Bạn đang xem bài viết Liệu Người Bị Chàm Khô Có Phải Sống “Chung Thân” Với Bệnh? được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh chàm khô (Ảnh sưu tầm)Tôi mắc bệnh chàm khô đến nay đã được 3 năm. Tôi bị chàm khô ở cả tay và chân. Những vết sần gớm ghiếc ấy làm cho tôi không dám nhìn mặt ai, không thể thoải mái tiếp xúc với mọi người. Những người thân quen thì không sao. Nhưng những người không thân hoặc mới gặp lần đầu, họ nhìn tôi với ánh mắt ái ngại. Tôi biết rằng họ sợ tôi, kinh hãi những vết chàm sần đỏ trên người tôi.
Biết làm sao được khi từ cha mẹ sinh ra, tôi đã thừa hưởng những gene xấu ấy từ mẹ. Da tôi từ nhỏ đã rất xấu, lại nhạy cảm, dễ bị kích ứng. Mặc dù rất giữ gìn nhưng rồi một ngày, bệnh chàm khô đã tấn công tôi. Tôi không thể ăn ngon ngủ yên bởi những cơn ngứa và khó chịu. Nhưng càng gãi, các vết chàm càng lan rộng ra, phần da ấy dày cộp, thô ráp, sần sùi.
Tôi chống chọi với căn bệnh ấy đã được 3 năm. Đã thử nhiều cách, bôi nhiều loại thuốc, đắp nhiều loại lá mà bệnh vẫn không hết hẳn. Camnangbenhdalieu có thể cho tôi biết, liệu bệnh này có thể chữa khỏi hoàn toàn không? Và tôi phải làm thế nào để có thể chữa khỏi bệnh???
Giải đáp từ Camnangbenhdalieu:
(Phùng Thị Ngân, 31 tuổi, Bắc Giang)
Chàm khô là một dạng của bệnh chàm – một căn bệnh về da phổ biến. Đây là một loại bệnh dai dẳng, có thể phát triển thành giai đoạn mãn tính nhưng không phải không thể chữa được.
Bệnh chàm khô có thể tấn công một số vị trí trên cơ thể
Bệnh có những biểu hiện ngay từ ngoài da khiến cho người bệnh cảm thấy thiếu tự tin, điển hình là những vết mẩn đỏ, sần sùi do dày da, da khô và nứt nẻ có thể trên diện rộng. Một vài trường hợp bị chàm khô còn bị nổi mụn nước, chảy mủ, chảy máu. Chàm khô làm cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu vô cùng.
Bệnh chàm khô có lây không?
Vậy, bệnh chàm khô có lây không?
Câu trả lời là KHÔNG. Đây là bệnh về da và hoàn toàn không lây nhiễm từ người này sang người khác qua đường tiếp xúc.
Do đó, những người xung quanh không cần phải e dè khi tiếp xúc với người bệnh. Điều này chỉ làm cho người bệnh cảm thấy tủi thân và xa cách, thu mình lại hơn mà thôi.
Chàm khô có chữa được không?
Đây là câu hỏi được quan tâm hàng đầu của các bệnh nhân bị chàm khô.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh chàm khô hoàn toàn CÓ THỂ chữa được. Mặc dù để chữa bệnh thì cần một quá trình lâu dài, kết hợp các phương pháp cũng như phụ thuộc vào sự kiên trì của người bệnh. Nhưng tuy nhiên, việc khỏi bệnh hoàn toàn không phải là không có khả năng.
Bệnh chàm khô có thể chữa được
Chỉ cần người bệnh tìm được ra nguyên nhân chủ yếu gây bệnh chàm khô và tìm cách khắc phục nó.
Những lưu ý khi điều trị bệnh chàm khô
Kiên trì để đạt được hiệu quả
Tuân thủ nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị của bác sĩ
Bổ sung độ ẩm cho da thường xuyên để cải thiện tình trạng da khô, bong tróc. Từ đó hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh chàm khô.
Kết hợp chế độ dinh dưỡng bổ sung nhiều rau củ quả, các thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng, uống nhiều nước, không sử dụng các chất kích thích và các thức ăn có nguy cơ gây dị ứng
Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, tránh bụi bẩn, nấm mốc, vi khuẩn xâm nhập vào da gây viêm nhiễm
Khi điều trị bệnh chàm khô, cần lưu ý những điều sau đây:
Thông tin hữu ích: Chàm khô – Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Liệu Uống Sữa Liệu Có Tốt Cho Người Tiểu Đường?
Carbohydrate tồn tại dưới dạng lactose trong sữa, đây là một loại đường tự nhiên cung cấp năng lượng cho cơ thể. Một khẩu phần sữa 250ml chứa 12g carbohydrate là lượng carbohydrate bệnh nhân nên chú ý.
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyên bệnh nhân nên cân nhắc hàm lượng carbohydrate trong bữa ăn để kiểm soát lượng đường trong máu của mình. Bệnh nhân kiểm tra lượng đường trong máu trước và sau bữa ăn có thể giúp xác định loại thực phẩm nào và nên ăn với số lượng bao nhiêu, ảnh hưởng tới lượng đường trong máu như thế nào.
Bệnh nhân tiểu đường được khuyên nên uống 1 hoặc 2 khẩu phần sữa mỗi ngày, cung cấp 15 – 30g carbohydrate. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố có thể thay đổi lượng sữa này.
Sữa bò bổ sung canxi vào chế độ ăn uống nhưng có tác động tới lượng đường trong máu, chính vì vậy người mắc bệnh tiểu đường phải cân nhắc lựa chọn thay thế bằng loại sữa khác. Bài viết sẽ đi sâu tìm hiểu người tiểu đường uống sữa gì là tốt nhất.
Người bệnh tiểu đường có uống sữa được không?
“Bệnh tiểu đường uống sữa được không?” hay “Người bệnh tiểu đường uống sữa có đường được không?” còn phụ thuộc vào từng cá nhân và dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm:
Mức độ hoạt động
Lượng calo tổng thể hấp thu
Phân phối lượng chất béo giữa chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa
Lượng đồ uống khác
Kết quả theo dõi đường huyết
Nhìn chung, người bệnh tiểu đường có thể uống 1-2 cốc sữa mỗi ngày, bệnh nhân nên có xu hướng ăn nhiều sữa chua không đường hơn sữa nguyên chất, do sữa chua lên men được nghiên cứu kỹ và có tải đường huyết thấp hơn.
Tuy nhiên, thay vì uống một loại nước soda, nước ép trái cây hoặc đồ uống ngọt khác, bệnh nhân nên uống một ly sữa.
Người tiểu đường uống sữa gì thì tốt?
Các loại sữa được khuyến nghị cho bệnh tiểu đường sẽ thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu carbohydrate của từng bệnh nhân. Người bệnh tiểu đường uống sữa gì phụ thuộc vào sự yêu thích của từng người, phần còn lại phụ thuộc vào chế độ ăn uống và lượng carbohydrate tổng thể hàng ngày. Ví dụ, nếu một người bệnh có mục tiêu giảm lượng ăn carbohydrate càng nhiều càng tốt, sữa hạnh nhân và sữa hạt lanh gần như không chứa carbohydrate là sự lựa chọn tuyệt vời.
Tất cả sữa bò đều có chứa carbohydrate và điều quan trọng đối với những người mắc bệnh tiểu đường là tính toán lượng sữa sao cho phù hợp. Người bệnh tiểu đường uống sữa tươi không đường cũng là một lựa chọn tốt, nhưng cần chú ý tới thành phần của từng sản phẩm có trên nhãn hàng. Sữa tách béo có thể là một lựa chọn ít chất béo, ít calo hơn cho những người không dung nạp lactose và thích uống sữa bò.
Thực phẩm và đồ uống ít chất béo như sữa tách béo có thể dẫn đến lượng đường trong máu của bệnh nhân cao hơn do hấp thụ nhanh hơn. Do đó, người bệnh cần theo dõi lượng glucose để xác định xem loại sữa nào là tốt nhất đối với mình.
Mặc dù đây chỉ là một vài gợi ý trong nhiều lựa chọn sữa cho người mắc bệnh tiểu đường, nhưng thành phần dinh dưỡng cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các loại sữa khác nhau. Điều quan trọng người bệnh cần lưu ý chọn những loại sữa không đường, nếu những loại sữa này có chứa đường bổ sung, chúng cũng chứa nhiều carbohydrate.
Uống sữa giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra mối liên hệ giữa uống sữa và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2:
Một nghiên cứu năm 2011 được xuất bản trên Journal of Nutrition đã theo dõi 82.000 phụ nữ mãn kinh không mắc bệnh tiểu đường trong suốt 8 năm và tính toán lượng hấp thụ sản phẩm sữa của những người tham gia, bao gồm sữa và sữa chua. Họ đưa ra kết luận như sau:
Đồng thời cũng chỉ ra rằng thanh thiếu niên hấp thu lượng sữa cao có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp có các lối sống khác như: ít tiêu thụ đồ uống chứa đường, các loại thịt đỏ và thịt chế biến hay thường xuyên ăn loại thực phẩm có chất béo chuyển hóa thấp, tải lượng đường huyết thấp hơn. Vì thế, nguy cơ dẫn đến bệnh tiểu thấp hơn là do tác động nào thì cần có nhiều nghiên cứu hơn.
Như vậy, những nghiên cứu này đều đưa ra quan điểm rằng không phải tất cả các chất béo đều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, kể cả những chất có trong sữa.
Mọi người có thể uống một ly sữa mỗi ngày hơn là uống những đồ uống có hại tới sức khỏe bệnh nhân tiểu đường như nước soda, nước ép trái cây hoặc đồ uống ngọt khác… Còn việc tiểu đường uống sữa gì thì phụ thuộc vào tình trạng của người bệnh đó để lựa chọn loại sữa phù hợp. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể tăng cường thêm thực phẩm này bằng cách sử dụng cùng với sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường như Metaherb.
Với cơ chế làm chậm quá trình chuyển hoá glucose thành glycogen trong máu, Metaherb giảm thiểu tình trạng đường huyết tăng đột ngột khi dung nạp thức ăn có đường, vì thế người bệnh không cần ăn kiêng quá nghiêm ngặt. Bên cạnh tác dụng làm hạ và ổn định đường huyết, giúp phục hồi những cơ quan bị ảnh hưởng do bệnh tiểu đường gây ra như mắt, chân, tim, thận, gan,… mà sau khi sử dụng Glu Metaherb, các bệnh như mỡ máu, xơ vữa động mạch, suy thận, suy gan đều được cải thiện.
Bệnh Chàm Khô Là Bệnh Gì? Tư Vấn Về Chàm Khô
Bệnh chàm là một căn bệnh về da khá phức tạp, là nỗi lo của khá nhiều người khi họ không chỉ đối mặt với các đơn đau dài dẳng từ ngày này qua đêm nọ mà còn mang một nỗi mặc cảm sợ hãi, họ cảm thấy tự ti trong giao tiếp. Cùng Thanh Long Đường tư vấn bệnh chàm khô
Vậy, bệnh chàm khô là gì mà lại khiến những người mắc phải gặp nhiều rắc rối như vậy? Nói một cách nôm na, chàm là một loại viêm da mạn tính, xuất hiện ở cả trẻ nhỏ lẫn người lớn với các mức độ biểu hiện khác nhau. Từ những biểu hiện là các mụn nước, các vết ửng đỏ cho đến các triệu chứng nguy hiểm hơn như vỡ mụn nước, đóng thành các lớp vảy sần sùi, thô nhám. Mỗi lần xuất hiện, chàm với các biến chứng nặng nề như nứt da, bong tróc da, chảy máu khiến người bệnh cảm thấy vô cùng đau đớn.
Phần lớn ít người tìm hiểu về bệnh chàm khô đều tỏ ra chủ quan, nghĩ một cách đơn giản rằng nó chỉ là một căn bệnh viêm da bình thường mà không có hướng điều trị nhanh chóng. Khi xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như viêm nhiễm, bội nhiễm da thì đã việc chữa trị vô cùng khó khăn, một số người cả đời phải chấp nhận sống chung với chàm khiến họ mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần.
Vậy, nguyên nhân gây bệnh chàm khô là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm khô, không chỉ do cơ địa của mỗi người mà còn do các tác nhân gây hại từ môi trường như nước, không khí, bụi bẩn hoặc các loại hóa chất, mỹ phẩm,vv…
Một nguyên nhân gây bệnh chàm khô là do yếu tố di truyền, ba mẹ mắc các bệnh viêm da cơ địa, hen suyễn hoặc xơ gan, viêm xoang thì người con có tỉ lệ nhiễm bệnh khá cao. Với những người mắc bệnh chàm khô ở chân, khi tiếp xúc với các loại nước bẩn, hóa chất độc hại là căn nguyên khiến da bị nhiễm trùng nặng nề, việc chữa trị chàm khô cực kỳ khó khăn.
Khi biết được nguyên nhân bệnh chàm khô thì bạn cũng đẻ trả lời cho câu hỏi bệnh chàm khô là gì ? và tác hại của bệnh chàm khô đối với người mắc bệnh là như thế nào.
Bệnh chàm khô có chữa được không?
Việc chữa trị chàm giờ đây là một vấn đề vô cùng nan giải, đặc biệt là với những người bị di truyền thì rất khó chữa trị hoàn toàn được, các liệu pháp điều trị bệnh chàm tây y dù đem lại kết quả ngay lập tức nhưng dễ tái phát, gây nhờn thuốc.
Bạn cũng đừng quá lo lắng, giờ đây bạn có nhiều cơ hội chữa chàm hơn với các liệu pháp tây y như sử dụng thuốc bôi, thuốc uống để đẩy lùi các biến chứng của bệnh. Ngoài ra, với sự đúc kết các kinh nghiệm từ những loại thảo dược quý hiếm, rất nhiều bài thuốc nam chữa bệnh chàm ra đời đem lại hiệu quả cực kỳ khả quan, kể cả những bệnh nhân bị lâu năm, trong đó không thể không nhắc đến thương hiệu thuốc nam Thanh Long Đường đã được cấp phép chứng nhận về hiệu quả sử dụng.
Việc chữa trị bệnh chàm không nên xuất phát từ cảm tính, một số bệnh nhân chủ quan chẩn đoán bệnh thiếu chính xác dẫn đến việc sử dụng thuốc không đúng người, đúng bệnh khiến tinh trang trở nên trầm trọng hơn. Tốt nhất, khi gặp các biểu hiện ban đầu của chàm thì nên đến bác sĩ để được tư vấn cách hỗ trợ điều trị chàm thích hợp nhất.
Đọc thế bài này chắc bạn cũng đã phần nào nắm được để có thể tùm cho mình những bài thuốc chữa bệnh chàm khô hiệu quả
Bị Bệnh Khô Dịch Khớp Gối Phải Làm Sao?
Khô dịch khớp gối là bệnh lý xảy ra tại gối, ảnh hưởng trực tiếp đến việc đi lại, vận động, làm việc của người bệnh. Vậy nó có thực sự nguy hiểm không? Bị khô khớp gối phải làm sao?
1. Khô dịch khớp gối là bệnh gì? Cách nhận biết ra sao?
Khô khớp gối hay còn gọi là khô dịch khớp gối là 1 trong những bệnh lý về xương khớp xảy ra tại gối. Mỗi khi vận động ở khớp gối sẽ phát ra tiếng lạo xạo, lục cục bên trong khớp.
Nguyên nhân: Chủ yếu là do khớp không tiết hoặc tiết rất ít dịch bôi trơn (xảy ra nhiều ở người cao tuổi, cơ thể lão hóa dần). Ăn uống thiếu chất (đặc biệt là thiếu canxi). Hoặc những chấn thương do lao động, thể thao, làm việc quá sức… khiến sụn khớp bị tổn thương.
Dấu hiệu nhận biết bệnh khô khớp gối: Tương tự như những cơn đau nhức xương khớp thông thường, bệnh khô khớp đầu gối chủ yếu xảy ra tại gối, mức độ đau từ nhẹ đến nặng, đau hơn khi di chuyển. Biểu hiện rõ nhất khi người bệnh đi lại nghe tiếng động lạo xạo phát ra ở đầu gối, khô khớp gối càng nghiêm trọng phát ra âm thanh càng to.
2. Khô dịch khớp gối có nguy hiểm không?
Bệnh khô khớp đầu gối tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng tới vận động, đi lại, làm việc của người bệnh. Kéo dài lâu ngày có thể dẫn đến những biến chứng như:
Đau nhức, khó chịu ở khớp gối, đặc biệt là khi di chuyển, chạy nhảy, co duỗi, đứng lên ngồi xuống, leo cầu thang…
Khô khớp gối trong thời gian dài không chữa trị dứt điểm sẽ dẫn đến teo cơ xung quanh khớp gối, chân cũng có thể bị cong vẹo, đi khập khiễng.
Biến chứng nghiêm trọng nhất khi bị khô khớp gối trong thời gian dài có thể gây liệt khớp gối, không thể đi lại cả đời. Lúc này, mọi phương pháp điều trị đều trở nên rất khó khăn.
Không những thế, bệnh khô khớp gối có thể gây ra những biến chứng ảnh hưởng nhiều tới dây thần kinh và trong đó có dây thần kinh tọa gây ra cơn đau nhức thắt lưng và toàn thân, việc điều trị bệnh cũng trở nên khó khăn hơn.
3. Vậy bị khô dịch khớp gối phải làm sao?
Như đã nói ở trên thì bệnh khô khớp đầu gối tưởng chừng như căn bệnh đơn giản, nhiều người mắc phải nhưng kéo dài lâu ngày có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm khó lường, thậm chí ảnh hưởng tới khả năng đi lại sau này. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan hoặc đợi tới khi biến chứng nặng mới đi khám. Tốt nhất nên:
3.1. Bị khô dịch khớp gối nên đi khám bác sĩ sớm
Khi phát hiện những dấu hiệu bị bệnh khô khớp gối (những cơn đau thường xuyên xuất hiện ở gối), người bệnh nên sớm đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời. Tùy thuộc vào mức độ bệnh tình mà bác sĩ sẽ đưa ra những cách chữa trị khô khớp gối khác nhau. Có thể uống thuốc, tập vật lý trị liệu, tiêm dịch nhầy, hoặc phẫu thuật nếu trường hợp bệnh nặng…. Đi khám càng sớm thì khả năng phục hồi, thậm chí chữa khỏi càng cao.
3.2. Thay đổi thói quen vận động, sinh hoạt khi bị bệnh khô khớp gối
Không chỉ có người cao tuổi mà những người trẻ tuổi khi bị bệnh khô khớp gối cũng cần thay đổi thói quen vận động, sinh hoạt hợp lý. Tránh các tư thế ngồi xổm, hạn chế lên xuống cầu thang. Tránh những tư thế tạo áp lực lên đầu gối, ngồi hoặc đứng quá lâu. Ngoài ra, cần tránh làm những việc nặng, mang vác quá sức. Đặc biệt, dân văn phòng có nguy cơ cao bị khô khớp gối do ít vận động, ngồi nhiều một chỗ cần thay đổi thói quen này. Thường xuyên đứng lên, đi lại để tránh tình trạng khớp bị thoái hóa, chức năng vận động suy giảm.
3.3. Người bị bệnh khô khớp gối cần có chế độ tập luyện phù hợp
Nhiều người cho răng, bị khô khớp đầu gối thì nên kiêng vận động, đi lại để tránh những cơn đau. Tuy nhiên, đây lại là quan niệm sai lầm. Các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh, đặc biệt là những người cao tuổi nên tập thể dục đều đặn để kích thích sản sinh dịch bôi trơn khớp gối. Chỉ cần tránh những vận động mạnh, hay cường độ cao. Thay vào đó, những bài tập phù hợp cho người bệnh khô khớp gối là: đi bộ, dưỡng sinh, tập vật lý trị liệu theo hướng dẫn.
4. Bị khô dịch khớp gối nên ăn gì?
Chúng ta đều biết khi cơ thể đủ chất sẽ có đủ sức khỏe để tổng hợp và sửa chữa những tổn thương đang xảy ra. Vậy nên trước khi muốn biết người bị khô khớp nên ăn gì là tốt nhất, bạn nên biết nhóm chất nào được phép dùng với người bệnh:
4.1. Bị khô dịch khớp gối nên ăn các nhóm chất nào?
Người bị bệnh khô khớp muốn tăng hiệu quả điều trị, cần bổ sung các loại thực phẩm như sau:
Nhóm thực phẩm giàu vitamin: Trái cây và rau củ quả đều rất giàu vitamin E, C, vitamin D, vitamin nhóm B đặc biệt là vitamin B12.
Nhóm thực phẩm giàu protein: Cá hồi, thịt đỏ, tôm… đều là những loại thực phẩm giúp bổ sung nhanh nguồn protein để cơ thể tái tạo mô.
Nhóm thực phẩm bổ sung vi chất: Các chất như magie, canxi, đồng, sắt… đều có lợi cho người bị bệnh khô khớp.
4.2. Bị khô dịch khớp gối nên ăn các loại thực phẩm nào?
Sau khi biết được nhóm chất có lợi cho người bị khô khớp, bạn cần biết đâu là những món mình cần phải bổ sung trong thời gian bị khô khớp:
Xương ống: Trong xương ống của các loài động vật như heo, bò… đều có chứa chất glucosamine và chondroitin, vốn là những chất tự nhiên có trong sụn. Do đó ăn các món hầm từ xương rất có lợi cho người bị khô khớp.
Thịt cá và một số loài hải sản: Cá hồi, thịt đỏ, tôm, sò, ốc… đều là nguồn cung cấp canxi rất dồi dào, giúp tăng mật độ xương. Tuy nhiên đừng nên ăn quá nhiều sẽ sinh ra dư thừa đạm và mắc bệnh gout.
Cà chua: Ngoài lượng vitamin C dồi dào giúp kháng viêm và ngăn ngừa quá trình oxy hóa, cà chua còn cung cấp collagen cho cơ thể, bảo vệ sụn khớp và phòng ngừa thoái hóa rất hiệu quả. Các nghiên cứu khác cũng đã chứng minh hạt cà chua có công dụng giảm đau, kháng viêm không thua kém gì aspirin.
Ngũ cốc: Các loại ngũ cốc có tác dụng làm chậm quá trình oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch và ngừa thoái hóa xương khớp.
Các gia vị: Để giảm đau, kháng viêm, các chuyên gia cũng khuyên nên dùng các loại gia vị có vị cay nồng như gừng, ớt, tiêu hoặc lá lốt.
Đậu nành: Đậu nành có thể kích thích các tế bào sụn khớp sản sinh collagen và duy trì hoạt động của toàn bộ khung xương. Nếu dùng đậu nành sau 6 tháng, bạn có thể giảm hẳn các triệu chứng viêm, đau khớp mà không sợ tác dụng phụ.
Các loại nấm: Trong các loại nấm có lợi cho xương khớp phải kể đến nấm hương và mộc nhĩ. Cả hai đều giúp ngăn ngừa quá trình thoái hóa và tăng cường đáng kể khả năng miễn dịch của cơ thể.
Rượu vang: Các nhà nghiên cứu Thụy Điển đã chứng minh người dùng rượu vang có thể giảm được 50% các triệu chứng về suy thoái khớp và có thể dùng nó đều đặn để ngăn ngừa thoái hóa.
Sữa và các sản phẩm từ sữa: Nhờ nguồn canxi dồi dào, sữa, phomai, sữa chua giúp chống loãng xương và ngăn ngừa thoái hóa. Trong 1 ly sữa bò chứa khoảng 270mg canxi; trong 1 hộp sữa chua, lượng canxi tương đương với một cốc sữa 250ml và trong 1 miếng miếng pho mát có trọng lượng 30g cũng chứa lượng canxi tương ứng.
Rau xanh và các loại hoa quả: Rau xanh và hoa quả nói chung đều rất giàu vitamin và khoáng chất, có lợi cho quá trình phục hồi sụn khớp. Trong đó, phải kể đến giá đỗ. Trong giá đỗ có chứa phyto-oestrogen, đặc biệt là isoflavone giúp ngăn ngừa tình trạng loãng xương do thiếu hụt nội tiết tố. Ngoài ra, còn có một số loại trái cây rất tốt cho người khô khớp như đu đủ, dứa, chanh, bưởi và đặc biệt là chuối. Bắp cải cũng là thực phẩm rất có lợi cho người bị bệnh khớp vì nó giàu vitamin K.
Trà xanh: Lượng đáng kể chất flavonoid trong trà xanh có tác dụng chống oxy hóa và làm giảm nguy cơ loãng xương.
Cập nhật thông tin chi tiết về Liệu Người Bị Chàm Khô Có Phải Sống “Chung Thân” Với Bệnh? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!