Bạn đang xem bài viết Những Vitamin Thiết Yếu Cần Cho Tuyến Giáp. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vitamin B có vai trò quan trọng và rất cần thiết cho tuyến giáp. Mỗi loại vitamin B có vai trò khác nhau đối với hoạt động của tuyến giáp. B ( Thiamin) là một vitamin rất cần bổ sung khi bạn bị cuong giap hay basedow.
Tuyến giáp rất cần loại Vitamin này để đảm bảo hoạt động. Ở người thiếu hụt Vitamin C dài sẽ khiến cho tuyến giáp sản xuất ra nhiều hooc môn. Bởi vậy ở bệnh nhân có tuyến giáp hoạt động quá mức thì cần bổ sung vitamin C để điều hòa lại hoạt động của tuyến giáp.
Một lần nữa, thiếu vitamin này khuyến khích các tuyến giáp tiết ra quá nhiều hormon, cũng như quá ít TSH của tuyến yên. Một lượng cao của vitamin này thường cần thiết cho những người có tuyến giáp hoạt động quá mức một để chống lại một lượng lớn các vitamin cạn kiệt từ hệ thống..
Vitamin D rất cần thiết cho cơ thể đặc biệt ở những bệnh nhân cường giáp, basedow. Vitamin giúp chống lại sự bài tiết nhanh chóng của Canxi và phòng ngừa loãng xương..
Nhiều người trong số chúng ta tiêu thụ quá ít canxi và thường không coi trọng nguyên tố này. Caxi co nhiều trong sữa, tôm, cua, cá, ốc…Canxi giúp chắc xương, phòng chống loãng xương rất tốt cho những người có tuyến giáp hoạt động quá mức.
Nghiên cứu cho thấy rằng cả hai suy giáp và cường giáp kết quả trong thiếu kẽm. Nó cũng đóng một vai trò trong các hoạt động của hệ miễn dịch. Nồng độ kẽm thấp đã được tìm thấy ở những người béo phì.Kẽm là cần thiết để chuyển đổi T4 thành T3, vì vậy khoáng sản này phải là một.
Magiê cần thiết cho sự chuyển đổi của T4 thành T3 nên khoáng sản này cần được bổ sung. Tiến sĩ Magovern cho chúng ta biết rằng một số người bị mất Magnesium với tốc độ lớn qua đường tiết niệu.Chế độ ăn uống kém hợp lý với các đồ ăn tinh chế và nhiều cafeine sẽ làm giảm đáng kể lượng Magie của cơ thể..
Đây là một thành phần quan trọng của các enzyme có thể chuyển đổi thành T3, T4 trong cơ thể.
Để được tư vấn về các bệnh lý tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ:0902207582 (ZALO/VIBER).
Hoàng Anh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Chất Dinh Dưỡng Nào Cần Thiết Cho Tuyến Giáp?
Tuyến giáp sinh ra một loại hoóc môn quan trọng giúp điều khiển thân nhiệt, duy trì cân nặng, hỗ trợ trao đổi chất, điều hòa nhịp tim và sản xuất năng lượng. Với những người được chẩn đoán mắc bệnh tuyến giáp, cần xem xét chế độ ăn uống hợp lý để đảm bảo sức khỏe.
Những thực phẩm cần thiếtIốt
Tuyến giáp của con người cần iốt để sản sinh ra các hormon cần thiết, iod có tác dụng cân bằng hormon tuyến giáp và giảm sự hình thành u tuyến giáp. Nhưng không phải người nào cũng bổ sung đầy đủ iốt vào chế độ ăn của mình, nhất là những người sống ở vùng núi cao – xa khu vực biển, những thực phẩm mà họ dùng hàng ngày rất ít iốt. Có thể bổ sung bằng cách thêm các loại thủy hải sản vào chế độ ăn uống, hay sử dụng muối có bổ sung iốt hằng ngày và có thể ăn tảo, rong biển… Tuy nhiên, hấp thụ quá nhiều iốt có thể gây ra các vấn đề về tuyến giáp như viêm tuyến giáp khiến các triệu chứng trở nên tệ hơn.
Selen
Khoáng chất này rất cần thiết, nên bổ sung nhiều hơn các thực phẩm tự nhiên giàu selen như cá hồng, cá ngừ, gan bò, nấm, tôm, cá và các loại hạt.
Kẽm, đồng và sắt
Đây là các chất dinh dưỡng vi lượng cần thiết cho chức năng tuyến giáp. Thiếu sắt có thể dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động của tuyến giáp. Nên bổ sung nấm, củ cải và rau mùng tơi vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Omega-3
Những axít béo này giúp tế bào nhạy cảm với hoóc-môn tuyến giáp. Bổ sung axít béo omega-3 bằng cách ăn dầu cá, cá mòi, cá hồi, hạt lanh, thịt bò, cá bơn, đậu nành và tôm.
Các vitamin chống oxy hóa và vitamin B
Vitamin A, C và E là các chất chống oxy hóa hiệu quả, giúp loại bỏ stress oxy hóa có thể làm tổn thương tuyến giáp. Các loại thực phẩm giàu vitamin A, C, E gồm thịt bò, trứng, thịt gà, cá, hải sản, táo, cam, mơ, dưa hấu, cà rốt, rau bina, đậu Hà Lan, cà chua, củ cải, khoai tây, đậu, các loại hạt, dâu tây, cam, quýt và ngũ cốc.
Thịt lợn, rau lá xanh, thịt gà, trứng, các loại đậu, hải sản có vỏ, gan, mầm lúa mì, hạnh nhân, đậu Hà Lan và ngũ cốc nguyên hạt rất giàu vitamin B.
Rau lá xanh
Rau bina, rau diếp và các loại rau lá xanh khác là nguồn thực phẩm giàu magiê và khoáng chất, đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, đặc biệt là các hoạt động của tuyến giáp. Những biểu hiện như mệt mỏi, đau cơ, hay những thay đổi trong nhịp tim có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể không nhận đủ magiê trong khẩu phần của mình.
Các loại hạt
Hạt điều, hạnh nhân, hạt bí là nguồn thực phẩm giàu magiê, tốt cho tuyến giáp. Các loại hạt sẽ cung cấp cho cơ thể protein thực vật, kẽm, đồng, vitamin E và B giúp tuyến giáp hoạt động tốt.
Thịt hữu cơ
Đây là loại thực phẩm được khuyến khích sử dụng vì trong quá trình chăn nuôi, nhà sản xuất không sử dụng hóa chất hay thuốc lên các động vật này, thịt của chúng rất sạch.
CÁC LOẠI THỰC PHẨM CẦN TRÁNH
Có một số loại thực phẩm có hại cho tuyến giáp; nên cần tránh dùng nếu cơ thể đang có bệnh về tuyến giáp.
Đậu nành không lên men
Đậu nành có chứa isoflavone – gây cản trở khả năng hấp thụ iốt của tuyến giáp và hoạt động tối ưu của tuyến giáp. Nếu mắc bệnh mất cân bằng hormon hoặc rối loạn tuyến giáp nên ăn ít hoặc không nên ăn các sản phẩm từ đậu nành, đậu phụ
Không nên uống thuốc điều trị suy giáp với các thực phẩm giàu canxi như sữa, các chế phẩm của sữa hay uống cùng với thuốc canxi, nó sẽ làm giảm tác dụng của thuốc. Bác sĩ khuyên người bệnh nên uống sữa cách xa uống thuốc điều trị tuyến giáp.
Gluten
Gluten có thể kích hoạt phản ứng tự miễn trong cơ thể nếu cơ thể nhạy cảm với chất này. Các thực phẩm chứa gluten gồm lúa mì, lúa mạch, lúa mạch đen và hầu hết các loại thực phẩm đã qua chế biến.
Các loại rau họ cải
Rau họ cải như súp lơ, cải bắp, cải bruxen đều chứa isothiocyanate, có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của tuyến giáp.
Các chuyên gia y tế cho rằng việc ăn rau họ cải nấu chín có thể loại bỏ các tác động xấu do isothiocyanate gây ra. Tuy nhiên, tốt nhất là nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi ăn các loại rau họ cải.
Đối với cây họ cải như bắp cải, củ cải, bông cải xanh, cải bẹ trắng…. người bị bệnh tuyến giáp cần đặc biệt lưu ý. Đối với người suy giáp nên tránh ăn củ cải, bông cải xanh vì loại thực phẩm này chứa isothiocyanates làm hạn chế việc hấp thu iốt, nhất là khi ăn sống. Khi chế biến các loại rau này tốt nhất nên trần hoặc luộc sơ sẽ giúp phân hủy isothiocyanates không tốt cho người bệnh tuyến giáp.
Chất xơ và đường
Mặc dù chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, nhưng nó ngăn cản sự hấp thu thuốc của cơ thể. Người bệnh cần hạn chế ăn nhưng cũng không nên loại bỏ hoàn toàn vì đây là thực phẩm cần thiết cho quá trình tiêu hóa.
Đường và các chất tạo ngọt cũng vậy. Khi tuyến giáp bị suy giảm chức năng, ảnh hưởng tới việc chuyển hóa đường thành năng lượng, gây tăng cân, ảnh hưởng hoạt động của tuyến giáp.
Nội tạng động vật
Nội tạng chứa rất nhiều axit lipoic, nếu cơ thể nhận quá nhiều axít béo này có thể phá vỡ hoạt động của tuyến giáp. Ngoài ra, axit lipoic còn có thể ảnh hưởng đến nhiều loại thuốc tuyến giáp mà bạn đang sử dụng.
Thuốc tuyến giáp và thực phẩm
Có rất nhiều các loại thực phẩm ảnh hưởng đến hấp thu của thuốc điều trị tuyến giáp. Nó có thể làm cơ thể hấp thu quá nhanh hoặc quá chậm, người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ thật kỹ để giúp tăng hiệu quả điều trị.
Cà phê hoặc các thức uống có chứa caffein cũng làm giảm tác dụng của thuốc tuyến giáp vì nó kích thích hệ tiêu hóa, giảm khả năng hấp thụ của thuốc. Người bệnh tuyến giáp nên uống thuốc lúc đói, tốt nhất vào buổi sáng và có thể ăn sáng khoảng 1 tiếng sau đó.
Q&A:Thưa bác sĩ, bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên tránh ăn gì?
Bệnh nhân đang điều trị UT tuyến giáp với phương pháp phóng xạ sau phẫu thuật thường ảnh hưởng rất nhiều đến việc ăn uống. Bên cạnh việc khó khăn trong việc hấp thụ thức ăn người bệnh còn có thể gặp khó khăn vì mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn…
Sau khi điều trị ung thư tuyến giáp, đặc biệt đối với những người điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, người bệnh không nên ăn những đồ ăn cay nóng; những loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, những thực phẩm được chế biến dưới nhiệt độ cao; nhóm thực phẩm nhiều dầu mỡ; các loại đồ uống có ga; không dung nạp chất đạm có nguồn gốc từ động vật; không ăn các món ăn với nhiều i-ốt.
Nấu chín thức ăn, có thể nghiền rau và thịt hầm, nước ép trái cây để dễ dàng nuốt. có thể chia nhỏ các bữa ăn, ăn 6 bữa/ngày.
Q&A:Thưa bác sĩ, bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên tránh ăn gì? Bệnh nhân đang điều trị UT tuyến giáp với phương pháp phóng xạ sau phẫu thuật thường ảnh hưởng rất nhiều đến việc ăn uống. Bên cạnh việc khó khăn trong việc hấp thụ thức ăn người những thực phẩm được chế biến dưới nhiệt độ cao; nhóm thực phẩm nhi.
Những Thông Tin Cần Thiết Cho Bệnh Nhân Mắc Bệnh Basedow
Theo các thông tin được dược sĩ siêu thị thuốc Hà Nội chia sẻ thì Basedow là tình trạng cường chức năng, phì đại và tăng sản của tuyến giáp. Những biến đổi bệnh lý trong các cơ quan và tổ chức là do tác dụng của các hormone tuyến giáp tiết quá nhiều vào trong máu.
Khi mắc bệnh bướu cổ Basedow người bệnh thường có biểu hiện: ăn khỏe, tinh thần bất ổn, nhịp tim nhanh hơn 90 lần/phút, tiếng tim đập mạnh, huyết áp tăng, xuất hiện bướu cổ lan tỏa, run đầu chi, gầy sút cân mặc dù ăn bình thường hoặc ăn nhiều, mắt lồi, tính tình thất thường hay cáu gắt hoặc rơi vào trạng thái trầm cảm, rối loạn điều hòa thân nhiệt với biểu hiện da nóng ẩm, có tăng nhẹ nhiệt độ, rối loạn tiêu hóa, rối loạn sinh dục biểu hiện bằng suy giảm ham muốn tình dục, rối loạn kinh nguyệt… Hiện có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh, trong đó có một vài nguyên nhân chính như: yếu tố gen, miễn dịch, môi trường.
Hiện nay bệnh Basedow rất nguy hiểm cho hệ tim mạch, nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách, bệnh nhân sẽ tử vong trong tình trạng suy tim, suy kiệt và đặc biệt là trong tình trạng cơn bão giáp, một biến chứng rất nặng của bệnh. Khi bị cơn bão giáp, bệnh nhân sẽ sốt cao 40 – 41 độ C, tinh thần hoảng loạn, lo lắng hoặc kích thích dữ dội, tim đập rất nhanh. Vì thế khi phát hiện mắc bệnh, người bệnh cần liên hệ tới bác sĩ để được tư vấn, sử dụng thuốc tân dược để kìm hãm sự phát triển của bệnh cũng như làm ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.
Basedow là bệnh tự miễn, nghĩa là cơ thể tự sinh ra kháng thể để chống lại chính nó. Các tự kháng thể này sẽ tác động trực tiếp lên những tế bào ở nang giáp và hoạt hóa quá trình tổng hợp, giải phóng hormone tuyến giáp, làm cho tuyến giáp tăng lên về kích thước. Sự tăng cao của nồng độ các hormone tuyến giáp trong cơ thể sẽ gây ra một loạt rối loạn ở hệ tim mạch, quá trình chuyển hóa, mắt, hệ thần kinh – cơ. Theo đó các bệnh tự miễn không thể chữa khỏi hoàn toàn và basedow cũng vậy. Phương pháp điều trị hiện nay là giảm triệu chứng và cân bằng lại nồng độ hormone tuyến giáp bằng cách áp dụng 1 trong 3 phương án là: Điều trị nội khoa, xạ trị và phẫu thuật cắt gần toàn bộ tuyến giáp.
Tuy nhiên điều kiện để có thể chữa khỏi bệnh là người bệnh cần tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị, uống thuốc và có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. Bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm…Bên cạnh đó với những người gia đình có tiền sử bệnh Basedow cần thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, không nên ăn quá nhiều tinh bột, thực phẩm họ đậu, đồ ăn nhiều dầu mỡ, ninh. Đồ uống có cồn… bởi những chất này sẽ khiến cho bệnh phát triển nặng hơn.
Việc người bệnh tuân thủ đúng chế độ ăn uống, sinh hoạt sẽ giúp cho việc chữa bệnh trở lên đơn giản và có được kết quả như mong muốn.
Nguồn: chúng tôi
Mắc Bệnh Tuyến Giáp Có Uống Được Vitamin E Không?
Từ lâu, vitamin E đã được coi là “thần dược” đối với sức khỏe và sắc đẹp của chị em, đặc biệt là phụ nữ tuổi trung niên. Tuy nhiên, với tỷ lệ mắc các bệnh tuyến giáp cao như hiện nay, rất nhiều chị em băn khoăn liệu có được sử dụng vitamin E trong khi uống thuốc tuyến giáp. Nếu có thì bổ sung vitamin E thế nào cho đúng? Sử dụng vitamin E với liều lượng như thế nào? Và sử dụng vitamin E có tác dụng phụ gì không?
Vai trò của vitamin E đối với cơ thểVitamin E là một chất chống oxy hóa, có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của con người, cụ thể:
Ngăn ngừa bệnh tim mạch: Vitamin E có thể bảo vệ tim, giúp giảm đến 20% nguy cơ đau tim ở người bệnh. Ngoài ra, vitamin E còn giúp duy trì mức cholesterol lành mạnh trong cơ thể.
Hỗ trợ thị lực: Vitamin E khi được sử dụng kết hợp với vitamin C, vitamin A sẽ giúp giảm giảm 25% nguy cơ thoái hóa điểm vàng do tuổi tác.
Cải thiện cơ khớp: Vitamin E giúp loại bỏ các tổn thương xương khớp, cải thiện sức mạnh cơ bắp, thúc đẩy lưu thông máu.
Tăng cường hệ miễn dịch: Vitamin E làm tăng sức chịu đựng của tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.
Cân bằng nội tiết tố: Bằng cách giúp cân bằng hormone trong cơ thể, vitamin E giúp bạn duy trì cân nặng khỏe mạnh và giữ chu kỳ kinh nguyệt đều đặn. Ngoài ra, loại vitamin này còn đặc biệt tốt cho phụ nữ tuổi mãn kinh, giúp chị em giảm các triệu chứng bốc hỏa, rối loạn kinh nguyệt, từ đó, cảm thấy thoải mái và ổn định tâm lý hơn.
Tăng cường sức khỏe làn da: Vitamin E giúp ngăn ngừa tổn thương trên da, giúp làn da tươi trẻ, mịn màng, hạn chế nếp nhăn.
Giúp tóc khỏe đẹp: Vitamin E giúp cho mái tóc bạn trông khỏe mạnh và tươi tắn hơn.
Bởi những công dụng trên, mà vitamin E được rất nhiều chị em ưa chuộng và sử dụng thường xuyên. Tuy nhiên, một số chị em mắc các bệnh về tuyến giáp như u tuyến giáp, suy giáp, cường giáp,…
Đối với tuyến giáp, vitamin E là một chất chống oxy hóa hiệu quả, giúp loại bỏ các tổn thương tuyến giáp, từ đó, hỗ trợ tuyến giáp hoạt động hiệu quả hơn. Theo tạp chí Livestrong (Sống khỏe) của Mỹ, những bệnh nhân suy giáp nếu được bổ sung vitamin E một cách phù hợp có thể làm giảm triệu chứng của bệnh. Bên cạnh đó, nghiên cứu của tạp chí Endocrinology (Nội tiết) vào năm 2011 cũng chỉ ra rằng, vitamin E có lợi trong việc làm giảm nhiễm độc giáp khi thử nghiệm trên động vật.
Như vậy, với những lợi ích mà vitamin E đem lại cho tuyến giáp kể trên, người mắc bệnh tuyến giáp hoàn toàn có thể bổ sung vitamin E hằng ngày, đặc biệt là những bệnh nhân suy giáp và bệnh nhân tự miễn mắc bệnh bướu cổ.
Bổ sung vitamin E như thế nào cho đúng?Bạn có thể chọn bổ sung vitamin E dưới dạng viên nang hoặc thêm các thực phẩm giàu vitamin E vào thực đơn của cả gia đình. Một số loại thực phẩm giàu vitamin E có thể kể đến như: Rau chân vịt, măng tây, cà chua, giá đỗ, dầu mầm lúa mì, dầu hướng dương, ngũ cốc, trứng, bơ, đu đủ, kiwi, xoài và các loại hạt.
Vitamin E thuộc nhóm vitamin tan trong dầu mỡ, bởi vậy để hấp thu tối đa lượng vitamin E từ thực phẩm thì bạn cũng cần đảm bảo chế độ ăn có đầy đủ chất béo.
Để tăng hấp thu vitamin E từ các loại thực phẩm ít béo, bạn có thể sử dụng chúng cùng với chất béo. Chẳng hạn như với món salad rau củ, chỉ cần thêm một muỗng canh dầu vào là có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể. Hay giá cũng là một loại thực phẩm giàu vitamin E, nhưng nếu chỉ ăn giá sống hoặc giá luộc thì rất khó để hấp thụ được toàn bộ lượng vitamin E có trong loại thực phẩm này. Thay vào đó, bạn có thể trộn giá cùng với dầu hào hoặc xào giá để hấp thụ vitamin E được tốt hơn.
Sử dụng vitamin E với liều lượng như thế nào?Mặc dù vitamin E rất tốt cho cơ thể cũng như tuyến giáp, tuy nhiên nếu bị lạm dụng trong thời gian dài thì tác dụng chống oxy hóa của vitamin E sẽ bị triệt tiêu. Cụ thể, khi nồng độ vitamin E trong cơ thể quá cao so với mức cho phép, thì vitamin E sẽ trở thành chất kích thích hoạt động của các gốc oxy hóa gây hại cho tế bào. Ngoài ra, sử dụng vitamin E không đúng cách cũng làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư phổi, có nguy cơ dẫn đến tử vong.
Theo nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị, lượng vitamin E trung bình nên bổ sung mỗi ngày cho người từ 14 tuổi trở lên là 15mg/ngày. Trên thực tế, với người khỏe mạnh, một chế độ dinh dưỡng cân bằng đã bạn hấp thu đủ lượng vitamin E cần thiết cho cơ thể mỗi ngày rồi, chỉ một số đối tượng mắc bệnh về tuyến giáp bao gồm bướu cổ, suy giáp mới cần bổ sung thêm vitamin E bằng đường uống hay thực hiện chế độ ăn giàu vitamin E.
Người mắc bệnh tuyến giáp khi bổ sung vitamin E cần lưu ý mỗi ngày hấp thụ không quá 400 UI và chỉ nên sử dụng cách nhật từ 1-2 tháng, sau đó nghỉ một thời gian rồi mới uống tiếp.
Sử dụng vitamin E có tác dụng phụ gì không?Vitamin E tương đối an toàn đối với cơ thể. Tuy nhiên, nếu sử dụng vitamin E liều cao có thể gây ra một số tác dụng phụ như đau đầu, mệt mỏi, cảm giác buồn nôn, một số trường hợp phát ban nhẹ. Ngoài ra, một số bệnh nhân cũng có thể gặp phải một số tình trạng nghiêm trọng như đau bụng, rối loạn tiêu hóa, cơ thể suy nhược, dễ bầm tím, chảy máu, ảnh hưởng thị lực,..
Tuy nhiên, khi ngừng sử dụng vitamin E thì những biểu hiện trên sẽ mất đi. Trong trường hợp, các triệu chứng trên không cải thiện, bạn nên đi thăm khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp kịp thời.
Tóm lại, nhìn chung, vitamin E tốt cho bệnh nhân suy giáp hoặc mắc bệnh tự miễn mắc bướu cổ. Bổ sung vitamin E thường xuyên sẽ giúp cải thiện phần nào triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, để an toàn, tốt hơn hết, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng vitamin E, nhất là khi đang sử dụng thuốc điều trị các bệnh về tuyến giáp.
Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc gì cần được giải đáp, vui lòng liên hệ số hotline 0357.200.234 hoặc fanpage Cao Vị Nhân – U Xơ – U Nang để được dược sĩ của chúng tôi giải đáp cặn kẽ hơn.
Thông Tin Thiết Yếu Cho Người Bị Bệnh Suy Thận Cấp
Bệnh suy thận cấp tính có thể gây tử vong nếu phát hiện và điều trị kịp thời có thể phục hồi hoàn toàn.Nên bạn cần biết bệnh suy thận cấp tính là gì?
Suy thận cấp là hội chứng làm giảm chức năng thận tạm thời do nhiều nguyên nhân cấp tính dẫn đến. Làm ngừng hoặc suy giảm nhanh chóng mức lọc cầu thận dẫn tới thiếu niệu hoặc vô niệu , khiến không thể đào thải khỏi cơ thể các sản phẩm của quá trình chuyển hóa , thanh lọc…. ,gây nên rối loạn cân bằng nước-điện giải , có thể dẫn đến tử vong , nhưng nếu xử lý kịp thời và đúng cách người bệnh có thể trở lại cuộc sống bình thường . Chức năng thận có thể hồi phục hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn .
➤ Nguyên nhân bệnh suy thận cấp bao gồm:
Sự giảm dòng máu tới thận,làm giảm áp lực lọc cầu thận , hay gặp là sốc do nhiều nguyên nhân như mất máu , chấn thương, sau phẫu thuật , bỏng nặng , dị ứng , suy tim,tan máu ,chửa đẻ.
Các nguyên nhân tại thận:nhiễm độc kim loại nặng , các chức năng độc tự nhiên(mật cá trắm , mật các loại cá lớn),thuốc, bệnh lý của thận.
Các nguyên nhân gây tắc nghẽn ngoại hình thận : tắc nghẽn bể thận,niệu quản,bàng quang do sỏi hoặc do u đè ép .Liệt bàng quang do tổn thương thần kinh,thắt nhầm niệu quản khi mổ vùng chậu hông .
➤ Diễn biến lâm sàng thông thường qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn đầu : bắt đầu từ khi tác nhân gây bệnh tác động đến khi xuất hiện thiểu niệu hay vô niệu.Việc phát hiện giai đoạn này rất quan trọng ,điều trị tích cực để loại trừ nguyên nhân và đề phòng suy thận cấp thì có thể có tiên lượng tốt hơn và thuận lợi hơn cho việc điều trị .
Giai đoạn thiểu niệu hoặc vô niệu:Đây là giai đoạn phát của suy thận cấp ,ở giai đoạn này người bệnh có thể tử vong do các nguyên nhân:tăng kali máu gây rung tâm thất và ngừng tim,phù phổi cấp ,hội chứng urê máu cao,bệnh nguyên quá nặng(chết do sốc ,chấn thương lớn ,bỏng nặng…..)
Giai đoạn đái trở lại: Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có thể tử vong , thường do các biến chứng .Tỷ lệ tử vong giai đoạn này giảm nhiều từ khi có thận nhân tạo.
Giai đoạn hồi phục: Sau thời gian vài ngày đến vài tuần , urê trong máu giảm , chức năng thận dần hồi phục bình thường.
Đái ít, đái nhiều lần hoặc vô niệu
Thiểu niệu, phù tăng huyết áp
Đau vùng thắt lưng do sỏi thận , niệu quản
Đau tức vùng bàng quang, đái buốt, đái dắt
Ure , creatinine máu tăng dần
Rối loạn thăng bằng nước, kiếm toan , nặng nhất là khi Kali máu tăng dần
Cuối cùng nếu không xử lý kịp thời bệnh nhân có thể: Tử vong do phù phổi cấp , hoặc ngừng tim do kali máu cao ,hoặc chết trong bệnh cảnh của hội chứng ure máu cao.
Triệu chứng đau vùng thắt lưng
➤ Điều trị bệnh suy thận cấp
Điều chỉnh thể dịch chống phù não , phù phổi do truyền dịch và uống quá nhiều nước , đồng thời chống kali máu tăng do ăn nhiều hoa quả hoặc do xuất huyết hoại tử .
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng:Không ăn chất có nhiều lượng ure và creatinine làm trong máu tăng cao , đảm bảo cung cấp năng lượng từ bột và mỡ , hạn chế protit nên ăn chất bột , ít đạm như rau củ , chỉ ăn 1 lạng thịt , cá nạc trong ngày.
Có thể lọc máu khi cần để nhằm mục đích thay thế thuận suy .Lọc máu giúp loại trừ được các chất độc , ure ,creatinine , góp phần điều chỉnh cân bằng trong máu .
Người bệnh được chăm sóc tốt , điều trị và theo dõi tại bệnh viện .
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thậnlà thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Để hiểu rõ hơn về việc , cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678
THÔNG TIN TƯ VẤN & ĐẶT HÀNG
Tại Việt Nam: D17 – Khu nhà Hưng Phú, 53 Đường số 12, P. Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức
Tại Singapore: 470 North Bridge Road, #05-12 Bugis Cube
Từ khi bạn chưa mua sản phẩm cho tới khi bạn cầm trên tay và sử dụng sản phẩm đó, nếu bạn còn thắc mắc hay lo lắng gì thì đội ngũ tư vấn viên dày dặn kiến thức chuyên môn cũng như dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Hoa Đà Việt Nam vẫn luôn dõi theo và sẵn sàng giải đáp bất cứ vấn đề nào cho bạn.
CHUYÊN GIA SẼ GỌI LẠI TƯ VẤN CHO BẠN
Viêm Tuyến Giáp Sau Sinh: Những Vấn Đề Cần Hiểu
Viêm tuyến giáp sau sinh: Những vấn đề cần hiểu
Viêm tuyến giáp sau sinh là bệnh lý gặp ở khoảng 5 – 7% phụ nữ sau khi sinh con.
Viêm tuyến giáp sau sinh là bệnh lý gặp ở khoảng 5 – 7% phụ nữ sau khi sinh con. Vì xảy ra ở giai đoạn đầu sau sinh nên các dấu hiệu bệnh ít được quan tâm hoặc hiểu lầm là sản phụ bị căng thẳng trong thời gian chăm sóc con nhỏ. Điều này làm bệnh nhân bỏ lỡ cơ hội phát hiện bệnh sớm và điều trị hiệu quả. 1. Tổng quan về bệnh viêm tuyến giáp sau sinh Viêm tuyến giáp sau sinh là một bệnh rối loạn tuyến giáp ở phụ nữ. Đây là quá trình viêm của tuyến giáp xảy ra trong năm đầu tiên sau khi sản phụ sinh con mà trước đó tuyến giáp hoàn toàn bình thường. Bệnh tuyến giáp ở phụ nữ này không hiếm gặp nhưng dễ bị nhầm lẫn với tình trạng stress hay rối loạn tâm thần sau sinh. Ở phần lớn phụ nữ mắc viêm tuyến giáp sau sinh, chức năng tuyến giáp sẽ trở lại bình thường sau khoảng 12 – 18 tháng từ lúc triệu chứng đầu tiên xuất hiện. Tuy nhiên, cũng có một số biến chứng xảy ra khiến người bệnh phải điều trị lâu dài. 2. Nguyên nhân gây viêm tuyến giáp sau sinh
Những phụ nữ mắc bệnh thường có nồng độ kháng thể kháng giáp cao hơn bình thường trong giai đoạn mang thai và sau khi sinh Cho đến nay, nguyên nhân gây viêm tuyến giáp sau sinh vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy những phụ nữ mắc bệnh thường có nồng độ kháng thể kháng giáp cao hơn bình thường trong giai đoạn mang thai và sau khi sinh. Vì vậy, các bác sĩ cho rằng phụ nữ mắc viêm tuyến giáp sau sinh là do có bệnh tuyến giáp tự miễn nào đó. Khi mang thai, hệ miễn dịch rối loạn là một nhân tố khiến bệnh bùng phát. Những bệnh nhân có tiền sử gia đình bị bệnh tuyến giáp tự miễn cũng có nguy cơ cao bị rối loạn tuyến giáp sau khi sinh con. Bên cạnh đó, những người bị rối loạn tuyến giáp thai kỳ cũng dễ bị rối loạn tuyến giáp trong giai đoạn hậu sản. 3. Triệu chứng của viêm tuyến giáp sau sinh
Mệt mỏi, mất ngủ có thể là triệu chứng do tuyến giáp bị viêm Những triệu chứng của viêm tuyến giáp sau sinh không đặc hiệu, dễ gây nhầm lẫn với các căn bệnh khác. Theo đó, quá trình viêm tuyến giáp sau sinh thường trải qua 2 pha. Đầu tiên, tuyến giáp bị viêm, sản xuất nhiều hormone giáp, gây các triệu chứng của cường giáp như:
Mệt mỏi, mất ngủ;
Lo âu, dễ tức giận;
Kinh nguyệt không đều;
Run cơ, tim đập nhanh và mạnh;
Sụt cân không rõ nguyên nhân;
Dạ dày do bị vôi hóa nhưng lông mày lại mỏng đi;
Giọng nói thay đổi;
Suy giảm thính lực và ham muốn tình dục;
Chịu nóng kém, sợ nóng;
Những triệu chứng này thường xảy ra sau khi sinh khoảng 1 – 4 tháng, kéo dài khoảng 1 – 3 tháng. Tuy nhiên, vì xảy ra trong giai đoạn đầu sau sinh nên những triệu chứng này ít khi được quan tâm hoặc bị hiểu lầm là do bà mẹ bị căng thẳng trong thời gian chăm sóc con nhỏ. Sau đó, các tế bào tuyến giáp trở nên kém hoạt động, không sản xuất đủ lượng hormone cần thiết theo nhu cầu cơ thể, dẫn tới pha 2 với các biểu hiện của suy giáp như:
Rối loạn kinh nguyệt do hàm lượng hormone tuyến giáp thấp cản trở sự rụng trứng;
Mệt mỏi, nhức mỏi, đau cứng cơ khớp;
Tăng cân không kiểm soát;
Táo bón;
Da và tóc khô, dễ gãy rụng;
Sợ lạnh;
Kém tập trung;
Những triệu chứng suy giáp xảy ra sau sinh khoảng 4 – 8 tháng và có thể kéo dài 9 – 12 tháng. Tuy nhiên, đôi khi viêm tuyến giáp sau sinh chỉ có biểu hiện của cường giáp hoặc suy giáp mà không phải luôn theo trình tự 2 pha như trên. Mặc dù gây ra nhiều phiền phức nhưng thống kê cho thấy có tới 80% phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp đều trở lại bình thường sau khoảng 1 năm mà không cần điều trị. Những trường hợp không suy giảm triệu chứng theo thời gian thì có thể phải đối diện với một số biến chứng như bệnh tim mạch, giòn xương hoặc vấn đề thị lực. Nghiêm trọng hơn, viêm tuyến giáp sau sinh kéo dài còn có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản tình dục vì kìm hãm sự rụng trứng. 4. Phòng ngừa viêm tuyến giáp sau sinh Những phụ nữ đã có tiền sử bị rối loạn tuyến giáp sẽ được bác sĩ tư vấn một chế độ ăn kiêng thích hợp để phòng ngừa viêm tuyến giáp sau sinh. Và đối với những người muốn phòng ngừa rối loạn tuyến giáp sau sinh thì có thể áp dụng những phương pháp sau: 4.1 Ăn uống hợp lý Bổ sung thêm trái cây, ngũ cốc, thịt nạc vào chế độ ăn. Các thực phẩm này rất tốt cho sức khỏe và sữa mẹ; 4.2 Tập thể dục sau sinh Khởi đầu bằng những bài tập nhẹ nhàng, sau tăng dần cường độ theo tình trạng sức khỏe bản thân; 4.3 Ngủ đủ giấc Có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe và khả năng sản xuất sữa mẹ. Nếu bị cường giáp, chị em cần hạn chế ăn những thực phẩm nhiều iot và chế phẩm từ sữa như cá biển, cua biển, tảo biển, muối iot, nước mắm, cải xoong, bơ, kem, phô mai, sữa chua,… và khám sức khỏe định kỳ và tầm soát các bệnh lý về viêm tuyến giáp để nhận được lời khuyên thích hợp của bác sĩ chuyên khoa. 5. Các phương pháp chẩn đoán viêm tuyến giáp sau sinh
Hỏi bệnh sử, khám thực thể dựa trên các triệu chứng bệnh;
Xét nghiệm hormone: Xét nghiệm máu để định lượng hormone được sản xuất bởi tuyến giáp và tuyến yên;
Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh là đo độ hấp thụ i ốt phóng xạ cũng có thể được thực hiện.
Xét nghiệm máu để định lượng hormone được sản xuất bởi tuyến giáp và tuyến yên 6. Các biện pháp điều trị Theo thống kê, có khoảng 80% bệnh nhân viêm tuyến giáp sau sinh sẽ trở lại bình thường sau 1 năm. Vì vậy, nếu triệu chứng pha cường giáp không rõ thì không cần điều trị. Nếu triệu chứng rõ, nên điều trị giảm triệu chứng bằng thuốc chẹn beta giao cảm. Ở pha suy giáp thường không cần điều trị. Nếu pha suy giáp kéo dài, triệu chứng suy giáp rõ thì nên điều trị bằng thuốc levothyroxine và nên ngừng sau 6 – 9 tháng dùng thuốc để đánh giá lại tình trạng tuyến giáp. Trong trường hợp bản thân bệnh nhân và gia đình cảm thấy quá lo lắng về viêm tuyến giáp sau sinh thì nên tìm đến chuyên khoa khám Ung Bướu – Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên để được thăm khám và nhận được lời khuyên tốt nhất trong việc phòng ngừa, điều trị bệnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Vitamin Thiết Yếu Cần Cho Tuyến Giáp. trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!