Xu Hướng 3/2023 # Mắc Bệnh U Nang Buồng Trứng Có Sinh Con Được Không # Top 6 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mắc Bệnh U Nang Buồng Trứng Có Sinh Con Được Không # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Mắc Bệnh U Nang Buồng Trứng Có Sinh Con Được Không được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Mắc bệnh u nang buồng trứng có gây vô sinh?

Bệnh u nang buồng trứng có 2 dạng: u nang cơ năng và u nang thực thể.

Thường là những nang nhỏ, lành tính, không có hại, có thể ở một hay ở cả 2 buồng trứng. Những nang này rất hay gặp ở những phụ nữ ở độ tuổi từ dậy thì đến mãn kinh tức là độ tuổi sinh sản khi 2 buồng trứng phóng ra nhiều trứng trưởng thành nhất.

U nang này không ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và người bệnh vẫn có thể có con.

Nếu là u nang buồng trứng thực thể, cụ thể u nang bì:

Nếu u bì nhỏ thì thường hay cắt bỏ qua soi ổ bụng, nếu lớn mới cần phải mổ qua đường rạch bụng. Nên mổ chủ động hơn là mổ cấp cứu để phòng ngừa biến cố xoắn, vỡ u nang, đau vùng bụng dưới và nhiễm khuẩn,…khiến việc điều trị từ bác sĩ gặp khó khăn, phải chọn phương pháp phẫu thuật triệt để cắt bỏ toàn bộ khối u và buồng trứng bên bệnh.

Trên thực tế, nếu mất một bên buồng trứng, bên còn lại vẫn hoạt động bình thường cho dù gặp rất nhiều khó khăn, bệnh nhân vẫn có khả năng làm mẹ.

Mắc u nang buồng trứng vẫn có thể mang thai nếu được điều trị đúng

2. Mắc bệnh u nang buồng trứng có mang thai, sinh con được không?

Bị u nang buồng trứng vẫn mang thai và sinh con được trong các trường hợp sau:

U nang buồng trứng cơ năng lành tính và buồng trứng vẫn còn 1 trong 2 buồng trứng khỏe mạnh.

Bị u nang cơ năng, kích thước u nhỏ có thể để tự biến mất sau một thời gian. Trường hợp này khả năng mang thai như bình thường.

Bị u nang cơ năng cả hai bên nhưng buồng trứng vẫn còn một phần nang lành chỉ cần mổ bóc tách không cần cắt cả buồng trứng. Khả năng mang thai thấp hơn nhưng vẫn mang thai được.

Trường hợp mắc u nang thực thể tùy theo kích thước và tình trạng khối u mà các bác sĩ chỉ định điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa. Chỉ cần còn là u nang lành tính thì người bệnh vẫn có khả năng mang thai sau khi điều trị u nang buồng trứng.

Trường hợp không thể mang thai được nữa xảy ra với các bệnh nhân bị u nang buồng trứng mà cả 2 buồng trứng đã biến chứng xấu hoặc ung thư hóa phải cắt bỏ toàn bộ buồng trứng, mất khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ.

Tuy nhiên với khoa học tiên tiến người phụ nữ vẫn có thể làm mẹ nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo.

Sau điều trị u nang buồng trứng, người bệnh vẫn có thể mang thai bình thường

Bị U Nang Buồng Trứng Liệu Có Mang Thai Sinh Con Được Không?

Thứ Tư, 26-09-2018

U nang buồng trứng là gì?

U nang buồng trứng là khối u rất phổ biến, nó chiếm đến 80% các khối u trong cơ thể chị em ở độ tuổi sinh sản. Tuy đây là một khối u khá lành tính nhưng nó cũng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp lúc. U nang buồng trứng là bệnh xuất hiện ở độ tuổi sinh sản tuy nhiên nó cũng có thể xảy ra với phụ nữ đã mãn kinh. Và nó được xem là một trong các dấu hiệu đầu tiên của bệnh ung thư.

U nang buồng trứng được miêu tả là bao nang có chứa dịch bên trong được hình thành và phát triển bên trong buồng trứng của chị em. Kích thước của u nang có thể từ vài milimet đến vài centimet. U nang buồng trứng nếu không phát hiện và điều trị kịp lúc thì có thể sẽ gây khó khăn cha khả năng mang thai. Nó cũng là nguyên nhân gây vô sinh, sẩy thai, thai ngoài dạ con.

Do đó, khi chị em có dấu hiệu như chu kỳ kinh nguyệt không đều, đau bụng vùng hố chậu, đau khi giao hợp thì nên nhanh chóng đến cơ quan y tế để kiểm tra. Tránh để biến chứng sẽ gây khó khăn cho công tác chẩn đoán và điều trị.

U nang buồng trứng có thai được không?

U nang buồng trứng nếu được phát hiện sớm và điều trị khỏi hoàn trị khỏi hoàn toàn thì mẹ vẫn có thể mang thai bình thường. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý là bệnh này phát triển âm thầm và các dấu hiệu của u nang buồng trứng rất dễ bị nhầm lần với các bệnh phụ khoa thông thường.

Lúc nào u nang buồng trứng cũng có thể biến chứng thành xoắn nang, chảy máu trong nang, vỡ nang gây nhiễm trùng và chèn ép lên tiểu khung. Điều này khiến mẹ rất khó mang thai.

Trong trường hợp khi cả hai buồng trứng của mẹ đều đã bị nang hóa, không còn nang lành nữa thì mẹ không thể mang thai được nữa.Trong trường hợp này thì mẹ cần phải cắt bỏ toàn bộ buồng trứng, đồng nghĩa với việc mẹ không còn khả năng sinh sản nữa. Tuy nhiên, nhờ vào y học hiện đại ngày nay, bạn vẫn có thể mang thai và sinh con nhờ vào biện pháp thụ tinh nhân tạo.

Còn một điều nữa chị em cần phải nhớ khi mắc bệnh u nang buồng trứng là, bất cứ khi nào bệnh cũng có thể biến chứng và gây ra ung thư. Cho nên, việc phát hiện bệnh sớm để có biện pháp điều trị hợp lý là điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe sinh sản cũng như tính mạng của chị em.

Mang thai khi bị u nang buồng trứng có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Hiện tại có rất nhiều trường hợp mà chị em mang thai rồi mới phát hiện bản thân mình bị u nang buồng trứng. Nhiều chị em thắc mắc và gửi câu hỏi về cho chuyên trang để hỏi là bệnh u nang buồng trứng có sinh con được không, có ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé hay không.

Để giải đáp thắc mắc này của bạn chúng tôi đã liên hệ với bác sỹ Đỗ Thanh Hà, chuyên gia phụ khoa đông y số 1 Việt Nam hiện tại để giải đáp thắc mắc cho bạn. Bác sỹ cho biết u nang buồng trứng khi mang thai thật sự rất nguy hiểm và nếu cần thiết thì bạn phải phẫu thuật để loại bỏ khối u ngay lập tức.

U nang buồng trứng có thể cảm trở sự phát triển bình thường của thai nhi do khối u chèn ép lên bào thai. U nang còn gây chèn ép vào tử cung gây các ngôi thai khác thường như ngôi thai ngược và ngôi thai ngang. Điều này khiến cho quá trình chuyển dạ của mẹ gặp nhiều khó khăn, trong nhiều trường hợp mẹ phải mổ để thấy thai nhi.

Ngoài ra, u nang buồng trứng khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bé có thể bị suy dinh dưỡng bẩm sinh. Nếu u nang lớn nó có thể ép vào thành bụng của mẹ khiến thai nhi không quay đầu được, thiếu oxy, để khó, chết lưu.

Bên cạnh ảnh hưởng đến thai nhi thì sức khỏe của mẹ cũng bị đe dọa nếu mang thai trong lúc bạn có khối u nang buồng trứng. U to, dạng đặc có thể chèn ép lên ruột, bàng quang gây bí tiểu, tiểu lắt nhắt, táo bón. Nếu u chèn ép lên niệu quản có thể gây thận ứ nước, bể thận, nguy hiểm đến tính mạng của mẹ.

Do đó, mẹ cần phải cần thận khi quyết định mang thai. Nhất là nên điều trị u nang buồng trứng dứt điểm trước khi quyết định mang thai.

Thông tin thêm: Bài thuốc Đông y chữa u nang buồng trứng hiệu quả

Một số lời khuyên dành cho bạn

Để tránh các trường hợp xấu nhất có thể xảy ra cho cả mẹ và bé thì chúng tôi có một số lời khuyên dành cho các bạn. Nếu chuẩn bị mang thai, các mẹ nên khám tổng quát, kiểm tra sức khỏe tiền thai sản để đảm bảo không có bất cứ bệnh phụ khoa nào, bao gồm cả u nang buồng trứng.

Nên khám thai định kỳ, để phát hiện các các khối u ở dạng thực thể để có biện pháp khắc phục sớm nhất. U nang buồng trứng có thể ảnh hưởng đến mẹ và cả bé nên phát hiện càng sớm càng tốt.

✪ Nếu bị u nang trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì mẹ sẽ được quan sát chặt chẽ để kiểm soát sự phát triển của u nang. Nếu u không tự teo đi thì mẹ sẽ được chỉ định phẫu thuật để tránh các biến chứng.

✪ Trong 3 tháng kế tiếp theo tùy trường hợp mà bác sỹ sẽ chỉ định các biện pháp điều trị khác nhau. Nếu khối u lớn thì có thể tiến hành phẫu thuật để loại bỏ u nang.

✪ Trong 3 tháng cuối thai kỳ thông thường các trường hợp này sẽ đợi sau khi mẹ sinh nỡ xong thì mới được chỉ định cách khắc phục. Nếu mẹ không sinh được, sẽ phải mổ để lấy thai nhi. Nếu u nang là ác tính thì các bác sỹ sẽ chỉ định hỗ trợ phổi cho thai nhi và tiến hành phẫu thuật lấy khối u khi bé đã trưởng thành.

Có thể bạn muốn biết: Phân biệt u nang buồng trứng ác tính và lành tính

Bệnh U Nang Buồng Trứng Có Gây Vô Sinh Không?

Các bác sĩ của Phòng Khám Sản Phụ Khoa ANA cho biết, u nang buồng trứng là hiện tượng các túi nang, bên trong có chứa dịch được hình thành bên trong hoặc trên buồng trứng. Sự phát triển ngày một lớn của các nang này có thể gây nên sự chèn ép, xoắn… Gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người bệnh nói chung và khả năng sinh sản nói riêng.

Những nguyên nhân chính gây ra bệnh u nang buồng trứng bao gồm:

Vấn đề về hormone: các khối u chức năng xuất hiện có thể do những vấn đề về hormone hoặc các thuốc hỗ trợ rụng trứng gây ra.

Lạc nội mạc tử cung: phụ nữ bị lạc nội mạc tử cung có thể bị u nang buồng trứng.

Mang thai: thông thường, một vài u nang buồng trứng có thể xuất hiện tự nhiên ở giai đoạn đầu thai kỳ để hỗ trợ cho bào thai cho đến khi nhau thai được hình thành. Tuy nhiên, u nang cũng có thể xuất hiện cho đến hết thai kỳ.

Nhiễm trùng vùng chậu: có thể lan ra buồng trứng và vòi trứng, từ đó gây hình thành áp-xe.

Bệnh u nang buồng trứng có nguy hiểm không?

Như đã nói ở trên, bệnh u nang buồng trứng thường không nguy hiểm và có thể điều trị dễ dàng. Ngoài ra, bệnh u nang buồng trứng cũng không có biểu hiện triệu chứng gì rõ rệt, không quá nguy hiểm. Xong, trong một số trường hợp, khi xuất hiện biến chứng làm cho khối u lớn hơn bệnh sẽ xuất hiện những biểu hiện:

– Đau bụng, đùi, thắt lưng: Ban đầu khi u xuất hiện, bệnh u nang buồng trứng sẽ không có biểu hiện gì rõ rệt. Tuy nhiên, đến khi khối u lớn hơn, các cơn đau ở bụng, thắt lưng và đùi sẽ xuất hiện. Tuỳ vào kích thước của khối u mà cường độ và tần suất các cơn đau sẽ khác nhau.

– Tiểu buốt, tiểu rắt: Khi bị bệnh u nang buồng trứng, việc tiểu tiện sẽ trở nên khó khăn hơn. Ban đầu, người bệnh sẽ liên tục buồn tiểu, nhưng sẽ khó tiểu. Sau đó, việc tiểu tiện khó khăn hơn bởi xuất hiện các cơn đau xót khó chịu. Để cải thiện điều này, việc uống nhiều nước, nước ép và bổ sung các loại trái cây, rau củ là tối quan trọng và cần thiết.

– Đau khi quan hệ tình dục: Đối với các bệnh phụ khoa nói chung và u nang buồng trứng nói riêng thì đây chính là một mối nguy hiểm lớn. Bởi lẽ, đau khi quan hệ tình dục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt vợ chồng. Các cơn đau gây cho người bệnh cảm giác sợ hãi… Mà nếu không được điều trị sớm và kịp thời, tình cảm vợ chồng rất dễ bị rạn nứt, xa cách.

– Cương ngực, buồn nôn: Buồn nôn hay sốc, đau vùng ngực là biểu hiện xấu của bệnh u nang buồng trứng. Chính vì thế mà người bệnh cần lưu ý biểu hiện này và đi khám ngay lập tức.

– Chóng mặt, thở gấp, sốt: U càng lớn thì mức nguy hiểm của bệnh u nang buồng trứng càng lớn hơn. Khi có các biểu hiện chóng mặt, thở gấp, sốt… chị em phụ nữ cần đến ngay các cơ sở ý tế uy tín để được thăm khám và hỗ trợ ngay. Đây là những biểu hiện khẩn cấp cần được giải quyết tức thì.

U nang buồng trứng có gây vô sinh hay không?

Trước khi trả lời câu hỏi này, thì người bệnh cần phải có thông tin xác định về chứng u nang của mình. Biết được chứng u nang đó là u nang gì? Cơ chế đặc thù của nó ra sao?

Theo đó, hiện u nang buồng trứng được phân ra làm nhiều hiện trạng khác nhau. Trong đó, có những u nang buồng trứng hoàn toàn có thể gây vô sinh. Và ngược lại, cũng có những loại u nang buồng trứng không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phái nữ.

Những loại u nang buồng trứng không gây vô sinh

– U nang cơ năng: Đây là một dạng u có thể tự hết sau một vài chu kỳ kinh nguyệt. Bởi lẽ, nó chỉ là một dạng u được hình thành sau chu kỳ phóng noãn. Loại u này thường gặp phải ở nữ giới ở giai đoạn dậy thì.

– U nang tuyến: Đây là những khối u phát triển từ bề mặt ngoài của buồng trứng. Chính vì thế mà nó không làm ảnh hưởng đến sinh sản nếu u không phát triển quá lớn.

Những loại u nang buồng trứng gây vô sinh

– U nang buồng trứng có kích thước lớn: Khi kích thước của khối u quá lớn. U có thể xuất hiện tình trạng xoắn vỡ, làm cản trở sự tuần hoàn giữa cơ thể và buồng trứng. Trong khi đó, các khối u này càng to lại càng tích tụ chất thải nhiều, tình trạng này kéo dài gây hoại tử có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc phải cắt bỏ cuống trứng.

– Hội chứng buồng trứng đa nang: Đây là hiện tượng khối u xuất hiện do sự mất cân bằng nội tiết tố. Từ đó gây nên tình trạng chu kỳ kinh nguyệt không đều, nang noãn phát triển không toàn diện, rối loạn trứng rụng… Do đó, việc thụ thai ở người mắc chứng bệnh hội chứng buồng trứng đa nang sẽ khó hơn so với người bình thường.

Cách phòng ngừa u nang buồng trứng

Cân bằng nội tiết tố estrogen

Nếu cơ thể bạn có lượng estrogen cao bất thường, bạn có thể giảm nồng độ estrogen xuống bằng cách hạn chế ăn đậu nành và các thực phẩm chế biến sẵn, ăn nhiều trái cây, rau quả tươi. Việc bổ sung nhiều trái cây, rau quả vào chế độ ăn hàng ngày đã được chứng minh là giúp u nang buồng trứng co lại và dần biến mất.

Như hầu hết các phương pháp tự nhiên chữa bệnh khác, bạn cần tập thể dục. Một số bài tập tốt cho người bị u nang buồng trứng là yoga và các bài tập duỗi cơ.

Một tách trà hoa cúc không những giúp bạn thư giãn, mà còn làm ấm bụng, giảm bớt phần nào cơn đau do u nang buồng trứng gây ra. Bạn có thể uống 2-3 tách mỗi ngày để kiểm soát cơn đau.

Giấm thực sự có thể giúp u nang buồng trứng co lại. 1 thìa cà phê giấm, 1 thìa cà phê mật mía và 1 ly nước sẽ là sự kết hợp tuyệt vời giúp bạn thu nhỏ u nang buồng trứng. Nên uống 2 lần/ngày cho tới khi u nang biến mất.

Thiếu i – ốt gây ra bệnh suy giáp, mà suy giáp có thể gây ra u nang buồng trứng. Bởi vậy, để phòng ngừa u nang buồng trứng từ suy giáp, bạn nên bổ sung i – ốt hàng ngày qua các loại thực phẩm như tảo bẹ, cá biển, động vật biển vỏ cứng, trứng, sữa…

Điều trị u nang buồng trứng có khó không?

Việc điều trị phụ thuộc vào từng loại u nang và nguyên nhân xuất hiện của chúng. Khoảng 90% ca u nang buồng trứng ở những phụ nữ trẻ không phải ung thư và cần ít hoặc không cần tới phương pháp điều trị đặc biệt. U nang chức năng thường không cần điều trị, chúng thường tự biến mất sau khoảng 8 đến 12 tuần.

Nếu bạn bị u nang tái phát thường xuyên, bác sĩ có thể kê thuốc tránh thai dạng uống cho bạn. Các loại thuốc này có thể giúp giảm nguy cơ các u nang tái phát trong tương lai. Một điều cần lưu ý, các thuốc này sẽ không giúp làm giảm kích cỡ của khối u.

Để biết được loại u nang của mình là loại nào, lành tính hay ác tính… Thì việc thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín là lẽ dĩ nhiên. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này. Mọi chi tiết về bệnh nói riêng và về các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa nói chung… Các bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn tại:

Phòng Khám Sản Phụ Khoa ANA

Bị U Nang Buồng Trứng Có Gây Vô Sinh Không?

Khi mắc phải chứng bệnh u nang buồng trứng câu hỏi luôn quẩn quanh trong đầu chị em phụ nữ đó chính là liệu bị u nang buồng trứng có gây vô sinh không? Bởi các trường hợp mắc bệnh đều ở trong độ tuổi sinh sản có người chưa được làm mẹ có người đã được làm mẹ nhưng vẫn mong muốn sinh con.

Bị u nang buồng trứng có gây vô sinh không?

U nang buồng trứng không gây vô sinh khi nào?

Trường hợp mắc u nang buồn trứng lành tính u xuất hiện bất ngờ và tự teo nhỏ biến mất trong vài tháng thì không ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản, phụ nữ mắc u nang buồng trứng trường hợp này có con bình thường

Nếu u nang buồng trứng kích thước lớn có chỉ định mổ thì khi đó u nang được bóc tách hoàn toàn và kết quả xét nghiệm tế bào u là lành tính thì với những mô, tế bào khỏe mạnh của buồng trứng còn lại bệnh nhân u nang buồng trứng vẫn có thể sinh con bình thường.

Nếu u nang kích thước nhỏ bệnh nhân có thể điều trị nội khoa khiến cho các khối u teo nhỏ và bảo tồn những phần khỏe mạnh của buồng trứng bằng những thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên, bệnh nhân vẫn có khẳ năng làm mẹ và khi đó u nang sẽ được cắt khi sinh con.

Trường hợp bệnh nhân bị u nang buồng trứng cả hai bên sau khi phẫu thuật bóc tách nhưng vẫn còn lại các mô lành của cả hai bên buồng trứng, khi đó nội tiết tố vẫn hoạt động bình thường, trứng vẫn chín và rụng, chu kỳ kinh duy trì đều, bệnh nhân vẫn có khả năng làm mẹ.

Khi nào u nang buồng trứng gây vô sinh?

Trường hợp bệnh nhân bị khối u buồng trứng có kết quả xét nghiệm ác tính, Bác sỹ sẽ chỉ định cắt bỏ cả hai bên buồng trứng khi đó nội tiết tố nữ của bệnh nhân sẽ không còn hoạt động, bệnh nhân không có kinh nguyệt và khả năng làm mẹ của bệnh nhân sẽ không còn đồng nghĩa với việc vô sinh.

Ngoài ra các trường hợp u nang buồng trứng không theo dõi và điều trị sớm, có thể dẫn đến những biến chứng như xoắn nang, vỡ nang hoặc hoại tử, không những ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ mà còn nguy hiểm đến tính mạng.

Làm thế nào để biết u nang có gây ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ hay không?

Các trường hợp đã sinh đủ số con hoặc không mong muốn làm mẹ nữa thì phương pháp cắt bỏ buồng trứng hoàn toàn hiệu quả hơn tránh và ngăn ngừa u nang buồng trứng tái phát.

Như vậy để biết được mức độ ảnh hưởng của u nang buồng trứng đối với sức khỏe sinh sản phụ nữ. Bệnh nhân cần được khám và làm các xét nghiệm để đánh giá kích thước, cấu tạo, phân loại, thành phần của khối u để từ đó lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.

Phẫu thuật triệt để cắt bỏ toàn bộ khối u và buồng trứng bên bệnh hay chỉ bóc tách khối u để lại phần buồng trứng lành sẽ được quyết định sau khi bác sĩ chuyên khoa xem xét và cân nhắc. Qua các xét nghiệm và sau phẫu thuật mới có thể nói chính xác u nang buồng trứng có gây vô sinh ở người bệnh đó hay không.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mắc Bệnh U Nang Buồng Trứng Có Sinh Con Được Không trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!