Bạn đang xem bài viết Thận Yếu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Thận Yếu Tốt Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thận yếu khiến nhiều anh mất tự tin mặc cảm về “BẢN LĨNH” của mình. Nhiều đức lang quân chỉ vì mắc bệnh mà tự tạo ra khoảng cách, không chịu tìm cách cải thiện thận yếu xa lánh với chính người vợ. Còn các chị thì cũng chả khả quan hơn khi luôn bực dọc, khó chịu, ức chế trong người cũng do thận yếu trong người gây ra.
5 dấu hiêu bệnh thận yếu ở nam giới là bài viết hay, chứa đựng nhiều thông tin bổ ích cho người bệnh, tổng hợp tất cả các triệu chứng thận yếu và những nguyên nhân dễ nhận biết nhất.
Cấu tạo và vai trò của thận như thế nào?Thận là một trong năm cơ quan quan trọng của ngũ tạng con người gồm Tâm – Can – Tỳ – Phế -Thận
Mỗi quả thận có một bờ lồi và một bờ lõm được bao bọc bởi lớp vỏ xơ. Bên trong bờ lõm có một vị trí sâu nhất được gọi là rốn thận. Thận được chia làm 2 phần là phần vỏ có độ dày chưa đến 10mm và phần tủy thường được gọi với những cái tên như là tháp thận hoặc bể thận.
Thận là cơ quan rất quan trọng trong hệ tiết niệu, có vai trò duy trì sự ổn định độ axit, bazơ trong cơ thể. Giúp lọc máu một cách tự nhiên và đào thải các độc tố ra bên ngoài, bên cạnh đó thận còn giúp hấp thụ nước, các axit amin và sản sinh ra các hooc – môn điều hòa cơ thể.
Nguyên nhân bệnh thận yếu là gì ?Bệnh thận yếu có nhiều nguyên nhân khác nhau, mỗi một người có thể do sự chủ quan và khách quan mà gây ra. Tuy nhiên đa phần trong chúng ta đều mắc các căn bệnh bởi những nguyên nhân chính như sau.
Do tiểu đường: Bị tiểu đường khiến nguy cơ gây ra triệu chứng thận yếu trở nên báo động hơn bao giờ hết và đây cũng được xem là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các trường hợp
Khói thuốc và các chất kích thích: Khói thuốc bất kể là hút trực tiếp hay thụ động cũng đều làm cho chức năng thận bị suy giảm, đồng thời việc sử dụng các chất kích thích đặc biệt là ma túy tổng hợp sẽ làm gia tăng các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể mà thận khó có thể bài tiết được
Thừa cân và béo phì: Đây cũng là một trong các nguyên nhân chính gây ra tình trạng thận yếu ở cả nam và nữ, do lượng mỡ trong cơ thể bị dư thừa chèn ép vào thận, làm giảm quá trình lưu thông máu dẫn đến chức năng thận bị suy giảm
Do lười hoạt động, tập luyện : Với thói quen lười vận động và tập luyện thể dục thì bạn có thể mắc bất kì một căn bệnh nào. Và dấu hiệu thận yếu cũng không phải là một ngoại lệ
Triệu chứng bệnh thận yếu ở nam giớiThận chủ về thủy dịch, thủy dịch qua quá trình chuyển hóa, phần cặn bã (nước tiểu) được đưa về chứa tại bàng quang, nhờ vào sự khí hóa của Thận mà đưa ra ngoài theo đường niệu. – chúng tôi
Thận có vai trò điều hòa loại hormone sinh dục nam có tên androgen, hormone này có tác dụng hình thành các đặc tính nam và duy trì hoạt động tình dục. Một khi thận có vấn đề như suy thận, thận ứ nước… thận yếu thì rất có thể sẽ ảnh hưởng đến loại hormone này từ đó gây ảnh hưởng đến việc sinh hoạt vợ chồng của gia đình bạn. Một vài dấu hiệu của thận yếu, hãy tìm hiểu ngay sau đây để có thể phát hiện bệnh sớm và tìm cách điều trị sao cho hiệu quả, tránh tình trạng xấu xảy ra.
Đột nhiên bạn cảm giác sợ lạnh, đặc biệt trời đã vào đông, cơ thể thường xuyên lạnh buốt dù đã mặc mấy lớp quần áo. Chân tay lạnh ngắt đồng thời kèm theo các triệu chứng như đau lưng, đau đầu gối, cơ thể mệt mỏi, cảm giác không còn sức sống.
Theo đông y cho rằng, thận chứa tinh. Thận âm và dương trong cơ thể tương trợ và chế ngự lẫn nhau nhằm duy trì sự cân bằng sinh lý cho cơ thể. Một khi sự cân bằng này bị phá vỡ hoặc thận có vấn đề thì sẽ sinh ra hiện tượng như xuất binh sớm, mông tinh, các bệnh về tinh dịch, liệt dương…
Bình thường bạn rất ổn định trong khi làm chuyện ấy nhưng dạo gần đây đột nhiên bạn gặp phải các vấn đề như xuất tinh sớm, sự ham muốn bị giảm sút…thì hãy xem xét lại về tinh thần cũng như sức khỏe của chính bản thân mình.
cuộc sống bận rộn, bạn bị cuốn vào vòng xoáy của công việc, đồng tiền từ đó khiến cơ thể thường xuyên mệt mỏi, tâm trạng căng thẳng, ăn uống thất thường. Tình trạng này có thể gây ra nhiều bệnh như dạ dày, thận.
Thận có chức năng nạp khí, khi thận bị hư, sẽ không thể nạp đủ khí từ đó xuất hiện các triệu chứng như khó thở, thởi khò khè nhiều trường hợp nguy hiểm còn xuất hiện triệu chứng hen suyễn, ra mồ hôi lạnh.
Đột nhiên dạo này cơ thể thay đổi, mặc dù buổi tối trước khi đi ngủ bạn không uống rượu bia gì nhưng tình trạng tiểu nhiều về đêm thường xuyên diễn ra ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Các biểu hiện như , đái dắt, đái buốt, nước tiểu đổi màu là biểu hiện phổ biến của bệnh thận hư do đó khi gặp các hiện tượng này bạn cần đến bệnh viện xét nghiệm nước tiểu, khám sức khỏe ngay lập tức để có thể phát hiện bệnh sớm.
Bài thuốc chữa thận yếu dứt điểm từ vải và rượu gạoLàm sao để chữa bệnh thận yếu dứt điểm vẫn là một trong những mong muốn của nhiều người, để thỏa lòng mong mỏi về vấn đề này bài viết xin giới thiệu với mọi người một bài thuốc bổ thận và chữa thận yếu được đánh giá là “thiên hạ đệ nhất chữa thận” đó là bài thuốc bổ thận từ quả vải và rượu trắng.
Khoảng 1 kg vải tươi rửa sạch, bóc vỏ để nguyên cùi và hạt không tách rời. Từ 1,5 đến 2 lít rượu gạo nếu là rượu nếp hương Mỹ thì càng tốt và nên lấy mẻ rượu đầu thì sẽ là chất lượng nhất.
Cho vải đã bóc vào rượu ngâm từ một đến hai tuần sau đó bỏ ra sử dụng, trong quá trình dùng nên pha thêm với một chút mật ong, uống trước bữa ăn khoảng từ 2 đến 3 ly, có thể nhiều hơn hoặc ít đi tùy theo tửu lượng từng người.
Để kết quả điều trị thận yếu đạt hiệu quả cao nhất và cũng là giảm tình trạng tăng nặng của bệnh lý người bệnh thận yếu cần hạn chế sử dụng thuốc lá, ma túy và các chất kích thích tổng hợp khác. Như vậy vừa thúc đẩy quá trình điều trị vừa nâng cao được hiệu quả.
LẦN ĐẦU TIÊN, các thảo dược bổ thận quen thuộc như Xích đồng, tơ hồng xanh, cẩu tích, dây đau xương, cỏ xước, tục đoạn được nghiên cứu nghiêm túc và kết hợp với nhau theo 1 TỶ LỆ VÀNG tạo thành sản phẩm cao đặc trị bệnh thận yếu. Loại cao này là thuốc nên có dược tính mạnh, HOÀN TOÀN KHÔNG GIỐNG CÁC LOẠI THỰC PHẨM CHỨC NĂNG vô thưởng vô phạt bán nhan nhản trên thị trường.? Thuốc bổ thận từ cao Tâm Minh Đường chủ trị các chứng đau mỏi ngang lưng, đầu gối, tiểu đêm, ù tai, đau nhức, buồn mỏi chân tay, tiểu tiện nhiều lần trong ngày…? Loại thuốc bổ thận này giúp tráng dương tăng cường sinh lực, cải thiện sức khỏe của nam giới
? Thuốc bổ thận dạng cao Tâm Minh Đường còn làm tăng nồng độ testosterol chống mãn dục nam, tăng ham muốn tình dục ở người cao tuổi.
✈ Miễn phí vận chuyển thuốc cho bệnh nhân trên toàn quốc.
? Nhận thuốc mới thu tiền (theo hình thức vận chuyển COD)
❎ Thuốc không dùng cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ dưới 5 tuổi
Để được tư vấn miễn phí cách sử dụng Cao bổ thận Tâm Minh Đường hiệu quả, bệnh nhân liên hệ qua số máy hotline: Bác sĩ Hương: 01246.138.138 Lương y Bình: 02462.9779.23
Bệnh Thận Yếu Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Bệnh thận yếu là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng và Cách điều trị hiệu quả bệnh thận yếu là gì là điều mà rất nhiều quý ông quan tâm. Thận được coi là cửa ngõ sinh mệnh của con người. Khi thận hư sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng của nhiều cơ quan khác trong cơ thể. Do đó việc nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh thận yếu là điều rất quan trọng.
Trong cơ thể, thận đảm nhận chức năng loại bỏ chất cặn bã, độc tố và nước dư thừa ra bên ngoài. Bên cạnh đó, thận còn giúp cơ thể điều tiết nồng độ chất điện giải, kiểm soát huyết áp và sản sinh hồng cầu.
Bệnh thận yếu là tình trạng suy giảm chức năng của thận. Bệnh tiến triển âm thầm từ năm này sang năm khác với những biểu hiện mờ nhạt và khó nhận biết.
Một quả thận khoẻ mạnh trung bình một ngày lọc được tổng cộng khoảng 200 lít máu, giúp loại bỏ chất thải, lượng nước dư thừa và một số hoá chất khác.
Thận có một khả năng đặc biệt đó là có thể tiếp tục hoạt động bình thường dù cho trong cơ thể có nhiều biến đổi như giảm huyết áp. Các ống lọc nhỏ trong thận, được gọi là cầu thận, thích nghi với cơ thể theo nhiều cách khác nhau.
Nếu như người bệnh gặp phải một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thận có thể ngừng hoạt động hoàn toàn giống như một động thái bảo vệ cơ thể để giữ chất lỏng trong cơ thể. Tình trạng đó gọi là bệnh thận cấp tính, thông thường khi xảy ra hiện tượng này bệnh nhân cần đến bệnh viện để được điều trị.
Người hút thuốc, uống quá nhiều rượu, huyết áp cao, lượng đường trong máu cao (bệnh tiểu đường) đều sẽ gây hại cho thận và có thể dẫn đến bệnh thận mãn tính. Nếu bạn thực hiện một lối sống lành mạnh (tập thể dục thường xuyên và chế độ ăn uống nhiều chất bổ dưỡng) sẽ giúp bảo vệ thận của bạn khỏe mạnh.
Người bị thận yếu lúc nào cũng thấy chân tay lạnh buốt, có khi lan tới tận đầu gối, khuỷu tay, có cảm giác ớn lạnh dù không phải mùa đông. Kèm theo các dấu hiệu này là đau lưng, nhức mỏi đầu gối, tinh thần mệt mỏi, nhạt miệng, chán chường.
Chức năng chính của thận là đảm nhận vai trò lọc nước tiểu. Chính vì thế nếu bị bệnh thận yếu thì tần suất đi tiểu cũng sẽ tăng lên cao rất nhiều. Lượng nước tiểu nhiều, gấp 2 lần hoặc quá 1/4 lượng nước tiểu của cả ngày. Đặc biệt tiểu về đêm, lúc đi tiểu rất đau rát, khó chịu nước tiểu đổi màu (thường có màu nhợt hoặc màu tối). Tiểu xong lại có cảm giác giống như chưa tiểu khiến cho khổ chủ rất phiền toái.
Thận có vai trò điều hòa hormon sinh dục androgen ở nam. Nếu thận hư sẽ làm nồng độ hormon thay đổi, dẫn đến suy giảm ham muốn tình dục. Thận có ảnh hưởng trực tiếp đến sự lưu thông của dòng máu đến dương vật, nếu gặp các vấn đề về thận, máu đến dương vật không đủ để đạt độ cương cứng, dẫn đến biểu hiện của rối loạn cương dương.
Thận có chức năng “nạp” khí. Khi thận hư, khả năng dung nạp và tích khí sẽ không đủ dẫn đến người bệnh thận yếu khó thở, hơi thở khò khè. Nhiều trường hợp kèm theo triệu chứng ra mồ hôi lạnh rất nguy hiểm.
Bệnh nhân bị đau lưng theo mức độ phát triển của bệnh, có thể cảm thấy khó khom lưng hoặc đứng thẳng. Nguyên nhân do giảm chức năng thận bẩm sinh, bệnh lâu ngày, cơ thể yếu hoặc mệt mỏi. Nếu bệnh nhẹ, đau lưng xả ra khi vận động, khó khom lưng hoặc đứng thẳng. Nếu bệnh nặng thì kèm theo bàn chân và gót chân đau nhức, các cơn đau vì thế nặng nề hơn.
Người bị bệnh thận yếu sẽ táo bón nhiều hơn so với người bình thường. Đó là một triệu chứng dẫn đến bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, ảnh hưởng rất lớn đến công việc và cuộc sống sinh hoạt. Bên cạnh đó, táo bón cũng sẽ khiến chức năng hoạt động của đường ruột trở nên thất thường, đây chính là “kẻ cầm đầu” gây ra thận yếu.
Các bác sĩ sẽ thực hiện một số xét nghiệm máu kèm theo kiểm tra mức độ hoạt động của một protein (creatinine) để đánh giá chức năng của thận. Nếu thận bắt đầu yếu đi thì chất creatinine sẽ tăng lên. Mức độ creatinine sử dụng để tính toán và ước tính lượng GFR, thể hiện rõ các chức năng của thận. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một ước tính mang tính tương đối mà các bác sĩ đưa ra vì các công thức được sử dụng đôi khi không quá chính xác khi các chức năng thận hoạt động bất bình thường.
Với các cấp độ khác nhau của tình trạng thận yếu, chức năng thận và một số bộ phận khác xung quanh thận có xu hướng gặp phải một số vấn đề tương tự. Tuy nhiên khi một người đạt đến một giai đoạn nhất định thì các chức năng của thận có thể ổn định và không tiến tới giai đoạn tiếp theo nữa. Nếu các chức năng thận hoạt động ở mức trung bình thấp nhưng ổn định thì bạn có thể sẽ không cần phải điều trị.
Nếu như chức năng thận bắt đầu suy giảm, bạn hoàn toàn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách thực hiện một số biện pháp như sau:
Điều này sẽ giúp làm chậm quá trình suy giảm chức năng thận.
Uống thuốc statin để giảm cholesterol LDL xấu có thể giúp bảo vệ thận. Ngoài ra, những người bị suy giảm chức năng thận có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn, vì vậy việc giảm các yếu tố nguy cơ tim là rất quan trọng.
Hai loại thuốc phổ biến mà các bác sĩ thường sử dụng để chữa thận yếu là thuốc ức chế men (thường được kê đơn cho người bệnh huyết áp cao) và thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB). Các loại thuốc khác có thể làm giảm áp lực trong các bộ lọc thận và hạn chế gây ra các thiệt hại thêm.
Việc ăn quá nhiều protein có thể làm bệnh thận yếu trầm trọng hơn. Bạn nên hạn chế lượng protein của bạn mỗi ngày ở mức không vượt quá 1 gram mỗi kg trọng lượng cơ thể. Nhờ tới sự tư vấn từ những chuyên gia dinh dưỡng để giúp bạn lên kế hoạch cho bữa một ăn an toàn với người thận yếu.
Thuốc chống viêm không steroid (NSAID), một số loại thuốc hay được sử dụng như ibuprofen và naproxen có tác dụng can thiệp vào các chức năng thận. Bạn nên uống loại thuốc này khi bạn bị thiếu chất lỏng dẫn đến tắc thận và có thể phải nhập viện. Ngoài ra bác sĩ khuyên bạn nên uống nhiều nước khi bạn đang sử dụng NSAID. Một khi các chức năng thận suy giảm, có thể bạn sẽ cần phải giảm những liều thuốc khác để ngăn ngừa sự tổn thương thận, bao gồm kháng sinh, thuốc trị tiểu đường và một số loại thuốc trợ tim.
Nước có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của thận, vì thế người bệnh thận yếu nên cung cấp đảm bảo đầy đủ số lượng nước trong người. Mỗi ngày, bạn có thể uống từ 2 – 2,5 lít nước để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể. Nước sẽ giúp loại bỏ chất thải và độc tố, giảm áp lực hoạt động cho thận. Tuy nhiên, bạn nên nhớ trong khoảng thời gian từ 9 – 10h đêm trở đi không nên uống nhiều nước, vì sẽ làm cho thận hoạt động mệt hơn.
Thận Yếu Là Gì? Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Thuốc Chữa Trị Bệnh Tốt Nhất
Thận được coi là cửa ngõ sinh mệnh của con người. Khi thận yếu, can thận hư sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng của cơ quan khác trong cơ thể. Do đó việc nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh thận yếu là điều rất quan trọng nhằm ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy đến.
Thận yếu là gì, có nguy hiểm không?Trong cơ thể, thận đảm nhận chức năng loại bỏ chất cặn bã, độc tố và nước dư thừa ra bên ngoài. Bên cạnh đó, thận còn giúp cơ thể điều tiết nồng độ chất điện giải, kiểm soát huyết áp và sản sinh hồng cầu.
Bệnh thận yếu là tình trạng suy giảm chức năng của thận hay còn gọi là thận suy. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà đây còn là nguyên nhân gây nên rất nhiều bệnh lý khác như: Yếu sinh lý nam giới, đi tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ….
Thận yếu có chữa khỏi được không?Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn đều có biểu hiện riêng. Người bệnh cần chủ động tìm hiểu để nắm rõ tình trạng bệnh cụ thể, nhất là khi mới có triệu chứng ban đầu để việc điều trị được dễ dàng.
Thận bị suy yếu là căn bệnh nguy hiểm bởi diễn biến phát triển chậm. Thông thường, chỉ khi bệnh tiến triển nặng người bệnh mới phát hiện và điều trị, lúc đó, bệnh đã phát triển đến giai đoạn mãn tính, rất khó để chữa dứt điểm. Ngoài ra, suy giảm chức năng thận còn là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh lý nguy hiểm khác như: tiểu đường, ung thư bàng quang, cao huyết áp, viêm niệu đạo, bệnh tim… gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Bệnh thận yếu có chữa được hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn mắc bệnh của nam giới. Khi bệnh mới xuất hiện mà điều trị ngay thì cơ hội chữa dứt điểm sẽ cao và ngược lại. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần thực hiện phác đồ điều trị toàn diện, đúng cách thì mới có thể chữa khỏi. Để biết được những điều này, hãy đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ tư vấn và kê thuốc phù hợp.
Suy giảm chức năng thận ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người bệnh, chính vì thế nếu không muốn bị bệnh những ai đang có dấu hiệu của bệnh thận yếu cao thì nên tìm cách điều trị sớm nhất có thể:
Tiểu đêm nhiều: Thận có chức năng chính là đảm nhận vai trò lọc nước tiểu. Vì thế khi thận của bạn bị suy yếu khiến tần suất đi tiểu tăng cao. Nhất là khi về đêm, việc đi tiểu rất đau rát và khó chịu.
Cơ thể mệt mỏi: Thận khỏe mạnh sẽ sản sinh ra hocmon erythropoietin, giúp làm tăng số lượng hồng cầu. Tuy nhiên, khi thận yếu lượng hocmon này sẽ giảm đáng kể dẫn đến triệu chứng thiếu máu, cơ thể mệt mỏi.
Các vấn đề sinh lý, tình dục: Thận đóng vai trò điều hòa hormone sinh dục Androgen ở nam giới, vì thế khi các loại hormone bị thay đổi gây mất cân bằng âm dương làm giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương…
Đau lưng: Người bị bệnh thận yếu sẽ cảm thấy đau lưng mỗi khi khom lưng hay đứng thẳng. Bệnh còn có thể kèm theo triệu chứng bàn chân, gót chân đau nhức khó chịu.
Rối loạn đường tiêu hóa: Đối với người bị bệnh thường rất dễ bị táo bón. Tình trạng táo bón còn khiến chức năng hoạt động của đường ruột trở nên thất thường, và gây ra khó tiêu.
Bệnh thận yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên đa phần trong chúng ta đều mắc các căn bệnh bởi những nguyên nhân chính như sau.
Do tiểu đường: Bị tiểu đường khiến nguy cơ gây ra triệu chứng thận yếu trở nên báo động hơn bao giờ hết và đây cũng được xem là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các trường hợp.
Khói thuốc và các chất kích thích: Khói thuốc bất kể là hút trực tiếp hay thụ động cũng đều làm cho chức năng thận yếu đi, đồng thời việc sử dụng các chất kích thích đặc biệt là ma túy tổng hợp sẽ làm gia tăng các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể mà thận khó có thể bài tiết được.
Nguyên nhân thận yếu do thừa cân, béo phì: Đây cũng là một trong các nguyên nhân chính gây ra suy giảm chức năng thận ở cả nam và nữ, do lượng mỡ trong cơ thể bị dư thừa chèn ép vào thận, làm giảm quá trình lưu thông máu dẫn đến chức năng thận bị suy giảm.
Lạm dụng thuốc Tây: Đây là một trong những nguyên nhân thận yếu phổ biến nhất. Việc lạm dụng một số loại thuốc như: NSAIDs, thuốc giảm đau (Advil, Motrin)… gây co mạch máu và tổn thương mô thận.
Bị thận yếu do lười vận động: Với thói quen lười vận động và tập luyện thể dục thì bạn có thể mắc bất kì một căn bệnh nào. Và dấu hiệu của bệnh cũng không phải là một ngoại lệ.
Thận yếu nên uống thuốc gì? Cách chữa thận yếu bằng Thuốc TâyCác nhóm thuốc thận yếu từ Tây y được chỉ định bao gồm:
Nhóm thuốc lợi tiểu và chống tăng huyết áp: Bao gồm các biệt dược lasix, lasilix, thiazid
Nhóm thuốc chống rối loạn calci-phospho: calci-D, calcitriol, calcinol…
Thuốc chống rối loạn toan – kiềm: Natri bicarbonat
Thuốc chống thiếu máu: Epo alpha (epogen, epokin), Epo beta (neorecormon)
Cách trị thận yếu bằng các vị thuốc vườn nhàNgoài việc sử dụng các loại thuốc tân dược thì những vị thuốc tự nhiên, cây cỏ vườn nhà cũng là một lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân nhờ ưu điểm, rẻ tiền, rể thực hiện và an toàn. Cùng tham khảo một số cách chữa thận yếu bằng thuốc Nam hiệu quả sau đây.
Cho râu ngô vào nồi nước và đun sôi trong 10 phút. Gạn lấy nước râu ngô uống, vừa thanh nhiệt cơ thể, vừa tăng cường chức năng thận.
Bài thuốc chữa thận yếu bằng đậu đen: Cho đậu đen vào nước đun sôi tới khi đậu chín mềm, thêm một chút đường và quấy đều để đường tan vào nước đậu. Ăn cả cái và nước đậu đen rất tốt cho người bị thận.
Thuốc trị thận yếu tốt nhất hiện nayPGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh) cho biết: “Thận là đất đai của thủy hỏa, là nơi ký gửi nguyên âm, nguyên dương. Một khi can thận âm hư thì nguyên dương cũng bị ảnh hưởng và mất đi chức năng sưởi ấm, khí hóa cho cơ thể. Do đó, người bệnh sẽ gặp một loạt các triệu chứng thận yếu như: tiểu nhiều, phù nề, chức năng sinh lý giảm… Và để điều trị triệt để, cần chú trọng vào việc bồi bổ thận, an thần, dưỡng tâm, ích tủy sinh tinh, hành khí hóa ứ, thông kinh bổ huyết, tăng cường thể lực cho cơ thể.”
Dựa vào nhận định trên, PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa và đội ngũ lương y tại nhà thuốc Tâm Minh Đường sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa ra bài thuốc nam Cao Bổ Thận trị thận yếu hiệu quả cao.
Cao Bổ Thận là sự kết hợp của Lục vị thảo dược trong điều trị thận yếu như Dây đau xương, cẩu tích, tục đoạn, tơ hồng xanh, xích đồng, cỏ xước. Các vị thuốc nam được gia giảm đều được cân nhắc rất kỹ về công dụng cũng như liều lượng đưa vào sao cho hiệu quả đạt được là cao nhất.
Đơn cử như dây đau xương và tơ hồng xanh, hàm lượng bào chế sẽ cao hơn các vị khác. Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên tắc chữa bệnh thận yếu ngầm mà duy chỉ có các lương y Tâm Minh Đường mới nắm giữ được.
Được biết nguyên liệu trong Cao Bổ Thận sử dụng điều trị bệnh thận yếu được trồng tại Vườn dược liệu nên đảm bảo an toàn sức khỏe cho người bệnh. Thông thường từ 10kg thảo dược tươi trải qua thời gian điều chế ở nhiệt độ 100 độ C trong 48 tiếng mới cho ra 0,7kg cao cô đặc. Do đó, lượng dược chất trong cao là rất lớn, nhờ vậy mà thời gian điều trị cũng rút ngắn tối đa.
Theo khảo sát từ hàng nghìn bệnh nhân đã điều trị thận yếu thành công nhờ Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường, lý do họ quyết định tin tưởng và lựa chọn sản phẩm này bởi:
Thuốc có vị thơm đặc trưng của thảo dược tươi, vị đắng ngọt dễ uống chứ không đắng gắt như thuốc Đông Y thông thường.
Điều trị thận yếu từ Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường vừa tiện lợi với nhịp sống hiện đại vừa dễ dùng. Chỉ cần pha 1 thìa cafe cao với 150ml nước ấm là người bệnh có thể sử dụng được không mất công đun sắc.
Chỉ sau 5 – 10 ngày sử dụng Cao Bổ Thận trị thận yếu các triệu chứng mệt mỏi, mất ngủ, đau lưng,…thuyên giảm nhanh chóng. 2 – 3 tuần tiếp theo chứng tiểu đêm, đau nhức giảm 80%, chức năng sinh lý được cải thiện. Sau 1 – 2 tháng chức năng thận được khôi phục hoàn toàn.
Để hiểu rõ hơn về hiệu quả của bài thuốc, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của anh Lê Văn Hoàng (43 tuổi, kỹ sư xây dựng) điều trị thành công bệnh thận chỉ sau vài liệu trình dùng Cao Bổ Thận:
CẦN TƯ VẤN THÊM THÔNG TIN VỀ CAO BỔ THẬN
LIÊN HỆ NGAY!
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường; Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ.
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội;
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược; Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh;
Điện thoại: 0903.876.437
Biểu Hiện Thận Yếu Ở Nữ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Nếu chị em cảm thấy cơ thể mình hay bị lạnh, rùng mình ngay cả khi thời tiết thay đổi thì có thể chị em đã bị ảnh hưởng bới chức năng thận suy giảm. Cơ thể luôn yếu hơn người bình thường. Cảm giác rùng mình thường đi kèm với những biểu hiện như: Đau lưng, nhức mỏi, cơ thể suy kiệt, ăn không ngon, . . .
Tóc bị rụng nhiều mà không rõ lý do, mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp mà không hiệu quả. Thận yếu khiến cho tóc bạc, yếu, khô xơ và gãy rụng nhiều.
Người bị thận yếu thường dễ tăng cân do chất thải, nước, độc tố ứ đọng trong cơ thể gây phù và tăng cân mặc dù ăn uống bình thường.
Thông thường phụ nữ bắt đầu giai đoạn mãn kinh khi bước vào độ tuổi 40-45. Nếu bạn bị thận yếu, ngay từ tuổi 30 bạn sẽ có những dấu hiệu của giai đoạn mãn kinh như: Da đen sạm, tàn nhang xuất hiện; khó ngủ, mắt thâm; cơ thể cảm giác khó chịu, bứt rứt; thị lực giảm; giảm ham muốn tình dục,…
Biểu hiện này rất bình thường nên dễ bị chị em bỏ qua không quan tâm.
Chức năng thận bị suy giảm dẫn đến người bệnh có cảm giác buồn đi tiểu nhiều vào ban đêm mặc dù lượng nước tiểu mỗi lần không nhiều, tiểu buốt hoặc nước tiểu chuyển màu. Do đó, khi gặp các hiện tượng này bạn cần đến ngay cơ sở y tế để khám sức khỏe ngay, đặc biệt là xét nghiệm nước tiểu để có kết quả chính xác nhất về tình hình hiện tại.
Thâm quầng ở một bên mắt hoặc thậm chí cả hai bên mắt chính là biểu hiện thận yếu ở nữ giới đặc trưng và đơn giản nhất có thể nhận ra bằng mắt thường.
Thận yếu khiến chị em cảm thấy khó ngủ, mất ngủ từ đó khiến mắt thâm quầng, khô, khó chịu. Phần lớn chị em cho rằng biểu hiện này hết sức bình thường.
Thận ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý ở chị em phụ nữ. Khi bị thận yếu, cơ thể người phụ nữ luôn cảm thấy mệt, không có nhu cầu ham muốn quan hệ tình dục.
Nhìn chung các biểu hiện thận yếu ở nữ thường không rõ rệt và đặc thù do bị nhầm với các phản ứng bình thường của cơ thể. Vì vậy, chị em cần quan tâm, để ý đến cơ thể của mình hơn. Sớm nhận ra các dấu hiệu bất thường để có biện pháp can thiệp hiệu quả!
NGUYÊN NHÂN THẬN YẾU Ở NỮ GIỚINguyên nhân chính dẫn đến những biểu hiện thận yếu ở nữ giới bao gồm:
Tuổi già: Càng lớn tuổi, các cơ quan trong cơ thể bị thoái hóa, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động.
Thói quen không tốt : Nhiều thói quen gây ảnh hưởng xấu đến chức năng của thận như: Nhịn tiểu, ăn mặn, uống quá ít nước, thức khuya, quan hệ tình dục mới tần suất cao,…
Lạm dụng thuốc: Người bệnh sử dụng nhiều loại thuốc trong thời gian dài khiến chức năng thận bị ảnh hưởng. Một số loại thuốc như thuốc huyết áp, thuốc kháng viêm, …
Các bệnh mạn tính: Nhiều bệnh mạn tính gây biến chứng làm giảm hoạt động của thận như sỏi thận, tiểu đường, tăng huyết áp, …
Thừa cân: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những người thừa cân thường có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính hơn người thường. Từ đó chức năng thận bị suy giảm.
CÁCH ĐIỀU TRỊ THẬN YẾU Ở NỮRâu ngô đã được chứng minh là có những tác động tích cực đến sức khỏe của thận.
Đây là vị thuốc rẻ tiền, dễ kiếm, cách sử dụng cũng khá đơn giản.
Có thể sử dụng râu ngô tươi hoặc khô xong đem đun sôi trong 10 phút, sau đó lấy nước uống.
Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để giúp cơ thể đào thải chất độc và cặn bã ra ngoài. Tuy nhiên, nên uống mỗi lúc một ít, tránh để khát mới uống nhiều.
Nên đi tiểu ngay khi có nhu cầu, tránh nhịn, không gây áp lực cho bàng quang và thận.
Tránh sử dụng các thực phẩm giàu Kali và Photpho như các loại hạt, sữa, chuối, nước ngọt, bia, . . . . Thay vào đó, chị em nên ăn các thực phẩm như bông cải xanh, súp lơ, táo, dâu, khoai tây, cá, . . .
Lựa chọn các thực phẩm có lượng protein vừa phải như tôm, đậu phụ, gạo, bánh mỳ, . . .
Ăn nhạt hơn bình thường bởi muối sẽ gây tích nước khiến cho thận bị quá tải trong việc lọc chất lỏng.
Bệnh Thận Yếu: Nguyên Nhân, Biểu Hiện, Cách Điều Trị
Bệnh thận yếu thể hiện cho tình trạng chức năng của thận bị suy giảm khiến bộ phận này không còn khả năng lọc sạch chất thải và độc tố từ máu. Bệnh không có khả năng tác động và không đe dọa đến tính mạng tức thời. Tuy nhiên nếu phát hiện muộn hoặc không có phương pháp điều trị thích hợp, người bệnh có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao.
Bệnh thận yếu là gì?Bệnh thận yếu thể hiện cho tình trạng chức năng của thận bị suy giảm bởi nhiều nguyên nhân. Điều này khiến cho thận bị mất dần khả năng đào thải chất thải và lượng độc tố ra khỏi máu và cơ thể.
Tình trạng thận yếu diễn ra một cách âm thầm và kéo dài trong nhiều tháng. Điều này khiến bệnh nhân khó phát hiện bệnh lý cho đến khi thận đã bị tổn thương rất nặng. Dựa vào thời gian mắc bệnh, bệnh thận yếu được cho thành hai nhóm, gồm:
Cấp tính (tổn thương thận cấp)
Mạn tính (bệnh thận mạn).
Các giai đoạn của bệnh thận yếuBệnh thận yếu được chia thành 5 giai đoạn ứng với từng mức độ nguy hiểm khác nhau.
Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn nhẹ nhất của tình trạng thận yếu. Ở giai đoạn này bệnh nhân thường ít gặp nguy hiểm. Ngoài ra nếu bệnh nhân phát hiện và điều trị thận yếu giai đoạn 1, bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Tuy nhiên các triệu chứng của bệnh ở giai đoạn 1 thường không rõ ràng nên bệnh nhân dễ bị nhầm lẫn và khó phát hiện căn bệnh này.
Giai đoạn 2: Bệnh thận yếu bắt đầu trở nên nghiêm trọng hơn. Ở giai đoạn 2, bệnh đã bắt đầu gây ra một số tổn thương ở thận. Tuy nhiên các dấu hiệu giúp nhận biết bệnh lý vẫn chưa thực sự rõ ràng.
Giai đoạn 3: Giai đoạn 3 là giai đoạn bản lề, đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định đối với những bệnh nhân bị thận. Thận yếu có thể chuyển sang một giai đoạn nặng hơn hoặc phục hồi dần chủ yếu dựa vào khoảng thời gian này. Ở giai đoạn 3, thận bắt đầu có dấu hiệu hoạt động kém. Điều này khiến bệnh nhân bị rối loạn tiểu tiện, phù tay chân và đau mỏi lưng.
Giai đoạn 5: Giai đoạn 5 là giai đoạn nguy hiểm nhất đối với người bị thận yếu. Bởi ở giai đoạn này, các chức năng của thận gần như đã bị mất hoàn toàn. Bên cạnh đó các triệu chứng của bệnh có khả năng tác động đến nhiều bộ phận khác của cơ thể dẫn đến mất kiểm soát. Cụ thể như khó thở, buồn nôn, nôn ói, ngứa ngáy cơ thể… Trong trường hợp này bệnh nhân có thể được bác sĩ xem xét về việc ghép thận nhân tạo hoặc lọc máu bằng máy.
Nguyên nhân gây thận yếuBệnh thận yếu có thể xuất hiện bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
Ba cơ chế chính
Những bệnh lý tại thận gây ra
Thiếu lưu lượng máu đến thận
Tắc nghẽn nước tiểu ra khỏi thận.
Nguyên nhân thường gặp
Mất nước
Chấn thương gây mất máu
Phì đại tuyến tiền liệt
Tổn thương thận từ bệnh nhiễm trùng huyết
Bì xơ cứng
Bệnh đái tháo đường, tiểu đường khó kiểm soát
Tiểu cầu suy giảm vào khoảng thời gian đầu
Viêm cầu thận và viêm xảy ra ở các mạch máu nhỏ của thận
Đau xương tủy hoặc những tế bào trong tủy xương đã bị ung thư
Bệnh viêm mạch máu
Bệnh Lupus tự miễn
Tắc đường tiết niệu do bệnh đông máu
Trong thận xuất hiện một cục máu đông
Dây thần kinh có chức năng điều khiển bàng quang bị tổn thương
Biến chứng của bệnh sỏi thận
Nhiễm trùng máu nặng
Bỏng nặng
Dị ứng
Huyết áp cao
Các vấn đề về tim mạch.
Nguyên nhân khác
Tác dụng phụ từ việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh
Ngộ độc do tiếp xúc với các chất trong kim loại nặng
Sử dụng chất kích thích như ma túy, các loại rượu bia
Lười vận động
Hít phải khói thuốc hoặc hút thuốc lá
Thừa cân béo phì. Thận bị chèn ép bởi lượng mỡ dư thừa trong cơ thể và làm tắc nghẽn quá trình lưu thông máu.
Triệu chứng của bệnh thận yếu
Rối loạn hệ tiêu hóa: Đường ruột hoạt động không bình thường, các chức năng không được đảm bảo, thường xuyên mắc chứng khó tiêu và táo bón.
Đau mỏi lưng: Khi cúi người hoặc khi vận động mạnh, khom lưng hoặc đứng thẳng lâu sẽ nhận thấy vùng lưng quanh thận và một số vị trí khác có dấu hiệu tê mỏi. Ngoài ra bàn chân còn có dấu hiệu tê mỏi khó chịu, gót chân bị đau nhức.
Những vấn đề về sinh lý yếu: Thận đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết và duy trì các hoạt động của hormone sinh dục nam (androgen). Vì thế lượng hormone này sẽ được sản sinh ít hơn khi thận bị yếu. Từ đó gây ra một số vấn đề ở nam giới như suy giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương, mất cân bằng trạng thái thận âm đương.
Sức khỏe suy giảm, cơ thể mệt mỏi: Thận có nhiệm vụ tạo ra một lượng erythropoietin cần thiết để hỗ trợ quá trình sản sinh hồng cầu. Thận yếu khiến hàm lượng hormone này suy giảm dẫn đến thiếu, đồng thời khiến cho cơ thể thường xuyên mệt mỏi và suy nhược.
Rối loạn tiểu tiện, thường xuyên tiểu đêm: Thận yếu khiến tần suất đi tiểu về đêm gia tăng. Ở một số trường hợp, bệnh nhân còn có biểu hiện đau rát khó chịu khi đi tiểu.
Sưng mắt cá chân và sưng bàn chân
Buồn ngủ, thường xuyên lo lắng, co giật
Tức và đau tại vùng ngực
Hen suyễn, khó thở có thể hôn mê
Buồn nôn và nôn ói
Phù tay chân do cơ thể bị ứ nước
Sợ lạnh, tay, chân và đầu gối thường có cảm giác bị lạnh
Mất ngủ hoặc ngủ không ngon giấc, thường xuyên bị chóng mặt và hoa mắt.
Các phương pháp chẩn đoán bệnh thận yếuKiểm tra huyết áp
Xét nghiệm chức năng thận
Kiểm tra nồng độ albumin trong nước tiểu bằng xét nghiệm nước tiểu
Kiểm tra độ lọc cầu thận bằng xét nghiệm máu (GFR)
Siêu âm bụng để đánh giá kích thước và cấu trúc của thận
Sinh thiết thận để tìm nguyên nhân khiến bệnh thận hình thành và phát triển
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định thêm các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác.
Bệnh thận yếu có thể được kiểm soát bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên để tìm ra và áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp, người bệnh cần phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
Sử dụng thuốc điều trị bệnh thận yếuSau khi có kết quả chẩn đoán mức độ nghiêm trọng, mức độ tổn thương thận, triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ chuyên khoa có thể kê cho bạn một đơn thuốc có chứa các loại thuốc chữa bệnh sau:
Thuốc lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu có tác dụng hỗn trợ thận trong việc đào thải nước, muối cùng với lượng độc tố trong cơ thể dựa vào cơ chế riêng. Điều này làm giảm tải áp lực lên thận. Thuốc giảm kali máu, Furosemid, Thiazid là những loại thuốc lợi tiểu được sử dụng phổ biến.
Thuốc điều hòa huyết áp: Thận có chức năng ổn định và cân bằng huyết áp. Vì thế nếu chức năng của thận bị suy yếu, huyết áp sẽ đột ngột tăng cao và gây nguy hiểm. Việc sử dụng một số loại thuốc điều hòa huyết áp như Amlodipin, Quinapril, Perindopril, Calci phospho, Atenolol, Felodipin… sẽ giúp người bệnh điều hòa huyết áp.
Thuốc hỗ trợ sản sinh máu: Bệnh thiếu máu có thể xảy ra khi thận bị yếu. Điều này xuất hiện là do chức năng thận suy yếu khiến quá trình sản sinh máu gặp vấn đề dẫn đến không đủ lượng máu để cung cấp cho cơ thể. Ở trường hợp này người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau đầu, chóng mặt và hoa mắt. Để điều trị. bác sĩ chuyên khoa có thể yêu cầu bạn sử dụng thuốc Darbe epo alpha, beta hoặc một số loại thuốc bổ sung sắt khác.
Thuốc kiểm soát acid uric: Chức năng thận bị suy yếu khiến lượng acid uric trong cơ thể không được đào thải ra bên ngoài và làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Colchicinm và Allopurinol là các loại thuốc có khả năng cân bằng lượng acid uric trong máu.
Các chuyên gia cảnh báo, việc sử dụng thuốc chỉ có tác dụng kiểm soát triệu chứng, làm giảm sự tiến triển của bệnh và phòng ngừa biến chứng xuất hiện ở những trường hợp mắc bệnh mãn tính. Do đó một số nguy cơ vẫn có khả năng xảy ra như không thể điều trị tận gốc bệnh lý, bệnh dễ tái phát.
Điều trị bệnh thận yếu giai đoạn cuối (chức năng thận suy giảm còn dưới 50%)
Chạy thận nhân tạo
Thẩm phân phúc mạc
Ghép thận. Để giúp cơ thể thích nghi với thận được ghép, bệnh nhân cần phải uống thuốc suốt đời.
Kiểm soát bệnh thận yếu bằng mẹo dân gianĐối với những trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể kiểm soát các triệu chứng của bệnh thận yếu bằng một số mẹo dân gian đơn giản sau:
Cách kiểm soát thận yếu bằng cây cỏ xước Nguyên liệu:
25 gram rễ cỏ xước
15 gram rễ cỏ tranh
15 gram mộc thông
15 gram lá móng tay
15 gram huyết dụ
15 gram huyền sâm
600ml nước lọc.
Cách thực hiện:
Mang tất cả vị thuốc rửa sạch
Cho các vị thuốc cùng với 600ml nước lọc vào nồi
Thực hiện đun sôi thuốc
Tắt bếp khi nước thuốc cạn còn 200ml
Chắt lấy nước thuốc và uống ngay khi còn ấm nóng
Uống 2 lần mỗi ngày, uống sau khi ăn vào mỗi sáng và tối.
Cách dùng cây nổ điều trị bệnh thận yếu Nguyên liệu: Cách thực hiện: Cách kiểm soát triệu chứng của bệnh thận yếu bằng rễ cỏ tranh Nguyên liệu: Cách thực hiện: Cách sử dụng cây cẩu tích điều trị bệnh thận yếu Nguyên liệu:
16 gram cẩu tích
12 gram ngưu tất
12 gram thỏ ty tử
12 gram sơn thù du
12 gram đỗ trọng
12 gram thục địa
12 gram cao ban long.
Cách thực hiện: Cách kiểm soát bệnh thận yếu bằng kim tiền thảo Nguyên liệu: Cách thực hiện: Cách kết hợp cây bòng bong, râu ngô và hạt cây bìm bìm kiểm soát bệnh thận yếu Nguyên liệu:
30 gram hạt cây bìm bìm
15 gram râu ngô
15 gram bòng bong
1,5 lít nước lọc.
Cách thực hiện:
Rửa sạch bòng bong, râu ngô và hạt cây bìm bìm
Cho các nguyên liệu và nước vào nồi, sắc đến khi nước thuốc còn 2 bát
Lọc lấy nước thuốc và chia thành 2 – 4 lần uống trong ngày
Sau 30 ngày áp dụng cách kết hợp cây bòng bong, râu ngô và hạt cây bìm bìm kiểm soát bệnh thận yếu, người bệnh sẽ nhận thấy bệnh tình thuyên giảm đáng kể.
Biện pháp phòng ngừa bệnh thận yếuĐể phòng ngừa bệnh thận yếu, bạn cần thay đổi lối sống và có chế độ ăn uống phù hợp.
Thay đổi lối sống
Không hút thuốc lá
Dành thời gian luyện tập thể dục mỗi ngày, duy trì cân nặng phù hợp
Kiểm soát nồng độ cholesterol và nồng độ đường trong máu
Ổn định huyết áp đúng với mục tiêu mà bác sĩ đặt ra. Mục tiêu huyết áp thường dưới 140/90 mm Hg đối với hầu hết bệnh nhân.
Thay đổi chế độ ăn uống
Thực hiện chế độ ăn giảm đạm, giảm muối và giảm dầu mỡ
Uống đủ nước mỗi ngày (2 – 2,5 lít nước). Bạn cần bổ sung nhiều nước hơn trong những ngày vận động ra nhiều mồ hôi và những ngày nắng nóng
Bổ sung thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất.
Thận yếu là một bệnh lý nguy hiểm do có khả năng làm ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể. Bên cạnh đó, quá trình phát hiện sớm bệnh lý thường gặp nhiều khó khăn do triệu chứng không rõ ràng và dễ gây nhầm lẫn. Chính vì thế, người bệnh nên khám định kỳ chức năng thận hoặc thông báo ngay với bác sĩ chuyên khoa khi nhận thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường
Triệu Chứng Và Cách Chữa Bệnh Thận Yếu
Bệnh thận yếu là gì và triệu chứng bệnh thận yếu như nào? Đây là một trong những căn bệnh về thận ảnh hưởng khó chịu nhất , không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng ta mà còn có thể dẫn tới rất nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.
Chính vì thế bạn cần biết được đầy đủ thông tin về chứng thận yếu để có các biện pháp phòng tránh cũng như điều trị kịp thời, tránh những hậu quả xấu xảy ra.
Triệu chứng bệnh thận yếuTriệu chứng bệnh thận yếu đầu tiên là làm gián đoạn quá trình giữ khí, gây ra hiện tượng khó thở hay thở khò khè, một số trường hợp có thể dẫn tới chứng mồ hôi lạnh.
Bệnh nhân thường bị rùng mình, chân tay lúc nào cũng cảm thấy lạnh, tinh thần luôn mệt mỏi, nhức lưng, nhức gối.
Theo đông y thì vai trò chủ yếu của thận là trong hoạt động sinh lý, thận âm – thận dương là 2 thể thận tương hỗ lẫn nhau để duy trì hoạt động sinh lý của cơ thể, khi thận bị yếu đi đồng nghĩa với việc chức năng sinh lý trong cơ thể bị ảnh hưởng, mất cân bằng. Triệu chứng bệnh thận yếu rõ nét nhất chính là xuất tinh sớm, mộng tinh, liệt dương…
Hoa mắt, chóng mặt và thường xuyên bị mất ngủ
Thận yếu có thể ảnh hưởng tới khả năng truyền dẫn đại tiện gây nên chứng táo bón khó chịu.
Chế độ ăn uống của người bệnh thận yếuCó thể nói vấn đề ăn uống đối với những người bị bệnh thận yếu nói riêng hay bị các bệnh về thận nói chung là cực kỳ quan trọng, bạn không nên chủ quan với chế độ dinh dưỡng hằng ngày bởi vì chính chế độ dinh dưỡng này có thể góp phần cải thiện được tình trạng của bệnh.
Bệnh thận yếu nên ăn gì?
Rượu bia, các chất kích thích tuyệt đối không được sử dụng với những người bị thận yếu
Lạc, sữa, socola.. những loại thực phẩm có chứa nhiều kali, photpho nên hạn chế ăn
Nên ăn nhiều hoa quả, sử dụng các loại thức uống chiết xuất từ táo xanh, dâu tây.
Nên ăn nhiều thực phẩm giàu canxi như cua, tôm, cây chùm ngâyrất tốt cho người mắc bệnh thận yếu
Không nên ăn nhiều các loại thức ăn có nhiều protein như : thịt bò, cá ngừ..
Hồng xiêm
Ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cơ thể, đó là sự thật hiển nhiên mà ai cũng biết. Do vậy, người bị thận yếu thường rất lo lắng không biết phải dung nạp những thực phẩm gì để giảm triệu chứng bệnh.
Nhiều người thường rất ngạc nhiên không biết tại sao thức quả dân dã này lại được xếp trong danh sách.Tuy nhiên, với những người đã từng tìm hiểu về hồng xiêm thì lại rất yên tâm sử dụng.
Với hương vị thơm ngon, vị ngọt tự nhiên ai cũng thích thì loại trái cây này còn chứa hàm lượng sodium rất thấp. Chất này có tác dụng điều hòa và hỗ trợ rất hiệu quả quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
Ớt chuông
Tuy nhiên, nếu hàm lượng này quá cao sẽ tác động trực tiếp đến thận và các bộ phận khác trong cơ thể. Do đó, với những người bị bệnh thận yếu, việc bổ sung sodium tự nhiên từ hồng xiêm là một gợi ý hữu ích, người bệnh nên lưu lại để áp dụng.
Là một trong những gia vị không thể thiếu giúp cho món ăn thêm phần bắt mắt và ngon miệng, những trái ớt chuông to tròn khiến ai ai cũng đều hết sức thích thú khi ngắm nhìn. Tuy nhiên, trong loại quả này còn chứa những hợp chất quan trọng, những loại vitamin quý mà không phải ai cũng biết, chúng đặc biệt tốt cho người bị thận yếu.
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, trong một trái ớt chuông có chứa lượng vitamin A, C cực kỳ dồi dào cùng với vitamin B6, chất xơ và hàm lượng natri, kali đáng kể. Điều quan trọng nhất giúp ớt chuông có mặt trong danh sách thực phẩm thận yếu nên ăn gì chính là bởi chất lycopene có trong ớt chuông.
Dâu tây
Chất này có khả năng chống oxy hóa cực kỳ hiệu quả. Do vậy, người bị thận yếu nên bổ sung ớt chuông trong chế biến món ăn hằng ngày cũng như sử dụng trực tiếp để đạt hiệu quả tối đa.
Không chỉ là thức quả yêu thích của nhiều trẻ nhỏ, dâu tây còn là thực phẩm phải có mặt trong danh sách thận yếu nên ăn gì. Tại sao lại có thể khẳng định như vậy?
Lòng trắng trứng
Nguyên do là vì, trong thành phần của dâu tây chứa 2 loại axit cacbonic có tên gọi anthocianin và ellagitanin- là chất chống oxy hóa cực kỳ tốt, có khả năng bảo vệ hiệu quả các cấu trúc tế bào của cơ thể, đặc biệt hỗ trợ chức năng thận đang bị suy giảm.
Tại sao lòng trắng trứng lại được liệt kê trong danh sách này? Nếu chưa tìm hiểu kỹ, bạn sẽ cho rằng lòng trắng trứng chứa rất nhiều cholestorol có hại cho cơ thể? Điều này là hoàn toàn sai lầm bởi kết quả nghiên cứu đã chứng minh, cholestorol gây hại chủ yếu là ở lòng đỏ.
Cách chữa bệnh thận yếu từ các bài thuốc dân gian
Do vậy, đây sẽ là một gợi ý tuyệt vời cho người bị bệnh thận yếu bởi lòng trắng trứng vừa dễ tiêu hóa, lại rất giàu protein và không chứa cholestorol. Nguồn protein từ thực phẩm này lại có thể hấp thụ trực tiếp vào cơ thể mà không phải lọc cũng như qua các quá trình khác.
Đu đủ ngoài việc là một loại hoa quả có tính ngọt, mát thì nó còn được coi là một loại thực phẩm chế biến thành món ăn hàng ngày. Nhiều người xác định được rằng, đu đủ xanh có nhiều công dụng, có thể chữa bệnh trĩ, hoặc bệnh thận yếu.
Quan trọng nhất vẫn là khâu chuẩn bị nguyên liệu, để bài chế thuốc và cách chữa trị bằng đu đủ xanh, bạn cần chọn quả đu đủ “thời con gái” nghĩa là không non không già.
Cách chữa bệnh thận yếu bằng râu ngô
Sau đó đục một lỗ trên đu đủ, cho một chút muối vào trong. Cuối cùng đem hấp cách thủy đu đủ tới khi chán đem ăn. Các tế bào gây thận yếu sẽ được ngăn chặn phát triển, đồng thời hỗ trợ điều trị căn bệnh này.
Những người sinh ra và lớn lên tại những vùng nông thôn chắc hẳn không thể nào quên được những cánh đồng ngô bát ngát, xanh mướt, những bắp ngô đầy đặn, bụ bẫm. Không chỉ có ngô là món ăn nhiều người ưa thích mà râu ngô cũng thường được nấu nước uống với vị ngọt mát đặc trưng.
Cách chữa bệnh thận yếu bằng đậu đen
Ngoài ra, râu ngô còn “góp mặt” trong các cách chữa bệnh thận yếu với công thức khá đơn giản. Để điều chế bài thuốc này, bạn có thể dùng râu ngô tươi hoặc râu ngô khô. Cho râu ngô vào nồi nước và đun sôi trong 10 phút. Gạn lấy nước râu ngô uống, vừa thanh nhiệt cơ thể, vừa hỗ trợ điều trị bệnh
Vào những ngày hè oi bức, có một cốc chè đậu đen giải khát, làm mát cơ thể thì thật tuyệt vời. Bên cạnh công dụng đó thì những người thận yếu và cách chữa trị còn băn khoăn thì nên biết đậu đen còn giúp chữa trị bệnh thận.
Dùng đậu đen cho vào nước đun sôi tới khi đậu chín mềm, cho một chút đường và quấy đều để đường tan vào nước đậu. Ăn cả cái và nước đậu đen rất tốt cho người bị thận.
PHÚC NGUYÊN ĐƯỜNG Địa chỉ: Số 6B Trần Quốc Toản – Q. Hoàn Kiếm – TP. Hà Nội. Điện thoại: 024.6275.5355 – 0966.588.858 Website: https://tintucnganh.com/
Bài viết đang theo dõi:
Xem các bài khác trong chuyên mục: Sức khỏe
Cập nhật thông tin chi tiết về Thận Yếu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Thận Yếu Tốt Nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!