Bạn đang xem bài viết Sâu Răng Có Di Truyền Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
302 Lượt xem
Sâu răng là bệnh khá phổ biến và gặp ở nhiều người kể cả người lớn và trẻ nhỏ, ngoài những nguyên nhân cơ bản thì bệnh sâu răng có đến từ di truyền không?
Sâu răng hoàn toàn có thể di truyền
Cũng như theo các bác sỹ về chuyên khoa răng miệng nhận định rằng, khi bị di truyền các vấn đề về răng miệng, răng sẽ có một vài dấu hiệu như:
Men răng bị yếu, khả năng chống lại các vi khuẩn có hại kém, chính vì thế vi khuẩn dễ dàng tấn công vào sâu trong răng để gây bệnh.
Khả năng răng tự làm sạch kém, hình thái cũng như độ lồi của răng không được đảm bảo.
Giải pháp nào cho việc phòng ngừa bệnh sâu răng trong gia đình
Để hạn chế được tình trạng sâu răng bạn cần tìm ra được nguyên nhân gây nên sâu răng để có giải pháp phù hợp hơn.
Không dùng chung bàn chải
Nếu bị sâu răng thì tốt nhất bạn nên sử dụng bàn chải riêng, vì nếu có vô tình sử dụng chung bàn chải đánh răng thì khả năng các vi khuẩn gây sâu răng sẽ tranh thủ cơ hội đó bám vào răng miệng và dần hình thành những lỗ sâu trên răng.
Hiện nay có rất nhiều các nha khoa thẩm mỹ mọc lên, bạn có thể đến đây để điều trị các vấn đề về răng miệng, nhưng việc cơ bản bạn cần biết chính là lấy cao răng định kỳ từ 3 tới 6 tháng /lần, việc lấy cao răng giúp răng được khỏe mạnh hơn, bằng các dụng cụ chuyên khoa sẽ lấy đi được các chất cặn, bẩn bám chặt vào răng và bàn chải hay kem đánh răng thông thường không thể làm sạch vào tận sâu bên trong được. Với những người bị sâu răng lên đi khám và có những biện pháp ngăn chặn kịp thời để tránh lây lan sang vùng răng khác.
Theo kết quả của đợt kiểm tra mới nhất về nguyên nhân gây sâu răng kết luận rằng những vi khuẩn gây sâu răng thường bám ở đũa, thìa, mà việc rửa bát thông thường sẽ không diệt được những vi khuẩn này.
Tác hại của bệnh sâu răng
Sâu răng không chỉ đem đến cho bạn cảm giác đau đớn, khó chịu mà chúng còn tồn tại nhiều tác hại khác như:
Hơi thở bị nặng mùi.
Hàm răng kém thẩm mỹ bởi những đốm đen.
Tốn kém kinh tế
Nặng có thể bị hoại tử răng và áp xe răng.
Với những thai phụ bị sâu răng còn dẫn tới trường hợp đẻ non.
Với những người bị sâu răng ở mức độ nhẹ có thể tìm tới giải pháp như hàn răng vào những chỗ sâu, còn trường hợp nặng hơn bạn có thể tham khảo quy trình phục hình răng sứ đạt chuẩn để lấy lại được hàm răng trắng sáng cùng nụ cười tự tin như lúc ban đầu.
Sâu Răng Có Lây Không? Bệnh Có Di Truyền Không?
Sâu răng là tình trạng bệnh lý nha khoa phổ biến nhất. Bệnh gây ra những tổn thương mất mô cứng của răng khi quá trình phá hủy khoáng diễn ra. Nguyên nhân gây sâu răng chủ yếu do vi khuẩn S. Mutans phát triển từ các mảng bám răng. Vi khuẩn có tên đầy đủ là Streptococcus mutans, chúng hoạt động lên men carbohydrate và tạo axit ăn mòn men răng và gây ra những lỗ sâu răng.
Vi khuẩn dễ dàng phát triển khi người bệnh ăn uống không hợp lý, có quá nhiều thực phẩm chứa chất đường. Ngoài ra vấn đề vệ sinh răng miệng không được sạch sẽ, thường xuyên sử dụng chất kích thích và hút thuốc lá cũng là những nguyên nhân dẫn đến sâu răng.
Sâu răng là một trong những vấn đề răng miệng phổ biến nhất trên thế giới. Triệu chứng phổ biến ở trẻ em, độ tuổi thanh thiếu niên và người lớn tuổi. Bất kể là đối tượng nào cũng có nguy cơ bị sâu răng, kể cả trẻ sơ sinh nếu không chú ý vệ sinh răng miệng đúng cách.
Khi không điều trị sớm, sâu răng tiến triển nặng hơn và ảnh hưởng đến cấu trúc sâu hơn của răng. Biểu hiện của bệnh là tình trạng đau răng đặc trưng, nhiễm trùng nướu nghiêm trọng dẫn đến viêm nướu răng. Đa số các trường hợp sâu răng đều dẫn đến mất răng khi sâu ăn vào chân răng.
Phương pháp phòng trị sâu răng tốt nhất là thăm khám thường xuyên, đánh răng và sử dụng chỉ nha khoa.
Bệnh sâu răng có lây không?
Như đã đề cập, bệnh sâu răng phát triển do vi khuẩn S. Mutans gây ra. Loại vi khuẩn này có khả năng di chuyển từ vùng này sang vùng khác, vì thế bệnh có thể lây lan tại chỗ sang các răng kế cận khi không được điều trị sớm. Vì thế sâu răng có thể lây nhưng khả năng lây từ người sang người hiếm khi xảy ra và cũng không phải là nguyên nhân gây bệnh chính.
Ở giai đoạn đầu của sâu răng, trường hợp lây nhiễm ít khi xảy ra. Đối với những trường hợp sâu răng nghiêm trọng, khi nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng tăng cao thì bệnh mới có thể lây truyền từ người này qua người khác thông qua đường nước bọt. Vì thế chỉ khi có những tiếp xúc nước bọt trực tiếp với người bị bệnh sâu răng thì mới có khả năng bị nhiễm bệnh sâu răng.
Thực tế có nhiều trường hợp lây lan xảy ra giữa các thành viên trong gia đình khi bị sâu răng. Những con đường lây truyền chính của bệnh sâu răng chủ yếu thông qua việc dùng chung bàn cải đánh răng hoặc uống cùng bình nước. Chỉ những tiếp xúc răng miệng tiếp cận nước bọt của người bệnh mới gây ra nguy cơ sâu răng.
Bệnh sâu răng có di truyền không?
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, sâu răng có ảnh hưởng từ di truyền. Trong gia đình mà cha mẹ bị sâu răng thì con cái cũng có nguy cơ bị bệnh. Bệnh không xảy ra do gen, nhưng khi men răng của cha mẹ yếu sẽ di truyền sang con. Và men răng yếu tạo cơ hội khiến vi khuẩn tấn công vào cấu trúc răng dễ dàng hơn.
Những đối tượng có nguy cơ di truyền cho con cái bệnh sâu răng gồm có: Người bị thiểu sản men răng, hình thái răng không tốt, thiết hụt hoặc dư thừa trong độ nông sâu của rãnh răng và lượng nước bọt….Những yếu tố này đều mang tính chất di truyền, có thể làm răng yếu, hạn chế khả năng chống lại vi khuẩn khi sơ hở trong vệ sinh răng miệng.
Cơ hội hình thành mảng bám ở những đối tượng trên nhanh chóng so với người bình thường. Do đó không chỉ có khả năng mắc bệnh sâu răng cao mà còn tiềm ẩn nguy cơ viêm nướu, viêm nha chu. Điều này được chuyên gia răng miệng lý giải như sau:
– Chất men răng vôi hóa tốt sẽ hỗ trợ hoạt động chống sâu răng cao, nếu men răng không được vôi hóa thì khả năng chống sâu răng thấp.
– Trường hợp răng có hình thái không tốt, độ lồi của mũ răng không tốt thường hạn chế trong việc tự làm sạch. Cơ hội thức ăn thừa và vi khuẩn tạo mảng bám cao sẽ dễ dàng làm hỏng răng.
– Độ nông sâu của rãnh răng cũng có tính di truyền. Đối với những khe rãnh nông, nước bọt có thể hoạt động làm sạch tốt và vi khuẩn không có cơ hội tụ lại để gây bệnh, nguy cơ sâu răng ít hơn.
Nếu câu trúc khe rãnh trên răng sâu dễ tạo điều kiện để vụn thức ăn đọng lại, từ đó tạo thành vi khuẩn. Việc làm sạch răng khó khăn hơn và lâu dần dẫn đến sâu răng.
Ngoài ra lượng nước bọt và độ dính của nước bọt cũng ảnh hưởng đến bệnh sâu răng. Đối với người có tuyến nước bọt ít (sau trị liệu ung thư, tiểu đường,…) nằm trong diện dễ bị sâu răng hơn so với bình thường.
Bệnh sâu răng có lây qua đường hôn nhau?
Hôn nhau là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn gây sâu răng tấn công răng của những người khỏe mạnh. Những nụ hôn sâu, có tiếp xúc lưỡi càng làm nguy cơ lây sâu răng cao hơn. Điều này đã được Tiến sĩ Layliev – bác sĩ nha khoa tại Trung tâm Nha khoa thẩm Mỹ New York (Mỹ) khẳng định. Chuyên gia cho rằng sâu răng được lây truyền thông qua sự tiếp xúc đường miệng và trao đổi nước bọt.
Ngoài ra, một nghiên cứu năm 2016 diễn ra tại Trường Đại học Helsinki, Phần Lan chứng minh. Cứ 4 cặp vợ chồng thì sẽ có một người bị sâu răng, và sau đó bạn đời của họ cũng bị lây sâu răng thời gian sau đó.Vì thế trong thời gian bị bệnh, bạn nên hạn chế những tiếp súc gần gũi với đối phương để tránh trường hợp lây nhiễm đáng tiếc xảy ra.
Các phòng bệnh sâu răng lây nhiễm
Sâu răng không có biểu hiện rõ rệt ra ngoài, vì thế người bình thường không thể nhận diện người đang bị sâu răng để có phòng bị cần thiết. Thay vào đó, cần chủ động thực hiện những phương pháp phòng tránh hạn chế lây nhiễm sâu răng theo nguyên tắc sau:
– Hạn chế sử dụng chung các loại dụng cụ ăn uống (bát, đũa, thìa, cốc, chén,…) của những thành viên khác trong gia đình. Sử dụng dụng thìa, nĩa hay uống cùng cốc nước đều là con đường lây truyền bệnh sâu răng phổ biến.
– Đối với sinh hoạt tập thể, ăn uống tại nhà hàng, nên sử dụng bát đũa dùng một lần. Hoặc dùng nước sôi tráng lại bát đĩa, thìa, đũa trước khi ăn để tiêu diệt vi khuẩn.
– Không sử dụng chung bàn chải, khẩu trang và tuyệt đối không dùng chung tăm xỉa răng với người khác. Thời gian sử dụng bàn chải là 3-4 tháng nên thay một lần nhằm hạn chế vi khuẩn phát triển lâu ngày trên bàn chải tấn công trên răng.
– Nếu đồ dùng bị rơi xuống đất nên rửa sạch sẽ trước khi sử dụng, thức ăn rơi xuống đất nên vứt đi chứ không được rửa sạch dùng tiếp.
– Tập thói quen rửa tay trước khi ăn để loại trừ trường hợp vi khuẩn tấn công thông qua đường ăn uống.
– Mỗi ngày cần đánh răng, súc miệng 2 lần và vệ sinh răng miệng ngay sau bữa ăn hoặc sau khi hôn.
– Đảm bảo điều trị khắc phục hoàn toàn bệnh sâu răng để bệnh không lây truyền sang các răng lân cận khác.
– Tập thói quen nhai kẹo cao su không đường, nên uống nhiều nước để tăng hoạt động tiết nước bọt giúp rửa trôi vi khuẩn gây sâu răng.
– Thực hiện khám nha khoa và lấy cao răng định kỳ 3-6 tháng/ lần để loại bỏ mảng bám gây vi khuẩn làm hại răng miệng.
Những cách điều trị sâu răng đơn giản tại nhà
Điều trị sâu răng mới chớm đơn giản, không cần sử dụng thuốc kháng sinh. Người bệnh sử dụng những nguyên liệu có tính chất kháng viêm như tỏi, gừng hoặc muối. Cách chữa sâu răng tại nhà, phòng ngừa lây nhiễm thực hiện theo hướng dẫn sau:
Sử dụng gừng và tỏi chữa sâu răng
Trong những nguyên liệu dùng để chữa sâu răng thì gừng và tỏi là hai gia vị quen thuộc và dễ tìm nhất. Nhờ có thành phần Tecphen, Oleoresin và Menzingibain từ gừng và tỏi mà người bệnh sẽ được hỗ trợ kháng viêm và giảm đau hiệu quả. Có thể sử dụng nguyên liệu tươi để nhai trực tiếp hoặc thực hiện theo cách sau:
Cách 1
Đem tỏi và gừng bóc vỏ rồi đem đi băm nhỏ, trộn hỗn hợp lại với nhau.
Đem hỗn hợp đắp lên vùng răng bị sâu trong vòng 15-20 phút.
Sau đó súc miệng lại thật sạch với nước ấm.
Cách 2
Đem gừng và tỏi xay thành hỗn hợp cùng 100ml nước.
Đem hỗn hợp lọc lấy nước cốt dùng để ngậm súc miệng trong khoảng 6-7 phút.
Sau đó nhổ bỏ và súc miệng với nước sạch.
Không nên uống nước hay súc miệng lại sau 10 phút sử dụng phương pháp điều trị này.
Cách điều trị sâu răng bằng túi trà đen
Trong trà đen có thành phần hoạt chất Tannin có hiệu quả trong việc làm giảm sưng và diệt khuẩn. Đồng thời các nghiên cứu cũng khẳng định khả năng hỗ trợ giảm đau của trà đen rất tốt. Dùng trà đen để chườm trực tiếp vào răng mang lại hiệu quả vượt trội hơn so với cách uống nước trà thông thường.
Chỉ cần ngâm túi lọc trà vào 1 lần nước sau đó đem đắp trực tiếp lên vùng răng bị sâu. Thực hiện kiên trì sau vài tuần sẽ nhận thấy tình trạng đau răng, viêm lợi chảy máu chân rằng, ê buốt khi uống đồ lạnh, hôi miệng giảm thiểu đáng kể.
Hi vọng những thông tin trong bài viết trên đã làm rõ vấn đề “Sâu răng có lây không? Có di truyền không?”. Quan trọng nhất trong phòng trị sâu răng là chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách để chủ động kiểm soát bệnh.
Cần lưu ý những phương pháp điều trị sâu răng tại nhà kể trên hầu hết chỉ có hiệu quả khi áp dụng cho trường hợp người mới chớm sâu răng. Đối với người bệnh sâu răng lâu năm, răng bị phá hủy nghiêm trọng khó tránh khỏi những ảnh hưởng đến tủy thì cần đến Trung tâm nha khoa y tế để được điều trị đúng cách.
Bệnh U Tuyến Giáp Có Di Truyền Hay Không
Hỏi: Chào bác sĩ, tôi năm nay 20 tuổi và có người thân mắc bệnh u tuyến giáp được chẩn đoán là lành tính và đang trong thời gian điều trị. Tôi muốn hỏi căn bệnh này có di truyền không và làm thế nào để phòng bệnh tốt hơn ạ? Cảm ơn bác sĩ.
Đáp: Chào bạn, u tuyến giáp là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, nó hoàn toàn có thể điều trị nên bạn đừng quá lo lắng.
U tuyến giáp là căn bệnh có yếu tố di truyền. Đối với những người có mối quan hệ ruột thịt với những người từng bị u tuyến giáp, ví dụ như có bố mẹ ruột, ông bà… từng mắc bệnh, nguy cơ mắc u tuyến giáp sẽ tăng lên đáng kể so với những người khác.
Tuy đa phần các khối u tuyến giáp được phát hiện đều là lành tính, nhưng cũng có một phần nhỏ là u ác tính và có thể tước đi sinh mạng của người bệnh nếu không được điều trị. Ước tính có khoảng 5% tổng số ca phát hiện u tuyến giáp rơi vào dạng ác tính. Theo các chuyên gia nhận định, các khối u tuyến giáp lành tính thường không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào quá đặc biệt.
Đối với những người có người thân từng bị u tuyến giáp hoặc ung thư tuyến giáp, việc thăm khám định kỳ để kiểm tra là khá cần thiết. Ngoài ra, những người có nguy cơ cao mắc bệnh u tuyến giáp cũng cần đi khám và kiểm tra thường xuyên (làm việc ở môi trường độc hại, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, có tiếp xúc với chất phóng xạ, có tiền sử bị bệnh tuyến giáp…).
U tuyến giáp ác tính ở giai đoạn đầu không có biểu hiện nào rõ ràng. Do đó, bạn không nên đợi tới lúc có triệu chứng rõ mới đi kiểm tra vì khi này ung thư đã phát triển nặng và khó điều trị.
Trong trường hợp thấy các dấu hiệu thay đổi sức khỏe đáng nghi, bạn cũng cần đi khám sức khỏe sớm.
2. Thông tin về gen quy định u tuyến giáp
Gen BRAF được coi là một gen tiền ung thư. Gen này mã hóa cho protein B-raf ở người. Những người mang gen này có nguy cơ mắc ung thư cao hơn so với những người không mang gen ác đột biến của gen này có thể gây ra bệnh cho người khác theo hai cách sau. Một là di truyền gây ra bệnh dị tật bẩm sinh. Thứ hai chính là xuất hiện trong quá trình sinh thường và gây nên bệnh ung thư giống như một gen ung thư thực sự.
Thông qua các kỹ thuật y khoa hiện đại ngày nay, các bác sĩ có thể khám và xác định xem các gen này có tồn tại trong cơ thể người hay không, từ đó mà đi đến kết luận người bệnh có nguy cơ cao mắc bệnh hay không.
Bước 1: Người mắc bệnh thông qua các trang thông tin chính thống về bệnh u tuyến giáp để đọc và tìm về căn bệnh cũng như mức độ nguy hiểm của nó đến bản thân. Bạn cũng có thể tham khảo những tư vấn của bác sĩ để có thể bắt đầu vào chữa trị tốt hơn.
Bước 2: Lên lịch và theo dõi, xác định thời gian thích hợp tiến hành xét nghiệm
Bước 3: Đăng ký xét nghiệm sau khi được nghe từ vấn từ bác sĩ
Bước 4: Lấy mẫu xét nghiệm tại trung tâm sức khỏe hoặc bệnh viện. Đó có thể là niêm mạc miệng hoặc mẫu máu.
Bước 5: Nhận kết quả và nghe tư vấn của bác sĩ về kết quả đó.
Dựa vào những yếu tố nào để quyết định bản thân có cần xét nghiệm gen hay không? Bạn có thể dựa vào các yếu tố sau đây:
Trong gia đình có người có tiền sử bệnh sử bệnh từ 3 người trở lên ở các dạng bệnh giống hoặc gần giống nhau
Một người thân trong gia đình mắc bệnh từ 2 loại bệnh u thu trở lên
Có hai người thân trong gia đình được chẩn đoán mắc bệnh ung thư từ khi còn nhỏ
Người thân trong gia đình bạn đã từng được chẩn đoán mắc bệnh ung thư nguy hiểm hoặc hiếm gặp hiện nay.
3. Phương pháp phòng ngừa bệnh u tuyến giáp di truyền
Để bệnh tuyến giáp không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như bạn có thể kiểm soát nó tốt hơn, lời khuyên cho bạn nên quan tâm đến sức khỏe chung đúng cách. Giống như hầu hết các căn bệnh khác hiện nay khi bạn luôn được khuyến khích phòng bệnh hơn chữa bệnh. Để có một sức khỏe tốt bạn nên áp dụng những phương pháp phòng bệnh hiệu quả sau:
Thể dục thể thao đều đặn luôn được tất cả các bác sĩ bệnh nhân thực hiện với một cường độ phù hợp vì có thể giúp tăng sức đề kháng hiệu quả. Một cơ thể khỏe mạnh rắn chắc sẽ tạo nên tấm khiên để bảo vệ sức khỏe tốt hơn trước những tác nhân trong và ngoài cơ thể của bạn.
Tốt nhất, bạn nên tránh xa các sản phẩm kích thích như rượu bia, thuốc lá… chúng hoàn toàn là những chất không tốt cho cả người khỏe mạnh và người bệnh.
Bướu Cổ Có Phải Là Bệnh Di Truyền Hay Không?
Bệnh bướu cổ là tình trạng xuất hiện một khối u vùng cổ đặc biệt là khối u vùng cổ trước. Mặc dù thường không đau, bướu cổ lớn có thể gây ho và làm cho khó khăn để nuốt hoặc hít thở.
Bướu cổ là bệnh di truyền theo dòng gái
Bướu cổ là bệnh lý nội tiết tuyến giáp do nhiều nguyên nhân, trong đó có 1 tỷ lệ nhỏ có yếu tố di truyền lặn, theo dòng gái. Bệnh cũng có tính chất gia đình do có cùng hoàn cảnh sinh sống.
Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh bướu cổ như: Do thiếu hụt i-ốt trong cơ thể, do rối loạn hệ miễn dịch – rối loạn này có tính chất gia đình, do dùng thuốc và thức ăn… Ngoài ra, những phụ nữ bị kích thích thần kinh trong thời kỳ có thai và cho con bú cũng dễ bị nguy cơ bướu cổ, cụ thể:
Chế độ ăn uống thiếu iốt: Những người sống ở những nơi có i-ốt thiếu và những người không bổ sung đầy đủ i-ốt trong chế độ ăn đều có nguy cơ cao của bệnh bướu cổ.
Giới tính: Phụ nữ dễ bị rối loạn tuyến giáp hơn so với nam giới, họ cũng nhiều khả năng để phát triển bướu giáp.
Tuổi: 50 tuổi trở lên sẽ đặt vào nguy cơ cao hơn.
Tiền sử bệnh tật: Tiền sử cá nhân hay gia đình của bệnh tự miễn dịch làm tăng nguy cơ. .
Mang thai và thời kỳ mãn kinh: Vì những lý do không hoàn toàn rõ ràng, vấn đề về tuyến giáp có nhiều khả năng xảy ra ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh. Còn khi mang thai, cơ thể thai nhi hấp thu một phần i-ốt từ người mẹ, do đó bướu cổ có thể xuất hiện trong giai đoạn này.
Một số loại thuốc: Một số phương pháp điều trị y tế, bao gồm ức chế miễn dịch, thuốc kháng virus, thuốc tim amiodarone và thuốc lithium tâm thần, làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Phơi nhiễm bức xạ: Nguy cơ gia tăng nếu đã có phương pháp điều trị phóng xạ cổ hoặc vùng ngực hoặc đã tiếp xúc với bức xạ trong một thử nghiệm hạt nhân, cơ sở hay tai nạn.
Giải pháp nào cho người bệnh bướu cổ?
Trường hợp con gái của bạn sau này có bệnh bướu cổ không thì còn tùy thuộc vào nguyên nhân. Do vậy, con của bạn sau này tránh nguy cơ bị bệnh bướu cổ thì cần phòng bệnh như sau:
– Bổ sung đầy đủ i-ốt có trong muối và thức ăn có nhiều i-ốt như: hải sản, trứng, sữa.
– Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu i-ốt như măng, củ sắn…
Một tin vui trong tháng 10 năm 2017, Ích Giáp Vương vinh dự đạt danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ lao động thương binh và xã hội bình chọn. Điều này đã khắng định thêm về chất lượng và hiệu quả của sản phẩm trong việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
Ích Giáp Vương vinh dự nhận giải thưởng
Chúc gia đình bạn thật nhiều sức khỏe!
Chuyên gia nội tiết!
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Cập nhật thông tin chi tiết về Sâu Răng Có Di Truyền Hay Không? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!