Xu Hướng 3/2023 # Hội Chứng Sjogren Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất # Top 12 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hội Chứng Sjogren Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Hội Chứng Sjogren Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hội chứng Sjogren là một tam chứng bao gồm sự bài tiết nước mắt bất thường (khô do viêm giác mạc kết mạc), sự tiết nước bọt kém (khô miệng) và bệnh lý mô liên kết hệ thống.

Nguyên nhân gây hội chứng Sjogren

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Sjogren

Những yếu tố có khả năng làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Sjogren bao gồm:

Tuổi tác: Hội chứng Sjogren thường được chuẩn đoán ở những người ở độ tuổi trên 40.

Giới tính: Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn.

Mắc các bệnh lý khác như bệnh thấp khớp hoặc lupus.

Triệu chứng của hội chứng Sjogren

Các triệu chứng phổ biến nhất của hội chứng Sjogren là khô mắt và khô miệng. Đây là hai triệu chứng cơ bản nhất của hội chứng Sjogren.

Các triệu chứng khác gồm:

Thị lực nhòe

Ngứa mắt, đỏ mắt

Khô môi và họng, khát hoặc đau miệng

Sốt, phát ban

Mệt mỏi hoặc thở gấp

Đau khớp

Đau dạ dày

Sưng các tuyến ở má, sưng hạch bạch huyết

Khô âm đạo

Nhiễm trùng đường hô hấp, khiếm khuyết ống thận, viêm teo âm đạo, u lympho…

Khám và điều trị hội chứng Sjogren tại Bệnh viện Thu Cúc

Nguyên tắc điều trị:

Khi đã được khám và xác định bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ.

Việc điều trị phải rất kiên trì.

Khi triệu chứng bệnh giảm, có dấu hiệu phục hồi cần điều trị duy trì để tránh tái phát sẽ khó điều trị hơn.

Thực hiện các bài tập vật lý trị liệu theo hướng dẫn của bác sĩ.

Khám và điều trị hội chứng sjogren tại Bệnh viện Thu Cúc, người bệnh sẽ được:

Được lựa chọn bác sĩ thăm khám theo mong muốn và được bác sĩ theo dõi điều trị trong cả quá trình

Được thăm khám và điều trị bởi hệ thống thiết bị hiện đại công nghệ cao giúp chẩn đoán chính xác các bệnh lý hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Chi phí thăm khám hợp lý, theo đó người bệnh được áp dụng thanh toán bảo hiểm y tế và bảo lãnh bảo hiểm phi nhân thọ theo đúng quy định.

Hệ thống đặt hẹn nhanh chóng, người bệnh chỉ cần đặt hẹn qua hệ thống tổng đài 1900558896 để đặt hẹn hạn chế tối đa thời gian chờ đợi

Chủ động thời gian thăm khám, dịch vụ khám cơ xương khớp tại bệnh viện Thu Cúc thực hiện từ 7h đến 20h để phục vụ nhu cầu người bệnh vì vậy bạn hoàn toàn có thể chủ động hoàn thành công việc và thăm khám sức khỏe.

Để biết thêm thông tin chi tiết về Hội chứng Sjogren, vui lòng liên hệ Khoa Cơ Xương Khớp – Phòng khám chuyên khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, số 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội. Tổng đài 1900 55 88 96 hoặc hotline 0904 970 909.

Khó Thở Là Bệnh Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất

Khó thở là tình trạng cơ thể bị thiếu oxy gây mệt mỏi, tức mức, khó hô hấp và có hơi thở đứt quãng. Trạng thái này có thể được mô tả là “đói không khí” hoặc hụt hơi của cơ thể. Theo khảo sát, cứ 4 người đi khám về bệnh hô hấp thì có 1 người trong số đó mắc phải chứng khó thở.

Theo các chuyên gia y tế cho biết, mức độ của chứng hụt hơi có thể diễn biến từ nhẹ đến nặng và người bệnh có thể thiếu oxy từ tạm thời đến kéo dài. Nếu cơ thể bị thiếu oxy trong máu kéo dài sẽ khiến não không có đủ lượng oxy để hoạt động, từ đó gây gây rối loạn nhận thức tạm thời

Triệu chứng khó thể như thế nào?

Cảm giác ngột ngạt, khó thở

Hơi thở gấp.

Tim đập nhanh

Đau tức ngực

Thở nhanh, nông

Thở khò khè

Ho

Mệt mỏi, bủn rủn chân tay

Chân tay co quắp, run rẩy

Buồn nôn

Chóng mặt, choáng váng

Đối tượng dễ mắc chứng khó thở, hụt hơi

Đa số những người dễ gặp phải chứng khó thở, hụt hơi đều đã có bệnh lý nền mạn tính. Ngoài ra, người có nguy cơ mắc phải tình trạng này còn là phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.

Phụ nữ khi mang thai sẽ gia tăng nhanh hormone progesterone, điều này khiến tim phải làm việc nhiều hơn nên đa phần các mẹ bầu đều thấy khó thở, mệt mỏi, đặc biệt vào cuối thai kỳ thể tích phổi sẽ giảm đi,…

Còn với trẻ sơ sinh, thông thường sẽ có hơi thở từ 30 – 60 lần/phút và thở chậm lại 20 lần/phút khi đi ngủ. Những trẻ 6 tháng tuổi sẽ có nhịp thở trung bình thấp hơn là 25 – 40 lần phút. Nhưng nếu trẻ bị rối loạn việc hô hấp có thể đã hít phải dị vật hoặc bị viêm nắp thanh quản cũng như có thể gặp phỉa một số loại bệnh lý khác.

Nguyên nhân gây ra tình trạng khó thở

Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó thở, hụt hơi; trong một số trường hợp thì tình trạng này được xem là bình thường như: thời tiết thay đổi; tập thể dục quá sức; làm việc nặng trong thời gian dài mà không được nghỉ ngơi,… Vì tình trạng này sẽ nhanh chóng biến mất và không để lại ảnh hưởng tiêu cực nào khác.

Thế nhưng nếu chúng vẫn kéo dài và không có dấu hiệu ổn định trở lại thì có thể bạn đã gặp phải một trong số các nguyên nhân sau đây:

Nguyên nhân gây khó thở độ ngột (cấp tính)

Một số người sẽ đột ngột gặp phải tình trạng khó thở, nhưng không kéo dài quá lâu thì có thể là do một trong số các loại nguyên nhân sau đây:

Lo lắng, stress quá độ

Viêm phổi

Hít phải dị vật gây ra tình trạng cản trở hô hấp.

Bị dị ứng

Thiếu máu

Tiếp xúc với carbon monoxide ở nồng độ cao.

Suy tim

Huyết áp thấp

Thuyên tắc phổi (Có máu đông ở trong động mạch đến phổi).

Vỡ phổi.

Thoát vị gián đoạn.

Nguyên nhân gây khó hô hấp kéo dài (mãn tính)

Nếu một người gặp phải tình trạng suy hô hấp kéo dài (thông trong khoảng từ trên 1 tháng) sẽ được xếp vào tình trạng mãn tính. Nguyên nhân gây ra triệu chứng này là do: hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính; tăng cân nhanh (hoặc béo phì); xơ phổi mô kẽ (bệnh lý gây sẹo ở phổi); bệnh tim mạch,…

Trong trường hợp này, người bệnh nên đến bệnh viên để kiểm tra và xác định chính xác nguyên nhân. Có vậy mới đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp nhất, người bệnh không được tự ý chữa trị nếu chưa có chỉ định từ chuyên gia y tế.

Các loại bệnh lý gây khó thở, hụt hơi

Ngoài những dạng triệu chứng trên, vẫn còn rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng khó thở hụt hơi. Những căn bệnh nhiều người thường gặp hiện nay như:

Viêm thanh khí phế quản cấp (Group)

Ung thư phổi

Lao phổi

Viêm màng phổi

Phù phổi

Chấn thương phổi

Tăng huyết áp động mạch phổi

Các bệnh về cơ tim (viêm cơ tim, giãn cơ tim,…)

Rối loạn nhịp tim

Viêm màng ngoài tim

… và còn nhiều loại bệnh lý nguy hiểm khác có thể dẫn tới tình trạng khó thở. Chính vì thế người bệnh không nên chủ quan. Hãy đến cơ sở y tế kiểm tra nếu phát hiện cơ thể có những thay đổi thất thường nhưng không nắm rõ nguyên nhân.

Biện pháp giúp bạn giảm nhanh tình trạng khó thở

Sử dụng máy tạo oxy gia đình

Hiện nay, các dòng máy tạo oxy y tế có rất nhiều loại giúp đáp ứng tốt nhất từng nhu cầu sử dụng của mỗi người bệnh. Tuy nhiên, trước khi sử dụng tại nhà thì người bệnh nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa để có được liều lượng, thời gian sử dụng phù hợp nhất.

Tập hít thở mỗi ngày

Việc tập luyện hít thở sâu sẽ giúp bạn kiểm soát được tình trạng hô hấp. Để thực hiện tại nhà bạn làm theo các bước như sau:

Cách 1: Thở sâu

Nằm thẳng lưng, đặt hai bàn tay lên bụng.

Hít thở thật sâu bằng mũi, khi hít vào bạn phình bụng lên để phổi chứa đầu không khí.

Nín thở sâu trong vài giây rồi từ từ thở chậm qua miệng cho đến khi phổi hết không khí.

Cách 2: Thở mím môi

Thở mím môi là cách thực hiện khá đơn giản nhưng sẽ giúp bạn kiểm soát rất tốt tình trạng khó thở. Mỗi khi tập bài tập này, chúng sẽ giúp bạn mở rộng đường thở, giúp không khí di chuyển sâu và dễ dàng hơn. Đồng thời, giúp loại bỏ một vài tác nhân gây ứ cặn mắc kẹn trong phổi.

Thả lỏng cơ thể (vai, cổ) sao cho thật thư giãn.

Đặt một tay lên thành bụng.

Hít sâu bằng đường mũi 2 nhịp (hít vào phình bụng ra), đồng thời mím môi lại cho hơi thở được giữ lại bên trong phổi.

Nín thở trong vài giây rồi thở mím môi, cho hơi thở từ từ thoát ra từ kẽ môi và thành bụng được xẹp xuống dần.

Với các làm này bạn nên thử tập liên tục từ 5 – 10 phút mỗi lần và mỗi ngày nên thực hiện trong vài lần hoặc bất kỳ khi nào bạn khó thở. Để thực hiện tốt nhất, hãy giữ nhịp thở thật chậm, sâu và không nên thở nhanh.

Thả lỏng cơ thể

Thả lỏng cơ thể là phương pháp giúp tâm trí và cơ thể của chúng ta được thư giãn; giúp việc hít thở trở nên dễ dạng hơn rất nhiều. Để thực hiện tại nhà, bạn tham khảo các bước làm như sau:

Ngồi lên ghế, đặt bàn chân xuống sàn theo cách thoải mái nhất.

Ưỡn ngực hơi chếch về phía trước một chút.

Đặt hai cùi chỏ tay lên đầu gối, 2 bàn tay giữ lấy cằm.

Giữ cho phần vai và cổ thả lỏng, kết hợp với việc hít thở sâu trong 5 phút.

Xông hơi

Xông hơi cũng là một trong những giải pháp cải thiện tình trạng khó hô hấp được nhiều người áp dụng. Hơi nóng và độ ẩm từ nước sẽ giúp chất nhầy trong phổi dễ tan và cải thiện tình trạng hít thở.

Chuẩn bị một thau nước nóng và một tấm khăn lớn.

Nhỏ thêm vài giọt tinh dầu chanh, sả, quế,… hoặc tinh dầu khuynh diệp vào thau nước nóng.

Cúi mặt vuông góc với bát nước, dùng chiếc khăn lớn chùm kín đầu.

Hít thở thật sâu với hơi nước nóng.

Với cách làm này, bạn có thể thay đổi một số loại nguyên liệu chanh, muối, sả tươi cho tinh dầu để thực hiện mỗi ngày. Tuy nhiên cần thật sự chú ý để tránh bị bỏng và mất nước trong cơ thể, hãy uống một cốc nước trước và sau khi xông mặt.

Lựa chọn tư thế nằm ngủ phù hợp

Ngồi cúi đầu ra phía trước để làm giảm áp lực ở đường thở và cải thiện hô hấp (bạn nên lựa chọn một chiếc ghế để có thể tựa đầu lên bàn).

Tựa lưng vào tường để có điểm tựa cho cơ thể.

Đứng dậy và chống hai tay xuống bàn để trọng lượng cơ thể cho đôi chân.

Nằm nghiên sang một bên, đồng thời kẹp một chiếc gối vào giữa 2 chân và kê cao đầu lên (sao cho thoải mái nhất có thể).

Nằm ngửa thẳng lưng, kê cao cầu sao cho thoải mái nhất. Đồng thời kê 1 – 2 chiếc gối ở dưới 2 đầu gối và bắt đầu tập hít thở sâu.

Cách phòng tránh chứng khó thở

Khó thở là triệu chứng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đời sống của con người. Để tránh rơi vào tình trạng này người bệnh nên duy trì thói quen sinh hoạt khoa học như: chăm tập luyện thể chất; tránh xa các chất kích thích và duy trì cân nặng hợp lý.

Đặc biệt, việc hút thuốc hoặc sống trong môi trường ô nhiễm lâu sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tim phổi của bạn. Việc cai thuốc và thay đổi môi trường sống không bao giờ là quá muộn, hãy sử dụng các biện pháp để bảo vệ sức khỏe của chính chúng ta và người thân xung quanh.

Hội Chứng Sợ Yêu Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Điều Trị

Không muốn yêu đương, hẹn hò và lập gia đình đang là một trong những xu hướng của giới trẻ trong thời đại mới. Bên cạnh những vấn đề như người trẻ “lười yêu”, sợ phải chịu trách nhiệm… thì một trong những nguyên nhân lớn trong đó đến từ một ám ảnh sợ mang tên rối loạn sợ yêu.

Hội chứng sợ yêu là gì?

Ám ảnh sợ

Nói một cách dễ hiểu hơn thì người mắc hội chứng sợ thường có biểu hiện phản ứng vượt quá mức kiểm soát với một sự vật, hiện thượng mà đối với những người khác là bình thường hay không đến mức phải sợ hãi cao độ.

Phát xuất của những ám ảnh sợ này là do bẩm sinh hoặc do những tác động tâm lý trong một hoàn cảnh nhất định. Ví dụ: Sợ không gian hẹp (từng bị bắt cóc, hay nhốt trong không gian hẹp); sợ lái xe (do từng gặp tai nạn khi lái xe); sơ yêu (gia đình không hạnh phúc, trải qua đau khổ trong tình yêu..)…

Trong trường hợp ám ảnh sợ hãi không thể tránh được hoàn toàn, người bệnh sẽ phải chịu đựng với sự căng thẳng rõ rệt, gây ra ảnh hưởng xấu đối với nghề nghiệp, cuộc sống và các hoạt động xã hội khác.

Ám ảnh sợ được phân làm 23 nhóm theo bảng chữ cái từ A -Z trong đó hội chứng sợ yêu(Philophobia) thuộc nhóm P chung với sợ bệnh tật (Pathophobia); sợ nghẹt thở (Pnigophobia); sợ lông vũ (Pteronophobia) và sợ lửa (Pyrophobia).

Philophobia là gì?

Hội chứng sợ yêu là gì? Hội chứng sợ yêu có tên tiếng anh là Philophobia là một trong những hội chứng xem tình yêu là một điều đáng sợ. Hội chứng sợ yêu tác động sâu sắc và gây ảnh hưởng lớn đến người mắc phải đặc biệt là những người từng đổ vỡ hoặc gặp tổn thương trong tình yêu.

Những người mắc hội chứng Philophobia có biểu hiện lo sợ trước tình yêu. Họ sơ bị lừa dối, sợ mất thời gian, sợ tổn thương, sợ “chia tay”, sợ “giận nhau”…

Triệu chứng của hội chứng sợ yêu

Những triệu chứng thông thường của hội chứng này là:

Cực kỳ lo lắng trong việc hẹn hò yêu đương với một người khác

Thường xuyên kìm nén cảm xúc thật của mình

Hoàn toàn tránh lui tới những nơi có nhiều cặp đôi như công viên hay rạp chiếu phim

Lãng tránh việc kết hôn và không đến dự đám cưới của những người khác

Cô lập bản thân với thế giới bên ngoài do sợ phải rung động

Nguyên nhân gây nên hội chứng sợ yêu

Một số nguyên nhân chủ yếu có thể khiến một người mắc phải hội chứng sợ yêu là:

Trải nghiệm khủng hoảng tinh thần trong quá khứ

Nếu một người đã từng không thành công trong các mối quan hệ ở quá khứ, ví dụ như đã từng ly hôn; có thể gây ra nỗi ám ảnh sợ yêu cho người đó.

Hội chứng sợ yêu còn có thể là kết quả từ việc phải chứng kiến những thăng trầm trong đời sống hôn nhân của bố mẹ từ khi còn bé. Thêm vào đó, chứng kiến cảnh một người khác trải qua chuyện tình cảm đầy sóng gió cũng có thể khiến một người cảm thấy ảm ánh về việc phải yêu một ai đó.

Chuẩn mực văn hoá

Trong nhiều nền văn hóa tính ngưỡng, chuyện yêu đương được xem như một tội đồ. Những tín đồ có thể rất xem trọng các mức độ hình phạt tàn bạo dành cho họ khi những chuẩn mực này bị phá bỏ. Điều này có thể tạo nên sự sợ hãi, âu lo với một người về việc đem lòng yêu thương.

Âu lo phiền muộn

Một người có thể cảm thấy tự tin và căn thẳng khi được đặt trong mối quan hệ yêu đương, tin tưởng lẫn nhau nếu anh ấy/cô ấy đã từng suy sụp tinh thần. Sự âu lo, muộn phiền có thể khiến lý trí yếu đi và ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự tôn của một người.

Nếu một người đã từng đắm chìm trong sự âu lo, anh ta/cô ta sẽ dễ bị tổn thương hơn người thường để rồi tự cô bản thân mình với người khác và tránh tuyệt đối bất kỳ mối quan hệ yêu đương nào.

Các biện pháp khắc phục hội chứng sợ yêu

Những liệu pháp tâm lý và một số phương thuốc (chỉ dùng trong một số trường hợp nhất định) rất hữu dụng trong việc điều trị hội chứng sợ yêu, cụ thể là:

Liệu pháp nhận thức – hành vi (Cognitive Behavioral Therapy – CBT)

CBT có lẽ là liệu pháp trị liệu lý tưởng nhất cho người mắc hội chứng sợ phải yêu. Nhìn chung, những suy nghĩ thầm kín và sự tưởng tượng về những viễn cảnh có thể xảy ra khi sa vào lưới tình là nguyên nhân chủ yếu cho mối lo ngại này.

Phương pháp CBT giúp bạn nhận ra những suy nghĩ đó và chúng đã tạo ra nỗi ám ảnh cho bạn như thế nào. Các chuyên viên tâm lý sẽ hướng cho bạn đến cách trò chuyện và chia sẻ một cách thường trực hơn và thay đổi cả quan niệm của bạn về tình yêu. Ngoài ra, các chuyên viên còn hướng dẫn bạn thông qua việc xây dựng những hành vi tích cực, giảm nhẹ các mối âu lo.

Liệu pháp nhận thức – hành vi bằng việc đối mặt lại với sự kiện gây chấn thương tâm lý (Exposure therapy)

Đây cũng là một phương thức chữa trị hiệu quả với hội chứng sợ yêu. Các chuyên viên tư vấn sẽ mô phỏng lại một khung cảnh tương tự như một buổi hẹn hò lãng mạn; việc tương tác với người khác; hoặc một bộ phim tình cảm lãng mạn trước mặt người bệnh và nghiên cứu xem họ sẽ phản ứng như thế nào.

Dần dần, người bệnh có thể giảm bớt được nỗi âu lo và sự sợ hãi đến những cảnh tượng tình cảm thông qua những biểu hiện thông thường.

Thuốc

Trong một số trường hợp, thuốc là phương pháp hữu hiệu trong việc kiểm soát nỗi buồn của một người. Loại thuốc thường được sử dụng để điều trị là thuốc chống trầm cảm. Chúng dùng để khống chế những nỗi buồn và những cảm xúc tuyệt vọng của con người.

Khi nào người mắc philophobia nên đến gặp nhà tâm lý

Hội chứng sợ yêu là một trong những hội chứng kỳ lạ nhất trong các hội chứng ám ảnh, song đồng thời cũng nghiêm trọng tương đương. Người mắc hội chứng này có thể tự cô lập cuộc sống của mình và dấu kín những nỗi buồn vào sâu trong tim.

Hội Chứng Tăng Ure Máu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh

1. Hội chứng tăng Ure máu là gì?

Ure – sản phẩm được tạo ra từ việc chuyển hóa nitơ trong cơ thể. Hội chứng tăng ure máu còn được gọi với tên HUS. Dạng bệnh đặc trưng với thiếu máu, tan máu và xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối. Tình trạng này xảy ra khi hệ thống tiêu hóa bị nhiễm trùng gây ra tình trạng tích tụ chất độc làm phá hủy hồng cầu. Điều này gây ra hậu quả là chức năng lọc của thận bị tắc nghẽn gây ra bệnh suy thận.

2. Các hội chứng tăng Ure máu huyết tán

Hội chứng tăng Ure tùy vào mức độ sẽ có triệu chứng bệnh khác nhau. Tuy nhiên, thông thường người bệnh sẽ thấy các dấu hiệu như:

Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng ure máu

Người bị hội chứng tăng Ure nếu để ý sẽ thấy hơi thở có mùi Amoniac, nhịp tim bị rối loạn. Đặc biệt khi hôn mê, hơi thở của người bệnh rất chậm và yếu.

Triệu chứng thần kinh

Nếu người bệnh mới bị hội chứng tăng Ure máu, tình trạng bệnh vẫn còn nhẹ sẽ có dấu hiệu cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt hay buồn ngủ. Tuy nhiên nếu hội chứng tăng ure máu kéo dài sẽ khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng thần trí lơ mờ thậm chí bị hôn mê, co giật, đồng tử co lại,…

Dấu hiệu hội chứng tăng Ure máu thể hiện ở tiêu hóa

Người bệnh thường xuyên ăn không ngon, bụng đầy hơi, có cảm giác buồn nôn và nôn, tiêu chảy,…

Bất thường ở tim mạch

Dấu hiệu này sẽ thấy rõ nhất ở giai đoạn cuối viêm thận. Người bệnh có dấu hiệu huyết áp cao, nếu không điều trị kịp thời có khả năng dẫn tới trụy tim.

Đặc tính của nitơ ure là có khả năng thấm nhanh vào các mô gây ra chảy máu hồng cầu và huyết tương. Chính bởi vậy khi bị hội chứng tăng Ure máu, người bệnh sẽ thấy có một số dấu hiệu như: chảy máu võng mạc, nôn ra máu, vệ sinh lẫn máu, chảy máu màng phổi,…

Ngoài các triệu chứng này ra, người bệnh có thể thấy các dấu hiệu khác như: hiện tượng axit máu, đau bụng, phù một số bộ phận trên cơ thể, da tái, bầm tím,…

3. Các nguyên nhân dẫn tới hội chứng tăng Ure máu

Hội chứng tăng Ure máu là do thận suy yếu không thể thải hết chất động ra gây ra tình trạng ứ đọng lại Ure trong máu. Một số nguyên nhân gây ra tình trạng này như:

Do thói quen trong ăn uống: Ăn quá nhiều protein

Ảnh hưởng của các bệnh lý tại thận như suy thận, viêm ống thận, thận đa nang, xơ cứng tiểu động mạch thận,…

Hậu quả của xuất huyết tiêu hóa

Do ngộ độc thủy ngân gây hội chứng tăng ure máu cấp.

Cơ thể bị mất nước và lượng muối cần thiết.

Ngoài ra một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc hội chứng tăng ure máu như:

4. Cách điều trị hội chứng tăng Ure máu hiệu quả

Hội chứng tăng ure máu gây ra nhiều nguy hiểm với chức năng của thận. Do vậy, ngay khi phát hiện có dấu hiệu, người bệnh cần tới cơ sở y tế để thăm khám.

Tại đây người bệnh sẽ được làm xét nghiệm Ure máu để xác định có bị tăng Ure máu hay không. Trong trường hợp, bác sĩ kết luận chỉ số Ure máu tăng sẽ được chỉ định một số phương pháp điều trị như:

Dùng thuốc

Trong những trường hợp nhẹ, các điều trị hội chứng tăng thận hư thường được sử dụng thuốc như corticosteroids, Prednisolon,…

Lọc máu

Đây là phương pháp chủ trị đối với các bệnh nhân bị bệnh hội chứng tăng Ure máu gây suy thận cấp. Với liệu pháp này, cá bã sĩ sử dụng thiết bị lọc máu để loại bỏ các chất thải ra khỏi máu và đưa máu trở lại với cơ thể, giúp phục hồi chức năng thận. Tùy vào mức độ bệnh, người bệnh sẽ được chỉ định thời gian lọc máu bao lâu, tuy nhiên thông thường rơi vào khoảng 2 – 3 tuần.

Đây cũng là cách điều trị hội chứng tăng Ure máu hiệu quả. Tuy nhiên người bệnh có tiềm ẩn 2 nguy cơ biến chứng là suy thận cấp hoặc làm xuất hiện các dấu hiệu thần kinh mới. Nguyên nhân vì các tân nhân gây ngưng kết tiểu cần vẫn trú ngụ trong máu của người bệnh.

Truyền huyết tương

Đây là cách thay huyết tương tươi hoặc động lạnh giúp loại bỏ các tác nhân gây ra tình trạng ngưng kết tiểu cầu. Việc này cần được thực hiện hàng ngày tới khi số lượng tiểu cầu trở về như bình thường và và không còn hiện tượng tan máu để giúp hồi phục chức năng thận.

5. Cách phòng tránh và hỗ trợ điều trị hội chứng tăng Ure máu

Ngoài ra, để hỗ trợ điều trị hội chứng tăng Ure máu, người bệnh cần lưu ý trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày như:

Hạn chế protein: Mỗi ngày, lượng đạm phù hợp cho người bệnh là khoảng 150g-200g. Bệnh nhân nên chọn các thực phẩm có lợi như thịt, trứng, các và cá loại sữa dành cho người suy thận.

Năng lượng phù hợp là 30-35kcal/kg/ngày.

Người bệnh nên bổ sung đủ các loại vitamin, chất vi lượng để phòng tình trạng thiếu máu.

Chất bột đường tốt đa cho người bệnh là 200g/ngay, Một số thực phẩm có lợi cho bệnh hội chứng tăng Ure máu như sắn dây, khoai lang, khoai mì,…

Để tốt cho sức khỏe, các bạn nên thay chất béo động vật bằng thực vật như dầu mè, dầu olive, đậu nành,…

Người bệnh cũng nên hạn chế ăn muối để tránh tình trạng tăng huyết áp.

Lượng nước để đảm bảo cho tình trạng hội chứng tăng Ure máu tùy vào từng trường hợp. Các bạn có thể áp dụng công thức lượng nước cần thiết = lượng nước tiểu của ngày hôm trước + 500 – 1000ml.

Tăng Ure máu là một trong những yếu tố gây hại nghiêm trọng tới chức năng thận. Chỉ số Ure máu càng cao thì khả năng lọc và bài tiết chất thải của thận càng suy yếu. Do vậy, để bảo vệ thận luôn khỏe mạnh các bạn cần chú ý trong chế độ ăn hàng ngày để phòng ngừa chứng bệnh. Tuy nhiên nếu không may bị hội chứng tăng Ure máu, người bệnh cần chủ động thăm khám và điều trị dứt điểm để bảo vệ thận khỏe mạnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hội Chứng Sjogren Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!