Bạn đang xem bài viết Tiền Mãn Kinh Là Gì? Triệu Chứng Ra Sao? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiền mãn kinh là gì? Đây là thời kỳ diễn ra trước khi chấm dứt kinh nguyệt của người phụ nữ. Thời kỳ này có thể bắt đầu sớm và kéo dài 4 – 5 năm hoặc trước khi phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh hoàn toàn. Giai đoạn này thường xảy ra ở phụ nữ trung niên hoặc có thể sớm hơn với phụ nữ bị cắt bỏ buồng trứng do một bệnh lí nào đó.
Triệu chứng tiền mãn kinh là gì?Khi gian đoạn tiền mãn kinh ập đến. Phụ nữ sẽ bắt đầu gặp những thay đổi theo chiều hướng xấu cả về 3 phương diện sức khỏe, sắc đẹp và đời sống sinh lý như:
Rối loạn kinh nguyệtĐây là triệu chứng dễ nhận thấy nhất của thời kiỳ tiền mãn kinh. Khi bước vào thời kỳ tiền mãn kinh, chu kỳ kinh nguyệt thường không đều, khó xác định được ngày rụng trứng. Kỳ kinh có thể đến sớm hoặc muộn, thời gian hành kinh ngắn hoặc dài. Lượng máu có thể ít hoặc rất nhiều, thậm chí mất kinh vài chu kỳ.
Bốc hỏa và mất ngủĐây cũng là triệu chứng khá phổ biến khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh. Thỉnh thoảng, bạn sẽ cảm thấy nóng đột ngột ở mặt và phần trên của cơ thể. Kèm theo phần ngực nóng bừng bừng, ban đêm sẽ đổ nhiều mồ hôi và tim đập nhanh. Khi cơn bốc hỏa đi qua thì sẽ có cảm giác ớn lạnh.
Bên cạnh đó, 2/3 phụ nữ trải qua thời kỳ tiền mãn kinh còn dễ bị mất ngủ, ngủ không ngon giấc.
Thay đổi tâm trạngKhoảng 23% phụ nữ tiền mãn kinh thường xuyên rơi vào trạng thái khó chịu, tâm trạng dễ thay đổi. Nguyên nhân xuất phát là do sự xáo trộn của nội tiết tố nữ và tình trạng thiếu ngủ thường xuyên làm rối loạn tâm trạng.
Vấn đề về âm đạo và đường tiết niệuNội tiết tố nữ suy giảm làm giảm và mất chất bôi trơn. Khiến thành âm đạo trở nên khô, mỏng và dễ tổn thương, dễ bị nhiễm khuẩn âm đạo khi quan hệ.
Nội tiết tố nữ giảm còn làm mất tính đàn hồi của mô âm đạo và niệu đạo, gây mót tiểu khẩn cấp. Việc tiểu tiện không kiểm soát được khi ho hoặc cười nên rất dễ nhiễm trùng đường tiết niệu.
Giảm khả năng sinh sảnViệc kinh nguyệt bị rối loạn, không đều làm việc xác định thời gian rụng trứng trở nên khó khăn. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc thụ thai. Đồng thời, việc suy giảm chất lượng và dự trữ buồng trứng không còn cũng là yếu tố làm tỷ lệ thụ thai giảm. Tuy nhiên, khi còn kinh thì vẫn còn hy vọng có con.
Ham muốn tình dục bị rối loạnVào thời kỳ tiền mãn kinh, ham muốn tình dục của phụ nữ có sự rối loạn. Âm đạo có cảm giác co thắt, dễ bị rách và chảy máu trong quá trình sinh hoạt khiến hoạt động tình dục đau đớn.
Bên cạnh đó, nội tiết tố giảm khiến ham muốn tình dục cũng giảm theo và cản trở việc đạt cực khoái.
Loãng xươngNội tiết tố nữ bị xáo trộn ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể. Giai đoạn này, mật độ xương giảm gây ra nguy cơ loãng xương khiến xương giòn và dễ gãy.
Thay đổi nồng độ cholesterolNội tiết tố suy giảm có thể làm thay đổi bất lợi về nồng độ cholesterol trong máu. Việc tăng cholesterol xấu góp phần gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Cholesterol tốt giảm dần theo thời gian khiến tim mạch ngày càng yếu hơn.
Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ tiền mãn kinhĐây là giai đoạn khó tránh của phụ nữ. Nên bạn cần chuẩn bị tâm lý và sức khỏe từ lúc còn trẻ bằng chế độ ăn uống hợp lý, tập thể dục, duy trì một lối sống lành mạnh…
Giữ tinh thần luôn lạc quan: Đừng để sự lão hóa tự nhiên của cơ thế làm bạn phải lo lắng và mất tự tin. Điều cần thiết lúc này, bạn phải nên giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, tránh những lo âu phiền muộn.
Dinh dưỡng: Việc ăn uống đầy đủ, cân đối các chất sẽ giúp bạn trải qua thời kỳ này thoải mái hơn. Cần bổ sung lượng canxi bằng các thực phẩm từ sữa, trứng, yaourt. Tránh các thức ăn có nhiều mỡ, muối, các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá…
Duy trì chế độ tập thể dục thể thao: Việc tập thể dục thường xuyên giúp duy trì vóc dáng, kiểm soát cân nặng và sức khỏe. Giúp bạn luôn lạc quan, minh mẫn trong mọi hoạt động.
Một điều nữa mà phụ nữ cũng phải chú ý. Đó là hãy duy trì thói quen khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng để phát hiện và xử lý sớm các bệnh phụ khoa.
Triệu Chứng Tiền Mãn Kinh
Kể từ khi có dấu hiện tiền mãn kinh đầu tiên, người phụ nữ sẽ già đi nhanh chóng kèm theo sức khỏe đi xuống. Biết trước các dấu hiệu nhận biết thời kì tiền mãn kinh sẽ giúp chị em chuẩn bị tâm lý và tìm biện pháp khắc phục phù hợp kịp thời .
Rối loạn kinh nguyệt Đây là dấu hiệu chính giúp chị em biết được mình đã bước vào tuổi tiền mãn kinh hay chưa. Cần theo dõi số ngày của mỗi chu kì kinh nguyệt và lượng máu mỗi chu kỳ. Khi thấy 2 yếu tố này thay đổi thất thường thì có thể khẳng định tuổi tiền mãn kinh đã tới. Bốc hỏa và đổ mồ hôi đêm: Đây là triệu chứng khá đặc trưng của tuổi tiền mãn kinh. 52% chị em tiền mãn kinh có cảm giác nóng xuất hiện đột ngột, thường xảy ra ở mặt, cổ, ngực và đổ mồ hôi. Triệu chứng này thường xuyên xảy ra vào ban đêm khiến chị em khó chịu, gây mất ngủ cho nhiều người. Khó ngủ và đánh trống ngực: Phần vì suy giảm nội tiết tố dẫn tới giảm hấp thu Ma-giê – Một vi khoáng giúp giãn cơ khiến cơ bắp căng cứng, cộng với cơn bốc hỏa về đêm làm gián đoạn giấc ngủ của phái yếu. Giảm ham muốn tình dục: Từ sau tuổi 30, nội tiết tố nữ hay hormon estrogen trong cơ thể phụ nữ giảm dần hàng năm. Thạc sĩ, bác sĩ Lê Quang Thanh – Giám đốc bệnh viện Từ Dũ cho biết: “Từ 30 – 40 tuổi, cứ mỗi năm nữ giới giảm 1-2% estrogen. Từ 40-50 tuổi cứ mỗi năm giảm từ 5 – 10% estrogen. Đến năm 55 tuổi, chỉ còn khoảng 10% estrogen”. Vô sinh, hiếm muộn: Thời các bà các mẹ, từ 40 tuổi mới bước vào tuổi tiền mãn kinh. Hiện nay, do cuộc sống ôi nhiễm, ăn và uống nhiều hóa chất độc hại, stress công việc nên có chị em tiền mãn kinh sớm khi mới qua 30 tuổi. Vô sinh, hiếm muộn ở chị em cũng là một trong những dấu hiệu báo động tình trạng yếu sinh lý, tiền mãn kinh sớm. Cơ thể nhanh lão hóa, mau xuống sắcMột số biểu hiện dễ thấy của cơ thể đang bị lão hóa, xuống sắc như: da khô sạm, xuất hiện nhiều nếp nhăn hay các vết đồi mồi…
Thay đổi cảm xúc Chị em tuổi tiền mãn kinh bị đánh giá là khó tính, khó chiều bởi cảm xúc thay đổi thất thường. Đôi khi hay lo lắng, trầm buồn, cáu kỉnh hay nóng tính. Loãng xương Đây cũng là dấu hiệu của tiền mãn kinh sớm. Hormon estrogen suy giảm gây mất lượng lớn canxi ra khỏi xương gây loãng xương.Bên cạnh những dấu hiệu trên, triệu chứng tiền mãn kinh ở nữ giới còn thể hiện qua những dấu hiệu như:
Hết kinh vẫn thỏa mãn được chồngNhững tưởng sẽ bị chồng bỏ sớm vì khô và xuống sắc khi tuổi mới 35, vậy mà một năm gần đây cô Huê thay đổi hẳn ngực căng và nhiều chất nhày hơn, đặc biệt là cô vẫn đáp ứng được nhu cầu của chồng dù đã hết kinh từ vài tháng trước.
Cô Huê (55 tuổi, nhà ở số 22, ngõ 126 đường Kim Ngưu, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) có dấu hiệu suy giảm nội tiết từ rất sớm. Mới 35 tuổi, kinh nguyệt của cô đã ít tới mức không cần đóng băng vệ sinh; còn da thì xấu tệ, nhiều mụn và bị nám. “Thôi chết rồi, mình mà mãn kinh như thế này là gay to” – cô Huê hoảng hốt.
Bởi cô biết nội tiết tố rất quan trọng với phụ nữ, nếu không còn nội tiết tố cô sẽ già đi nhanh chóng. Quan trọng hơn ở tuổi 35 này, không thỏa mãn được chồng thì ảnh hưởng lớn tới hạnh phúc gia đình.
Tệ hơn nữa khi kinh nguyệt bắt đầu lúc có lúc không làm cô không tính được ngày rụng trứng, nên năm 2004 cô bị vỡ kế hoạch chửa ngoài tử cung và phải cắt hẳn 1 bên vòi trứng.
Hơn 1 năm trước, cô được một người bạn giới thiệu Đỉnh Xuân. Tìm hiểu thấy Đỉnh Xuân chiết xuất từ dầu thực vật rất an toàn, giúp cơ thể tự sản sinh nội tiết nhờ làm trẻ hoá buồng trứng, giúp buồng trứng hoạt động tốt hơn chứ không phải bổ sung nội tiết tố như các loại khác. Đặc biệt, Đỉnh Xuân chuyển hoá bớt 1 phần chất béo dư thừa, đang gây hại cho cơ thể thành PGE1, 1 chất tốt cho sinh lý. Vậy nên chị em sẽ cảm thấy tăng tiết dịch nhờn, dầu bôi trơn, tăng cường ham muốn, tăng cường khoái cảm và cơ quan sinh dục được trẻ hoá, nhờ đó nội tiết được điều hoà. Quá phù hợp với người nội tiết yếu như cô, cô mua dùng luôn.
Dùng Đỉnh Xuân đều đặn 2 viên/ngày, đúng như thông tin tìm hiểu, cô Huê thấy chất nhờn ra nhiều, ham muốn gần chồng hơn hẳn. Tình trạng khô trước đây không còn nên cô dừng luôn thuốc nội tiết lại. “Những người đã bị cắt vòi trứng và mãn kinh như cô mà có tác dụng rõ rệt chỉ sau 5 ngày thì những người mới có dấu hiệu của lão hoá như: Giảm ham muốn, khô, rát, kinh nguyệt không đều chắc sẽ hiệu quả lắm đó” – Cô hào hứng chia sẻ
Tháng 6/2023, cô Huê mãn kinh, nhưng không hề bị bốc hỏa hay khó chịu gì. Chất nhày vẫn tiết ra đều, ngực vẫn căng và nhiều ham muốn như thuở đôi mươi nên vẫn ham chồng. Không như mấy đứa bạn cô, khô nên sợ chồng cực kỳ, cả tháng chỉ cho chồng 1 lần nên suốt ngày chồng cáu, khó chịu mà cũng không dám mua gel vì xấu hổ.
Ngoài việc duy trì Đỉnh Xuân đều đặn hơn 1 năm nay, để duy trì tuổi xuân của mình, cô Huê còn có chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh. Ăn nhiều hoa quả có tính oxy hóa như bơ, táo, nước ép cam. Chăm chỉ tập yoga và gym để cơ thể được trẻ lâu.
Ở tuổi 55, nhờ chăm sóc đúng cách, cô Huê vẫn giữ được làn da căng mịn và cơ thể săn chắc mà nhiều người ao ước. Chúc cô và gia đình nhiều sức khỏe, luôn tràn ngập hạnh phúc.
Tuổi Tiền Mãn Kinh Và Triệu Chứng
Thời kỳ này thường bắt đầu từ tuổi 41 – 45, thời gian ngắn có thể từ 5, 7 tháng, dài có thể 1, 2 năm hoặc lâu hơn, có người kéo dài hơn 10 năm.Người phụ nữ bước vào độ tuổi này thường xuất hiện các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật, kinh nguyệt không đều… do nội tiết tố nữ giảm thiểu.
Triệu chứng tiền mãn kinh:
Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật như đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, ra mồ hôi, nóng trong người, mặt đỏ, bứt rứt trong người, cảm giác chân tay tê hoặc kiến bò ngoài da, hồi hộp hay quên.Kinh nguyệt không đều: ít kinh, kinh nhiều, kinh kéo dài, rải rác thất thường, một số trường hợp rong kinh rong huyết kéo dài gây mất máu suy kiệt…Vú căng, đau vú, chướng bụng, phù chi dưới…Đây là giai đoạn đặc trưng của sự thiếu hụt hormon progesteron trong hoạt động chế tiết của buồng trứng ngày càng suy giảm.
Triệu chứng mãn kinh:
Là giai đoạn buồng trứng ngưng mọi hoạt động chế tiết do các nang noãn biến mất hoàn toàn.Các rối loạn thần kinh thực vât đặc trưng như:
Biến chứng:
Về lâu dài có thể dẫn đến:
Loãng xương thường bắt gặp, dễ dẫn đến gãy xương dù va chạm nhẹ.
Tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch như:Tăng cholesteron máu, tăng huyết áp dần theo tuổi, tăng cân, bép phì, biến đổi các chỉ số đông máu…
Loãng xương ở tuổi mãn kinh:
25% phụ nữ xuất hiện các triệu chứng loãng xương sau khi mãn kinhỞ các phụ nữ này, dù chỉ 1 va chạm nhẹ cũng sẽ dẫn đến gãy xương. Sự hồi phục sau chấn thương rất hạn chế, đặc biệt nếu gãy cổ xương đùi, sẽ dẫn đến dự hậu rất xấu.
Một số yếu tố khác có thể làm trầm trọng thêm tình trạng loãng xương như:
Làm thế nào để phòng ngừa bệnh loãng xương?
Làm gì khi có các rối loạn kinh nguyệt?
Cần phải đi khám các BS chuyên khoa phụ sản ngay khi phát hiện các rối loạn kinh nguyệt ở độ tuổi này
Việc khám BS chuyên khoa nhằm giảm thiểu các biến chứng trầm trọng như băng kinh băng huyết. Ngoài ra việc thăm khám siêu âm có thể phát hiện các bệnh lý khác làm nặng thêm tình trạng bệnh như u xơ, tăng sinh nội mạc tử cung, polype…
Những Triệu Chứng Của Tiền Mãn Kinh, Mãn Kinh Ở Phụ Nữ
Bạn thân mến
Những hội chứng mãn kinh ở phụ nữ phổ biến* Bốc hỏa: nóng bừng đột ngột ở mặt và ngực trong thời gian 1 – 5 phút.
* Khó ngủ. Ngủ hay trằn trọc lúc đầu hôm. Gần sáng hay bị thức giấc và khó ngủ lại
* Thay đổi tâm lý (buồn rầu, hay cáu gắt, giận dữ, lo lắng…). Nếu nặng có thể dẫn đến trầm cảm.
* Giảm ham muốn quan hệ tình dục
* Khô & teo âm đạo khiến quan hệ khó khăn, đau rát và khó lên đỉnh.
* Đổ mồ hôi nhiều (ban ngày, hoặc ban đêm) kèm nóng người, bốc hỏa.
* Nhức đầu, mệt mỏi, và thiếu năng lượng sống.
* Tăng cân không kiểm soát dù chế độ ăn uống và luyện tập thể dục như cũ. Nhưng do quá trình trao đổi chất chậm lại khiến cơ thể không chuyển hóa năng lượng mà dễ tích tụ mỡ. Đặc biệt phụ nữ mãn kinh dễ bị mỡ ở vùng bụng, đùi, 2 bắp tay.
* Tóc mỏng, xơ và dễ bị gãy rụng. Da khô, nhăn, dễ bị tổn thương như nám da, tàn nhang, đồi mồi, lão hóa hoặc thậm chí bị nổi nhiều mụn.
* Ngực không còn đầy đặn, có hiện tượng nhão và chảy xệ.
* Tiểu không tự chủ
* Trí nhớ suy giảm
* Đau nhức xương khớp, loãng xương.
Những lưu ý trong thời kỳ tiền mãn kinh ở phụ nữ
Vì mỗi phụ nữ sẽ trải qua thời kỳ mãn kinh khác nhau. Nên cũng không có gì lạ nếu có bạn phải trải qua một hoặc nhiều triệu chứng bất thường của thời kỳ tiền mãn kinh ở trên.
Nên khám sức khỏe định kỳ trong thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh và hậu mãn kinh ở phụ nữKhám sức khỏe định kỳ trong thời kỳ tiền mãn kinh được khuyên nên khám nội soi đại tràng, chụp X quang ngực, tầm soát lipid (mỡ), kiểm tra tuyến giáp, khám vú và khám phụ khoa. Khi bị chảy máu âm đạo trong thời kỳ mãn kinh và sau mãn kinh, bạn NÊN đến gặp bác sỹ tư vấn liền ngay vì đây có thể là triệu chứng của bệnh.
Võ Thị Thanh Trúc – 0982 184 785/ 090 968 1141
Chủ sáng lập Be Queen – Chăm sóc phụ nữ trung niên
Hội Chứng Tiền Mãn Kinh
Hội chứng tiền mãn kinh (hay còn gọi là quá trình chuyển đổi mãn kinh), là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ thay đổi chu kỳ tự nhiên từ nhiều hay ít rụng trứng và kinh nguyệt đối với vô sinh vĩnh viễn hoặc mãn kinh. Đây là giai đoạn tự nhiên mà bất kể chị em phụ nữ nào cũng đều phải trải qua. Thời kỳ này thường xuất hiện ở độ tuổi 40 đến 50. Thời kỳ này có thể xảy ra ngắn trong 5 – 7 tháng, có thể dài 2 – 4 năm hoặc cá biệt có người kéo dài đến 5 – 10 năm.
Tìm hiểu chung Hội chứng tiền mãn kinh là gì?Hội chứng tiền mãn kinh (hay còn gọi là quá trình chuyển đổi mãn kinh), là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ thay đổi chu kỳ tự nhiên từ nhiều hay ít rụng trứng và kinh nguyệt đối với vô sinh vĩnh viễn hoặc mãn kinh. Đây là giai đoạn tự nhiên mà bất kể chị em phụ nữ nào cũng đều phải trải qua. Thời kỳ này thường xuất hiện ở độ tuổi 40 đến 50. Thời kỳ này có thể xảy ra ngắn trong 5 – 7 tháng, có thể dài 2 – 4 năm hoặc cá biệt có người kéo dài đến 5 – 10 năm.
Trong giai đoạn này cơ thể chị em có sự thay đổi lớn về tâm sinh lý. Có người có giai đoạn tiền mãn kinh ngắn và nhẹ nhàng, có người lại kéo dài gây ảnh hưởng cuộc sống. Vì vậy chúng ta nên có chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh từ khi còn trẻ để giai đoạn này trôi qua thật nhẹ nhàng.
Những dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng tiền mãn kinhTùy vào cơ địa của mỗi người mà sẽ có các triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên dấu hiệu thường thấy nhất chính là sự thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt cũng như tính chất. Biểu hiện ở vòng kinh thưa hơn, từ 1 tháng rưỡi hay đến tận 3 tháng mới có, và lượng kinh nguyệt ít dần.
Ngoài ra các dấu hiệu còn lại có thể kể đến như:
Da và tóc thay đổi: Da khô hơn, dễ nhăn, xuất hiện các đốm đồi mồi; tóc mất dần sắc tố và chuyển sang hoa râm.
Giảm ham muốn tình dục.
Lượng nội tiết tố estrogen giảm làm âm đạo bị khô, mỏng hơn, khả năng đàn hồi kém gây đau đớn khi giao hợp. Ngoài ra còn có thể dễ gây ra nhiễm trùng đường tiểu hoặc âm đạo, gây tiểu không tự chủ.
Thay đổi tâm lý: Dễ cáu gắt, lo âu, có người đổi cả tính tình.
Khó ngủ thường xuyên.
Dễ mắc các bệnh tim mạch và xương khớp.
Hầu hết các trường hợp đều không cần đến sự chăm sóc y tế vì đây là hiện tượng tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, nếu hội chứng tiền mãn kinh khiến bạn gặp trở ngại trong sinh hoạt, cảm thấy khó chịu trong cơ thể hoặc làm ảnh hưởng đến chức năng tình dục, bạn có thể đến gặp bác sĩ để được tư vấn trực tiếp.
Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân dẫn đến hội chứng tiền mãn kinhTiền mãn kinh là giai đoạn xảy ra trước mãn kinh và là lúc cơ thể sản xuất estrogen và progesterone dao động. Từ sau giai đoạn 30 tuổi, hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng bắt đầu hoạt động không ăn ý, không nhịp nhàng như trước đây nữa, gây rối loạn nội tiết tố nữ trong cơ thể, mà chủ yếu là estrogen. Đồng thời nội tiết tố suy giảm ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề tình dục bởi progesterone được ví như hormone sứ giả truyền tín hiệu cảm hứng tới não bộ còn estrogen duy trì sự ẩm ướt ở âm đạo, tăng tiết dịch nhờn. Đây là lý do chủ yếu nhất dẫn đến hội chứng tiền mãn kinh.
Ngoài ra, còn có các yếu tố khác ảnh hưởng như:
Thường căng thẳng và lo âu kéo dài.
Người có tiền sử hóa trị, xạ trị điều trị ung thư.
Thường hút thuốc lá và rượu bia.
Từng cắt bỏ tử cung, buồng trứng hoặc phẫu thuật vùng chậu.
Bạn cũng có nguy cơ tiền mãn kinh sớm nếu bà ngoại, mẹ hoặc chị cũng bị tiền mãn kinh sớm.
Nguy cơ mắc phải Những ai có nguy cơ bị hội chứng tiền mãn kinh?Hội chứng tiền mãn kinh thường xuất hiện ở phụ nữ trong độ tuổi từ 40 đến 50.
Tuy nhiên, ngày nay có rất nhiều người bị tiền mãn kinh sớm, các yếu tố làm tăng nguy cơ tiền mãn kinh sớm có thể kể đến như:
Hút thuốc lá, rượu bia nhiều.
Tiền sử gia đình.
Không sinh con.
Từng điều trị ung thư.
Cắt bỏ tử cung: Cắt bỏ tử cung nhưng không bỏ buồng trứng, thường không gây mãn kinh.
Điều trị hiệu quả Phương pháp dùng để xét nghiệm và chẩn đoán hội chứng tiền mãn kinhTiền mãn kinh là một quá trình – một sự chuyển đổi dần dần phải đến trong cuộc đời phụ nữ.
Bác sĩ có thể xem xét các yếu tố: tuổi, tiền sử kinh nguyệt, những triệu chứng thay đổi cơ thể đã hoặc đang gặp phải và tiền sử gia đình cùng tiền sử bệnh để chẩn đoán.
Phương pháp điều trị hội chứng tiền mãn kinh hiệu quảBạn sẽ được điều trị nội tiết với thời gian sử dụng tùy vào thể trạng và yêu cầu từng người, kèm theo sự tư vấn chuyên môn của bác sĩ.
Thuốc tránh thai: Liều thấp của thuốc có thể điều chỉnh thời gian chu kỳ, giảm nóng và khô âm đạo.
Điều trị progestin. Có thể giúp tạo kỳ kinh đúng thời gian.
Cắt bỏ nội mạc tử cung có thể giúp giảm chảy máu nặng trong thời tiền mãn kinh.
Chế độ sinh hoạt phù hợp Những thói quen sinh hoạt có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến của hội chứng tiền mãn kinhNên có chế độ ăn uống hợp lý và khoa học, tốt cho sức khỏe.
Ăn đủ chất, nên ăn kèm gạo lức để giúp bổ sung Vitamin B; sản phẩm chứa canxi giúp phòng ngừa và điều trị loãng xương; trái cây, rau quả tươi giúp tăng serotonin giúp giảm stress.
Sử dụng các estrogen thực vật: Các estrogen thực vật bao gồm hai loại chính là các isoflavone và các lignans. Các isoflavone được tìm thấy trong các cây họ đậu như đậu tương, đậu xanh, sắn dây, … Còn các lignans có nhiều trong hạt lanh, ngũ cốc và một số trái cây, rau quả…
Nên giảm ăn muối và các đồ cay.
Tránh các sản phẩm có chứa chất kích thích cồn hay caffeine.
Thường xuyên tập thể dục và nên giải stress bằng các hoạt động như yoga, thiền.
Phương pháp phòng ngừa hiệu quả
Nên khám phụ khoa định kỳ 6 tháng.
Để tâm lý được thoải mái, tránh suy nghĩ tiêu cực, lo âu.
Có chế độ ăn cân bằng, đủ các vitamin B, E, canxi giúp giảm thay đổi tính khí.
Không nên ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất béo, ăn quá mặn.
Tránh chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Thường xuyên tập luyện thể thao.
Kết hợp sử dụng các chất chống oxy hóa từ tự nhiên như: mầm cám gạo, tinh chất nghệ, collagen sẽ giúp phụ nữ trẻ đẹp, khỏe mạnh, kéo dài tuổi thanh xuân.
Mãn Kinh Là Gì, Triệu Chứng Và Dấu Hiệu Thời Kỳ Mãn Kinh
Mãn kinh ở phụ nữ là gì?
Thời kỳ mãn kinh là thời điểm đánh dấu chu kì kinh nguyệt của người phụ nũ. Nó được chẩn đoán sau khoảng 12 tháng mà bạn không còn kỳ kinh nguyệt nữa. Thông thường thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ xảy ra ở tuổi khoảng ngoài 50. Một số trường hợp ngoại lệ, có thể bị mãn kinh ở tuổi 30 hoặc thậm chí là trẻ hơn. Thời kỳ tiền mãn kinh: Giai đoạn này bắt đầu ở khoảng 45 đến 50 tuổi và kéo dài từ 2, 3 đến 5 năm tùy từng người. Ở giai đoạn này, buồng trứng bắt đầu suy giảm hoạt động và có sự mất cân bằng các Mãn kinh là một quá trình sinh học tự nhiên, với các triệu chứng thể chất như: bốc hỏa, dễ nổi nóng, rối loạn giấc ngủ, đổ mồ hôi đêm, đau đầ, suy giảm trí nhớ, giảm năng lượng,… Người ta chia quá trình mãn kinh thành các giai đoạn: tiền mãn kinh, mãn kinh và hậu mãn kinh.
Hậu mãn kinh: Đây là giai đoạn sau khi mãn kinh. Nó kéo dài khoảng 12 tháng. nội tiết tố nữ (gồm Estrogen và Progesteron), biểu hiện rõ nhất của giai đoạn này là kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa. Thời gian này, buồng trứng ngưng hẳn hoạt động và không tiết nội tiết tố nữ nữa nên mất hẳn kinh nguyệt. Bệnh mãn kinh được chia thành 2 loại:
Mãn kinh sớm: Là hiện tượng người phụ nữ bị mãn kinh trước tuổi 40. Mãn kinh sớm thường xảy ra ở những phụ nữ nghiện thuốc lá, sử dụng chất kích thích, chiếu tia xạ trị bệnh, rối loạn miễn dịch, đã được phẫu thuật cắt tử cung nhưng còn chừa 2 buồng trứng,…
Mãn kinh muộn: Là mãn kinh sau 55 tuổi
Thời kỳ mãn kinhThời kỳ mãn kinh bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi mức độ hoocmon, đặc biệt là sự suy giảm hormone estrogen. Estrogen chủ yếu được sản xuất bởi buồng trứng, mặc dù một lượng nhỏ cũng được thực hiện bởi nhau thai của phụ nữ mang thai. Estrogen kích thích các đặc điểm của phụ nữ ở tuổi dậy thì và kiểm soát chu kỳ sinh sản của người phụ nữ: phát triển và phát hành trứng mỗi tháng (rụng trứng) để cấy vào tử cung (trong tử cung) và cách thức mà lớp niêm mạc tử cung dày lên để chấp nhận trứng thụ tinh. Khi phụ nữ già đi theo năm tháng, buòng trứng của họ giảm và khả năng thụ thai giảm. Vào thời điểm này, lượng estrogen được sản xuất ít hơn. Thông thường ở độ tuổi 50 đến 55, chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng dừng lại hoàn toàn. Do đó, không còn sự rụng trứng, không còn kinh nguyệt và dường như hạn chế khả năng mang thai. Đây là giai đoạn mãn kinh.
Điều gì xảy ra và phụ nữ cảm thấy như thế nào? Dấu hiệu xác nhận thời kỳ mãn kinh đang diễn raKhông phải lúc nào cũng dễ dàng để nhận biết thời kỳ mãn kinh đang xảy ra. Mặc dù thời kỳ tâm lý thất thường và thỉnh thoảng dễ nổi nóng là dấu hiệu cho thấy có sự thay đổi nhưng việc xác định thời gian mãn kinh không hề đơn giản. Đặc biệt, nếu bạn đang uống thuốc hoặc đã bắt đầu liệu pháp thay thế nội tiết. Một phụ nữ thực sự mãn kinh sẽ bị vô sinh và sẽ không cần phải tránh thai. Tuy nhiên, hầu hết các bác sĩ khuyên phụ nữ mãn kinh dưới 50 tuổi nên tiếp tục sử dụng biện pháp tránh thai trong hai năm sau thời gian cuối cùng và một năm nếu họ trên 50 tuổi. Hầu hết các bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng phụ nữ mãn kinh qua việc làm xét nghiệm máu để đo mức độ của một hoóc môn sinh sản như FSH (hoocmon kích thích nang trứng). Tuy nhiên, xét nghiệm không phải lúc nào cũng chính xác và kết quả không thể đảm bảo được. Chúng ta cũng nên lưu ý, một số phụ nữ ở độ tuổi 50 có thể đã được cắt bỏ tử cung, đồng thời phẫu thuật cắt buồng trứng. Loại bỏ buồng trứng sẽ tạo ra giai đoạn mãn kinh ngay, bất kể độ tuổi của bệnh nhân.
Phụ nữ nên làm gì vào thời kỳ mãn kinh? Các yếu tố lối sống:
Một lối sống lành mạnh có thể giảm thiểu các ảnh hưởng của thời kỳ mãn kinh, giúp giữ cho tim và xương khỏe mạnh.
Ngừng hút thuốc hút thuốc lá: Hút thuốc đã được chứng minh là dẫn đến mãn kinh sớm hơn và gây ra những cơn nổi nóng nhanh hơn. Nếu bạn hút thuốc bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh loãng xương và bệnh mạch vành (CHD) cao hơn.
Ngừng uống rượu, sử dụng chất có cồn, hạn chế nước có ga: Rượu làm tăng nguy cơ bị ung thư vú. Cố gắng không uống nhiều hơn 2 đến 3 đơn vị cồn mỗi ngày, và giữ ít nhất một ngày mỗi tuần không cồn.
Chế độ dinh dưỡng:Thức ăn của bạn có thể làm giảm lượng hoocmon (estrogen) hay tăng nguy cơ mắc bệnh tim và chứng loãng xương. Một chế độ ăn uống lành mạnh là cần thiết ở giai đoạn này: hạn chế chất béo bão hòa và muối để giảm huyết áp, đồng thời chế độ ăn cần giàu canxi và vitamin D để tăng cường xương.
Tập thể dục thường xuyên giúp chuyển đổi căng thẳng thành năng lượng tích cực, đồng thời chống lại bệnh tim. Những môn thể thao tốt nhất mà bạn nên duy trì như: đi xe đạp, bơi, chạy hoặc thể dục nhịp điệu,… Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe tại trung tâm y tế.
Liệu pháp thay thế HormoneCập nhật thông tin chi tiết về Tiền Mãn Kinh Là Gì? Triệu Chứng Ra Sao? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!