủ yếu qua đường tình dục còn ở trẻ em khi chưa biết đến tình dục thì bệnh lây qua con đường nào? có thể các bạn chưa biết:
Bệnh giang mai chuyền từ mẹ xang con: Mẹ mắc bệnh giang mai khi mang thai sẽ dẫn đến những đứa trẻ sinh ra đã mắc bệnh giang mai bẩm sinh do lây chuyền từ người mẹ.
Bệnh giang mai chuyền qua đường chuyền máu: Những đứa trẻ có sức khỏe yếu phải chuyền máu không may chuyền phải nguồn máu mang xoắn khuẩn giang mai sẽ mắc bệnh giang mai ngay lập tức và nhanh chóng.
Bệnh giang mai lây chuyền qua những vết xước trên da: Trẻ em rất tinh nghịch nên việc bị thương ngoài da là điều rễ hiểu nếu trong gia đình có người mắc bệnh giang mai thì các xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể bé một cách dễ dàng.
Bệnh giang mai lây qua việc sử dụng chung đồ dùng: Những đồ dùng như khăn mặt quần áo, bàn trải răng, cốc chén… đều có thể là con đường chuyền bệnh cho bé khi dùng chung với người mắc bệnh giang mai mà đôi khi bạn không hề biết hay để ý.
Một nguyên nhân nữa là con đường lây chuyền giang mai nhưng thường ít gặp ở trẻ em đó là người bệnh có hành vi giao cấu với trẻ khiến các xoắn khuẩn giang mai lây chuyền qua đường tình dục, điều này khiến các bé không chỉ ảnh hưởng tói tâm lý mà còn bị tổn thương tới sức khỏe.
Bệnh giang mai ở trẻ em có biểu hiện không khác so với người lớn tuy nhiên các biểu hiện của bệnh sẽ đến nhanh hơn do ở trẻ em sức đề kháng và sức khỏe của các bé còn kém.
Sau khi bị xoắn khuẩn xâm nhập từ 2-9 tháng (cũng có thể là 3 tuần) thì bệnh sẽ có những biểu hiện đầu tiên. Ban đầu là những vết loét tròn nông xuất hiện ở bộ phận sinh dục sau đó lan rộng ra các bộ phận khác, xuất hiện hạch ở bẹn sờ vào có cảm giác đau. Các biểu hiện này xuất hiện sau 3-6 tuần thì biến mất nhiều người cứ tưởng bệnh đã hết nhưng thực chất các xoắn khuẩn đã xâm nhập vào máu và tiếp tục gây bệnh.
Sau khi các vết loét xuất hiện lại thì chúng lan rộng ra toàn thân thể lòng bàn chân bàn tay, trên bộ phận sinh dục xuất hiện các nốt ban màu đỏ sần rồi vỡ lét, tình trạng này có thể kéo dài đến 2 năm sau đó bệnh chuyển xang giai đoạn cuối các vết lở loét xuất hiện toàn thân thể xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương gây những rối lạn khiến trẻ không tự điều khiển được hành vi của mình có thể dẫn tới tử vong.
Đối với các bé bị giang mai bẩm sinh thì rất khó chữa trị vì còn khi đó bé còn quá nhỏ sức đề kháng và sức khỏe không thể chống lại được các xoắn khuẩn giang mai, bé có những triệu trứng nóng sốt ảnh hưởng tới sự phát triển của trí não và khiếm khuyết về thân thể. Các bé quá yếu ớt có thể bị tử vong bất cứ khi nào.
Đối với các bé bị bệnh giang mai không phải bẩm sinh thì việc chữa trị cũng gặp rất nhiều khó khăn do hệ miễn dịch của trẻ vẫn còn non yếu bé có thể bị vô sinh hoặc làm tổn thương các tế bào da, biến dạng thân thể. Nếu không chữa trị kịp kịp thời thì có thể ảnh hưởng tới tính mạng của bé.
Bệnh giang mai là một bệnh nguy hiểm vì khi xoắn khuẩn giang mai một khi đã xâm nhập vào cơ thể thì không có cách nào để loại bỏ triệt để xoắn khuẩn này ra khỏi cơ thể mà các bác sĩ chỉ có thể kiềm chế sự phát triển của xoắn khuẩn và vô hiệu hóa chúng.
Để phòng chống giang mai cho trẻ em khó khăn hơn rất nhiều so với người lớn do các bé vẫn còn nhỏ và chưa có ý thức tự bảo vệ chính mình vì thế các bạn cần chú ý những điều sau:
– Vệ sinh thân thể cho trẻ sạch sẽ chống lại sự xâm nhập của các khuẩn gây hại
– Khi bị bệnh giang mai tuyệt đối không mang thai
– Không chuyền máu cho trẻ khi không biết nguồn máu được chuyền an toàn.
– Cho bé sử dụng riêng các đồ dùng cá nhân như quần áo khăn mặt, cốc chén, bàn trải răng, kim tiêm…
– Bảo vệ bé trước sự xâm hại tình dục
– Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 6 tháng một lần và cho bé ăn uống đầy dủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng.
Tìm Hiểu Về Bệnh Trĩ Ở Trẻ Em
Nhiều phụ huynh cho rằng, bệnh trĩ chỉ có thể xuất hiện ở người lớn và không xuất hiện ở trẻ nhỏ. Trên thực tế thì không phải như vậy, trẻ em cũng có thể mắc bệnh trĩ. Nguyên nhân của bệnh trĩ ở trẻ em là do ngồi bô quá 30 phút, những trẻ bị táo bón kéo dài hoặc chùi rửa hậu môn cho trẻ không sạch.
I. Bệnh trĩ ở trẻ em.Trẻ em phát triển từng ngày, phần hậu môn của trẻ tương đối yếu. Sự liên kết các cơ, dây chằng của trực tràng và hậu môn đang còn lỏng lẻo, xương cùng và trực tràng của trẻ lại nằm trên cùng 1 đường thẳng. Vì vậy trực tràng của trẻ dễ dàng bị di chuyển lên phía trên, điều này chính là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, benh tri ở trẻ. Nếu các phụ huynh không để ý, cho trẻ ngồi bô quá lâu, trẻ phải dùng lực và nín thở, áp lực ở trong bụng tăng cao, trực tràng lúc này sẽ phải chịu một sức ép rất lớn và dễ bị lòi ra ngoài khoang ruột.
Vì vậy, việc tạo ra thói quen đi đại tiểu tiện từ khi còn nhỏ của trẻ rất quan trọng, đặc biệt là không được để những trẻ mới biết ngồi ngồi bô trong thời gian dài.
II. Điều trị bước đầu.Việc chữa bệnh trĩ ở trẻ em cần phải căn cứ vào đặc điểm phát triển của trẻ, nhằm để áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Ở nhà, gia đình có thể áp dụng một trong những phương pháp sau để hạn chế sự phát triển của bệnh trĩ, benh tri.
– Điều chỉnh lại chế độ ăn uống của trẻ, không nên cho trẻ chỉ ăn một loại thức ăn, cho trẻ ăn nhiều hrau, củ, quả tươi ngon và cho trẻ ăn thêm mật ong để tránh táo bón.
– Hình thành thói quen đại tiện đúng giờ, tốt nhất một ngày đại tiện một lần.
– Sau khi cho trẻ đi vệ sinh, các phụ huynh nên rửa nước ấm và trước khi đi ngủ, hoặc dùng thuốc để xông hơi bên ngoài hậu môn cho trẻ: dùng rau kinh giới nấu nước lên để xông hơi, nhằm giúp cải thiện hệ tuần hoàn máu ở cửa hậu môn, hỗ trợ chữa bệnh trĩ cho trẻ.
III. Phòng ngừa bệnh trĩ cho trẻ.Chứng táo bón là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ ở trẻ em. Khi bị táo bón, trẻ sẽ rất căng thẳng để cố gắng đẩy phân ra. Chính áp lực này sẽ làm cho các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn để trở thành trĩ bị sưng lên và đồng thời bị kích thích.
Lúc này, cha mẹ nên tiến hành xoa bụng cho trẻ, chú ý là không làm quá mạnh tay và mỗi lần xoa chỉ trong 10 phút, ngày làm từ 2 – 3 lần, làm cho đến khi nào trẻ thông đại tiện thì dừng. Sau đó, hãy tiếp tục xoa như vậy cho trẻ trong vòng từ 2 – 3 tuần để củng cố hiệu quả chữa bệnh trĩ.
Khi trẻ bị táo bón, cha mẹ có thể xoa bụng cho trẻ để giúp nhuận tràng, bắt đầu bằng cách cho trẻ nằm lên giường rồi dùng gốc bàn tay phải áp sát vào phần cơ bụng của trẻ, từ bụng bên phải xoa sang bụng trên bên trái, rồi xuống đến bụng dưới bên phải, cứ xoa, xoay, da, đẩy như vậy rồi lại làm theo chiều ngược lại.
Một số điều cần lưu ý: trẻ nhỏ thường gặp bệnh sa trực tràng, đây là bệnh có biểu hiện giống như bệnh trĩ như: chảy máu, khối sa đỏ tươi. Do đó, khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở trẻ thì các bậc cha mẹ cần phải đưa trẻ đi khám để chắc chắn rằng đó là bệnh trĩ hay bệnh sa trực tràng, nhằm để bác sĩ đưa ra hướng điều trị đúng đắn.
Theo Healthplus.vn
Tìm Hiểu Về Bệnh Chàm Sữa Trước Khi Quá Muộn
Hỏi: Chào bác sĩ, cháu nhà em mới được 6 tháng tuổi, thời gian gần đây vùng da của con em xuất hiện rất nhiều nốt mụn nước nhỏ li ti, đỏ, đóng mài và tróc vảy. Em được biết vùng da của cháu mắc phải bệnh chàm sữa là rất cao, em vẫn chưa biết rõ về căn bệnh đó. Các bác sĩ có thể giúp em giải đáp thắc mắc này trong thời gian sớm nhất được không? Em cảm ơn!
Gây ra nhiều dấu hiệu xấu nếu mẹ Việt Anh không phát hiện sớm dấu hiệu bất thường trên vùng da của cháu.
Nếu tiền sử trong gia đình có người mắc phải bệnh chàm sữa thì nguy cơ những đứa con mắc phải là rất cao.
Nếu cha mẹ mắc bệnh hen suyễn, mề đay, dị ứng da, dị ứng thời tiết… thì con cũng dễ mắc bệnh chàm sữa là rất cao.
Với những nguyên nhân bệnh chàm sữa nêu trên thì mẹ cháu Việt Anh đừng quá lo lắng mà hãy tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt để ngăn ngừa nguy cơ lây lan cũng như khả năng phát triển bệnh.
Biểu hiện bệnh chàm sữa thường xuất hiện ở hai bên má, ở khắp mặt, có thể lan sang các bộ phân khác như tay, chân, đùi, mông,…
Triệu chứng của bệnh chàm sữa ban đầu là những mẩn đỏ, các mụn nước nhỏ li ti, da bé bị khô, có vảy bong tróc.
Bệnh chàm sữa có lây không? Thì các bác sĩ chuyên khoa tại Da Liễu Âu Á cho biết, bệnh chàm sữa là căn bệnh không có tính lây lan từ người này sang người khác thông qua còn đường tiếp xúc mà bệnh có thể lân lan rất nhanh sang vùng da lân cận mà người bệnh không thể nào lường trước được.
Nếu con bạn Việt Anh có hành động gãi sẽ làm vùng da bị trầy xước, chảy dịch nước và thậm chí có thể bị nhiễm trùng nặng.
Bệnh chàm sữa trên da mặt sẽ gây mất thẩm mỹ, chất lượng cuộc sống bị giảm sút.
Chữa bệnh chàm sữa bằng tự nhiên
Chữa bệnh chàm sữa an toàn, hiệu quả
+ Khi có những tổn thương vùng da nổi đỏ hoặc chảy dịch thì có thể bôi các loại thuốc dạng dung dịch màu mang tính sát trùng nhẹ như Milian, Eosin,…
+ Khi tổn thương da khô, đỏ, tróc vẩy thì mẹ cháu Việt Anh có thể bôi các loại kem chứa corticosteroid nồng độ thấp như Eumovat trong thời gian ngắn (7 – 10 ngày).
+ Vùng da trở nên khô hơn, dày sừng nhiều thì có thể dùng các loại mỡ chứa corticosteroid hoặc phối hợp chất tiêu sừng như salicylic acid.
ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH CHÀM SỮA Ở ĐÂU UY TÍN, CHẤT LƯỢNG TẠI TPHCM?Hiện nay, Da Liễu Âu Á chính là một trong những địa chỉ chữa bệnh chàm sữa uy tín, chất lượng tại TPHCM được nhiều người bệnh tin tưởng và lựa chọn bởi:
Độ uy tín cao:
Được các bác sĩ giỏi hàng đầu trực tiếp tiến hành điều trị và đã thành công chữa khỏi bệnh chàm sữa cho rất nhiều người bệnh ở TPHCM cũng như các tỉnh thành lân cận.
Dùng thuốc đặc trị chàm sữa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Sử dung thuốc do các bác sĩ chỉ định để không gây tác dụng phụ và không ảnh hưởng tới sức khỏe.
Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, luôn tìm tòi, học hỏi và đưa ra phương pháp điều trị mới mang lại kết quả cao.
Các bác sĩ tận tình, tận tâm hay hỏi han, quan tâm đến người bệnh cho đến khi bệnh đã được chữa khỏi.
Da Liễu Âu Á chữa bệnh chàm khô uy tín, chất lượng tại TPHCM
Phòng khám Da Liễu Âu Á luôn cung cấp đầy đủ các trang – thiết bị hiện đại, được nhập từ nước ngoài, giúp việc khám và điều trị chàm sữa một cách nhanh chóng, chính xác nhất.
Phòng khám sạch sẽ, tiện nghi , thoáng mát, có phòng nghỉ dưỡng tách biệt bên ngoài giúp người bệnh có thể yên tâm nghỉ ngơi hơn sau khi điều trị chàm sữa.
Quy trình khám – chữa bệnh:
Tất cả quy trình khám – chữa bệnh chàm sữa đều được diễn ra nhanh chóng, gọn lẹ.
Đội ngũ tư vấn:
Đội ngũ tư vấn Phòng khám Da Liễu Âu Á luôn nhiệt tình, thân thiện, giúp người bệnh có thể yên tâm giải đáp mọi thắc mắc và đặt hẹn lịch khám – chữa bệnh chàm sữa thông qua hotline (028) 38 777 515.
Chi phí khám chữa bệnh chàm sữa :
Tất cả mọi chi phí khám – chữa bệnh chàm sữa đều thông qua quyết định của người bệnh rồi mới tiến hành điều trị.
Không dùng thuốc kháng sinh liều cao đối với cơ thể bé sẽ rất dễ bị sốc phản ứng do sử dụng thuốc.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Em ? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!