Xu Hướng 3/2023 # Huyết Áp Tâm Trương Cao Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Phòng Bệnh Hiệu Quả? # Top 11 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Huyết Áp Tâm Trương Cao Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Phòng Bệnh Hiệu Quả? # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Huyết Áp Tâm Trương Cao Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Phòng Bệnh Hiệu Quả? được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch, nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể, được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của ngoại vi. Huyết áp được xác định bằng 2 chỉ số: Chỉ số thứ nhất (hay chỉ số trên) là huyết áp tâm thu – mức huyết áp cao nhất trong mạch máu, xảy ra khi tim co bóp. Chỉ số thứ hai (hay chỉ số dưới) là huyết áp tâm trương – mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu và xảy ra giữa các lần tim co bóp, khi cơ tim được thả lỏng.

Cao huyết áp được xác định sau khi đo nhiều lần trong ngày

– Đối với người trưởng thành, khi các chỉ số huyết áp tâm thu dưới 120 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80 mmHg thì được gọi là huyết áp bình thường.

– Khi chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHg và huyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHg thì được chẩn đoán là huyết áp cao .

– Tiền cao huyết áp là mức giá trị của các chỉ số huyết áp nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp (huyết áp tâm thu từ 120 – 139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80 – 89 mmHg).

Triệu chứng cao huyết áp bạn cần biết

Tăng huyết áp thường không có triệu chứng đặc hiệu, nhất là trong giai đoạn đầu. Trong một vài trường hợp, có thể xuất hiện một vài dấu hiệu sau:

– Đau đầu: Có thể đau vùng đỉnh đầu, 2 bên thái dương, lúc đau lúc không. Trường hợp bị cơn tăng huyết áp ác tính (huyết áp đột ngột tăng quá cao) thì có cảm giác đau đầu dữ dội.

– Chóng mặt ù tai: Người tăng huyết áp thỉnh thoảng bị chóng mặt, choáng váng, mất thăng bằng, có thể kèm theo ù tai, hoa mắt.

Người cao huyết áp hay bị mất ngủ

– Mất ngủ: Tăng huyết áp làm cho bệnh nhân khó ngủ, ngủ không sâu giấc, có thể hay mê sảng, nhiều trường hợp mất ngủ thường xuyên, không ngủ được.

– Suy giảm trí nhớ: Tăng huyết áp làm cản trở lưu thông máu đến nuôi dưỡng cho não bộ, lâu ngày làm suy giảm trí nhớ với biểu hiện hay quên.

Các biểu hiện cao huyết áp thường dễ nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh khác. Hầu hết mọi người đều không biết mình bị cao huyết áp, chỉ được biết khi vô tình đi kiểm tra sức khỏe có đo huyết áp hoặc nhập viện vì các biến chứng của bệnh. Để chẩn đoán được từ sớm, giúp điều trị kịp thời, nhằm giảm thiểu nguy cơ các biến chứng, hãy thường xuyên đo và theo dõi chỉ số huyết áp của mình.

Huyết áp tâm trương cao có nguy hiểm không?

Huyết áp tâm trương cao thường xảy ra ở lứa tuổi trung niên (khoảng dưới 50 tuổi). Vậy huyết áp tâm trương cao có nguy hiểm không? Huyết áp tâm trương cao có thể là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng và bệnh lý nguy hiểm. Cụ thể, đối với hệ tim mạch, huyết áp tâm trương cao khiến tim bị suy giảm chức năng tim do phải hoạt động quá sức một cách thường xuyên. Tim bị thiếu máu hoặc xảy ra hiện tượng nhồi máu cơ tim có thể gây đột quỵ, đe dọa tới tính mạng.

Huyết áp tâm trương cao dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm

Ngay cả khi không có tiến triển nào khác, tăng huyết áp tâm trương đơn độc cũng làm tăng khả năng biến chứng tim mạch nghiêm trọng. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí chuyên ngành tăng huyết áp Journal of Hypertension lưu ý rằng, những người lớn bị tăng huyết áp tâm trương đơn độc tiềm ẩn nguy cơ biến chứng tim mạch gấp đôi so với những người lớn có huyết áp bình thường. Đối với não, huyết áp tâm trương cao gây thiếu máu cục bộ và oxy lên não. Tình trạng tai biến mạch máu não cũng có thể xảy ra, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Ngoài ra, huyết áp tâm trương cao còn gây ảnh hưởng tới hệ nội tiết. Về lâu dài, người mắc bệnh huyết áp tâm trương cao thường bị suy thận.

Giải pháp giúp cải thiện triệu chứng cao huyết áp hiệu quả

Để kiểm soát huyết áp tâm thu cũng như huyết áp tâm trương, bác sĩ có thể kê toa các loại thuốc sau đây: Thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh canxi,… Nếu bị tăng huyết áp tâm trương đơn độc hoặc tăng huyết áp hỗn hợp, bạn nên thực hiện những thay đổi lối sống như: Không hút thuốc; Ăn nhiều rau xanh, hoa quả, sản phẩm sữa ít chất béo và giảm lượng muối; Tập thể dục đều đặn – ít nhất 30 phút hoạt động vừa phải mỗi ngày; Giảm uống rượu bia; giữ lượng đường và cholesterol máu ở mức bình thường.

Người bị cao huyết áp nên tập thể dục thường xuyên

Hiện nay, nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng thêm sản phẩm chứathành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị cao huyết áp. Những nghiên cứu trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam đã chứng minh, có những tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp. Để tăng cường tác dụng của cần tây cũng như mang lại hiệu quả toàn diện trong kiểm soát huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với các thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương .

Định Áp Vương hỗ trợ điều trị cao huyết áp an toàn, hiệu quả

Định Áp Vương là sản phẩm có tác dụng tốt cho người tăng huyết áp do đáp ứng đồng thời tất cả các mục tiêu trong điều trị tăng huyết áp đó là: An toàn khi sử dụng lâu dài, thường xuyên; giữ được mức huyết áp tối ưu mà không gây tụt huyết áp ở người sử dụng; ngăn ngừa biến chứng của bệnh tăng huyết áp.

CÁCH CHỮA CAO HUYẾT ÁP ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI ÁP DỤNG

Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc: Huyết áp tâm trương cao có nguy hiểm không? Đo huyết áp thường xuyên, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện đều đặn, sử dụng sản phẩm Định Áp Vương là lời khuyên chuyên gia dành cho bạn để ngăn ngừa cao huyết áp!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề huyết áp tâm trương cao có nguy hiểm không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0902.207.739 Lê Chi

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Huyết Áp Tâm Trương Cao Và Những Hiểm Họa Khôn Lường Đến Sức Khỏe

Khi nhắc đến huyết áp, nhiều người chỉ quan tâm đến khái niệm huyết áp chung chung mà ít ai để ý đến từng chỉ số huyết áp. Trong đó, huyết áp tâm trương cao chính là một trong những chỉ số thất thường có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để bảo vệ sức khỏe của mình một cách toàn diện, bạn đừng chủ quan bỏ qua vấn đề này.

Huyết áp tâm trương là gì?

Thông thường, khi đo huyết áp, chúng ta sẽ có 2 chỉ số cơ bản là: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Trong đó, huyết áp tâm trương là mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu, chúng được đo khi cơ tim giãn ra trong các lần tim co bóp. Về số liệu đo được trên thiết bị đo huyết áp, nếu chỉ số huyết áp tâm thu là tử số, nằm ở trên, thì huyết áp tâm trương được thể hiện ở dưới, thuộc phần mẫu số.

Ta có chỉ số huyết áp của người 120/ 80 mmHg, thì trong đó, huyết áp tâm thu là 120 mmHg, còn tâm trương là 80 mmHg. Đây cũng chính là chỉ số huyết áp ở cơ thể của một người bình thường. Có thể khẳng định rằng, c hỉ số huyết áp tâm thu cũng như tâm trương đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các cơ quan tim, não cũng như thận. Bởi chúng là bản “giao phối” hài hòa tạo nên một cơ thể khỏe mạnh.

Như thế nào thì được gọi là huyết áp tâm trương cao?

Huyết áp tâm trương cao được định nghĩa khi áp suất tâm trương đạt chỉ số lớn hơn 80 mmHg và luôn ở mức từ 90 mmHg trở lên. Bệnh này sẽ khiến các mạch máu trở nên cứng lại, ít đàn hồi và có dấu hiệu xơ vữa. Từ đó, chúng có thể làm tăng các biến chứng về bệnh tim mạch rất nghiêm trọng. Để biết chính xác mình có bị tăng huyết áp tâm trương hay không, bạn cần kiểm tra huyết áp vài lần một ngày. Bởi áp suất tâm trương thường rất hay thay đổi trong suốt 1 ngày mà không có sự cố định.

THAM KHẢO THÊM: Tụt huyết áp có nên uống nước đường không?

Nguyên nhân phát sinh huyết áp tâm trương cao

Huyết áp tâm trương tăng cao thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, chúng tôi sẽ liệt kê một vài nguyên nhân cụ thể sau đây:

Yếu tố tuổi và giới tính: Đây là yếu tố nguy cơ hàng đầu, thông thường những người lớn tuổi sẽ có nguy cơ mắc huyết áp tâm trương cao đến 90%. Cụ thể là nam trên 45 tuổi và nữ khoảng 55 tuổi trở lên sẽ rất dễ gặp phải căn bệnh này. Song đừng vì vậy mà chủ quan, 10% còn lại đang ngày càng trở nên phổ biến ở người trẻ tuổi, thanh thiếu niên đấy. Nam giới thường là đối tượng dễ mắc phải bệnh này hơn nữ giới.

Yếu tố tiền sử gia đình: Trong gia đình bạn, nếu có bố hoặc mẹ bị mắc huyết áp tâm trương tăng thì bạn cũng có thể mắc phải sau này.

Người bị béo phì: Những người trưởng thành mà bị thừa cân thường có nguy cơ cao bị tăng huyết áp tâm trương cao gấp đôi so với những người bình thường.

Lối sống không lành mạnh: Nếu bạn thường xuyên sử dụng chất kích thích, hút thuốc, uống rượu bia cũng là nguyên nhân làm tăng huyết áp tâm trương.

Chế độ ăn không lành mạnh: Chế độ ăn Kali thấp, muối ăn nhiều chính là nguồn cơ đưa mức độ huyết áp tâm trương cao lên.

Những triệu chứng, biểu hiện của huyết áp tâm trương cao

Thường xuyên có dấu hiệu xây xẩm, chóng mặt và đau đầu khó chịu.

Khó ngủ về đêm, giấc ngủ trằn trọc không yên.

Cơ thể hay đổ mồ hôi đêm.

Đau bụng tiêu chảy, buồn nôn, muốn ói, nhiều trường hợp xuất hiện tình trạng chảy máu mũi.

Tim đập nhanh, mạnh, trống ngực đánh thùm thụp.

Thị lực mờ khiến tầm nhìn không rõ.

Những biến chứng khôn lường của khi huyết áp tâm trương tăng cao

Như đã nói, tăng huyết áp tâm trương có thể làm tăng nhiều khả năng gây biến chứng tim mạch nghiêm trọng. Chúng có thể khiến bạn gặp nhiều hiểm họa tăng gấp đôi so với bình thường, bao gồm nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng và tăng nguy cơ tử vong.

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Với mỗi số liệu thống kê về nhịp tim, nhịp thở hay chỉ số huyết áp trên cơ thể đều có ngưỡng an toàn khác nhau. Vì thế, khi có bất kỳ sự thay đổi nào vượt khỏi ngưỡng quy định đều mang đến những biến chứng bất lợi cho sức khỏe của bạn. Chính vì vậy, khi huyết áp tâm trương cao cũng là việc mà bạn cần phải quan tâm và chữa trị để ổn định sức khỏe cơ thể mình.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công Ty Cổ Phần NESFACO

Địa chỉ: Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 878 6025 – 1900 633 004

Website: Nesfaco.com

Email: info@nesfaco.com

Cao Huyết Áp Buồn Nôn Có Nguy Hiểm Không?

Cô Lan, 62 tuổi ở Đồng Nai, là trường hợp hiếm hoi trị bệnh nhanh lành nhất, chỉ sau 1 tháng điều trị với sự kiên trì trong uống huyết áp APHARIN đều đặn.

“Khi phát hiện bị Cao Huyết Áp 3 năm trước đó, cô kể cô không uống thuốc hàng ngày, chỉ khi nào lên cơn tăng huyết áp, người mệt chịu không nỗi nữa, tay chân ra mồ hôi, đau đầu quá cô mới ra tiệm kiếm thuốc về uống. Cứ mỗi buổi chiều mà tăng huyết áp như vậy, huyết áp của cô lên tới 165 mmHg, kèm với chứng mắt mở không lên, nhức đầu, ban đêm thì hay mất ngủ, một đêm ngủ được vài ba tiếng đối với cô đã là nhiều lắm rồi! Chưa kể chứng gai cột sống hoành hành cô hằng ngày.

Vậy là con trai cô cũng tìm hiểu thông tin và nhắc cô đi tư vấn, để rồi cô quyết định điều trị bệnh nghiêm túc cho mình, phác đồ trị liệu được cô áp dụng chặt chẽ, cô uống thuốc điều độ, và sau 2 tuần cô có tin vui đầu tiên là không thấy nhức đầu gì nữa. Tin vui thứ hai đến với cô là sau 4 tuần, cô không uống thuốc vẫn cảm thấy người khỏe, vẫn làm việc bình thường, ăn ngủ được và không lên cơn huyết áp buổi chiều như trước đây.”

# cao huyết áp buồn nôn

Câu chuyện khác gửi đến bạn là Anh Nguyễn Xuân Ngoạn, 50 tuổi ở Đồng Nai, có lẽ trường hợp của anh khá giống với nhiều người đang loay hoay đi tìm kiếm giải pháp điều trị Cao Huyết Áp khác.

Anh Ngoạn bị cao huyết áp đã 9 năm, và đã uống rất nhiều loại thuốc khác nhau không kết quả.

Thời điểm tháng 7/2018, lúc đặt hàng anh Ngoạn chia sẻ uống đủ loại thuốc mà huyết áp cứ dao động lên xuống thất thường, có ngày cao nhất là 170 mmHg/120.

Sau 3 tuần sử dụng APHARIN, tháng 8/2018, huyết áp anh Ngoạn ổn định:

Anh chia sẻ thêm: “Anh thấy có vẻ anh hợp với APHARIN của chi nhánh Nesfaco, từ ngày uống thuốc anh ngủ được, ít tiểu đêm, huyết áp không bị dao động như lúc trước.” Với huyết áp đạt được sau 3 tuần điều trị cùng APHARIN, chuyên viên Nesfaco hướng dẫn anh Ngoạn cách bỏ hẳn thuốc Tây.

# cao huyết áp buồn nôn

Cảm nhận vui của anh Sơn, 28 tuổi ở Quãng Nam khi chỉ sử dụng thảo dược APHARIN trong mấy ngày:

Anh tâm sự rất thật tình, đau ốm mãi, nên làm ăn không có được. Tưởng bệnh khó trị, nhưng điều trị uống thuốc đúng phương pháp tự nhiên khỏe ra sau hai hôm, khiến cả người tư vấn cũng vui lây.

# cao huyết áp buồn nôn

Cảm nhận của anh Nha, 49 tuổi ở Đà Nẵng sau khi uống thuốc Tây mà huyết áp còn cao 175 mmHg:

Anh Nha ở Đà Nẵng trước đó thấy huyết áp tăng cao, 175 mmHg liền gọi điện nhờ tư vấn vì anh cũng uống thuốc Tây mà sao huyết áp không hạ. Và sau 2 tuần thì anh có thể yên tâm ở mức huyết áp 130 mmHg rất an toàn.

# cao huyết áp buồn nôn

Cảm nhận của chị Nga ở Đồng Nai mua APHARIN cho mẹ , kèm ăn không ngon, ngủ không ngon.

# cao huyết áp buồn nôn

Cảm nhận của cô Nga, 61 tuổi ở Đà Lạt điều trị bằng thuốc Tây cũng 3, 4 năm không khỏi:

“Cô Nga (Đà Lạt), 61 tuổi, cô bị Cao Huyết Áp 4 năm, từ đó đến hôm nay cô chỉ uống duy nhất thuốc Tây và không thấy kết quả, bệnh tái đi tái lại nhiều lần, …”

Cảm nhận của chú Nam, 58 tuổi ở Hồ Chí Minh sau một tháng điều trị, khi trước đó đã sử dụng nhiều phương pháp Đông y, Tây y:

“Chú Nam (TP.HCM) năm nay 58 tuổi, bị cao huyết áp trong 6 năm ròng. Đã uống nhiều loại thuốc Đông, Tây y khác nhau nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Nhờ một người bạn, chú biết đến và sử dụng APHARIN.”

Cảm nhận của chị Thọ, 31 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược APHARIN cho mẹ, tránh đau dạ dày:

“Chị Thọ, 31 tuổi (TP.HCM) mua sản phẩm thuốc nam gia truyền trị cao huyết áp cho mẹ, chia sẻ cảm nhận sau quá trình sử dụng sản phẩm.”

Cảm nhận của anh Lộc 27 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Cao huyết áp:

“Anh Lộc (Bình Dương) là một trong những trường hợp bệnh nhân dùng rất nhiều phương thuốc điều trị Cao Huyết Áp nhưng không hiệu quả. Sau đó anh đã chuyển sang sử dụng thuốc nam và đạt dược kết quả rất tốt…”

Bạn Hà, 26 tuổi, đang kinh doanh các loại tinh dầu, là một người cháu hiếu thảo, thấy Bác mình bị cao huyết áp lâu năm, sử dụng thuốc Tây lâu ngày dẫn đến cơ thể bị sưng vù, bạn đã tìm kiếm giải pháp thuốc Nam thay thế, …

PHẢN HỒI QUA FACEBOOK, TIN NHẮN:

Cao Huyết Áp Vô Căn Là Gì? Có Nguy Hiểm Không?

Cao huyết áp vô căn là một căn bệnh nguy hiểm bởi không thể xác định được rõ nguyên do gây bệnh. Nếu không kịp thời điều trị, cao huyết áp vô căn có thể gây ra nhiều ảnh hưởng sức khỏe và các biến chứng nguy hiểm. ☛ Tham khảo trước nội dung: Cao huyết áp – triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị

Cao huyết áp vô căn là gì?

Huyết áp được xác định bằng lượng máu bơm vào tim và sự đáp ứng lưu lượng máu đó bên trong động mạch. Nếu máu bơm vào tim quá nhiều sẽ khiến cho động mạch thu hẹp lại, gây ra huyết áp cao.

Các cơ quan trong cơ thể đều cần oxy để duy trì sự sống. Oxy được vận chuyển tới các cơ quan thông qua máu. Khi tim đập sẽ tạo ra áp lực đẩy máu qua hệ thống các động mạch cùng tĩnh mạch hình ống( còn được gọi là các mạch máu và mao mạch).

Cao huyết áp vô căn được hiểu là một dạng cao huyết áp mà không thể xác định rõ nguyên do.

Người ta chia cao huyết áp vô căn thành cao huyết áp vô căn nguyên phát( không xác định rõ nguyên nhân) và cao huyết áp vô căn thứ phát( có nguyên nhân gây bênh, chủ yếu là bệnh thận). Tỷ lệ cao huyết áp vô căn nguyên phát là phổ biến, chiếm tới 95% trên tổng số ca huyết áp cao.

Các nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến tăng huyết áp vô căn:

Các chuyên gia y tế nhận định yếu tố di truyền đóng vai trò nhất định đối với tình trạng tăng huyết áp vô căn. Ngoài ra, cũng cần lưu ý thêm một số yếu tố tiềm ẩn khác như:

Chế độ ăn uống không khoa học, thiếu dinh dưỡng, thừa chất béo;

Áp lực kéo dài;

Lười vận động thể chất;

Thừa cân, béo phì.

Triệu chứng của cao huyết áp vô căn

Phần lớn cao huyết áp vô căn không xuất hiện các biểu hiện hay dấu hiệu cụ thể để người bệnh có thể nhận biết. Cho tới khi khám sức khỏe tổng quan hoặc khám một bệnh lý nào đó vô tình phát hiện ra huyết áp cao. Tăng huyết áp vô căn có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ cho tới tuổi già, bởi vậy bạn không nên chủ quan và thiếu theo thõi tình trạng sức khỏe cá nhân.

Một số triệu chứng có thể xảy ra nếu tình trạng huyết áp vô căn của bạn đã trở nên nặng:

Thở nông

Đánh trống ngực, khó thở, tim đập nhanh

Hoa mắt, chóng mặt, ù tai, đau đầu

Mặt đỏ, buồn nôn

Tiểu máu

Mất ngủ

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cách nhận biết sớm triệu chứng cao huyết áp

Cao huyết áp vô căn có nguy hiểm không?

Như ở trên đã dẫn, cao huyết áp vô căn không có triệu chứng nhận biết cụ thể và không rõ nguyên nhân gây ra. Bởi vậy mà không nhiều người tự biết được mình bị cao huyết áp vô căn. Chính vì thế, cao huyết áp vô căn là căn bệnh nguy hiểm, nếu không kịp thời điều trị có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Những biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải của cao huyết áp vô căn:

Suy tim: Tim phải làm việc quá sức để bơm máu đi nuôi cơ thể, lâu ngày khiến tim bị to ra và yếu đi.

Suy thận: Các mạch máu trong thận bị hẹp lại gây suy thận.

Đột quỵ, nhồi máu cơ tim: Nguy cơ xơ vữa động mạch ở người bị tăng huyết áp rất cao. Thành mạch bị xơ cứng có thể dẫn đến đột quỵ, đau tim, nhồi máu cơ tim.

Phình động mạch: Huyết áp cao có thể gây phình động mạch, dẫn đến chảy máu nội bộ, đe dọa tính mạng.

Biến chứng não: Xuất huyết não, nhồi máu não, mất trí nhớ do động mạch bị thu hẹp.

Hội chứng chuyển hóa: Bao gồm các tình trạng: rối loạn chuyển hóa của cơ thể như tăng nồng độ insulin, tăng số đo vòng eo, tích tụ nhiều mỡ thừa, giảm HDL-C…

Xuất huyết võng mạc: Các mạch máu trong mắt bị vỡ, gây ra nhiều vấn đề về thị lực, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới mất hoàn toàn thị lực( mù lòa).

Khi bị tăng huyết áp vô căn thì nên làm gì?

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Biến chứng khó lường của cao huyết áp nếu không được điều trị

Khi bạn gặp phải cơn cao huyết áp vô căn cấp tính:

Trước hết, bạn cần thả lỏng cơ thể và nghỉ ngơi trong 15 phút. Sau đó đo huyết áp, nếu thấy không an tâm bạn có thể uống thuốc mà bác sĩ đã kê đơn.

Hít thở đều, giữ tâm lý ổn định, không nên xúc động, không nói chuyện nhiều.

Cần lưu ý rằng: Một số thông tin đưa ra việc bạn hãy uống nước gừng, nước chanh, đồ ăn có đường lúc này. Tuy nhiên điều này không đúng, những cách này không giúp huyết áp của bạn giảm xuống mà thậm còn có thể khiến cao thêm.

Theo dõi huyết áp nếu sau khi nghỉ ngơi mà vẫn không giảm bớt, cần phải tới bệnh viện để được xử trí kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.

Điều trị tăng huyết áp vô căn như thế nào?

Tăng huyết áp vô căn do không xác định được chính xác nguyên nhân, do đó việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn, đôi khi chỉ có thể khắc phục triệu chứng mà không giải quyết được triệt để vấn đề.

Trường hợp cao huyết áp vô căn nhẹ

Tăng huyết áp vô căn nhẹ có thể không cần điều trị bằng thuốc, bác sĩ sẽ đưa ra những gợi ý thay đổi lối sống cũng như cách phòng ngừa tăng huyết áp đột ngột, nguy cơ phát triển bệnh tim mạch…

Nếu bạn bị tăng huyết áp, bác sĩ sẽ khuyến nghị thay đổi thói quen sống lành mạnh hơn, ví dụ như:

Siêng vận động, tập thể dục đều đặn ít nhất 30 phút mỗi ngày.

Giữ cân nặng hợp lý, giảm cân nếu béo phì.

Bỏ hút thuốc, hạn chế tiêu thụ caffeine, các chất kích thích.

Hạn chế sử dụng chất uống chứa cồn.

Kiểm soát căng thẳng, dành nhiều thời gian hơn để thả lỏng, thư giãn đầu óc.

Hạn chế hấp thụ natri. Đồng thời, bổ sung nguồn thực phẩm giàu kali và chất xơ để tăng cường sức khỏe cho tim.

Trường hợp cao huyết áp vô căn nặng

Một trong những cách điều trị tăng huyết áp là sử dụng thuốc kết hợp thay đổi lối sống, bác sĩ sẽ thăm khám và chỉ định nhiều loại thuốc khác nhau đến khi cơ thể người bệnh chấp nhận thuốc điều trị cao huyết áp phù hợp:

Thuốc ức chế Beta: Có tác dụng làm giãn động mạch và giúp tim đập chậm hơn, ít gây áp lực lên tim. Hiệu quả của thuốc là làm giảm áp lực máu bơm qua động mạch ở mỗi nhịp tim và chặn một số nội tiết tố trong cơ thể khiến huyết áp tăng.

Thuốc lợi niệu: Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp là do lượng muối cao và lượng chất dịch trong cơ thể bị dư thừa. Thuốc lợi niệu điều trị tăng huyết áp có tác dụng đào thải muối và lượng chất dịch dư ra ngoài cơ thể qua đường nước tiểu, giúp hạ áp lực lưu lượng máu;

Chất gây ức chế men chuyển và thụ thể Angiotensin: Angiotensin là hóa chất khiến thành động mạch và mạch máu co hẹp lại. Thuốc có tác dụng ức chế men chuyển sinh chất angiotensin ngăn không cho cơ thể sản sinh quá nhiều loại hóa chất này, nhờ đó mà giúp giảm áp lực máu và mạch máu giãn. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Angiotensin ngăn không cho chất Angiotensin gắn vào các thụ thể của nó gây ra tác động co mạch.

Thuốc chặn Canxi: Loại thuốc điều trị tăng huyết áp này có tác dụng chặn 1 số gốc canxi thâm nhập vào cơ tim làm giảm áp lực từ tim và giảm chỉ số huyết áp.

Thuốc chặn Alpha-2: Thuốc này có tác dụng giảm huyết áp và giãn mạch máu. Cơ chế của loại thuốc này là làm thay đổi xung thần kinh mà gây co mạch máu, từ đó làm thư giãn mạch máu và giúp hạ huyết áp hiệu quả.

Trường hợp cao huyết áp vô căn trầm trọng

Nếu tăng huyết áp trầm trọng, huyết áp đạt đến 180/110 mmHg là báo hiệu vô cùng nguy hiểm, bệnh nhân cần chuyển sang chuyên khoa để điều trị. Điều trị chuyên khoa sẽ giúp bạn khắc phục bệnh, giảm tối đa những biến chứng nguy hiểm làm tổn thương tim mạch và não bộ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Thuốc huyết áp cao nên uống lúc nào và uống như thế nào mới đúng?

Bệnh nhân tăng huyết áp, đặc biệt là những người đã có tiền sử huyết áp cao cần tuân thủ nghiêm ngặt mọi chỉ dẫn của bác sĩ về sử dụng thuốc, chế độ ăn uống và làm việc. Không được tự ý ngừng dùng thuốc điều trị khi thấy huyết áp tạm thời trở lại bình thường mà không có ý kiến của bác sĩ.

Lưu ý khi điều trị tăng huyết áp vô căn

Cập nhật thông tin chi tiết về Huyết Áp Tâm Trương Cao Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Phòng Bệnh Hiệu Quả? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!