Bạn đang xem bài viết Những Dấu Hiệu Của Bệnh Suy Tim Bạn Cần Nắm Rõ được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Là một trong những bệnh thường gặp,bệnh suy tim có rất nhiều triệu chứng xảy ra cấp tính hay mạn tính. Bệnh có thể gặp ở mọi độ tuổi từ trẻ đến già. Các hình thái suy tim cũng khác nhau (suy thất trái, thất phải, suy cả hai thất); các cấp độ khác nhau: suy nhẹ, suy vừa và suy nặng.
Nguyên nhân của bệnh suy tim
Theo Dược sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur, nguyên nhân chủ yếu gây ra suy tim có thể do bệnh tim mắc phải, rối loạn nhịp tim và một số bệnh ở ngoài tim như: tăng huyết áp, thiếu máu nặng do mất máu cấp, do tan máu cấp, bệnh cường giáp, ngộ độc… Suy tim có thể xảy ra cấp tính ở một số bệnh nhân không có triệu chứng trước đó. Nguyên nhân gồm nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim và hở van tim cấp do viêm nội tâm mạc hoặc các tình trạng bệnh lý khác…
Nếu bạn cảm thấy hụt hơi sau khi leo một vài bậc cầu thang, bạn nên chú ý tới sức khỏe tim. Điều này có thể do tắc ngẽn phổi dẫn đến khó thở, một dấu hiệu rất phổ biến và là dấu hiệu sớm của suy tim. Khi cơ tim trở nên yếu hơn và không bơm máu hiệu quả nó ảnh hưởng đến các cơ quan quan trọng khác và chức năng của chúng. Thận phản ứng bằng cách tích trữ dịch và muối trong cơ thể. Điều này dẫn tới dịch hình thành ở tay, chân, mắt cá, bàn chân, phổi và các cơ quan khác và toàn bộ cơ thể trở nên tắc nghẽn.
Hai dấu hiệu của bệnh suy tim phải quan tâm
Suy tim gây khó thở: Cảm giác hụt hơi, thiếu không khí, ngột thở. Đây triệu chứng sớm nhất và thường gặp nhất. Trong suy tim cấp thì khó thở xuất hiện đột ngột và nặng lên nhanh chóng nếu không được điều trị kịp thời. Còn trong suy tim mạn tính thì biểu hiện khó thở tùy thuộc vào mức độ và tiến triển của suy tim. Ban đầu khó thở chỉ xuất hiện khi gắng sức như leo cầu thang, đi bộ một quãng đường dài, mang vác vật nặng hoặc khi sinh hoạt tình dục.
Về sau khó thở xuất hiện thường xuyên hơn, ngay cả khi nghỉ ngơi, thậm chí là khi ngủ làm cho người bệnh phải ngồi dậy để thở. Khó thở biểu hiện bằng thở nhanh, nếu khó thở nhiều thường kèm theo dấu hiệu tím da ở môi và đầu ngón chân, tay. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, khó thở không phải là triệu chứng chỉ có khi bị suy tim, mà còn là biểu hiện trong nhiều bệnh khác. Bởi vậy, trên thực tế nhiều khi rất khó phân biệt được chính xác nguyên nhân của các dấu hiệu trên là do suy tim hay do bệnh ở phổi hoặc do tình trạng bệnh lý khác.
Làm gì để phòng tránh bệnh suy tim
Ăn chế độ giảm muối (giảm mặn, không mì chính…) vì ăn nhiều muối sẽ gây giữ nước và phù. Nên tránh mì chính, bột ngọt, các đồ chế biến sẵn. Lựa chọn các thức ăn có ít muối. Lượng muối trung bình một ngày không nên quá 2 gam.
Hạn chế lượng nước (uống và ăn vào cơ thể) nhất là khi bệnh nặng.
Thực hiện chế độ giảm cân nếu bị béo phì.
Không uống rượu đặc biệt đối với bệnh nhân suy tim do rượu.
Không hút thuốc lá.
Dược sĩ Trung cấp Dược TPHCM khuyên rằng, hoạt động thể lực phù hợp. Không nên chỉ ngồi một chỗ vì suy tim làm ứ máu, nếu không vận động sẽ khiến dễ bị tắc mạch hơn. Tuy nhiên, không giống như các cơ bắp khác, hoạt động nhiều không làm tim khoẻ hơn mà có thể còn có hại nếu quá mức. Tốt nhất là tuân thủ chế độ hoạt động thể lực theo lời khuyên của bác sĩ. Biện pháp dễ làm nhất và có hiệu quả là đi bộ, bắt đầu từ từ và tăng dần. Dừng ngay các hoạt động thể lực như bơi, đi bộ nhanh, mang vác vật nặng hoặc sinh hoạt tình dục mà thấy hơi khó thở, đau ngực hoặc hoa mắt.
Thường xuyên theo dõi cân nặng, tăng cân là dấu hiệu sớm cho biết tình trạng ứ nước trong cơ thể, suy tim nặng lên.
Dành thời gian để nghỉ ngơi, nhất là khi mệt.
Uống thuốc đều theo đơn. Không tự ý ngừng thuốc hoặc thay đổi liều lượng nếu không có chỉ dẫn của bác sĩ. Nên uống thuốc vào các giờ nhất định tuỳ theo công việc hay hoạt động để tránh quên thuốc. Cần nhớ các thuốc chữa suy tim không phải là thuốc bổ, không thể tự thay đổi liều. Rất nhiều người tự ý ngừng một loại thuốc chỉ vì khó uống (như gói muối kali) hoặc tự tăng liều vì coi đó là thuốc trợ tim (như digoxin) mà không biết rằng bác sĩ đã phối hợp các thuốc với liều tối ưu để tránh biến chứng. Nhiều người đã tử vong vì không tuân thủ trong dùng thuốc.
5 Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Tuyp 2 Bạn Phải Nắm Rõ
Tiểu đường là một trong những bệnh mạn tính, nếu bạn không chú ý tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường sớm từ giai đoạn tiền tiểu đường thì bệnh có thể chuyển biến thành dạng tiểu đường tuýp 2 và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Trên thực tế, do bệnh tiểu đường thường không có dấu hiệu nhận biết rõ ràng nên nhiều người thường có tâm lý chủ quan, xem thường bệnh. Nghiêm trọng hơn, khi các dấu hiệu ủ trong người quá lâu, và trở nên trầm trọng thì lúc biết bệnh đã trở thành tiểu đường tuýp 2, có thể có nhiều biến chứng đi kèm. Do đó, việc nhận biết sớm những dấu hiệu bệnh tiểu đường sẽ giúp bạn tìm được hướng điều trị kịp thời, phòng tránh các nguy cơ gặp phải các biến chứng về mạch máu, thần kinh, tim mạch, thận và tổn thương võng mạc của mình.
Một khi đã mắc phải căn bệnh này, thận của bạn không thể hấp thụ được lượng đường dư thừa. Thay vào đó, nó sẽ tích tụ trong nước tiểu và làm cho các mô bị mất nước. Chính điều đó khiến bạn đi tiểu nhiều hơn và làm bạn luôn cảm thấy khát nước. Để giải tỏa cơn khát, bạn bắt đầu uống nước nhiều hơn, dẫn đến việc đi tiểu tiện nhiều hơn.
Mắt nhìn mờ dần, không rõ nét
Có rất nhiều cơ quan trong cơ thể thẩm thấu glucose. Và khi lượng đường trong máu tăng cao thì nó sẽ được vận chuyển tới tròng mắt, đồng thời làm thay đổi khúc xạ của tròng mắt và khiến mắt không thể tập trung tốt. Lúc này, bạn sẽ gặp phải hiện tượng mắt nhìn mờ dần, không rõ nét, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt trong ngày.
Hay cảm thấy đói
Nếu cơ thể bạn không có đủ insulin hoặc lượng insulin phân bổ trong cơ thể không hiệu quả thì nó sẽ chuyển đường vào các tế bào, cùng các cơ khác, từ đó khiến bạn mất nhiều năng lượng. Điều này dẫn đến tình trạng đói lả, thèm ăn và muốn bổ sung thêm calo để tăng thêm năng lượng.
Thường xuyên mệt mỏi
Khi lượng đường trong máu tăng cao cũng có thể gây ra tình trạng mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ do cơ thể phải thức giấc đi tiểu nhiều, từ đó làm tăng dần sự mệt mỏi. Trong khi đó, bệnh tiểu đường tuýp 2 cũng có thể gây ra tình trạng mệt mỏi do cơ thể bạn khó chuyển hóa đường thành năng lượng.
Khi tiểu đường xuất hiện, cho dù mới ở giai đoạn đầu nhưng bạn cũng nên chú ý nhận biết sớm các dấu hiệu bệnh tiểu đường để có biện pháp ngăn ngừa sự phát triển của bệnh.
Đối với những người có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường, nên xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, luyện tập thể dục thể thao điều độ, kiểm soát cân nặng của mình. Ngoài ra, đặc biệt phải đi khám sức khỏe và đo đường huyết định kỳ để có hướng giải quyết kịp thời nếu mắc bệnh. Hơn nữa, nên sử dụng thường xuyên các loại thảo dược có tác dụng ngăn ngừa đường huyết tăng cao dẫn đến bệnh tiểu đường như mướp đắng, dây thìa canh, tảo spirulian…
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe TĐCARE có thành phần 100% thảo dược tự nhiên kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.
Thông tin chi tiết vui lòng truy cập chúng tôi hoặc gọi 19006436 để được tư vấn trực tiếp.
Các Dấu Hiệu Ban Đầu Của Bệnh Gout Người Bệnh Nên Nắm Rõ
2019-07-03 11:54:55
Bệnh gout được biết đến là một trong những dạng bệnh khớp gây ám ảnh nhiều nhất cho người bệnh bởi những cơn đau dữ dội, tốc độ phá hủy khớp khá nhanh. Nhằm bảo vệ cơ thể tránh khỏi các tác động xấu từ căn bệnh này, người bệnh hãy tham khảo các dấu hiệu ban đầu của bệnh gout.
DẤU HIỆU BAN ĐẦU CỦA BỆNH GOUT LÀ GÌ?
Bệnh gout hay gút là bệnh lý xảy ra do rối loạn chuyển hóa acid uric trong cơ thể, dẫn đến hình thành các tinh thể urat bám vào khớp xương, gây phá hủy khớp.
Nguyên nhân gây bệnh gout được xác định do:
++ Thói quen ăn uống thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều thực phẩm giàu chất purin.
++ Bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa chất do béo phì, tác dụng phụ của thuốc chữa bệnh, mắc các bệnh rối loạn chuyển khóa khác,…
++ Bẩm sinh bệnh nhân thiếu men phân giải acid uric, cơ thể không đào thải được lượng acid thừa.
++ Người bệnh lớn tuổi khiến quá trình phân giải và đào thải các chất diễn ra chậm.
Bệnh gout được chia ra làm 4 giai đoạn bệnh cụ thể:
Triệu chứng bệnh gút giai đoạn đầu bao gồm các biểu hiện sau:
♦ Bệnh nhân xuất hiện cơn đau nhức xuất phát từ khớp ngón chân cái, sau lan dần sang các khớp khác ở bàn chân.
♦ Các khớp viêm có triệu chứng sưng to, sờ vào thấy nóng và mềm, một số trường hợp ngứa và bong tróc da quanh khớp.
♦ Vùng da quanh khớp thường có màu tím đỏ giống như bị nhiễm trùng ngay cả khi bệnh nhân không đau nhức.
♦ Cơn đau tăng nặng hơn sau bữa ăn chứa nhiều chất purin như thịt bò, hải sản, nội tạng động vật,…
Đau khớp ngón chân cái – triệu chứng đầu tiên của bệnh gout
♦ Bệnh nhân thường xuyên bị đau nhức khớp xương về đêm, nhiều khi mất ăn mất ngủ.
♦ Các khớp xương đau nhức khiến bệnh nhân đi lại rất khó khăn, khập khiễng.
♦ Cơn gout cấp thường kéo dài khoảng 2 tuần, sau đó triệu chứng bệnh biến mất nhưng sẽ xuất hiện vào nhiều năm sau dưới dạng gout mạn tính.
♦ Nếu đi khám phát hiện nồng độ acid uric trong máu tăng rất cao, các khớp có dấu hiệu đóng cặn urat.
Giai đoạn gút cấp tính nếu được phát hiện sớm, tỷ lệ điều trị thành công rất cao, do vậy người bệnh nên chú ý kỹ đến các biểu hiện bệnh gout.
Khi phát hiện những dấu hiệu đầu tiên nghi ngờ bệnh gout, người bệnh nên nhanh chóng tìm kiếm các cơ sở y tế chuyên khoa nhằm điều trị bệnh khỏi nhanh nhất, hạn chế nguy cơ biến chứng hay phá hủy khớp xương, bại liệt.
Một trong những cơ sở y tế chuyên khoa được nhiều người chọn lựa là Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 – 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) .
Hiện phòng khám đang áp dụng những phương pháp sau để điều trị bệnh gout:
Các phương pháp điều trị bệnh gout hiệu quả tại Đông Y Hoàn Cầu
Với những bệnh nhân có triệu chứng bệnh gút nhẹ, chuyên gia y tế sẽ tiến hành kê đơn các loại thuốc phù hợp có tác dụng giảm đau, kháng viêm, hỗ trợ đào thải acid uric thừa,…
❖ Phương pháp dao châm He-ne: Được áp dụng trong trường hợp bệnh nhân bị gout nặng. Chuyên gia y tế sẽ xác định các huyệt vị vùng đau gần với khớp bị viêm, sau đó dùng dao châm tác động lên các huyệt vị, tiếp cận vùng khớp xương bị tổn thương, bóc tách tinh thể urat, loại bỏ tế bào viêm, tăng cường lưu thông máu giúp giảm đau hiệu quả hơn.
Ưu điểm của phương pháp dao châm He-ne là:
● Nhanh chóng: Chỉ mất khoảng 15 – 20 phút cho mỗi ca làm thủ thuật.
● Hiệu quả: Các triệu chứng bệnh gout biến mất nhanh chóng sau điều trị.
● An toàn: Không đau, không chảy máu, không ảnh hưởng cấu trúc xương khớp.
Những phương pháp như xoa bóp bấm huyệt, châm cứu, chiếu tia hồng quang, viba trị liệu,… được sử dụng kết hợp nhằm làm giảm nhanh triệu chứng đau nhức.
☘ Hệ thống tư vấn đặt hẹn luôn hoạt động 24/24 hỗ trợ người bệnh.
☘ Bệnh nhân đăng ký khám trước được ưu tiên khám không cần chờ đợi.
☘ Đội ngũ chuyên gia y tế giỏi, giúp điều trị bệnh nhanh chóng ngay từ khi phát hiện triệu chứng ban đầu của bệnh gút.
☘ Chi phí khám chữa bệnh vừa phải, công khai thông báo với người bệnh trước khi điều trị.
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU
Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM
Hotline tư vấn: 028. 3817 2299
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
– Tư vấn qua số điện thoại 028 3817 2299
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Chăm Sóc Bệnh Nhân Cao Huyết Áp Cần Nắm Rõ Những Kiến Thức Này
Chúng ta ai cũng biết rằng cao huyết áp là chứng bệnh không chỉ thấy ở người trung niên, cao tuổi mà ngay cả những người trẻ cũng có thể mắc. Vậy cao huyết áp là gì? Làm thế nào để chữa cao huyết áp Và cách chăm sóc bệnh nhân cao huyết áp như thế nào là tốt nhất?
Tất Tần Tật Về Cách Chăm Sóc Bệnh Nhân Mổ Dạ Dày
Bạn biết đấy huyết áp cao, hay cao huyết áp, xảy ra khi huyết áp của bạn tăng cao và chạm ngưỡng “không lành mạnh”.
Các động mạch hẹp giúp tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, khi động mạch càng hẹp thì huyết áp lại càng cao. Về lâu dài, áp lực gia tăng có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim bạn nên chú ý vấn đề này.
Bạn biết đấy bệnh cao huyết áp thường phát triển trong vòng vài năm. Thông thường, bạn sẽ không nhận thấy bất kì triệu chứng nào. Nhưng dù nó không biểu hiện ra, thì bệnh cao huyết áp vẫn đang âm thầm gây tổn thương mạch máu và các cơ quan như não, tim, mắt và thận của chúng ta.
Việc chúng ta phát hiện bệnh cao huyết áp sớm là vô cùng quan trọng. Chăm sóc bệnh nhân thường xuyên cập nhật tin tức và đi khám định kì về căn bệnh này sẽ giúp bạn khám phá ra những thay đổi bất thường một cách nhanh chóng. Nếu huyết áp của bạn tăng cao, bác sĩ sẽ yêu cầu theo dõi huyết áp trong vòng vài tuần để xem nó có tiếp tục tăng hay sẽ trở lại mức bình thường như ban đầu.
Có hai loại gây ra bệnh cao huyết áp.
Bạn biết không loại tăng huyết áp này phát triển theo thời gian, nguyên nhân vẫn đang được tìm hiểu. Hầu hết mọi người đều có thể gặp phải loại huyết áp cao này. Các nhà nghiên cứu vẫn chưa rõ cơ chế khiến cho huyết áp tăng của loại cao huyết áp thiết yếu, tuy nhiên, họ cho rằng khi các yếu tố sau kết hợp lại có thể gây ra căn bệnh này như sau:
– Gen;
– Thay đổi thể chất;
– Ảnh hưởng từ môi trường.
Thường chúng ta thấy đấy bệnh có diễn biến nhanh chóng và có thể trở nên trầm trọng hơn nhiều so với bệnh huyết áp nguyên phát. Các nguyên nhân thường gặp gây tăng huyết áp thứ phát bao gồm:
– Bệnh thận;
– Chứng khó thở khi ngủ;
– Khuyết tật tim bẩm sinh;
– Tuyến giáp có vấn đề;
– Tuyến thượng thận gặp trục trặc;
– Có khối u nội tiết;
– Tác dụng phụ của thuốc;
– Lạm dụng rượu trong thời gian dài;
– Sử dụng chất kích thích.
TRIỆU CHỨNG BỆNH CAO HUYẾT ÁP
Các triệu chứng của cao huyết áp bao gồm:
– Đau đầu;
– Khó thở;
– Chảy máu cam;
– Chóng mặt;
– Tức ngực;
– Thay đổi thị giác;
– Tiểu ra máu.
Khi chúng ta bắt gặp những triệu chứng trên, bệnh nhân cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Chúng có thể không phải là dấu hiệu của bệnh cao huyết áp, nhưng “phòng còn hơn chống”, một khi bệnh cao huyết áp gây ra những triệu chứng này, cơ hội sống sót của bệnh nhân là vô cùng thấp rất nguy hại đúng không nào.
Những biến chứng thường gặp
Các động mạch bị hư
Nếu bình thường các động mạch nếu khỏe mạnh sẽ giúp máu lưu thông tốt và không bị cản trở. Tuy nhiên nếu bị tăng huyết áp thì các động mạch trở nên cứng cáp, chặt chẽ hơn và ít co dãn. Điều này làm cho chất béo trong thức ăn dễ dàng tích tụ trong động mạch và hạn chế lưu lượng máu, có thể dẫn đến tăng huyết áp, tắc nghẽn, và cuối cùng là đau tim và đột quỵ rất nguy hại sức khỏe chúng ta.
Các bệnh về tim
Bạn biết không tăng huyết áp làm cho tim bạn hoạt động quá sức. Áp lực gia tăng trong mạch máu sẽ làm cơ tim phải bơm nhiều hơn và tốn sức hơn bao giờ hết.
Điều này có thể gây ra hiện tượng tim bị giãn nở. Một trái tim bị giãn quá mức sẽ làm tăng những nguy cơ sau:
– Suy tim;
– Loạn nhịp;
– Đột tử do tim;
– Đau tim.
Bạn có thể tìm hiểu thêm tại Chăm sóc sức khỏe
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ PHỤC VỤ
CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Dấu Hiệu Của Bệnh Suy Tim Bạn Cần Nắm Rõ trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!