Bạn đang xem bài viết Phòng Và Trị Bệnh Phong Lan Với Combo 5 Vệ Sĩ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
COMBO 5 Vệ Sĩ chính là chuyên gia trong vấn đề đó PHÒNG và TRỊ BỆNH HẠI cho phong lan bằng sản phẩm có nguồn gốc SINH HỌC không những đảm bảo cây trồng phát triển bền vững, còn đảm bảo sức khỏe người chơi lan.
❌ Những vấn đề mắc phải khi Phòng và Trị Bệnh cho phong lan ?COMBO 5 Vệ Sĩ – là 5 loại phân thuốc sử dụng vũ khí SINH HỌC – tích hợp những giải pháp vấn đề chung để PHÒNG NGỪA và TRỊ BỆNH cho lan.
🛎COMBO 5 Vệ Sĩ chuyên dành cho lan là gì ?Quy cách đóng gói: 5 loại sản phẩm trị bệnh dành cho Lan
Chứa Kasugamycin là kháng sinh chiết xuất từ sự lên men của nấm Streptomyces kasugaensis.
Kamsu 2SL là thuốc trừ nấm bệnh và vi khuẩn, trên nhiều loại cây trồng. Hiệu quả cao trong phòng và trừ bệnh.
Kasugamycin có phổ kháng khuẩn rộng, giúp trừ bệnh thán thư, nấm và vi khuẩn, trên phong lan.
Thuốc lưu dẫn, phổ rộng, tác dụng nhanh.
Quá trình dịch chuyển của thuốc vào cây nhanh, chỉ 20 phút sau phun.
Ức chế sự hình thành Acid amin trong cơ thể vi khuẩn.Ức chế quá trình tổng hợp protein trong cơ thể nấm.
Hoạt chất Kasugamycin đã được các công ty đăng ký dùng để trừ bệnh thán thư trên cây kiểng như lan, hồng môn, mai…
Có sự tham gia của hoạt chất Quaternary Ammonium Salts 20%.Hoạt chất này tiêu diệt vi khuẩn kháng gram dương (+), kháng gram (-) nên có tác dụng diệt khuẩn mạnh mẽ.
Physan sát khuẩn cực mạnh, có phổ tác dụng rất rộng, tiêu diệt hầu hết các mầm mống gây bệnh cho cây lan như: nấm, vi, khuẩn, vius, rong rêu, tảo,..
Hoạt chất này được sử dụng trong y tế, độc tính thuộc nhóm 4 (không độc với con người và môi trường khi tiếp xúc).
Thuốc sát khuẩn Physan có thể kết hợp với tất cả các loại thuốc bảo vệ thực vật khác.
Thuốc có tác dụng điều trị vàng rụng lá, nấm hồng, thối nhũn, thối thân, trên cây lan.
Có sự tham gia của hoạt chất Streptomycin Sunfat 40%
Có tác dụng diệt khuẩn phổ rộng, nhưng chủ yếu tác dụng mạnh mẽ trên vi khuẩn gram âm (-), và có tác dụng yếu hơn trên vi khuẩn gram (+).
Đặc trị vi khuẩn Erwinia Carotovora gây thối nhũn trên cây phong lan và một số cây trồng khác.
Hoạt chất này được bộ y tế sử dụng nên không gây độc hại cho con người tiếp xúc.
⭐ Neemnim – 100ml Siêu phẩm tiêu diệt côn trùng, sâu rệp, nhện đỏ,…
Thuốc trừ sâu sinh học được chiết xuất từ cây Neem (sầu đâu), có tác dụng phòng trừ nhiều loại sâu hại như ruồi đục lá,rệp sáp,bọ cánh tơ,sâu tơ,sâu xanh da láng.
Tiêu diệt trứng, ấu trùng gây hại.
Không gây hại đến môi trường.
⭐ Nano Kito – 100ml Đặc trị bệnh rễ ở lan
Với công thức kết hợp giữa Nano Bạc + Chitosan có tác dụng tiêu diệt nấm bệnh rất mạnh. Với ưu điểm kích thước Nano bạc có kích thước nhỏ dễ dàng thẩm thấu qua màng tế bào và tiêu diệt nấm hại trên lan và cây trồng.
🛎 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG COMBO VỆ SĨ DÀNH CHO LAN
Trị và phòng các loại nấm, bệnh trên lá: Kamasu 2ml + Physan 1ml pha chung với một lít nước, phun đều gốc, rễ, lá.
Trị và phòng bệnh thối nhũn thân, lá: Poner ⅛ viên + Physan 2.5ml pha chung với hai lít nước phun đều gốc rễ lá.
Phòng và trị tuyến trùng gây thối rễ, đen đầu rễ: Pha Nano Kito 3ml vào 1 lít nước, sau đó tưới ướt đều trên thân rễ lá.
Phòng và trị bệnh rầy nâu, sâu, rệp, nhện đỏ,.. Pha NeemNim 5ml vào 1 lít nước, sau đó phun ướt đều vào thân gốc và chậu lan.
❌ Lý do KHỦNG KHIẾP khi mua hàng tại Mê LAN ?👍 Được kỹ thuật viên giải quyết mọi thắc mắc dành cho bạn suốt quá trình sử dụng sản phẩm.
⭐ Hotline: 0978463878 – 0918002924
⭐ Fanpage hỗ trợ bán hàng và tư vấn kỹ thuật:
https://www.fb.com/melan.vn/
⭐Nhận biết sức khỏe – kiến thức về lan của cây truy cập ngay:
Kinh Nghiệm Phòng Và Chữa Bệnh Cho Phong Lan
Phong lan bị bệnh là điều không thể tránh khỏi đối với người trồng chúng tôi vậy không phải ai cũng có kinh nghiệm chữa bệnh cho lan.Ít nhiều người trồng lan đều mắc phải một số sai lầm trong khi trị bệnh cho lan mà họ không hề biết. Chính vì vậy trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ với bạn một số kinh nghiệm phòng và chữa bệnh cho phong lan cũng như yêu cầu nhỏ để đảm bảo mang lại hiệu quả lớn cho lan.
1. Nghiêm túc thực hiện kiểm dịch, diệt khuẩn, tiêu độcKhi trồng lan bạn không được lơ là bất cứ khi nào, thường xuyên vệ sinh môi trường cũng như kiểm tra dịch rễ của cây để đảm bảo phát hiện sinh vật gây hại, kịp thời phòng trừ và tiêu diệt chúng.
Đối với giá thể trồng lan, các dụng cụ trồng, cắt tỉa cũng phải được diệt khuẩn để đảm bảo không tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh tấn công cây.
2. Tăng cường chăm sóc và nâng cao khả năng kháng bệnh cho cây.Khi cây kém phát triển và chậm ra hoa thì bạn phải kịp thời bón phân, tưới nước, nhổ cỏ để tạo độ thông thoáng cũng như giúp cho cây kháng bệnh tốt hơn. Vào mùa thu đông là thời điểm mà rất nhiều loài vi sinh vật phát triển,do đó bạn phải cắt tỉa cây, loại bỏ những cành khô, lá bị bệnh. Có như vậy bạn mới đảm bảo điều tiết được hàm lượng chất dinh dưỡng cho cây đồng thời giảm thiểu được sâu bệnh, cản trở quá trình phát sinh, nảy nở của côn trùng.
* 3 nguyên tắc để nâng cao sức đề kháng của cây với sâu bệnh bao gồm:
Tạo điều kiện thuận lợi cho lan sinh trưởng cũng như phát triển từ nhiệt độ, ánh sáng, gió hay nguyên tố kali…
Khi lan đã phát triển đầy đủ các cơ quan thì bạn cần phải tiến hành điều tiết cách chức năng hấp thu của rễ. Mùa xuân là thời điểm khí hậu ấm áp vì vậy cách 7 đến 10 ngày bạn nên phu thuốc Lan Khuẩn Vương pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:500 hoặc loại thuốc kích thích ra rễ, thực hiện việc phun thuốc này 2 đến 3 đợt. Ngoài ra bạn cũng nên tưới một lần loại thuốc kích thích sinh trưởng để điều tiết toàn diện cho các cơ quan.
Ngoại trừ mùa đông thì ở các mùa khác trong năm bạn nên tưới phun sương một lần Aspirin pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:500, cung cấp cho lan một tấm màng bảo vệ, nhằm giảm thiểu sự tấn công của các loại sâu bệnh.
3. Nhân rộng kỹ thuật dùng phương pháp điều trị sạchSử dụng thiên địch, phòng trừ sinh học là cách để giúp cho lan khống chế được sâu bệnh lâu dài, mang lại hiệu quả rõ nét. Khi thiên địch quần tụ trong vườn trồng, lan sẽ phát huy được tác dụng khống chế lâu dài mà bất kỳ một loại thuốc sinh học nào cũng không làm được. Người trồng cần phải chú trọng bảo vệ và sử dụng các loài thiên địch, giảm thiểu tối đa các chế phẩm sinh học.
Trường hợp nếu sử dụng cách chế phẩm sinh học thì nó phải bảo vệ được thiên địch, tiêu diệt được các loại sâu bệnh, không gây hại đến sức khỏe con người, gia súc vật nuôi hay ô nhiễm môi trường. Hiện nay trên thị trường nhiều người ưa chuộng sử dụng chế phẩm sinh học đó là Hyponex.
Sử dụng thuốc trừ sâu chỉ được áp dụng khi gặp những trường hợp cấp bách và người sử dụng phải lựa chọn những loại thuốc nào có ảnh hưởng đến môi trường ở mức thấp nhất, sử dụng ít hoặc không sử dụng chế phẩm hóa học. Đôi khi bạn phải thay đổi hỗn hợp thuốc trừ sâu để tránh hiện tượng kháng thuốc.
+ Sử dụng thuốc hóa học không gây ô nhiễm: Có khá nhiều loại thuốc hóa học được dùng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của lan tuy nhiên bạn không nên sử dụng những loại có nồng độ quá cao vì như vậy nó sẽ gây ô nhiễm càng nặng nề hơn.
+ Sử dụng thuốc có hàm lượng đồng: Những loại thuốc này không dễ kháng thuốc, khi sử dụng nó trong trường hợp nhiệt độ cao sẽ dễ dẫn đến các hiện tượng như khô lá, quăn lá, khô cháy ngọn lá…vì thuốc lấp đi những lỗ thoát khí của lá. Ngoài ra các loại thuốc diệt khuẩn cũng làm cho chất diệp lục bị dồn lại làm các chức năng sinh lý của cây bị thay đổi, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Vì vậy tốt nhất bạn nên lưu ý khi sử dụng những loại thuốc này, tốt nhất khi sử dụng chúng nên để nhiệt độ cho cây không quá 200C, ánh sáng không quá mạnh và cách hai tháng mới được phun 1 lần.Tuy nhiên đối với lan nghệ thuật thì tốt nhất bạn không nên sử dụng chúng.
+ Với loại thuốc diệt khuẩn có chứa kim loại như đồng, magie, mangan, nhôm…nếu như sử dụng quá liều thì trên các phiến lá lan sẽ có xuất hiện các đốm thuốc mật độ dày và nếu tích lũy nhiều chúng sẽ dẫn đến hiện tượng cháy lá. Nếu dùng chúng trong nhiệt độ và độ ẩm cao có thể gây nên cho cây nhiều bệnh hơn vì vậy tốt nhất bạn nên sử dụng vào những ngày nắng có nhiệt độ dưới 20độC.
5. Cải tiến phương pháp thuốc trừ sâuHầu hết người tồng lan đều sử dụng phương pháp bón phân bằng cách phun sương,tuy nhiên hiệu quả mà chúng mang lại không cao đồng thời còn gây lãng phí, ô nhiễm môi trường. Nếu muốn hiệu suất trồng lan tốt hơn bạn không nên cải thiện phương pháp sử dụng thuốc trừ sâu.
Một ví dụ dành cho bạn là dùng thuốc bôi lên thân cây, bón ở rễ cây hoặc tiêm vào cây để tránh ô nhiễm môi trường. Việc phun thuốc trừ sâu cho lan rất quan trọng, thành phần độc hại của nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người chính vì vậy trước khi phun thuốc bạn phải đảm bảo đeo khẩu trang, đeo găng tay cao su, mặc áo mưa, đi ủng. Khi làm việc không hút thuốc, uống nước, ăn đồ ăn và sau khi làm xong thì phải vệ sinh sạch sẽ.
Các Loại Thuốc Phòng Bệnh Và Chữa Bệnh Cho Phong Lan
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh vàng lá, thối nhũn cho hoa lan. Trong đó, các nguyên nhân chính chủ yếu là khâu chăm sóc hoa lan phi điệp không đúng cách và hợp lý, phổ biến nhất là cách điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm không thích hợp hoặc do côn trùng gây hại… dẫn đến tình hoa lan bị vàng lá thối lá, để chữa trị nhanh chóng nhất thì trước tiên cần xác định đúng nguyên nhân.
Do loài vi khuẩn Erlninia carotovora gây ra. Đầu tiên trên lá cây xuất hiện một vết mọng nước như bọ bỏng, sau đó lan rộng ra rất nhanh làm cho cây như bị luộc chín, vàng ủng ra hết.
Nguyên nhân do trong quá trình thì người chơi tưới nước quá ẩm hay mùa mưa bị úng nước. Do đó cần che mưa rất kỹ cho cây, và tưới cây chỉ đủ độ ẩm và không để chậu Phong lan luôn bị ẩm lâu ngày.
Biểu hiện trên mỗi loài phong lan một khác, thường xuyên xuất hiện trên lá có vết đốm hay vết thương làm lá mất màu xanh, chuyển sang thành bị vệt đen hay nâu. Đôi khi lá bị biến dạng xoắn lại và khô không còn xanh bóng và mọng nước như lá bình thường.
Cây rất yếu và ít khi có hoa. Bệnh rất khó chữa, do đó cần cách ly khỏi giàn phong lan, nếu cần thì hủy bỏ đi.Nguyên nhân do bị sâu bọ làm hư tạo điều kiện cho virus xâm nhập dễ dàng. Do đó phải dùng thuốc trị côn trùng, không cho chúng chích , hút lá cây.
Là dạng viên sủi bọt khi bỏ vào nước hòa tan, là loại thuốc chuyên đặt trị bệnh thối nhũn trên bắp cải và cũng ứng dụng được cho các lại cây bị thối nhũn khác như hoa lan, cây cảnh, rau cải…
Hình ảnh thuốc Poner 40TB chống thối nhũn cho phong lan
Là thuốc đặc trị vi khuẩn, cháy bìa lá, thối nhũn, thối thân, trừ nấm, giống nấm gây thán thư và rong rêu trên thân cây hoặc chậu.
Là loại thuốc trừ bệnh thối nhũn cho phong lan, đặt trị vi khuẩn và trừ bệnh bạc lá,đốm sọc vi khuẩn, héo xanh lá, lét vàng lá, xì mũ, Marthian 90sp trừ bệnh triệt để nhất là bệnh đã kháng thuốc trên cây hoa màu, hoa lan, cây ăn quả.
Phòng trừ bệnh cháy lá và thối nhũn. Ngăn ngừa tức thời sự lây lan của vết bệnh, ức chế vi khuẩn kháng thuốc. Có tính nội hấp, tiếp xúc cao.
Thuốc trị nấm bệnh theo cơ chế nội hấp cực mạnh. Ridomil Gold có thể trị vàng lá, chết cây con, đốm lá, thán thư… trên nhiều loại cây trồng. Dùng để phòng và trị nhiều loại bệnh trên phong lan và cây cảnh cực tốt.
Chống thối rễ, thối thân, dùng tốt trong mùa mưa. Là sản phẩm trừ nấm bệnh, cháy lá vi khuẩn, chống thối rễ, thối thân, sương mai, bám dính tốt kể cả mưa.
Thuốc lưu dẫn 2 chiều – thuốc di chuyển khắp các bộ phận của cây.
Chứa hoạt chất Fosetyl – Aluminium 800g/kg
+ Phun khi bệnh chớm xuất hiện, ngắt những lá bị bệnh đem đốt và phun thuốc phòng để chống bệnh lây lan.
+ Để diệt nấm triệt để, có thể pha ra chậu sau đó ngâm cả giò lan vào chậu 5- 15 phút mà không sợ lan chết.
+ Phòng bệnh thì tùy thời tiết, mùa bão thì 10 ngày 1 lần, mùa khô thì 20 – 30 ngày 1 lần. Còn có mái nilon thì có khi 2 – 3 tháng 1 lần.
Thuốc trừ nấm nội hấp và tác dụng rộng. Trị tốt bệnh Thán thư trên lan. Có thể dùng để quét lên chổ bị bệnh, các vết thối nhũn. Thuốc trị bệnh nấm cho hoa lan không hôi.
Cách sử dụng rất đơn giản, tuân theo những quy tắc sau:
– 1 tuần 1 lần hoặc 2 lần, mỗi lần tưới mỗi loại phân khác nhau, không cần pha chung. Tưới tuần tự loại này xong đến loại khác và xoay vòng. Không cần chú ý đến giai đoạn nào của cây. Trừ nấm và sâu cũng vậy, tưới như vậy thì cây sẽ ít bị thiếu chất, ngăn ngừa bệnh.
– Bộ phân bón này có thể tưới bất kỳ giai đoạn nào của cây. Phù hợp với vườn có nhiều loại cây, cây nhỏ đến cây to trồng chung vườn. Nếu ta thích cây phát triển hay ngừa bệnh nào đó thì sẽ chọn lựa trong bộ phân bón và sử dụng.
Có thể dùng liên tục 2-3 lần (cũng 1 loại phân đó) để tăng hiệu quả tối đa. VD: muốn cây ra hoa thì dùng Đầu trâu 701 liên tục trong 3 lần (mỗi lần cách nhau 3-7 ngày tùy theo có thời gian).
– Pha chế theo hướng dẫn trên bao bì 1g hoặc 1cc. 1ml là 1 muỗng Yaourt gạt ngang.
– Cần tưới lúc nhiệt độ vườn thấp như là sáng mát hay chiều tối. Có thể tưới nước qua để khu vực tưới hạ nhiệt độ.
– Buổi sáng nên tưới phân, buổi chiều tưới trừ nấm, sâu (lúc đó đóng cửa luôn, không ra vườn lan)
– Sau khi tưới phân, kỳ nước tưới sau tưới gấp đôi lượng nước bình thường, để cây hấp thu phân thêm và bổ sung lượng nước do cây cần sau khi ăn phân bón.
– Sau khi tưới nấm và trừ sâu thì lượng nước tưới sau đó bình thường.
Là thuốc trừ bệnh có tác động tiếp xúc và nội hấp, có phổ tác dụng rộng trừ bệnh do nấm và vi khuẩn gây ra. Trị thối gốc, thối rễ lan.
– Thối gốc và thối rễ: Viben, Fudasol. – Thối mềm: Kasai. – Thối nâu: Streptomycin, Tetracylin. – Thối đen: Aliette, Ridomil, Vilaxyl. – Bệnh đốm vòng, khô cháy lá, đốm nâu, héo rễ: Tospin, Viben, Fudasol, Vicarben, Desoral. – Đen thân: Zin, Zineb, Carbenzim. – Bệnh đốm lá: Cabenzim + Dipamate, Cadilac, Thio – M, Dipomate. – Bệnh thán thư, thối nâu vi khuẩn: Kasumin, Saipan + Mexyl, Saipan + Alpine, Mexyl + Alpine.
– Movento là thuốc trừ sâu thế hệ mới, tác động vị độc, lưu dẫn hai chiều. Thuốc có hiệu quả cao, kéo dài trên côn trùng chích hút & các loại côn trùng khác (rệp sáp, rệp muội, bọ trĩ…). Moventon có tính chuyên biệt cao, chỉ diệt côn trùng khi thuốc đã được cây trồng hấp thu và côn trùng chích hút hoặc ăn các bộ phận của cây hoa lan.
Do đó, Movento rất thân thiện với môi trường & ít ảnh hưởng đến các loại thiên địch. Thuốc được đăng ký sử dụng trên rau, cây ăn trái…tại Mỹ, Châu Âu & nhiều nước trên thế giới.
Dầu khoáng SK Enspray 99EC được dùng như thuốc trừ nhện, trừ các loại sâu hại (phổ rộng), đồng thời hạn chế một số bệnh hại và còn được dùng như chất hỗ trợ cho thuốc trừ sâu, trừ cỏ. Đối với sâu hại, dầu khoáng có tác dụng gây ngạt (do bịt lổ thở), thối trứng và thay đổi tập tính (ăn, đẻ trứng). Đối với bệnh hại, dầu ngăn cản sự nẩy mầm của bào tử, hạn chế sự phát tán và phá vỡ màng tế bào bào tử.
Dầu khoáng SK Enspray 99EC là thuốc phổ rộng, hiệu quả cao trừ nhện, rệp sáp, các loại rầy, sâu vẽ bùa, ruồi trắng, rầy chổng cánh trên cây ăn trái, cây công nghiệp, rau, cây cảnh, cây trồng trong nhà lưới.
Dầu khoáng SK Enspray 99EC không gây hiệu ứng kháng thuốc, thuộc nhóm độc IV, không độc hại cho cây hoa lan. Dầu khoáng SK Enspray 99EC pha nước với nồng độ 0,5% (80 ml cho 1 bình 16 lít nước). Phun ướt đều lên mặt dưới lá, kẽ lá và mặt trên lá, phủ đều lên rệp, nhện đỏ…
Công dụng và lợi ích
– Thuốc có khả năng tìm diệt côn trùng gây hại ẩn núp hoặc khi phun không trúng thuốc (phun trên tán lá diệt được côn trùng gây hại ở phần rễ hoặc trên ngọn xa tầm phun thuốc).
– Giảm được chi phí & công phun do hiệu quả cao và kéo dài.
– Phun trên tán lá diệt côn trùng phá hoại ở phần rễ, nên không cần phải đổ thuốc xuống gốc.
– Thuốc không gây hại kiến vàng nên rất phù hợp cho quản lý dịch hại (IPM) trên cây bưởi (cây có múi).
Hai loại thuốc trên đều không mùi, độc rất nhẹ. Phù hợp cho việc phòng trừ côn trùng cho lan khi trồng lan trong khuôn viên sân vườn sát nơi ở. Có một số bạn bảo thuốc không có tác dụng? Thật ra là tác dụng chậm. Phải phun nhiều lần mới hiệu quả.
Tuần phun 1 lần, ít nhất 3-6 lần khi trị rầy, rệp, sâu và nhện… Khi phòng bệnh thì nên nửa tháng phun 1 lần vào lúc chiều mát. Không nên phun sáng! Khi phun thuốc bạn phải phun ướt đẫm bộ rễ và toàn bộ cây lan mới mang lại hiệu quả cao.
Trên thị trường hiện nay có hàng ngàn loại thuốc khác nhau. Bạn chỉ cần nhận biết được tên của loại côn trùng đang hại lan nhà bạn, sau đó bạn ra nhà thuốc Bảo Vệ Thực Vật (BVTV) hỏi mua đúng loại.
Đặc tính và công dụng:
– Hiệu lực phun tồn lưu kéo dài từ 4 – 6 tháng trên nhiều bề mặt phun khác nhau: gạch, đất, vôi, sơn nước, xi măng, gỗ,…
– Tẩm mùng (màn) hiệu lực kéo dài từ 10 – 12 tháng.
– Không mùi, không để lại vết bẩn trên bề mặt sau khi phun.
– An toàn cho sức khỏe người và môi trường.
– Regent 800 WG – hãng Bayer (Trị nhện gié, sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy nâu, bọ xít, bọ trĩ , rệp, kiến…).
Công dụng:
Osbuvang 80WP là thuốc dạng bột mịn, hoà tan trong nước, dùng để phun xịt và trộn bã mồi. Thuốc diệt trừ hiệu quả ốc lớn, ốc bé, ốc nhớt, ốc sên trên hoa phong lan. Osbuvang 80WP là thuốc trừ ốc có hiệu lực cao để diệt ốc. Khi ngộ độc thuốc ốc sẽ mất hết nhớt rồi chết.
Bạn phải phun ướt đẫm cả giò lan vào buổi chiều tối (tốt nhất là 18h), đảm bảo tất cả các khe rãnh trên giò lan đều đẫm thuốc. Phun hai tới ba lần, cách nhau 3-7 ngày mới dứt điểm được cả trứng. Bạn nhớ phải bảo hộ kỹ cơ thể khi phun thuốc.
Hai loại thuốc này có vạch màu xanh đậm nói lên mức độc là ít độc. Nhưng ít độc thì vẫn là có độc, các bạn cẩn thận 1 chút.
Nhân tiện đây tôi cũng lưu ý các bạn cách nhận biết mức độ độc dựa vào vạch cảnh báo trên bao bì các loại thuốc bảo vệ thực vật. Vạch này thường ở phần dưới cùng của chai thuốc hoặc gói thuốc.
– Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc.
– Vạch màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại độc trung bình.
– Vạch màu xanh (xanh đậm) trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, thuộc loại ít độc.
– Vạch màu xanh lá cây trên bao bì là thuốc độc nhóm IV, thuộc loại độc rất nhẹ.
Khi chọn mua thuốc Bảo Vệ Thực Vật (BVTV) bạn cần biết rõ loại sâu bệnh hại cần phòng trừ. Nếu không xác định được sâu bệnh hại thì bạn nên xách cả giò lan tới chỗ bán thuốc BVTV và nhờ kỹ sư của cửa hàng tư vấn nhận diện và có cơ sở mua thuốc cho chuẩn.
Khi mua thuốc nên ưu tiên chọn thuốc ít độc với người và động vật máu nóng. Cần mua những loại thuốc có tác động chọn lọc (có tác dụng trừ sâu bệnh cao nhưng tương đối ít độc đối với sinh vật có ích như ong mật, cá tôm, gà vịt, ký sinh và thiên địch).
Chọn thuốc an toàn đối với cây trồng, ít nguy hại đến người tiêu thụ sản phẩm. Chọn thuốc có thời gian cách ly ngắn (ví dụ Agrifos thời gian cách ly 1 ngày gần như là không độc), không lưu tồn lâu dài trong nguồn nước và trong đất.
Liều lượng là lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị diện tích và nồng độ là độ pha loãng của thuốc trong nước để phun. Pha đúng nồng độ và phun đủ lượng nước quy định để đảm bảo thuốc trải đều và tiếp xúc với sâu bệnh hại nhiều nhất. Hoặc xịt nhện đỏ mà bạn không xịt ướt đẫm và đều mặt sau của lá thì chỉ mất công xịt mà thôi, vì bọn nhện nằm dưới mặt lá.
Khi dùng thuốc BVTV, cần đọc kỹ hướng dẫn khi dùng thuốc, phải có dụng cụ cân, đong thuốc, không ước lượng bằng mắt, không bốc thuốc bột bằng tay. Bạn nên mặc áo mưa, đeo khẩu trang y tế và đội mũ rộng vành khi phun thuốc. Cá nhân tôi còn mua thêm 3 cây nối, nối cho cái vòi phun dài gần 3m để khỏi phải hít thuốc nhiều.
Phun thuốc đúng lúc kịp thời vào thời điểm sâu bệnh dịch hại trong vườn lan. Đặc biệt là phải xem dự báo thời tiết để biết đường phun phòng bệnh.
Tốt nhất là điều kiện vườn không bệnh gì thì cũng nên phun thuốc nấm và khuẩn 2 tuần 1 lần. Còn khi bị bệnh thì cứ 5-7 ngày 1 lần là được. Mùa khô thì 20-30 ngày phòng bệnh 1 lần là hợp lý.
Nên phun thuốc vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Không phun thuốc vào những ngày thời tiết quá nóng, trời nắng gắt, trời sắp mưa, có gió to. Hạn chế phun khi cây đang ra hoa.
Buổi chiều mát lúc 16-17h phun là hợp lý nhất. Nhớ là có tưới thì cũng phải đợi ít nhất 1 tiếng cho khô ráo mới phun thuốc. Thuốc phun xong phải được ít nhất 2 tiếng khô ráo không bị mưa thì mới đạt hiệu quả cao nhất, nếu phun xong 1 tiếng mưa liền thì hiệu quả chỉ đạt 50%-60% thôi. Ngày hôm sau khi phun thuốc bạn vẫn cứ tưới lan như bình thường.
Giả xử chiều nào cũng mưa không phun được thì bạn nên phun vào lúc 6 giờ sáng, 8 giờ sáng mới phun là muộn rồi, vì 9-10h trời mà nắng nóng lên là thuốc bay hơi mất tác dụng.
Đó là thuốc, còn với phân, theo quan điểm cá nhân của tôi thì chỉ phun phân vào buổi chiều mát 16h-17h, tuyệt đối không bao giờ phun phân vào buổi sáng, vì nắng và nhiệt sẽ biến phân đọng trên lá, ngọn thành axit và làm cháy lá lan.
Bạn nên nhớ phân bón lá phải có ít nhất 5 tiếng không bị nắng nóng thì cây mới hấp thu đầy đủ được. Nếu giả sử bạn xịt phân xong mà vài tiếng sau nhiệt lên cao trên 30 độ thì sẽ làm hại tế bào lá lan nhiều.
Cách dùng phân bón lá cho cây công nghiệp không thể áp dụng dập khuôn vào lan được.
Không biết bạn có quan sát lan mọc dài và to ra với tốc độ ra sao giữa ngày và đêm? Tôi thấy sau 1 đêm, lan luôn to và dài hơn là sau 1 ngày! Thực vật nói chung và lan nói riêng là vậy. Điều này có gợi cho bạn suy nghĩ gì không?
Pha thuốc đúng cách, làm thế nào để chế phẩm thuốc được hòa tan thật đồng đều vào nước, bạn phải lắc hòa tan thuốc triệt để rồi mới chúng tôi thuốc đúng cách là phun rãi đều làm cho thuốc tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất, tập trung vào nơi sinh vật gây hại.
Trên cùng vườn lan chuyên canh không dùng một loại thuốc liên tục trong một vụ, nhiều năm liền nhằm ngăn ngừa hiện tượng kháng thuốc của sâu bệnh dịch hại. Thuốc nấm bạn nên thay đổi luân phiên 3 loại trở nên, thuốc khuẩn cũng vậy.
Không tự ý hỗn hợp nhiều loại thuốc với nhau để phun trên đồng ruộng. Khi hỗn hợp 2 hay nhiều loại thuốc, có trường hợp gia tăng hiệu lực trừ dịch hại nhưng cũng có trường hợp bị phản ứng do hỗn hợp làm giảm hiệu lực trừ dịch hại hoặc dễ gây cháy lá cây trồng và gây ngộ độc cho người sử dụng.
Ví dụ thuốc có tính kềm không pha chung thuốc tính axit.Thuốc gốc Đồng (Cu) thì không pha với loại nào cả, nó là con sói cô độc sẽ tốt nhất.
Nhà sản xuất thường có cặp đôi đi chung với nhau, bạn đã mua 1 loại thì nên mua nốt loại kia. Và tôi rất thích sử dụng các bộ đôi. Đi mua thuốc tôi thường hỏi: bán cho tôi bộ đôi trị nấm khuẩn của công ty này công ty kia. Đó là sự kết hợp tuyệt vời với phổ trừ bệnh cực kỳ rộng.
– Khi đang phun thuốc không nên ăn uống, hút thuốc, tránh không dùng tay sờ vào bất cứ nơi nào trên cơ thể, nhất là đối với mắt sẽ rất nguy hiểm.
– Sau khi phun thuốc xong quần áo và các dụng cụ lao động, bình bơm phải được rửa sạch sẽ và phải được cất giữ trong kho riêng (cùng với nơi lưu chứa thuốc BVTV của gia đình).
– Không trút đổ thuốc dư thừa, nước rửa bình bơm ra nguồn nước sinh hoạt. Tuyệt đối không được dùng vỏ chai, bao bì thuốc BVTV đã dùng hết vào bất kỳ mục đích nào khác, phải hủy và chôn những bao bì này ở xa nguồn nước sinh hoạt và khu dân cư.
Chữa Phong Thấp Bằng Thuốc Nam Với 5 Dược Liệu Quý
Chữa phong thấp bằng thuốc Nam với các dược liệu quen thuộc như: thiên niên kiện, ngải cứu, xấu hổ đỏ,… Những loại thảo dược này có nhiều trong tự nhiên, giúp giảm đau nhức xương khớp và đẩy lùi bệnh phong thấp nhanh chóng.
Chữa phong thấp bằng thuốc Nam với 3 dược liệu thiên nhiênChỉ với 3 loại thuốc Nam đến từ Đông Y Sài Gòn sau đây, người bệnh có thể giảm bớt phần nào những triệu chứng và biến chứng khó chịu do bệnh phong thấp gây ra.
Cây chìa vôi chữa phong thấpChìa vôi mọc nhiều trong tự nhiên nhưng lại có nhiều công dụng cho sức khỏe chẳng hạn như: thanh nhiệt, giải trừ độc tố trong cơ thể và có tính sát trùng cao. Ngoài ra, chìa vôi còn điều hòa kinh nguyệt, giảm đau nhức, bài trừ phong thấp và giúp nữ giới thông kinh.
Cách 1: Bạn chuẩn bị chìa vôi, cành dâu, quế chi, bạch chỉ sắc với nhau cho tới khi còn lượng thuốc vừa đủ dùng sẽ giúp giảm phong thấp nhanh chóng.
Cách 2: Bạn có thể kết hợp chìa vôi với nhiều loại thảo dược như cẩu tích, đương quy, xuyên khung ngâm với rượu trắng trong 7 ngày và dùng để xoa bóp khớp bị phong thấp.
Chữa phong thấp bằng thuốc Nam với cây cần tâyCần tây là gia vị phổ biến hằng ngày của người Việt, không chỉ giúp gia tăng hương vị mà còn cung cấp nhiều dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Dùng cần tây hằng ngày còn giúp giảm đau tự nhiên, giảm các biến chứng do bệnh phong thấp gây ra.
Cách dùng: Bạn chuẩn bị khoảng 1kg cần tây tươi bao gồm cả rễ. Rửa sạch cần tây và phơi khô, mỗi ngày sắc cần tây với nước để dùng.
Chữa bệnh phong thấp bằng cây vuốt hùmCây vuốt hùm (cây móc mèo, nam đà căn) có vị đắng nhưng giải độc và thanh nhiệt rất tốt cho người bệnh. Dùng cây vuốt hùm còn giúp giảm ngứa, ngăn ngừa dị ứng da, tiêu viêm, trị cảm mạo và giảm đau cực hiệu quả.
Cách dùng: Dùng rễ cây vuốt hùm sắc chung với ké hoa vàng, rễ mọc thông, nhân trần và chia làm nhiều lần dùng trong ngày.
Lưu ý: Để áp dụng các bài thuốc Nam chữa phong thấp hiệu quả, an toàn bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Tránh tự ý áp dụng tại nhà khi chưa biết rõ liều lượng sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc cho sức khỏe.
Chữa phong thấp bằng thuốc Nam có hiệu quả không?Thuốc Nam (Dân gian) trị bệnh phong thấp chỉ hiệu quả đối với bệnh nhẹ, mới khởi phát trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, thuốc Nam chữa phong thấp cũng có nhiều ưu điểm như:
Thuốc Nam có nguồn gốc tự nhiên 100%, nguyên liệu dễ tìm và có nhiều trong vườn nhà.
Trị phong thấp bằng thuốc Nam không mang lại tác dụng phụ, chi phí thấp và hiệu quả dài lâu.
Các dược liệu hoàn toàn không chứa độc tính, giảm đau nhức, kháng viêm cho người bệnh phong thấp.
Thời gian trị bệnh phong thấp bằng thuốc Nam chậm, đòi hỏi người bệnh cần kiên trì áp dụng.
Lưu ý khi áp dụng cách chữa phong thấp bằng thuốc NamĐể quá trình chữa bệnh phong thấp bằng thuốc Nam đạt hiệu quả cao nhất. Trong quá trình áp dụng, người bệnh nên lưu ý các vấn đề sau:
Nên giữ ấm cho cơ thể khi trời lạnh và tăng cường vận động để gia tăng sức đề kháng tự nhiên.
Áp dụng khẩu phần ăn phù hợp, đầy đủ chất và nghỉ ngơi hợp lý để đẩy nhanh quá trình chữa trị.
Tuyệt đối không mang vác vật nặng, không dùng chất kích thích hay chất cồn làm ảnh hưởng xương khớp.
Điều Trị Rối Loạn Lo Âu Lan Tỏa Biên Hòa ➡️ Phòng Khám Bác Sĩ Cầu
Phòng khám điều trị rối loạn lo âu lan tỏa Biên Hòa
Bạn đang tìm kiếm phòng khám điều trị rối loạn lo âu lan tỏa Biên Hòa uy tín hiệu quả. Xin giới thiệu đến bạn phòng khám tâm lý tâm thần BSCK2: Nguyễn Văn Cầu là địa chỉ tin cậy khám và điều trị các bệnh về tâm lý tâm thần như: chữa bệnh trầm cảm tại Biên Hòa, chữa động kinh, điều trị các chứng rối loạn,…
Những điều cần biết về rối loạn lo âu lan tỏaR ối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) là dạng thuộc nhóm bệnh được nhóm rối loạn lo âu, bệnh mang đặc trưng bởi sự lo lắng quá mức, kéo dài khiến người bên luôn trong tình trạng bất an, thể chất suy nhược. Bệnh tình kéo dài khiến người bệnh không còn kiểm soát được hành vi và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Phân biệt rối loạn lo âu lan tỏa với các loại rối loạn khác
Nhận biết chính xác về chứng rối loạn sẽ giúp bệnh nhân có phương pháp điều trị nhanh chóng và chính xác hơn.
Những nguyên nhân thường gặp gây RLLALT Những triệu chứng của rối loạn lo âu lan tỏaHầu hết các bệnh nhân đều không có những chứng rối loạn giống nhau, nhưng người bệnh đều gặp phải những tình trạn kết hợp của các cung bậc cảm xúc, hành vi và thể chất thường biến động bất thường.
– Triệu chứng cảm xúc của RLLALT
Luôn trong trạng thái lo lắng cực độ
Cố gắng tránh suy nghĩ về lo lắng nhưng không thể
Cảm giác sợ hãi
– Triệu chứng hành vi của RLLALT
Không thể thư giãn, tận hưởng thời gian yên tĩnh
Khó tập trung giải quyết công việc
Tránh các tình huống khiến bạn lo lắng
– Triệu chứng thể chất của RLLALT
Cảm thấy căng thẳng cực độ, đau nhức cơ thể
Mất ngủ khó ngủ triền miên
Ảnh hưởng hệ tiêu hóa dạ dạy, buồn nôn, tiêu chảy,..
Hãy đến tìm gặp bác sĩ để được điều trị RLLALT kịp thời tránh gặp các biến chứng nặng nề. Để được điều trị rối loạn lo âu lan tỏa Biên Hòa hãy đến với bác sĩ Cầu – chuyên gia điều trị rối loạn tâm lý tâm thần. Mọi chi tiết xin liên hệ:
Phòng khám chuyên khoa Tâm Lý & Tâm Thần – BSCK2 Nguyễn Văn CầuĐịa chỉ : 382B (số mới 1501) Nguyễn Ái Quốc, KP5, Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai. Thời gian khám: – Ngày thường: Sáng từ 8h 12h00 Chiều từ 15h – 20 giờ – Thứ 7, CN: Sáng từ 7h – 12 h30 Chiều từ 15 – 20h – Nghỉ: Thứ 6 hàng tuần, ngày Lễ và Tết. Điện thoại liên hệ: Cố định: 02513.827.189, 02513.827.881 Di động: 0913.941.291 Email: bacsicaudn@yahoo.com ; Website : www.bacsicau.vn
Bệnh Phong Ngứa Ở Trẻ Em: Cách Phòng Và Chữa Trị
Bệnh phong ngứa ở trẻ em là bệnh lý về da phổ biến, thường xuất hiện ở những trẻ có cơ địa yếu và nhạy cảm. Bệnh khởi phát ở nhiều vùng khác nhau trên cơ thể như tay, lưng, cổ, vai,… với các biểu hiện nổi mẩn đỏ, tróc vẩy, sưng phù và kèm theo những cơn ngứa dữ dội.
Bệnh có 2 nguyên nhân chính là di truyền và tác nhân bên ngoài. Cụ thể:
Di truyền: Có bố mẹ hoặc người thân có tiền sử bị phong ngứa, tỉ lệ con sinh ra bị bệnh là rất cao do đặc tính di truyền cơ địa.
Tác nhân bên ngoài: Bị kích ứng bởi các dị nguyên (bụi bẩn, lông thú cưng, phấn hoa,…), dị ứng với sữa hoặc thực phẩm, sự thay đổi bất thường của thời tiết, dị ứng thuốc, tiếp xúc với các chất độc hại mà không có đồ bảo vệ, nhiễm kí sinh trùng, vi khuẩn, nấm,…
Bệnh phong ngứa ở trẻ em chia làm 2 loại:
Cấp tính: Xảy ra đột ngột, trong thời gian ngắn, thường không tái phát lại trong vòng 6 tháng.
Mãn tính: Xảy ra thường xuyên trong vài tháng hoặc vài năm, triệu chứng bệnh nặng và khó điều trị hơn.
Khi mới phát bệnh, trẻ thường bị nổi sẩn ở một vùng da nhỏ, ngứa nhẹ, nhưng nếu không phát hiện kịp thời bệnh sẽ lan rộng ra, gây đau đớn và khó chịu. Trong một số trường hợp, bệnh có thể phát triển nặng dẫn đến tụt huyết áp, hoa mắt chống mặt, suy hô hấp, thậm chí là sốc phản vệ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Do đó, các bậc cha mẹ cần chú ý sức khỏe của trẻ và có biện pháp phòng tránh phù hợp để hạn chế tối thiểu khả năng mắc bệnh. Khi có dấu hiệu bị phong ngứa, nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám và hỗ trợ kịp thời.
Các dấu hiệu nhận biết trẻ bị phong ngứaCác triệu chứng của bệnh phong ngứa rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý da liễu khác. Để xác định đúng, phụ huynh cần quan sát những dấu hiệu sau đây:
Nổi mẩn đỏ: Xuất hiện ở bất kì vùng da nào trên cơ thể như tay, chân, vai, lưng,… với các hình dáng và kích thước khác nhau.
Da khô, tróc vẩy: thường kèm theo cơ ngứa dữ dội, khiến trẻ không ngồi yên được mà phải dùng tay để chà xát hoặc gãi nhằm giảm cơn ngứa.
Phát ban, sưng phù: Trường hợp này khá ít, thường trẻ sẽ bị phát ban đỏ hoặc nổi các nốt sưng phù ở vùng da nhạy cảm như mí mắt, môi hoặc cơ quan sinh dục.
Các dấu hiệu đi kèm khác: Sốt, quấy khóc, nổi mụn nước,…
Cách chữa phong ngứa ở trẻ em hiệu quả 1. Sử dụng mẹo dân gianDùng mẹo dân gian để chữa phong ngứa cho trẻ là cách làm đơn giản, dễ thực hiện, lại mang về hiệu quả cao nên được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, dùng mẹo dân gian phải đúng cách và chỉ áp dụng khi trẻ bệnh nhẹ hoặc không dị ứng với bất cứ nguyên liệu nào có trong bài thuốc. Trường hợp trẻ có dấu hiệu bất thường hoặc sau vài ngày điều trị bệnh không thuyên giảm thì nên đưa trẻ đến bác sĩ.
Uống nước rau má
Từ lâu, rau má đã được biết đến với công dụng chữa bệnh ngoài da tuyệt vời. Khi trẻ bị phong ngứa, uống nước rau má có thể thanh nhiệt, đào thải được các độc tố tích tụ bên trong cơ thể ra ngoài, giúp các triệu chứng bệnh thuyên giảm dần.
Bên cạnh đó, trong một số nghiên cứu đã chỉ ra rau má có tác dụng kích hoạt sự phân chia tế bào và tổng hợp collagen giúp các tế bào da mới được hình thành, phục hồi được tổn thương trên da. Da trẻ sẽ nhanh chóng hết ngứa, liền lại và mịn màng hơn.
Cách thực hiện:
Rau má mua về chọn lấy lá tươi, ngâm trong nước muối 5 phút để làm sạch bụi bẩn và vi khuẩn, sau đó rửa lại bằng nước sạch, để ráo.
Cho rau má vào cối xay nhuyễn, lọc lấy nước, bỏ đi phần cặn còn xót lại.
Cho trẻ uống 1-2 lần/ngày, có thể cho thêm đường hoặc đá tùy theo khẩu vị.
Ngoài cách trên, có thể dùng rau má để uống chung với bột sắn dây để làm mát và thanh lọc cơ thể, giảm được tình trạng nổi mẩn đỏ và khống chế bệnh không lan rộng.
Cách thực hiện:
Lấy 30gr rau má tươi rửa sạch, để ráo nước.
Cho rau má vào cối giã nát, chế thêm nước sôi với một lượng vừa đủ uống, rồi lọc lấy nước.
Cho 10gr bột sắn dây vào hòa chung, đợi bớt nóng rồi uống.
Tắm bằng lá chè vằng
Trong Đông Y, lá chè vằng có tính lương, vị đắng nhẹ, có tác dụng giải nhiệt, giải thấp, tiêu viêm. Nên khi trẻ bị phong ngứa, cho tắm bằng lá chè vằng sẽ loại sạch được vi khuẩn trên bề mặt da, chữa viêm nhiễm và làm lành các vết lỡ loét do bệnh gây ra.
Cách thực hiện:
Lá chè vằng tươi rửa sạch, bỏ đi lá sâu, để ráo nước.
Cho lá chè vằng và nước vào nồi đun sôi trong 15 phút thì tắt bếp.
Để nước nguội thì đem đi tắm, đặc biệt rửa kĩ ở vùng da bị phong ngứa để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.
Tắm bằng lá trầu không
Lá trầu không có tính ấm, vị cay, có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn. Trẻ bệnh phong ngứa dùng lá trầu không để tắm có thể bảo vệ vùng da tổn thương không bị nhiễm trùng, ngăn không cho mẩn đỏ, ngứa ngáy lan rộng.
Cách thực hiện:
Lá trầu tươi rửa sạch với nước muối, sau đó đem đi giã nát.
Cho nước và phần lá đã giã nát vào nồi đun sôi trong 5-10 phút.
Tắt bếp và chờ cho nước nguội bớt rồi đem đi tắm cho trẻ. Thực hiện đều đặn 2 lần/ngày sẽ khử trùng được các nốt mẩn và ngứa do bệnh phong ngứa gây ra.
Đắp rau tần
Đắp rau tần là mẹo dân gian đơn giản, hiệu quả, được nhiều người áp dụng để chữa phong ngứa cho trẻ. Áp dụng cách này sẽ giúp vùng da bị phong ngứa được giải độc, thông khí, giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy, tróc vẩy, nổi mẩn do bệnh gây ra.
Cách thực hiện:
Rau tần chọn những lá tươi, không bị sâu, đem đi rửa sạch và để ráo.
Cho rau tần và một ít muối vào cối giã nát.
Dùng hỗn hợp trên đắp lên vùng da bị phong ngứa của trẻ trong vài phút rồi rửa sạch lại với nước.
Cần thực hiện đều đặn 1-2 lần.ngày, sau 7-10 ngày bệnh sẽ thuyên giảm dần.
Đắp lá khế
Đắp lá khế là cách chữa phong ngứa lành tính, cha mẹ có thể thực hiện tại nhà để làm dịu cơn ngứa, làm lành vết thương, tạo cảm giác thư thái, dễ chịu cho trẻ.
Cách thực hiện:
Đem 200gr lá khế ngâm với nước muối trong 5 phút để làm sạch vi khuẩn và bụi bẩn. Sau đó rửa lại với nước và để ráo.
Cho lá khế vào chảo rang cho hơi nóng rồi tắt bếp, không để vàng như khi sao.
Đắp lá khế lên vùng da bị tổn thương của trẻ, dùng vải mềm quấn cố định lại trong 10-15 phút.
Tháo băng ra và rửa sạch lại với nước. Thực hiện 2 lần/ngày.
2. Đến gặp bác sĩ để thăm khám và chữa trịKhi trẻ bị phong ngứa, cách tốt nhất là nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám và chữa trị. Dựa trên nguyên nhân, tình trạng và mức độ mắc bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phát đồ điều trị cụ thể, chỉ định một số loại thuốc hoặc kem bôi phù hợp, giúp trẻ nhanh khỏi bệnh mà lại rất an toàn.
Một số loại thuốc tây thường được dùng để chữa phong ngứa cho trẻ là:
Thuốc bôi ngoài da: Menthol 1%, Dermovate Cream, Clamine, Hydrocortisone,…
Thuốc kháng sinh Histamin (dạng uống hoặc bôi): Loratidine, Fexofenadine, Cholorpheniramine, Cetirizine,…
Thuốc Corticoid: Prednisone, Dexamethason,…
Thuốc tiêm: Methylprednisolon, Dimedrol,…
Lưu ý, những thuốc này chỉ được sử dụng khi bác sĩ kê đơn, tuyệt đối không được tự ý dùng tại nhà, nếu không sẽ rất dễ bị sốc thuốc hoặc gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.
Những cách phòng bệnh phong ngứa cho trẻ emMuốn tạm biệt nỗi ám ảnh mang tên phong ngứa, các bậc cha mẹ cần có biện pháp phòng tránh đúng và thích hợp để trẻ luôn khỏe, tránh xa được các cơn ngứa ngáy, đau ngát hay nổi mẩn của bệnh.
1. Chế độ ăn uống hợp lýĐể phòng bệnh phong ngứa, phụ huynh cần xây dựng cho trẻ một chế độ dinh dưỡng phù hợp, tránh xa những loại thức ăn mà trẻ bị mẩn cảm hoặc dễ gây dị ứng như hải sản, thịt gà,… Nên tăng cường vào thực đơn những loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng, giúp cơ thể nâng cao sức đề kháng như rau củ, trái cây, thịt heo nạc,…
Ngoài ra, cũng cần cho trẻ uống nhiều nước, đặc biệt là nước ép từ trái cây tươi để cung cấp thêm vitamin và khoáng chất giúp cơ thể trẻ luôn khỏe, phòng được nhiều bệnh.
Trong trường hợp đặc biệt, cha mẹ có thể đến gặp bác sĩ để được tư vấn chế độ dinh dưỡng thích hợp nhất cho trẻ.
2. Tránh tiếp xúc với các dị nguyênGiữ cho trẻ tránh xa các dị nguyên gây dị ứng là điều kiện tiên quyết để phòng bệnh phong ngứa. Không nên để trẻ tiếp xúc lông thú nuôi trong nhà, các chất tẩy độc hại, nguồn nước ô nhiễm, bụi bẩn,… vì có thể khiến da trẻ bị kích ứng, sinh ra nổi mẩn, ngứa ngáy, hoặc nặng hơn có thể bị sưng đỏ trên diện rộng.
Khi trẻ lỡ tiếp xúc với các dị nguyên, cha mẹ nên vệ sinh kĩ hoặc có biện pháp xử lý kịp thời để tránh những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bé.
3. Vệ sinh cơ thể trẻ mỗi ngàyVệ sinh cơ thể trẻ mỗi ngày rất cần thiết và có ích cho quá trình phòng bệnh. Cách này sẽ giúp cơ thể trẻ luôn sạch sẽ, loại đi được bụi bẩn, mồ hôi và nhiều tác nhân gây bệnh đang bám trên da ra ngoài. Từ đó, nâng cao được sức đề kháng cho trẻ, tránh được phong ngứa do dị ứng dị nguyên.
Tuy nhiên, ba mẹ không nên tắm quá nhiều lần cho trẻ trong ngày, tần suất phù hợp là 2-3 lần/ngày. Khi tắm, nên dùng nước ấm và lau khô người ngay sau đó để tránh bị phong hàn, cảm lạnh.
4. Xây dựng môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát cho trẻTheo các chuyên gia, xây dựng môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát quyết định rất lớn đến tính hiệu quả khi phòng bệnh phong ngứa tại nhà cho trẻ.
Một môi trường sống lí tưởng là phải được dọn dẹp, lau chùi thường xuyên. Chăn, mùng, gối,… phải được giặt giũ đều đặn và phơi đủ nắng. Đồ chơi của trẻ cũng phải được vệ sinh định kì. Có như vậy thì trẻ mới có thể tránh xa được các hiểm họa gây bệnh phong ngứa như nấm, bụi bẩn,…
Ngoài ra, môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát còn giúp trẻ cải thiện tinh thần, luôn vui vẻ, yêu đời. Từ đó, trẻ lớn lên và phát triển tốt hơn.
5. Giữ cho thân nhiệt trẻ luôn ổn địnhNhiệt độ thay đổi đột ngột khiến cho cơ thể trẻ không kịp thích nghi là một trong những nguyên nhân gây ra phong ngứa. Vì vậy, để phòng tránh, các bậc phụ huynh cần chú ý quan sát thời tiết để có biện pháp giữ cho thân nhiệt trẻ luôn ổn định.
Khi trời chuyển lạnh, nên ủ ấm cho trẻ bằng cách mặc thêm áo ấm, đội mũ hoặc choàng thêm khăn len khi ra đường. Khi trời nóng, nhiệt độ cao, nên cho trẻ mặc những bộ quần áo thoáng mát, có độ co giãn và thấm hút mồ hôi tốt sẽ ngừa được bệnh hiệu quả.
6. Dưỡng ẩm da trẻKhi da trẻ thiếu độ ẩm sẽ trở nên khô và thô ráp, dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ra hiện tượng tróc vẩy, phong ngứa. Để phòng tránh điều đó, mẹ bỉm cần thường xuyên bổ sung nước và massage bằng dầu dưỡng để da luôn ở trạng thái mướt mịn và mềm mại.
Thời điểm sử dụng thích hợp nhất để dưỡng ẩm cho trẻ là sau khi tắm xong và đã lau khô qua bằng khăn. Lúc này da trẻ còn sạch và đang mềm nên hấp thu tinh chất sẽ tốt hơn, tăng hiệu quả phòng ngừa.
Khi dùng dầu dưỡng, các bậc phụ huynh cần lưu ý chọn những loại có thành phần từ thiên nhiên, không có phẩm màu và các chất độc hại để đảm bảo an toàn và không gây dị ứng cho trẻ. Một số loại dầu dưỡng ẩm tốt có thể kể đến là dầu oliu, dầu dừa,…
7. Thường xuyên cắt móng chân móng tay cho trẻĐây là bước quan trọng để giúp trẻ phòng ngừa phong ngứa hiệu quả. Trong quá trình chơi đùa, trẻ sẽ thường xuyên tiếp xúc với các vi khuẩn, bụi bẩn, kí sinh trùng nên việc để móng chân móng tay dài sẽ khiến trẻ vô tình mang mầm bệnh vào người, gây ra các hiện tượng nổi mẩn, ngứa ngáy kéo dài.
Ngoài ra, trẻ còn nhỏ nên chưa kiểm soát được hành động của mình, việc để móng tay sẽ làm cho trẻ dễ tổn thương cơ thể, tạo ra các vết trầy xước, là điều kiện tốt cho các nhân gây hại xâm nhập vào cơ thể, sinh ra bệnh phong ngứa.
Vì vậy, cần thường xuyên cắt móng chân và móng tay cho trẻ, tốt nhất là 1 tuần/lần để bảo vệ tốt sức khỏe và hạn chế được thấp nhất khả năng mắc phong ngứa ở trẻ em.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phòng Và Trị Bệnh Phong Lan Với Combo 5 Vệ Sĩ trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!