Xu Hướng 9/2023 # Những Bệnh Thường Gặp Ở Rùa Nuôi Cảnh # Top 17 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Những Bệnh Thường Gặp Ở Rùa Nuôi Cảnh # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Bệnh Thường Gặp Ở Rùa Nuôi Cảnh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đau mắt đỏ là một chứng bệnh cực kỳ phổ biến đối với các loài rùa cảnh. Nếu rùa của bạn đang mắc bệnh này .Chúng cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Nếu không, chúng có thể sẽ bị mù lòa vĩnh viễn.

Tại sao rùa thiếu Vitamin A?

Các bác sĩ thú y có thể chuẩn đoán ra được rùa của bạn đã và đang được cho ăn gì. Và thiếu bất cứ chất bổ sung nào. Mức độ nghiêm trọng của bệnh sẽ được đánh giá qua loét giác mạc, viêm phổi hoặc nhiễm trùng thứ phát.

Một trong những vấn đề phổ biến mà các con rùa hay gặp phải là bệnh chuyển hóa xương ở rùa (MBD). Nhất là những con rùa cảnh được nuôi trong nhà. Đó là hậu quả lâu dài của việc chăm sóc không đúng cách.

Nhiễm trùng được hô hấp rất phổ biến ở ở các loài rùa cảnh khi chúng tiếp xúc với môi trường lạnh. Hoặc do điều kiện nước (ở những rùa thủy sinh) hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhiễm trùng đường hô hấp là gì?

Nhiễm trùng hô hấp có thể nguy hiểm nếu như không được điều trị trong thời gian dài. Nó có thể là nguyên nhân cao gây tử vong. Các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp thường dễ nhận thấy. Ngay cả những người chăm rùa không đủ chuyên môn cũng có thể nhận ra.

Tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa

7. Một số loại bệnh khác ở rùa cảnh Mắt đẫm máu

Bạn không thể làm gì nhiều ngoài việc giúp nó làm sạch mắt thường xuyên (kèm sát trùng).

Bạn cũng có thể sử dụng một số thuốc nhỏ mắt cho bò sát.

Nhưng hãy chắc rằng tham khảo ý kiến bác sĩ thú y (chuyên bò sát) trước khi sử dụng.

Trong hầu hết các trường hợp, mắt rùa sẽ tự lành nếu bạn vệ sinh và sát trùng đúng cách.

Đảm bảo an toàn và nước sạch sẽ.

Thường mắt sẽ khỏi trong 1-2 tuần nếu không có tác nhân nào khác gây hại.

Nếu quá thời gian đó vẫn không khỏi thì bạn nên xem xét đưa rùa đến bác sĩ.

Sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang thường xảy ra do chế độ ăn uống. Các khoáng chất trong bữa ăn tạo thành tinh thể, sau đó tạo thành sỏi.

Điều này là kết quả của một chế độ dinh dưỡng không phù hợp.

Thông thường, bạn sẽ thấy máu trong phân của rùa.

Cơ quan trong cơ thể bị lồi ra

Ở rùa cảnh, có một hiện tượng xảy ra là một cơ quan trong cơ thể lòi ra khỏi lỗ thông hơi (lỗ dưới đuôi rùa, nơi rùa đi đại tiện).

Cơ quan đó có thể là ruột, bọng đái, tử cung hoặc bộ phận sinh dục.

Với con đực, chúng sẽ có bộ phận sinh dục (là một bộ phận khá lớn, màu đen và hình thuổng) rất hay bị lòi ra bên ngoài cơ thể.

Đây không phải vấn đề nếu cơ quan đó có thể quay trở lại, điều đó sẽ không phát thành bệnh. Nhưng vấn đề chính là ở nguy cơ bị chấn thương.

Bất kể sự lòi ra của mô hay cơ quan nào cũng có khả năng là vấn đề sẽ đe dọa đến tính mạng của rùa.

Nếu không chấn thương thì chúng cũng có thể bị ẩm ướt hoặc bị khô. Cho nên nếu phát hiện ra bạn cần đưa đến bác sĩ thú y ngay lập tức.

Salmonella

Đây là vi khuẩn mang bệnh, nhưng không gây hại cho rùa mà là cho người. Rùa được coi là nguyên nhân cao nhất gây Salmonella ở trẻ em.

Mặc dù chúng không phải loài duy nhất có mang vi khuẩn này.

Đây là một bệnh truyền từ động vật sang con người.

Đối với những con vật nhạy cảm thì việc nhiễm Salmonella có thể gây các triệu chứng tiêu hóa nghiêm trọng.

Như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, chuột rút, sốt và nhiễm trùng máu.

Trỏ nhỏ và người già bị suy giảm miễn dịch hay sức để kháng yếu rất dễ mắc bệnh.

Hơn nữa, hầu hết các loài rùa mang vi khuẩn Salmonella đều không có triệu chứng. Nghĩa là chúng không có dấu hiệu bị bệnh.

Nếu trẻ em tiếp xúc cần phải rửa tay kỹ bằng xà phòng và thuốc khử trùng. Cũng như làm sạch môi trường sống của rùa thường xuyên.

Rùa bị tiêu chảy

Do đó, bạn nên nắm một số kiến thức để xử lý trong trường hợp này. Để có thể điều trị giúp rùa nhanh khỏe và mau chóng ăn trở lại.

Đó là danh sách chi tiết những bệnh thường gặp khi nuôi rùa cảnh. Hãy lưu ý thật kỹ để có những biện pháp phòng tránh thích hợp.

Hơn hết, phải đọc hiểu kỹ những thông tin về rùa của bạn trên Tạp chí bò sát. Và tiến hành quan sát hành vi của rùa để có những thiết lập phù hợp về nơi sống về chế độ sinh hoạt.

Những Lỗi Thường Gặp Khi Mới Nuôi Rùa Cảnh

Lỗi 1: Thay nước liên tục hoặc thậm chí một ngày thay nhiều lần

Giải pháp: nhiều nhất thì 1 ngày đến 2 ngày thay nước một lần là đủ, miễn là nước không quá nhiều bùn or nhiều chất béo (váng trên mặt nước), không ngửi thấy mùi. Nên có sự kết hợp của hệ thống lọc nó sẽ giúp gom chất bẩn giúp kéo dài thời gian thay nước or giảm lượng nước mỗi lần thay.

Lỗi 2: Sử dụng nước máy trực tiếp nuôi con rùa không biết rằng nước máy có chứa một lượng lớn chlorine (chất tẩy trắng gây ra tẩy trắng đại lý được sử dụng để tiêu diệt vi sinh vật có hại trong nước), kết quả là …

Giải pháp: nước dùng nuôi rùa, nước phải được phơi nắng trên hơn 3 ngày hoặc thêm soda để loại bỏ các chất clo.

Lỗi 3: thay đổi nước sau khi ăn, tôi cảm thấy rằng những con rùa sẽ kém ăn thức ăn khi nước ô nhiễm, nhưng nó cũng bỏ lại mảnh vụn thức ăn sau khi ăn nên vệ sinh sau khi ăn, tránh gây ô nhiễm nước.

Giải pháp: thay nước trong nửa giờ sau khi cho ăn, thay đổi nước vào thùng chứa sạch. Nếu trước khi cho ăn nước quá bẩn thì nên thêm một lượng nước vừa phải hoặc thay một lượng vừa đủ để rùa có thể ăn tốt nhất, cho đến nửa giờ sau khi ăn thay nước.^__^

Lỗi 1: Một loại thức ăn duy nhất, lâu dài cho rùa. Nếu là thức ăn làm sẵn bán trên thị trường hiện nay thì chủ yếu là chất lượng thấp, dinh dưỡng không đảm bảo cũng tốn kém $, dẫn đến loạn dưỡng con rùa, nghĩ đến đã thấy bệnh rồi!

Giải pháp: ăn các loại thực phẩm khác nhau, đa dạng thực phẩm lành mạnh là sự bảo đảm của con rùa. Có thể thêm một số vitamin vào thức ăn

Lỗi 2: không biết cho ăn bao nhiêu bao nhiêu, cho ăn như thế nào. Đặc biệt là nuôi trong môi trường nước dễ dẫn đến nhiều vấn đề.

Giải pháp: Tốt nhất là xây dựng lịch cho ăn, cá nhân mình thì ăn trong vòng 20 phút (thừa bỏ) và 2 ngày ăn 1 lần (loại thuần ăn thực vật như núi vàng có thể khác).

Lỗi 3: Để tiết kiệm thực phẩm, sau khi cho ăn còn thừa đem đông lạnh, và sau đó cho ăn tiếp theo. Dẫn đến hư hỏng thực phẩm, dẫn đến ngộ độc con rùa, rùa khó tiêu;

Giải pháp: ăn ko hết ném, không có cách nào khác, ko phải lo tốn vì ném vài lần là biết phải cho ăn bao nhiêu.

Lỗi 4: thực phẩm đông lạnh, trực tiếp ném cho rùa ăn, cái này xin miễn giải thích vì “rùa là động vật máu lạnh” ai hiểu thì hiểu, ko hiểu thì tự tìm hiểu, ko tìm hiểu đc thì ko nên nuôi

Giải pháp: thực phẩm phải được rã đông để đến khi đạt nhiệt độ phòng thì mới cho ăn. Nôm na là sờ vào ko lạnh hay mát lạnh mà bình thường là đc.

Lỗi 5: Cho ăn thức ăn khô (tôm khô, khô rùa thực phẩm v.v) và không có kiểm soát, con rùa được cho ăn no, sau khi ăn no thì rủ nhau đi uống chè đàm đạo thì … Nôm na là bạn ăn đồ khô no (dạ dày đầy rồi) thêm ít nước thức ăn ngấm à trương nở – Aaa Bùm, xong cái dạ dày.

Giải pháp: khi cho ăn các thực phẩm khô thì lượng cho ăn phải ít hơn thức ăn ướt hoặc nếu có thể thì ngâm cho nó ngấm đi.

Lỗi 1: độ sâu của nước, nước ko đủ ngập mai or quá sâu với những loài bơi lội kém

Giải pháp: độ sâu của nước gập qua lưng tý là đc or chia thành nhiều bậc khỏe thì nhảy xuống bơi mệt thì lên chỗ xâm xấp mai nằm.

Lỗi 2: Các sản phẩm có xi măng or các loại đá vôi. Nó có thể phôi ra gây kiềm nước (pH cao)

Giải pháp: Lấy ra, ném vào thùng rác!

Lỗi 3: Để rùa để tận hưởng điều hòa không khí. Chủ yếu là không chủ ý, nhưng ý định này là lỗi nghiêm trọng cho con rùa. Dễ bị thay đổi nhiệt độ đột ngột, trừ khi bạn có một phòng riêng cho rùa và chạy điều hòa 24/24, nhưng chắc là nó chỉ đc dùng ké với người và khi ko có người thì … Mình biết ít nhất có hai cụ người ra đi khi bước từ oto (có điều hòa) xuống đường phố giữa trưa hè, mà rùa thì rất nhạy cảm với nhiệt môi trường.

Giải pháp: Tốt nhất hãy để con rùa của bạn tránh khỏi điều hòa không khí.

Lỗi 4: Trong thời gian dài không có mặt trời. Kết quả là mềm rùa, chân mềm, suy dinh dưỡng.

Giải pháp: ít nhất mỗi tuần một lần, phơi nắng mặt trời (trừ ngủ đông), trước 10 giờ sáng hoặc sau 5:00 chiều. Khác nhau theo vùng, một số khu vực có thể không được lịch thời gian này, họ tự điều chỉnh, chủ yếu là ko để nhiệt độ quá cao. Vào buổi trưa nắng mặt trời nhiệt độ có thể đạt 40, ko chú ý bạn sẽ có món rùa nướng

Lỗi 5: Vật liệu làm tổ được sử dụng là tờ báo (lót chuồng…..). Bởi vì các tờ báo mực in có chứa chì nặng, dẫn đến ngộ độc cho rùa!

Giải pháp: Không dùng báo or bất kỳ cái gì tương tự có thể cung cấp các loại hóa chất ko mong muốn (đặc biệt là các chất màu công nghiệp).

Giải pháp: Ko khuyến khích nhưng nếu muốn bạn phải làm là: Dùng máy sưởi thiết lập nhiệt độ cao hơn nhiệt môi trường 3oC để đưa nhiệt độ tiểu môi trường (thùng or chuồng nuôi or nước) lên dần trong vòng tối thiểu là 10 phút, sau đấy lại tiếp tục nâng lên 30C nữa cứ như vậy cho đến nhiệt độ mong muốn và cho ăn.

– Nhiệt độ là phải chính xác, mua cái nhiệt kế ko nhiều tiền đâu đến các hiệu vật tư y tế mà hỏi or những nơi bán đồ thí nghiệm.

– Tốt nhất là để yên cho nó ngủ với cái bụng rỗng, nên có thêm nguồn nước sạch đề phòng nó cần uống. Còn chủ nuôi nên lo kiếm $ tiêu tết, ra giêng ta lại chơi với nhau.

– Nếu sự khác biệt nhiệt độ trong nhà và ngoài trời lớn thì ko đc tùy tiện di chuyển rùa từ nhà ra ngoài hay từ ngoài vào nhà

IV. Chăm sóc khi Rùa mới về

– Khi nhận rùa đường xa về , không được thả thẳng vào nước sâu . Để ra ngoài 1- 2 tiếng lát rùa hồi , cho nước nhẹ đến phần bụng tầm 1 buổi rồi mới thả rùa vảo bể nước sâu

– Chỗ nuôi cần rộng rãi , thoáng và nhiều ánh sáng tự nhiên. Đừng có cái kiểu 1 cái hộp bé thả tý nước rồi cho rùa vào , cho đá , cây , bèo vào cho rùa trú ngụ .

– Phơi nắng : tắm nắng đều đặn 1 ngày 1 lần cho Rùa khỏe mạnh : tầm 1 tiếng là đẹp . Khi tắm nắng cho vào bể nước ngập ngang thân chưa đến mai .không phơi khi nắng gắt .

– Cho ăn vùa đủ , vừa phải thôi , không phải lúc nào cũng cho ăn là tốt đâu : Thức ăn là thịt cá tôm giun côn trùng, rau quả…. cho ăn đã dạng thức ăn để rùa khỏe

– Rùa mới đi xa về 1 2 ngày đang mệt + stress nên hạn chế việc tiếp xúc, bắt lên bắt xuống , cứ để nó nằm trong bể ở nơi yên tĩnh rồi thả đồ ăn. sau 2 3 ngày rùa ăn uống bình thường, quen nhà quen cửa hãy tiếp xúc nhiều

V. Các bệnh thường gặp và cách chữa hiệu quả

Nấm:

Bệnh nấm rùa, hay còn được giới chơi rùa gọi là “Thần Nấm”, bệnh này người mới chơi thường khó nhận khó biết vì đôi khi nấm lên những vảy rất nhỏ. Nếu để lâu, nấm sẽ ăn sâu vào trong, nhẹ thì gãy móng, thủng mai, lở loét khắp người, nặng thì chết con rùa.

-Triệu chứng: rùa ăn ít dần và bỏ ăn, kém hoạt bát, trên người xuất hiện các đốm trắng nhỏ, càng về sau càng lan ra và thành các mảng trắng lớn hơn.

Các loại thuốc có thể dùng được: Tetracylin, Xanh Methylen, Tomax Genta, Thuốc đỏ Povidon iodine hoặc Povidine

Đầu tiên bắt con rùa lên, để ráo nước và vệ sinh sạch sẽ. Lấy tăm nhọn cạy vảy nấm, đào sạch hết chân nấm thì thôi, có thể dung nhíp để gắp nấm. Với những vết nấm nhỏ mới lên và bé có thể dùng tay cạo. Sau đó lấy tăm bong ngoáy tai chấm thuốc đỏ vào khu vực bị nấm, để khô chừng 10 phút rồi bôi Tetracylin(có thể dùng Xanh Methylen, Tomax Genta cũng được). Sau khi bôi thuốc, để rùa vào hộp nhựa cho sưởi đèn từ 2-3h hoặc sưởi nắng trong 1h, sau đó có thể để cạn, khi cho ăn thì mới thả vào nước hoặc thả lại vào nước luôn (nuôi cạn thì nhanh khỏi hơn). Một ngày bôi thuốc 3 lần, hôm sau lại kiểm tra kỹ gắp nấm còn sót và bôi thuốc. Sau 2-3 ngày rùa sẽ khỏi.

Trong quá trình chữa nấm, rùa có thể bỏ ăn nhưng ko sao, nhịn mấy ngày ko chết được.

Phổi:

Bệnh phổi ở rùa là căn bệnh khá quái thai, khả năng chữa khỏi là 50.50 vì ở Việt Nam chưa có thuốc đặc trị cho rùa, phát hiện càng sớm càng nhanh chữa khỏi. Rùa bị phổi có thể do bơi kém mà nuôi nước sâu bị đuối nước, do sốc nhiệt, do bị lạnh quá hoặc do bị giật mình(cái này cần kiểm chứng?)

Triệu chứng: Rùa lờ đờ, bỏ ăn, nổi lềnh phềnh trên mặt nước không lặn xuống được và leo lên cạn nằm, mắt mũi miệng chảy ra dịch trắng, mũi thở ra bong bong, tiếng thở khò khè nghe như chuột đực lên đỉnh vu sơn =))

Có thể dùng 1 trong hai loại thuốc: Clorocid hoặc Klametin. Clorocid hay còn gọi là thuốc đau bụng đi ngoài ở người, mua rất rẻ.

– Thấy rùa bị nổi thì chớ vội giã thuốc, tội con rùa. Nếu rùa mới chớm bị nổi, vẫn chưa bỏ ăn và kém hoạt bát, chưa chảy dịch ở mũi miệng thì áp dụng cách này:

Tìm một hộp nhựa vừa phải, cho vào chút nước ấm(27-29 độ), cao khoảng 1cm là được. Cho rùa vào đấy để nguyên 10 phút, sau khi rùa đã quen nước ta rót thêm nước ấm vào(nhiệt độ như trên), rót từ từ đều tay đến khi nào thấy nước ngang mai con rùa là đc. Cho vào nước 1 cục đá đủ để rùa leo lên, thả vào nước chút muối và 1 cái lá bàng KHÔ, cắm đèn sưởi rọi vào chỗ cục đá, đèn cách 30cm(hoặc thò tay vào mà 4-5s sau mới thấy nóng là đc), bật đèn 24/24. Giữ nước sạch và theo dõi 2 ngày, nếu thấy rùa chìm dần đc xuống đáy, hoạt bát hơn và chịu ăn thì là rùa thoát nạn. Sau bước này có thể làm như bên dưới để rùa khỏi hẳn.

– Nếu rùa bị phổi nặng, tìm một hộp nhựa to hơn rùa một chút, đủ cao để rùa không trèo ra, cho rùa vào và đổ nước ngang mai, thả vào đó 3 viên clorocid. Rọi đèn sưởi vào hộp nhựa, bật 24/24. Nếu rùa có ăn thì bắt ra bể ăn riêng, tránh làm hỏng thuốc. Hôm sau thay nước, thả thuốc mới

Nhiễm Trùng Đường Hô Hấp Ở Rùa Cảnh

Nhiễm trùng được hô hấp rất phổ biến ở ở các loài rùa cảnh khi chúng tiếp xúc với môi trường lạnh. Hoặc do điều kiện nước (ở những rùa thủy sinh) hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhiễm trùng đường hô hấp là gì?

Nhiễm trùng đường hô hấp thường do nấm, vi khuẩn hoặc virus xâm lấn. Cách chuẩn đoán và điều trị khác nhau tùy thuộc vào loại vi trùng gây bệnh. Đó là lý do vì dao mà bạn cần bó một bác sĩ thú y (phải hiểu biết về bò sát) khám khi rùa bị nhiễm trùng hô hấp.

Nhiễm trùng hô hấp có thể nguy hiểm nếu như không được điều trị trong thời gian dài. Nó có thể là nguyên nhân cao gây tử vong. Các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp thường dễ nhận thấy. Ngay cả những người nuôi rùa không đủ chuyên môn cũng có thể nhận ra.

Biểu hiện cho thấy rùa của bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp

Rùa sẽ cảm thấy mệt mỏi, lười di chuyển.

Chúng khó thở, thở khò khè và cũng vì thế mà miệng chúng sẽ mở ra thường xuyên hơn. Ngoài ra chúng có thể sẽ hay ngoi đầu lên khỏi mặt nước. Giữ người nổi trên mặt nước để thở. Nhất là với những loài rùa dành phần lớn thời gian chìm dưới nước, thì đây là một dấu hiệu nguy hiểm.

Có dấu hiệu sổ mũi, có chất nhầy tiết ra từ mũi rùa.

Có thể mắt sẽ bị sưng húp lên và nhắm tịt lại.

Thường thấy rùa hay hắt hơn, thở hổn hển.

Những con rùa nhút nhát, sẽ thường rụt đầu lại khi bạn đến gần. Nhưng nó bỏ qua sự xuất hiện của bạn. Thì khi kết hợp với một số biểu hiện khác, thì có lẽ tình trạng xấu nhất đã xảy ra với sức khỏe của chúng.

Rùa trưởng thành có biểu hiện ngủ ở khu vực phơi nắng. Thường là trên phiến đá hoặc khúc gỗ nơi bạn thiết lập sẵn đèn sưởi và đèn UV. Bởi vì thông thường rùa trưởng thành không bao giờ ngủ khi phơi năng. Nếu điều đó xảy ra, thì cơ thể chúng có thể có vấn đề.

Trong trường hợp xấu hơn, chúng có thể bơi một cách chậm chạp và khó nhọc.

Triệu chứng cuối cùng này là nguy hiểm nhất. Đặc biệt nếu nó kết hợp với những triệu chứng khác. Nếu bạn quan sát và thấy được điều này. Rất có thể rùa đang bị viêm phổi. Và một trong những lá phổi đã chứa đầy chất lỏng. Phổi bị tràn đầy dịch sẽ làm rùa mất cân bằng. Khả năng tử vong rất cao nếu bạn không mau chóng đưa rùa đến bác sĩ thú y.

Tại sao rùa bị nhiễm trùng đường hô hấp?

Chỉ có bác sĩ thú y chuyên nghiệp (về bò sát) mới có thể chuẩn đoán chính xác được căm nguyên nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa. Bác sĩ sẽ quan sát khi rùa bơi, khi trong hầm. Tiến hành đo trọng lượng, sử dụng ống nghe kiểm tra phổi. Cuối cùng là thu thập một mẫu chất nhầy bằng bông và chuẩn đoán nó. Bằng cách này có thể tìm ra mầm bệnh nào gây ra bệnh.

Vi khuẩn là nguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa. Thông thường, vi khuẩn sẽ được tìm thấy trong khí quản, phổi cũng như trong mũi rùa. Các loại vi khuẩn phổ biến gây ra nhiễm trùng là Aeromonas và Pseudomonas. Ngoài ra, trong một số trường hợp hiếm hoi thì nấm chính là thủ phạm.

Không khí lạnh, thay đổi nhiệt độ đột ngột.

Môi trường nước lạnh lẽo hoặc nước trong bể bẩn.

Môi trường sống trong (cả trên cạn và dưới nước) ẩm thấp và bẩn tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn sinh sôi.

Rùa thiếu vitamin A, suy dinh dưỡng,…

Các biện pháp khắc phục khi rùa cảnh bị nhiễm trùng đường hô hấp

Bạn không thể điều trị nhiễm trùng đường hô hấp cho rùa đúng cách tại nhà. Đơn giản vì bạn không có chuyên môn của bác sĩ thú y. Tuy nhiên, có một số cách thức mà bạn có thể làm. Với tác dụng là đóng vai trò sơ cứu kịp thời ban đầu.

Đầu tiên, nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây lan. Vì vậy nếu có rùa bị bệnh này trong bể bạn cần phải tách ngay với những con khỏe mạnh cùng được nuôi khác. Đặt rùa bệnh vào một bể khác được thiết lập riêng biệt. Quan sát một vài ngày để theo dõi tình trạng trong một vài ngày trước khi đưa đến bác sĩ thú y.

Tapchibosat.com

Nếu có rùa bị bệnh này trong bể bạn cần phải tách ngay với những con khỏe mạnh cùng được nuôi

Giữ nhiệt độ nước tốt nhất là khoảng 28 đến 29.5 độ C. Ngoài ra đảm bảo các thông số nước đều ổn định. Cách tốt nhất là bạn nên sử dụng bộ kiểm tra chất lượng nước ngọt API. Nguyên bộ với giá khoảng 690 nghìn VNĐ hoặc bất cứ địa chỉ nào toàn quốc.

Nếu có bất cứ một thông số nào mất cân bằng. Hãy điều chỉnh lại nước để đảm bảo chất lượng tốt nhất khi chữa bệnh cho rùa. Đồng thời, đừng quên thay nước thường xuyên và rửa bể mỗi tuần.

Nhiệt độ phổ biến ở điểm phơi nắng cho rùa là khoảng 33 độ C. Bạn có thể tăng nhiệt độ đèn sưởi lên khoảng 35 độ C. Điều đó giúp ích cho hệ thống miễn dịch của rùa. NÓ cũng làm cho các chất nhầy trong đường hô hấp tan ra. Làm cho rùa không có cảm giác tắc nghẽn, chúng sẽ dễ thở hơn.

Điều quan trọng là giữ cho mũi và miệng của rùa sạch sẽ. Nếu có nước bọt hoặc chất này tiết ra thì hãy cố gắng lau bằng khăn ẩm và sạch. Hơn nữa, hãy đảm bảo một chế độ ăn uống phù hợp cho rùa. Với các thực phẩm giàu vitamin và các khoáng chất cần thiết.

Thông thường, khi nuôi rùa hay được khuyến nghị đặt đèn UVB và đèn sưởi ở khu vực phơi nắng. Nhưng khi rùa bị nhiễm trùng đường hô hấp thì bạn nên sử dụng đèn hồng ngoại. Đèn hồng ngoại sẽ hỗ trợ tăng nhiệt độ bên trong cơ thể rùa. Điều đó sẽ giúp chống lại vi khuẩn.

Tuy nhiên, hãy đảm bảo rằng phần nóng nhất trong bể không được ngoài phạm vi 93 – 95 độ. Hơn nữa, bạn nên thiết kế những khu vực mát hơn như một hầm bằng khúc gỗ. Để rùa có thể di chuyển vào đó trú ẩn khi cảm thấy trời quá nóng.

Cách tốt nhất là hãy sử dụng nhiệt kế bò sát để đo chính xác nhiệt độ. Khuyến nghị sử dụng nhiệt kế thủy sinh của Zoo Med với giá khoảng 150 nghìn VNĐ. Có điều đôi khi rùa sẽ không phơi mình trong khu vực bạn đặt đèn. Như vậy thì bạn có thể quan sát xem chúng có thói quen ngồi ở đâu. Rồi chuyển đèn sang khu vực đó.

Khi một con rùa bị nhiễm trùng đường hô hấp, chúng sẽ thấy khó thở. Nếu có thể, nhỏ chai API điều chỉnh môi trường nước cho rùa sẽ rất hữu ích. Chai này phải đặt trên Amazon với giá khoảng từ 200 nghìn VNĐ. Hoặc cách khác là chà một ít dưỡng ẩm lên ngực con non nếu chúng thấy khó chịu vì lạnh. Có thể là dầu dưỡng ẩm Shell Oil với giá khoảng 90 nghìn VNĐ hoặc xịt giữ ẩm Zilla với giá khoảng 280 VNĐ.

Trong điều kiện tồi tệ nhất khi phát hiện rùa của bạn không thể bơi đúng cách. Thì tốt hơn là nên tạo một bể khô cạn. Và thiết lập đầy đủ các yếu tố cần thiết. Và chỉ ngâm rùa trong nước 1-2 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng nửa giờ.

Nếu rùa của bạn đang ở trong giai đoạn đầu của bệnh. Những cách trên sẽ rất hiệu quả, có thể cải thiện được bệnh nhiều, Nhưng nếu bệnh đã nặng thì những phương thức trên chỉ có thể làm ức chế bệnh tạm thời mà không thể chữa khỏi. Bạn cần phải mang đến bác sĩ thú y có chuyên môn về bò sát để được điều trị đúng cách.

Làm thế nào để chữa dứt điểm nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa cảnh?

Từ đó sẽ kê toa các thuốc kháng sinh cần thiết. Và các thuốc khác như thuốc nhỏ hoặc tiêm. Một số loại kháng sinh phổ biến được sử dụng nhiều để điều trị nhiễm trùng hô hấp. Nếu bạn không có điều kiện tìm bác sĩ bò sát thì có thể sử dụng chúng. Bao gồm: Ciprofloxacin, Enrofloxacin, Ampicillin, Oxytetracycline,…Đó là những hướng dẫn chi tiết về cách điều trị nhiễm trùng đường hô hấp ở rùa tại nhà. Căn bệnh này có thể nguy hiểm đến tính mạng của rùa nếu không chữa kịp thời. Và đây cũng là một loại bệnh dễ phòng không dễ chữa. Vì thế bạn cần cập nhật thông tin về loài rùa bạn đang nuôi trên Tạp chí bò sát. Để xác định được điều kiện nuôi nhốt lý tưởng nhất cho giống rùa cảnh của bạn.

21 Điều Cần Biết Khi Nuôi Rùa Châu Phi Sulcata ” Pop Pet Shop

5 Thông tin cơ bản về rùa châu phi sulcata

2/ Rùa châu phi sulcata có tên tiếng anh là Sulcata Tortoise. Một số nơi gọi là rùa cựa, rùa sul.

3/ Rùa cạn châu phi sulcata không biết bơi. Nếu ngâm nước cho nó tắm thì ngâm mực nước tới cổ. Nếu bạn ngâm quá cổ nước sẽ dễ dàng tràn vào mũi sau đó vào phổi. Cần lưu ý vì đây là 1/21 điều quan trọng.

4/ Rùa Châu phi sulcata cần một kế hoạch lâu dài.

Chúng ta hoàn toàn nuôi ngoài trời và tôi không phủ nhận điều đó. Nhưng tôi cam kết điều đó sẽ không được lâu. Bởi đây là rùa ngoại, khác rùa bản địa. Việc khí hậu vietnam một là nóng + oi bức, hai là mưa lạnh mưa lâu khí lạnh. Rùa cạn hoàn toàn bị sổ mũi và nhắm mắt là chuyện bình thường. Không có gì khó hiểu. Cần lưu ý vì đây là 2/21 điều quan trọng.

5/ Rùa châu phi sulcata đực cái phân biệt khi kích thước trên 12cm. Đối với những cá thể 12cm có thể nhận biết được sớm. Nhưng ngược lại, cần thêm thời gian bởi có nhiều chú rùa phải lên tới 20cm mới có thể kiểm tra được giới tính.

Rùa cạn không chịu được lạnh

Những điều tôi viết là điều tôi CAM KẾT để giúp các bạn có một chú rùa khoẻ mạnh. Và chắc hẳn bạn cũng sẽ khó tìm được 1 website tiếp theo dám cam kết những điều chia sẻ này cho bạn. Tôi có làm nhiều buổi livestream hỗ trợ cho nhiều người viết một bài hỗ trợ chữa bệnh tại. Ví dụ, gần đây nhất tại Ngoài ra trên website chính thức cũng có một bài riêng về các trường hợp chữa bệnh bò sát mà chúng tôi can thiệp được bạn cần biết.

Dấu hiệu của cảm lạnh đó là bỏ ăn, sổ mũi, viêm phổi. Cần liên hệ ZALO CHỮA BỆNH 0977183090 cho PPS liền.

Giá rùa châu phi rẻ tại hà nội hcm rẻ hơn hay đắt ?

Tâm lý người mới chơi mong muốn chọn được giá rẻ hơn đó là chuyện bình thường. Tôi cũng vậy, đi mua cái áo cũng phải mong nó rẻ hơn và đẹp bền nữa. Đồ vật chia ra hàng fake 1 2 3 đúng không ạ. Nhưng động vật sống thì phức tạp hơn rất nhiều – bạn có cam đoan là bạn đã chọn đúng chứ ? Cứ từ từ… tôi sẽ kể tiếp các bí kiếp bên dưới.

Bản năng rùa châu phi có giống rùa vietnam ?

Ở mục 8 này rùa sul ở dưới nền đất ẩm khi đào, hay nền đá hoa cũng rất dễ dàng gặp phải bệnh tật này. Chính vì thế mà tỉ lệ ngoài hoang dã là 100 con chỉ còn 2 cá thể là vì vậy. Ngoài ra nền trơn làm cho rùa không đứng vững, các chân trụ bị yếu do độ ma sát trên nền không có. Phương pháp xử lý đó là sử dụng lót nền mùn dừa trộn vỏ thông hoặc vỏ thông đã khử nhựa độc từ hãng repti zoo (nếu chả may rùa liếm phải sẽ không lo như các vỏ thông còn nhựa độc của vietnam). Ngoài ra sử dụng lót nền sẽ giúp rùa không bị bệnh kim tự tháp (bệnh nổi từng u cục trên lưng).

Chuồng rùa châu phi sulcata cần 5 yếu tố

Chuồng rùa có thể tự làm bằng các vật liệu trong nhà. Tôi khuyến khích các ý tưởng từ người chơi bởi nó phù hợp với từng gia đình. Nhưng tôi xin chia sẻ 1 chút công thức cố định. Đó là chuồng rùa luôn dài hơn 60cm. Bạn có thể sử dụng vật liệu từ cát tông, từ hộp nhựa, từ mica, từ kính gỗ v.v.. thậm chí là bồn tắm. Nhưng chúng ta cần suy nghĩ 1 chút là liệu “vật liệu” đó có phù hợp hay chưa ? Nó có gây cản trở sau này không ? Nó giúp cho bạn dễ kiểm soát không ? Hãy đặt thật nhiều câu hỏi trong đầu mình .. tôi khuyến khích bạn làm việc này.

Tôi xin chia sẻ tại PPS thường sử dụng chuồng kính có bản lề mở trước, có khoá nếu như đi vắng, có nắp lưới 100% ở trên chống mèo chuột lẫn như tôi có thể dễ dàng đặt chụp đèn lên đây. Tôi sử dụng màu sơn đen để nó không bị lố và cũng chuyên nghiệp hơn trong mắt người đối diện. Ngoài vấn đề này tôi còn muốn chia sẻ nhiều hơn nữa nhưng tôi không muốn bị hiểu lầm là đang cố gắng bán sản phẩm cho mình. Mặc dù tôi có nhân sự HN HCM để làm việc này.

Cách này giúp cho các bé rùa sẽ ổn định 365 ngày ấm áp. Ngoài ra làm giảm công việc cho những anh chị đang đi làm từ sáng xong tối muộn mới về tới nhà. Chỉ rảnh mỗi chủ nhật xong hầu vợ con. Và cũng Chỉ mong ngóng bé rùa của mình khoẻ mạnh mà không cần phải chăm sóc cầu kỳ hàng ngày. Bởi áp lực cuộc sống đã quá nhiều. Hãy Sử dụng đèn nếu cần thiết.

11/ Cách sử dụng UVB10.0 và UVA trong chuồng rùa

Tôi xin phép được nói ngắn gọn đó là UVB10.0 là đèn hấp thụ cho chắc xương, giúp bé phát triển không bị đẹt (chậm lớn). Luôn bật 6 tiếng mặc định mỗi ngày vào buổi sáng. Còn đối với giúp chống cảm cúm, viêm phổi và kích thích ăn uống lại phải bật tắt theo nhiệt độ môi trường. Nó không có số thời gian bật cố định.

12/ Độ ẩm khiến rùa sul không bị bệnh kim tự tháp

13/ Chúng cần một máng nước dễ bò vào, dễ đi ra giúp chúng dễ uống nước và ngâm mình. Nếu chuồng bạn chật sử dụng Cỏ tạo ẩm không khí đặt ở giữa chuồng để tỏa độ ẩm sang 2 bên.

14/ Tôi xin nhắc lại vấn đề 4 đó là vấn đề “cần có một kế hoạch nuôi lâu dài”. Tuổi thọ của chúng khoảng 100 năm và không phải vài năm nên những kế hoạch ngắn hạn tôi nghĩ không hợp với tốc độ trưởng thành của chúng. Với chiều dài đạt 30cm chỉ trong 3 năm. Bạn cần nghiêm túc trước khi rùa châu phi max size 100 tuổi.

15/ Bệnh Herb đối với rùa cạn

Là căn bệnh phổ biến ở loài Rùa châu phi . Bệnh này do virus nên 90% không thể chữa được nếu như bạn cố gắng làm nó tệ đi từ giai đoạn 1. Hãy thông báo cho chúng tôi biết khi có biểu hiện khác thường. Biểu hiện đó là nổi nốt mụn trên da, trên miệng. Bệnh này được hình thành từ các nguyên nhân sau mà người mới chơi cần chú ý:

Đó là môi trường sử dụng thảm, lót giấy báo. Vi khuẩn tích tụ lâu ngày dẫn tới viêm nhiễm hô hấp. Bạn sẽ chẳng vui vẻ tí nào khi soi dưới kính hiển vi về chính loài vi khuẩn đang tồn tại này trên nền chuồng. Nó kéo đề kháng cuả con vật xuống và vui vẻ. Bạn còn nhớ Virus Covid gây ảnh hưởng tới người già, trẻ em… những đối tượng đề kháng thấp rồi chứ. Virus Herb cũng làm tương tự như vậy.

Đó là nguồn thức ăn thiếu các chất dinh dưỡng. Rùa sul cần nhất là chất xơ, vitamin và các axit amin thiết yếu. Chất xơ chỉ có nhiều trong cỏ nhưng nhiều người lại chỉ cho ăn rau nên ngoài việc thiếu chất. Chúng còn bị bệnh sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Những chất sul cần đều có trong thức ăn khô PEMPEM cho rùa cạn, rồng nam mỹ, rồng úc các bạn có thể tìm kiếm ở những khu vực gần nhà.

16/ Vệ sinh Rùa Châu Phi Sulcata

bằng cách ngâm nước và uống nước 1 ngày 1 lần. Liên hệ để PPS hướng dẫn cách tắm cho rùa.

17/ Thức ăn Rùa Châu Phi Sulcata

Không phải đồ mặn (sâu dế thịt trứng) hoặc bánh kẹo (bánh gato, bánh quy). Chúng thích ăn thức ăn nhiều chất xơ từ Cỏ và rau. Dành tặng cho bạn “11 loại cỏ dành cho rùa châu phi” mà chúng tôi đã biên soạn.

18/ Liều lượng thức ăn rùa sul

Có thức ăn của nó thì tất nhiên phải có tỉ lệ thức ăn cho nó rồi. Đó là 50% cỏ, 50% rau. Tức là trên 1 đĩa thức ăn bạn chia làm 50 50. Tôi cam đoan với bạn trên mạng 95% là cho ăn rau.. Một tỉ lệ % lớn chứ không hề nhỏ và tất nhiên cách làm đó là SAI hoàn toàn. Và khi bạn ở đây, tôi giúp đi tới thành công nhanh nhất. Nếu rùa không ăn cỏ hãy tìm tôi 097 718 3090 để được chia sẻ tiếp.

19/ Sức khoẻ của rùa 20/ Cách làm giảm Urat trong cơ thể

Chúng ăn Rau Mã Đề, Tía Tô để Giảm Urat trong cơ thể. Một tuần hai lần. Urat chính là cái bã trắng trắng có trong phân của chúng.

21/ Rùa bị bệnh cần sử dụng thêm dinh dưỡng

Đối với những bé rùa bị bệnh, đang thời gian chữa bệnh cần sử dụng thêm canxi vitamin D3 dạng bột pha với nước để củng cố canxi bị thiếu do quá trình thiếu đèn UV lẫn như phơi nắng. Hoặc đơn giản là giúp chúng tăng đề kháng trước những con gió lạnh, mau khỏi bệnh hơn.

Những Căn Bệnh Thường Gặp Ở Người Béo Phì

Bệnh tim và tăng huyết áp

Mỡ bọc lấy tim, làm cho tim khó co bóp. Mỡ cũng làm hẹp mạch vành, cản trở máu đến nuôi tim, gây nhồi máu cơ tim. Béo phì cũng gây ra chứng tăng huyết áp và huyết áp không ổn định.

Rối loạn lipid máu

Béo phì làm tăng nồng độ triglycerid và LDL-cholesterol, làm giảm nồng độ HDL-cholesterol trong máu. Người béo bụng dễ bị rối loạn lipid máu.

Viêm xương khớp

Những người béo phì có tình trạng khung xương phải chịu áp lực quá tải, một sức nặng quá lớn của khối lượng cơ thể dễ dẫn đến đau nhức hay giảm chất lượng xương. Lượng axit uric ở người béo tăng, dễ gây bệnh gút. Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định, khi BMI tăng, lượng axit uric huyết thanh cũng tăng theo.

Người có BMI lớn hơn 30 dễ bị tử vong do bệnh mạch máu não. Nếu có thêm các yếu tố nguy cơ khác (tiểu đường type 2, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu) thì đột quỵ có thể xảy ra ngay cả với người có BMI thấp hơn (khoảng 25).

Giảm khả năng sinh sản

Ngoài tăng khả năng mắc những căn bệnh nguy hiểm trên thì béo phì còn dẫn đến giảm khả năng sinh sản. Do mô mỡ làm rối loạn buồng trứng, hàng tháng trứng không lớn lên và chín rụng được, cũng như chất lượng trứng kém, hay rối loạn kinh nguyệt. Nếu lượng mỡ quá nhiều có thể sẽ lấp kín buồng trứng và gây vô kinh. Đặc biệt béo phì cũng dễ gây hội chứng đa u nang, rất khó thụ tinh, hoặc mang thai thì cũng rất dễ sảy thai.

Bệnh đường tiêu hóa Giảm chức năng hô hấp

Béo phì dẫn đến lượng mỡ tích tụ nhiều ở cơ hoành, làm cơ hoành kém đàn hồi và uyển chuyển, đồng thời sự thông khí giảm, gây khó thở, khiến não thiếu oxy để hoạt động, tạo hội chứng Pickwick (ngủ cách quãng suốt ngày đêm, lúc ngủ lúc tỉnh). Những người béo phì ở cấp độ cao hay béo bụng và có cổ quá bự dễ dẫn đến tình trạng ngưng thở khi ngủ hay quên hô hấp rất nguy hiểm.

Hãy bắt đầu lập cho mình một kế hoạch giảm cân khoa học và hiệu quả ngay từ bây giờ để phòng ngừa những căn bệnh nguy hiểm do béo phì gây ra. Kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện hợp lý, bạn cũng có thể sử dụng thực phẩm chức năng giảm cân để hỗ trợ cho quá trình giảm cân nhanh hơn.

Nguồn: Ykhoaviet

Cảnh Báo: 7 Triệu Chứng Thường Gặp Ở Người Đau Dạ Dày

Triệu chứng thường gặp ở người đau dạ dày là gì? Nguyên nhân do đâu? Những câu hỏi này sẽ được Bác sĩ giải đáp trong bài viết này. Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa

Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày

Hiện nay ngày càng trở lên phổ biến và có nguy cơ trẻ hóa, có rất nhiều trẻ em bị đau dạ dày ngay từ khi còn rất nhỏ điều này càng trở lên nguy hiểm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày, có thể kể đến một số nguyên nhân bao gồm:

Nhiễm vi khuẩn HP

Ăn nhiều đồ chua cay

Uống nhiều bia rượu

Ăn nhiều đồ nướng

Căng thẳng, lo âu nhiều

Tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng bụng

Thiếu máu

Lạm dụng thuốc giảm đau, chống viêm

Ăn mặn, chế độ sinh hoạt không khoa học: ăn quá no, tập thể dục ngay sau ăn

Trào ngược dịch mật

Bệnh đau dạy càng ngày càng trở lên trẻ hóa, có nhiều diễn biến và biến chứng nguy hiểm hơn.

7 triệu chứng thường gặp ở người đau dạ dày Đau bụng, tức vùng thượng vị

Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh là bệnh nhân cảm giác đau tức vùng thượng vị, đau có thể xuất hiện bất kể là trước ăn hay sau ăn gợi ý rõ tổn thương là viêm loét dạ dày hay viêm loét hành tá tràng.

Đau có thể xuyên lên trên ngực hoặc xuyên ra sau lưng, thường xuất hiện âm ỉ, đôi khi trội thành cơn, cần chẩn đoán phân biệt với cơn đau do nhồi máu cơ tim thành sau hay cơn đau quặn gan hay quặn thận với cơn đau dạ dày.

Do bản chất là tổn thương niêm mạc dạ dày, dịch vị tiết ra gây bỏng rát vì vậy bệnh nhân cảm giác nóng ngay sau xương ức, đôi khi cũng do dịch vị trào ngược lên thực quản. Triệu chứng này rất hay gặp ở bệnh nhân viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP, hay gặp trong bệnh viêm dạ dày trào ngược.

Buồn nôn, nôn

Chức năng của dạ dày có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn. Khi dạ dày gặp vấn đề, thức ăn đi vào cơ thể không được tiêu hóa hết gây nên hiện tượng trào ngược dạ dày. Thức ăn sẽ bị đẩy ra ngoài qua đường miệng khiến người bệnh có cảm giác buồn nôn và nôn hay dịch vị trào nên cũng gây kích thích vòm họng gây buồn nôn.

Ợ hơi, ợ chua và cảm giác chướng bụng

Đây là một triệu chứng bệnh đau dạ dày thường gặp ở các bệnh nhân. Nếu tự nhiên mà bạn bị ợ và chướng bụng liên tục nên đi kiểm tra bác sỹ ngay, có thể ợ ra chất đắng như mật, nguyên nhân do sự vận động của dạ dày bị rối loạn làm thức ăn bị khó tiêu dẫn tới lên men và sinh ra hơi.

Rối loạn đại tiện, chậm tiêu và chán ăn

Do sự hấp thu của đường ruột kém đi bệnh nhân xuất hiện chán ăn, ăn không ngon miệng triệu chứng kéo dài sẽ gây gầy sút cân, suy kiệt… Rối loạn đại tiện cũng khá thường gặp bệnh nhân đau dạ dày, do rối loạn hấp thu.

Khi bịđau dạ dày, những món ăn lạ, có tính lạnh như hải sản hay đồ ăn có tính cay nóng,.. đều có nguy cơ dẫn đến tình trạng tiêu chảy, đi ngoài lỏng.

Nôn máu, đại tiện máu đại tiện phân đen

Triệu chứng này xuất hiện ở bệnh nhân loét dạ dày, ung thư dạ dày, thủng ổ loét dạ dày, đây được coi là biến chứng của bệnh lí dạ dày, có đôi khi bệnh nhân không có dấu hiệu gì của bệnh trước đó, chỉ sau khi xuất hiện triệu chứng nôn máu, hay đại tiện phân đen , phân máu thì mới phát hiện, hoặc bệnh nhân đã vô tình bỏ qua các dấu hiệu ban đầu của bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Bệnh Thường Gặp Ở Rùa Nuôi Cảnh trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!