Bạn đang xem bài viết Hội Chứng Rối Loạn Lo Âu Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những cảm giác lo lắng và hoảng loạn có thể kéo dài rất lâu. Các triệu chứng có thể bắt đầu trong thời thơ ấu hoặc những năm tuổi thiếu niên và tiếp tục kéo dài đến tuổi trưởng thành. Các rối loạn lo âu tác động tới gần 30 % dân số người trưởng thành, và có thể chữa trị được. Rối loạn lo âu gặp nhiều ở nữ hơn nam.
Những người dễ bị rối loạn lo âu
Cho đến hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa biết rõ các nguyên nhân gây ra lo âu, nhưng các yếu tố nguy cơ thường kết hợp với nhau và thường gặp nhất là:
Yếu tố môi trường sống: Đa số các áp lực gây stress do môi trường sống được lập lại nhiều lần, có thể lập lại mỗi ngày dẫn dẫn đến tình trạng rối loạn lo âu. Đồng thời, việc chữa trị cũng chưa hợp lý làm tình trạng rối loạn lo âu ngày càng nghiêm trọng hơn.
Yếu tố tâm lý và quá trình phát triển: Thực tế cho thấy, một số bệnh nhân rối loạn lo âu có tiền sử bị cư xử không phù hợp, không tương thích với quá trình phát triển tâm sinh lý như bị lạm dụng, bị ngược đãi hay phải sống trong môi trường không thuận lợi cho phát triển cảm xúc, phát triển nhận thức.
Triệu chứng thường gặp: Các dấu hiệu và triệu chứng lo âu phổ biến bao gồm:
Cảm thấy lo lắng, bồn chồn hoặc căng thẳng
Có một cảm giác nguy hiểm sắp xảy ra, hoảng loạn hoặc cam chịu
Có nhịp tim tăng
Hít thở nhanh (tăng thông khí)
Cảm thấy yếu đuối hoặc mệt mỏi
Gặp vấn đề về đường tiêu hóa (GI)
Khó kiểm soát lo lắng
Có sự thôi thúc để tránh những điều gây ra lo lắng
Tần suất bệnh: Theo khảo sát sức khỏe tâm thần thế giới, xấp xỉ một trong bốn cá nhân có khả năng mắc phải, hoặc trước đó đã bị rối loạn lo âu.
Kiểu hình di truyền: chưa rõ, có thể do di truyền hoặc do môi trường sống tác động
Điều trị
Hầu hết rối loạn lo âu đều đáp ứng tốt với hai loại điều trị: liệu pháp tâm lý, và điều trị thuốc. Những phương pháp điều trị có thể được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp. Trị liệu hành vi nhận thức (CBT), một loại trị liệu nói chuyện, có thể giúp người bệnh học một cách suy nghĩ khác, phản ứng và hành xử để giúp cảm thấy bớt lo lắng.
Thuốc sẽ không chữa được chứng rối loạn lo âu, nhưng có thể giúp giảm triệu chứng đáng kể. Các loại thuốc thường được sử dụng là thuốc chống lo âu (thường chỉ được kê đơn trong một thời gian ngắn) và thuốc chống trầm cảm.
Rối Loạn Lo Âu Là Gì?
Khi lo âu kéo dài một cách bất thường và lặp lại theo chiều hướng tăng dần thì nó là biểu hiện của hội chứng rối loạn lo âu. Người bệnh thường có tâm lý sợ hãi hay lo lắng thái quá về những điều xảy ra thường ngày trong cuộc sống, công việc và các mối quan hệ xã hội.
Các dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âuNgười bệnh luôn cảm thấy bất an và không ngừng suy nghĩ về mọi vấn đề như gia đình, tài chính, công việc, bệnh tật.
Vì tâm lý luôn lo lắng, hồi hộp nên khó tập trung, chú tâm vào một công việc. Từ đó khiến cho họ sống trong mơ hồ và mệt mỏi.
Người bệnh suy nghĩ quá nhiều dẫn đến việc trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ. Gây ra tình trạng mất ngủ kéo dài.
Người bệnh thường tự vẽ ra trong đầu những viễn cảnh đáng sợ, tiêu cực. Khiến họ không thể kiểm soát được cơ thể mình dẫn đến tình trạng tim đập nhanh hơn bình thường, hay ra mồ hôi lạnh và cơ thể run rẩy vì lo sợ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn lo âuRối loạn lo âu là một bệnh về tâm lý và do nhiều yếu tố tạo thành nhưng chủ yếu đến từ các ám ảnh tâm lý như tai nạn, bạo hành, sự mất mát, đổ vỡ, chia ly. Bên cạnh đó, rối loạn lo âu còn xuất phát từ những áp lực hàng ngày trong cuộc sống dồn nén kéo dài tạo ra sự căng thẳng, không kiểm soát được cảm xúc. Các bệnh lý như tim mạch, rối loạn nội tiết tố, suy giáp, trầm cảm cũng khiến người bệnh rơi vào tâm trạng lo lắng, buồn bã.
Làm cách nào để thoát khỏi tình trạng rối loạn lo âu?Làm cho mỗi ngày bạn sống đều hạnh phúc và tích cực. Duy trì sự lạc quan, luôn tìm thấy niềm vui từ những điều bình dị hàng ngày.
Việc ăn uống đầy đủ, hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá, đi ngủ đúng giờ kết hợp với việc rèn luyện thể thao đều đặn sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và tinh thần phấn chấn, vui vẻ hơn.
Các loại thảo dược thiên nhiên như táo nhân, bạc hà, trà hoa cúc, linh chi, uất kim cùng những phương pháp cổ truyền như bấm huyệt, châm cứu đem lại những hiệu quả tuyệt vời trong việc điều trị chứng rối loạn lo âu.
EMMATS là sản phẩm được các bác sĩ và chuyên gia tin tưởng trong việc hỗ trợ điều trị suy giảm nội tiết tố nữ, là một trong những nguyên nhân khiến các chị em có sự thay đổi về tâm lý như lo âu, buồn bã, hay cáu gắt vô cớ trong giai đoạn tiền mãn kinh.
Với sự kết tinh từ các thành phần thiên nhiên như hà thủ ô, đương quy, nhàu, thổ phục linh cùng sự góp mặt của hai loại tiền hormone tự nhiên trong cơ thể là Pregnenolone và DHEA, EMMATS đem lại cho phụ nữ một cơ thể khỏe mạnh với làn da hồng hào, mịn màng và giảm thiểu các dấu hiệu lão hóa như nám sạm, nếp nhăn, tàn nhang. Không những thế, với hiệu quả nhanh chóng và cực kỳ an toàn với sức khỏe, phụ nữ sau khi sử dụng EMMATS sẽ tìm lại niềm vui, sự tự tin, không còn cảm giác hồi hộp, lo lắng và có được những giấc ngủ trọn vẹn.
Rối Loạn Lo Âu Xã Hội
Ám ảnh sợ xã hội là một tình trạng sức khỏe tâm thần mãn tính, nhưng có thể điều trị bằng những phương pháp như tư vấn tâm lý, thuốc men và học hỏi các kỹ năng đối phó có thể giúp bản thân có được sự tự tin và cải thiện khả năng tương tác với người khác.
Nguyên nhân gây ra hội chứng rối loạn lo âu xã hội là gì? – Các đặc điểm di truyền:Rối loạn lo âu có xu hướng xuất hiện trong gia đình. Tuy nhiên, không hoàn toàn rõ ràng bao nhiêu phần là do di truyền và bao nhiêu phần là do hành vi học được.
– Cấu trúc não:Một cấu trúc trong não gọi là hạch hạnh nhân đóng vai trò trong việc kiểm soát các phản ứng sợ hãi. Những người có cơ quan này hoạt động quá mức có thể có một phản ứng sợ hãi thái quá, do đó tăng sự lo lắng trong các tình huống xã hội.
Rối loạn lo âu xã hội có thể là một hành vi học được. Nghĩa là, người bệnh có thể phát triển tình trạng này sau khi chứng kiến những hành vi lo lắng của người khác. Bên cạnh đó, có thể có một mối liên hệ giữa rối loạn lo âu xã hội với những cha mẹ kiểm soát hoặc bảo vệ con cái quá mức.
Ngoài những nguyên nhân đã nêu ở trên thì các yếu tố sau đây có thể làm tăng khả năng mắc hội chứng trên bao gồm:
– Lịch sử gia đình:Người bệnh có nhiều khả năng phát triển chứng sợ xã hội nếu cha mẹ hoặc anh chị em ruột có tình trạng này.
– Các kinh nghiệm tiêu cực:Những trẻ nhút nhát, rụt rè, lãnh đạm hoặc hạn chế khi phải đối mặt với những tình huống mới hoặc gặp người mới có nguy cơ cao hơn.
– Những đòi hỏi mới của xã hội hoặc công việc:Gặp gỡ những người mới, đưa ra một bài phát biểu trước công chúng hoặc thực hiện một bài thuyết trình quan trọng cũng có thể gây ra các triệu chứng rối loạn lo âu xã hội lần đầu tiên. Tuy nhiên, những triệu chứng này thường có nguồn gốc từ thời niên thiếu.
– Có một tình trạng sức khỏe thu hút sự chú ý:Biến dạng, nói lắp, bệnh Parkinson và các tình trạng sức khỏe khác có thể làm tăng cảm giác tự ý thức và kích hoạt chứng rối loạn lo âu xã hội ở một số người.
Triệu chứng thường thấy ở hội chứng rối loạn lo âu xã hội là gì?Thực tế, cảm giác nhút nhát hoặc khó chịu trong những tình huống nhất định là dấu hiệu đầu tiên của Rối loạn lo âu xã hội, đặc biệt là ở trẻ em. Ngoài ra, mức độ thoải mái trong các tình huống xã hội khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm tính cách của từng cá nhân và kinh nghiệm sống. Một số trường hợp có bản chất tự nhiên dè dặt, tuy nhiên một số trường hợp khác thì dễ dàng hòa nhập.
Ngược lại với sự lo lắng hàng ngày, hội chứng Rối loạn lo âu xã hội có thể bao gồm sợ hãi, lo lắng và tránh can thiệp vào thói quen hàng ngày, làm việc, trường học hoặc các hoạt động khác.
Triệu chứng cảm xúc và hành vi– Sợ các tình huống mà bản thân có thể bị đánh giá.
– Lo lắng về sự xấu hổ hoặc làm nhục bản thân.
– Lo lắng bản thân sẽ xúc phạm một ai đó.
– Sợ hãi cực độ khi tương tác hoặc nói chuyện với người lạ.
– Sợ những người khác nhận thấy bản thân đang lo lắng.
– Sợ các triệu chứng về thể chất làm bạn bối rối như đỏ mặt, vã mồ hôi, run rẩy hoặc giọng nói run rẩy.
– Tránh làm việc hay nói chuyện với mọi người vì sợ xấu hổ.
– Tránh tình huống mà bản thân có thể là trung tâm của sự chú ý.
– Lo lắng với dự đoán một hoạt động hoặc sự kiện đáng sợ.
– Dành thời gian sau một tình huống xã hội để phân tích cách ứng xử và tìm ra các lỗi trong các tương tác của bản thân.
– Chờ đợi những hậu quả tồi tệ nhất có thể từ một kinh nghiệm tiêu cực trong một tình huống xã hội.
Đối với trẻ em, những nỗi lo lắng khi tương tác với người lớn hoặc bạn cùng lứa có thể hiển thị bởi khóc, giận dỗi, bám vào cha mẹ hoặc từ chối nói chuyện trong các tình huống xã hội.
Loại biểu hiện của hội chứng Rối loạn lo âu xã hội là khi bản thân cảm thấy sợ hãi và lo lắng cực độ xảy ra trong thời gian nói chuyện hoặc trình bày trước nhiều người, nhưng không phải trong các loại tình huống xã hội khác.
Triệu chứng thực thể– Nhịp tim nhanh.
– Dạ dày khó chịu hoặc buồn nôn.
– Hơi thở hổn hển.
– Chóng mặt hoặc choáng váng.
– Lẫn lộn hoặc cảm giác “rời khỏi cơ thể”.
– Căng thẳng cơ bắp.
Tránh các tình huống xã hội bình thườngNgoài ra, các hoạt động xảy ra thông thường hàng ngày có thể trở nên rất khó chịu khi bạn bị chứng lo âu xã hội, ví dụ:
– Sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
– Tương tác với người lạ.
– Ăn ở trước mặt người khác.
– Giao tiếp bằng mắt.
– Tham dự tiệc hoặc tụ họp xã hội.
– Đi làm hoặc đi học.
– Bước vào một căn phòng mà mọi người đều đã ngồi.
– Trả lại hàng cho cửa hàng.
Điều trị hội chứng rối loạn lo âu xã hộiHiện nay, để điều trị hội chứng trên thì cac bác sĩ thường sử dụng hai phương pháp phổ biến nhất là thuốc và liệu pháp tâm lý. Và hai phương pháp điều trị trên có thể được sử dụng kết hợp.
Liệu pháp tâm lýTư vấn tâm lý cải thiện các triệu chứng ở hầu hết những người bị chứng lo lắng xã hội. Trong điều trị, người bệnh sẽ học cách nhận ra và thay đổi những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và phát triển các kỹ năng giúp họ có được sự tự tin trong các tình huống xã hội.
Liệu pháp nhận thức hành vi là loại phổ biến nhất trong tư vấn sự lo lắng. Trong liệu pháp này là nhận thức dựa trên sự tiếp xúc, người bệnh dần học cách đối mặt với những tình huống mà họ sợ nhất. Liệu pháp này có thể cải thiện các kỹ năng đối phó và giúp người bệnh phát triển sự tự tin để đối phó với các tình huống gây lo lắng. Ngoài ra, họ cũng có thể tham gia vào việc đào tạo các kỹ năng hoặc nhập vai thực hành các kỹ năng xã hội để đạt được sự thoải mái và tự tin khi tiếp xúc với những người khác.
Các loại thuốc được lựa chọn đầu tiênMột số loại thuốc được dùng để điều trị chứng rối loạn lo âu xã hội. Tuy nhiên, các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs) thường là loại đầu tiên được sử dụng điều trị các triệu chứng lo lắng xã hội dai dẳng. Bác sĩ có thể kê toa paroxetine (Paxil) hoặc sertraline (Zoloft).
Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin và norepinephrine (SNRI) venlafaxine (Effexor XR) cũng có thể là một lựa chọn để điều trị chứng rối loạn lo sợ xã hội.
Để giảm nguy cơ mắc tác dụng phụ, bác sĩ có thể giúp người bệnh bắt đầu với liều thuốc thấp và tăng dần theo toa. Có thể mất vài tuần đến vài tháng điều trị, các triệu chứng mới được cải thiện đáng kể.
Các loại thuốc khácBác sĩ hoặc chuyên gia tâm thần cũng có thể kê toa thuốc khác cho các triệu chứng lo âu xã hội như:
Các thuốc chống trầm cảm khác: Người bệnh có thể phải thử các thuốc chống trầm cảm khác nhau để tìm ra loại thuốc hiệu quả nhất và ít tác dụng phụ nhất gây ra cho họ.
Thuốc chống lo âu: Benzodiazepines có thể làm giảm mức độ lo lắng. Mặc dù thuốc này có tác dụng rất nhanh, chúng có thể gây nghiện và an thần, vì vậy chúng thường chỉ được kê toa sử dụng ngắn hạn.
Chẹn beta: Các loại thuốc này hoạt động bằng cách ngăn chặn các tác động kích thích của epinephrine (adrenaline). Chúng có thể làm giảm nhịp tim, huyết áp, tim đập thình thịch, giọng nói và chân tay run. Do đó, chúng có tác dụng tốt nhất khi sử dụng không thường xuyên để kiểm soát các triệu chứng cho một tình huống đặc biệt như trình bày bài phát biểu. Thuốc này không được khuyến khích để điều trị chung cho chứng rối loạn lo lắng xã hội.
Bệnh Rối Loạn Lo Âu Xã Hội
Cảm giác xấu hổ, hồi hộp, lo lắng, đôi khi là không hứng thú khi phải đứng trước đám đông có lẽ là điều mà nhiều người gặp phải, thế nhưng nó có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc bệnh rối loạn lo âu xã hội.
1. Bệnh rối loạn lo âu xã hội là gì
2. Triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu xã hội
3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn lo âu xã hội
4. Biến chứng của bệnh rối loạn lo âu xã hội
5. Điều trị bệnh rối loạn lo âu xã hội
6. Bác sĩ điều trị
7. Chia sẻ của bệnh nhân
Cảm giác hồi hộp trong một số ví dụ sau đây là bình thường, chẳng hạn như chuẩn bị một cuộc hẹn hay chuẩn bị thuyết trình làm tăng cảm giác hồi hộp, hay óch ách ở bụng. Tuy nhiên khi bị rối loạn lo âu xã hội (tên tiếng Anh là social anxiety disorder) hay còn gọi chứng sợ hãi xã hội (social phobia), việc giao tiếp mỗi ngày sẽ gây ra các dạng lo âu đặc trưng, sợ hãi, mất tự tin và xấu hổ vì bạn có cảm giác bị gièm pha hay bị đánh giá bởi người khác.
Rối loạn lo âu xã hội là một tình trạng rối loạn tâm lý mạn tính, nhưng với việc điều trị bằng liệu pháp tâm lý, thuốc hay học cách đối mặt với các vấn đề trong cuộc sống sẽ giúp bạn cải thiện và tự tin hơn khi dối mặt với những vấn đề trong giao tiếp xã hội.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Cảm thấy xấu hổ hay không thoải mái trong đa số trường hợp thường không phải là dấu hiệu chính nhận biết bệnh rối loạn xã hội, nhất là ở trẻ em. Mức độ tự tin trong xã hội rất đa dạng, nó phụ thuộc vào tính cách và kinh nghiệm sống ở mỗi người. Một số người có thể không thích giao tiếp hoặc một số khác thì cởi mở hơn.
Khác với sự ngại ngùng, rối loạn lo âu xã hội bao gồm sợ hãi, lo âu, ngại giao tiếp hay không hứng thú với các sinh hoạt thường ngày ở trường, nơi làm việc hay các hoạt động khác.
Các triệu chứng về cảm xúc và hành vi
Dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn lo âu xã hội bao gồm:
Cảm thấy sợ hãi trong tình huống bạn có thễ bị người khác đánh giá
Lo ngại về sự ngượng ngùng của bản thân
Lo ngại rằng bạn làm người khác khó chịu
Sợ hãi khi phải tiếp xúc và nói chuyện với người lạ
Sợ để người khác thấy rằng bạn đang lo âu
Các triệu chứng thực thể của sợ hãi làm bạn xấu hổ như đỏ mặt, đổ mồ hôi, tim đập thình thịch hay giọng run rẩy
Từ chối làm hay trò truyện với những người khác
Từ chối làm những việc cần là trung tâm của sự chú ý
Cảm thấy lo âu khi tham giá các hoạt động hay sự kiện cảm giác mạnh
Luôn dành thời gian phân tích kết quả làm việc của mình và phân tích các mối quan hệ xã hội
Luôn suy nghĩ tiêu cực về các hệ quả có thể xảy ra sau khi trải qua những kết quả không mong đợi trước đó
Ở trẻ em, lo âu khi tiếp xúc với người lớn có thể biểu hiện bằng việc khóc nhè, giận dữ với cha mẹ và không thích nói chuyện với mọi người.
Các dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âu xã hội đặc trưng khi bạn sợ hãi hay lo âu tột độ khi phải nói trước đám đông, không bao gồm các trường hợp khác.
Các triệu chứng thực thể có thể đi kèm với rối loạn lo âu xã hội bao gồm:
Từ chối giao tiếp xã hội bình thường
Thông thường, các trải nghiệm hằng ngày dường như là việc quá sức chịu đựng khi bạn có tình trạng rối loạn lo âu xã hội, chẳng hạn như:
Sử dụng nhà vệ sinh công cộng
Tiếp xúc với người lạ
Ăn ở chốn đông người
Bắt chuyện
Hẹn hò
Tham gia các hoạt động xã hội
Đến trường hay nơi làm việc
Ngồi vào phòng có nhiều người
Trả lại hàng ở tiệm
Rối loạn lo âu xã hội có thể thay đổi triệu chứng theo thời gian. Chúng sẽ bùng phát khi bạn phải dối mặt với nhiều áp lực. Dù việc tránh các tác nhân gây stress giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn trong thời gian ngắn, nhưng việc không điều trị có thể làm chứng rối loạn này kéo dài và không thuyên giảm.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa nếu bạn cảm thấy sợ hãi và khó thực hiện các hoạt động thường ngày vì chúng làm bạn xấu hổ, hồi hộp. Bởi vì tình trạng này cản trở cuộc sống của bạn, và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, bạn có thể bị rối loạn lo âu xã hội hay các vấn đề tâm lý khác cần phải được điều trị.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
⌨ CHAT FACEBOOK
===
Giống như các vấn đề tâm lý khác, rối loạn lo âu xã hội xuất phát từ các giao tiếp xã hội, môi trường làm việc và di truyền, chẳng hạn như:
Yếu tố gia đình: Rối loạn lo âu có thể xuất phát từ gia đình. Tuy nhiên vẫn chưa biết chắc nguyên nhân chính là do genes hay từ hành vi của bố mẹ.
Hạch hạnh nhân (amygdala): Một cấu trúc trong não bộ có chức năng kiểm soát nổi sợ. Người có hạch hạnh nhân hoạt động quá mức có thể phản ứng với nổi sợ thái hóa hơn bình thường, làm lo âu nhiều hơn.
Môi trường: Rối loạn lo âu xã hội có thể do từ hành vi học được. Bạn có thể mắc phải tình trạng này khi gặp các trường hợp xấu hổ trước mọi người, hay do từ ba mẹ đã kiểm soát và bao bọc bạn quá mức.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Rối loạn lo âu xã hội là một trong các rối loạn tâm lý thường gặp, xuất phát từ tuổi thanh thiếu niên, dù có thể gặp ở người lớn hay trẻ em.
Một số yếu tố nguy cơ có thể gây ra rối loạn lo âu xã hội gồm:
Tiền căn gia đình: Bạn có thể có nguy cơ bị rối loạn lo âu xã hội khi bố mẹ hay anh chị em bạn có cùng tình trạng rối loạn.
Trải nghiệm tiêu cực: Trẻ em bị chối bỏ, trêu chọc, bắt nạt thường có nguy cơ bị rối loạn lo âu xã hội hơn. Ngoài ra, các sự kiện không mau diễn ra trong cuộc sống như gia đình ly tán, bị lạm dụng tình dục cũng góp phần gây ra rối loạn lo âu xã hội.
Tính cách: Trẻ em có tính ái ngại, không thích hay không quen với việc thay đổi môi trường sống và gặp mọi người có thể có nguy cơ cao hơn.
Môi trường làm việc hay xã hội mới: Gặp gỡ mọi người hay phải nói trước đám đông về một việc quan trọng có thể khiến bạn có triệu chứng rối loạn lo âu lần đầu, hoặc có thể có từ khi còn ở độ tuổi thanh thiếu niên.
Có các bệnh lý có thể khiến người khác chú ý: Dị đạng khuôn mặt, bệnh Parkinson, bề ngoài nhếch nhác có thể tăng sự ngại ngùng với người đối diện.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Rối loạn lo âu xã hội tưởng chừng như là một vấn đề thường gặp nhưng nó lại gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân. Nếu không điều trị, rối loạn lo âu xã hội có thể hủy hoại cuộc sống của bạn bằng việc ảnh hưởng đến công việc, học tập, mối quan hệ và sự yêu đời của bạn, chẳng hạn như:
Giảm sự tự tin của bản thân
Vấn đề về sự quyết đoán
Các tự sự tiêu cực
Nhạy cảm quá mức với phê bình
Kỹ năng xã hội kém
Khó khăn hay tách biệt với các mối quan hệ xã hội
Học tập kém hay ít thành tựu bản thân
Lạm dụng rượu bia quá mức
Tự tử và suy nghĩ muốn tự tử
Các rối loạn lo âu khác như rối loạn trầm cảm, các vấn đề lạm dụng hay rối loạn sức khỏe khác có thể xuất hiện cùng với rối loạn lo âu xã hội.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Chuyên viên tâm lý sẽ giúp bạn tìm ra các vấn đề gây ra rối loạn lo âu xã hội hay do rối loạn làm ảnh hưởng đến các tình trạng sức khỏe khác.
Khi bạn quyết định tìm ra phương án điều trị cho mình, bác sĩ sẽ:
Khám thực thể để xem có phải các vấn đề thực thể gây ra rối loạn lo âu xã hội hay không.
Nhờ bản mô tả lại các triệu chứng bạn đang gặp phải, khi nào xuất hiện và trong tình huống nào.
Liệt kê các tình huống làm bạn lo lắng
Điền vào tờ trắc nghiệm tâm lý
Nhiều bác sĩ có thể dùng thang điểm DSM (Diagnostic and Statistical Manuel of Metal Disorders) để chẩn đoán cho tình trạng bệnh của bạn. Ngoài ra thang điểm này còn được các công ty bảo hiểm đánh giá để đánh giá. Thang điểm bao gồm:
Nỗi sợ kéo dài (6 tháng hoặc hơn) hay lo âu tột độ khi tiếp xúc với xã hội làm bạn khó khăn.
Tránh tiếp xúc với các trường hợp có thể gây lo âu.
Sự lo ấu quá mức làm mất cân bằng cuộc sống
Lo âu và sợ hãi không giải thích được do các vấn đề sức khỏe khác
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Hai phương pháp điều trị thường dùng nhất là liệu pháp tâm lý là dùng thuốc và liệu pháp tâm lý. Hoặc có thể kết hợp điều trị.
Sự quan tâm, động viên của bạn bè chính là nhân tố giúp bạn vượt qua bệnh rối loạn lo âu xã hội
Phương pháp này giúp cải thiện triệu chứng ở đa số người bị rối loạn lo âu xã hội. Theo liệu pháp điều trị, bạn sẽ học cách ghi nhận và thay đổi các suy nghĩ tiêu cực của bạn thân, cũng như học các kỹ năng phát huy sự tự tin ở bản thân.
Liệu pháp tâm lý
Liệu pháp nhận thức hành vi (cognitive behavioral therapy) là phương pháp phổ biến nhất để điều trị các rối loạn lo âu. Bạn sẽ học cách đối mặt với tình huống làm bạn sợ hãi nhất. Việc này nhằm giúp tăng kỹ năng đối phó với các tình huống và sự tự tin của bạn.
Thuốc thường dụng nhất là chặn hấp thu serotonin hay norepinephrine để điều trị rối loạn lo âu xã hội.
Thuốc
Và nhằm để giảm tác dụng phụ, bác sĩ sẽ cho bạn dùng từ liều thấp rồi tăng liều lên từ từ. Cần vài tuần hay vài tháng điều trị để cải thiện các triệu chứng của bạn.
Bác sĩ hay chuyên gia tâm lý sẽ kê cho bạn một vài loài thuốc khác để điều trị, như:
Thuốc chống trầm cảm
Thuốc chống lo âu
Chặn kênh beta
Dừng từ bỏ khi việc điều trị không diễn ra nhanh chóng, hãy tái khám đúng hẹn và tuân thủ điều trị, cũng như trao đổi với bác sĩ về các thay đổi ở triệu chứng.
Tuân thủ điều trị
Dù rối loạn lo âu xã hội tường cần sự can thiệp của các chuyên gia hay chuyên gia tâm lý, bạn có thể sự dụng các kỹ nặng trợ giúp bản thân sau nhằm giúp đối mặt với triệu chứng:
Lối sống và hỗ trợ tại nhà
Trò chuyện với người làm bạn thấy thoải mái
Tham gia các nhóm hỗ trợ ở cộng đồng hay trên Internet
Tập thể dục
Ngủ đủ giấc
Ăn uống lành mạnh
Không dùng chất có cồn hay chứa caffeine
Đầu tiên, nhận ra trường hợp làm bạn lo lắng nhất. Sau đó luyện tập đối mặt tình huống đó đến khi bạn bớt lo hơn. Bắt đầu từng bước đó để tình huống đó không làm bạn trùng bước.
Luyện tập từng bước
Ăn với nhóm bạn thân ở nơi đông người
Xã giao và chào hỏi mọi người
Đưa ra lời khen cho mọi người
Nhờ sự trợ giúp khi tìm đồ
Hỏi đường người lạ
Tỏ ra hứng thú với mọi người, từ gia đình, ông bà, thói quen hay du lịch
Gọi điện cho bạn lập kế hoạch đi chơi
Đầu tiên,bình tĩnh khi bạn cảm thấy lo âu là một thách thức. Và cho dù khó khăn như thế nào, đừng từ bỏ. Bằng cách thường xuyên đối mặt với các tình huống, bạn sẽ nâng cao kỹ năng đối mặt với chúng.
Chuẩn bị cho các tình huống xã hội
Các giải pháp sau đây sẽ giúp bạn, như:
Đừng dùng chất có cồn để giúp bạn bình tĩnh. Điều này có thể có ích, nhưng lâu ngày có thể làm bạn lo lắng nhiều hơn.
Chuẩn bị cho cuộc đối thoại, như chuẩn bị câu chuyên thú bị mà bạn có thể nói với người khác.
Tập trung vào những điều mà bạn thích ở bản thân
Tập luyện các bài tập giảm stress
Học kỹ năng kiểm soát căng thẳng
Đưa ra mục tiêu cho bản thân
Tập trung vào các tình huống làm bạn lo âu hay xấu hổ. Bạn có thể nhận ra các nỗi sợ bạn sẽ gặp phải sẽ không còn xuất hiện nữa.
Khi các tình huống xuất hiện, tự nhủ bản thân rằng nó sẽ qua nhanh chóng, và bạn phải đối mặt với nó.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Các điều sau có thể giúp bạn bớt lo âu hơn:
Qua thời gian, các biện pháp đối mặt này sẽ giúp bạn kiệm soát triệu chứng và ngăn ngừa nó tái phát. Tự nhủ rằng bạn sẽ vượt qua được, sự lo lắng chỉ là nhất thời, và các ý nghĩ tiêu cực về bản thân từ đó sẽ biến mất.
Giãi bày với gia đình và người thân
Tham gia các nhóm hỗ trợ địa phương hay trên Internet
Tham gia các nhóm giúp bạn tăng kỹ năng xã hội và nói trước công chúng
Tăng cường các hoạt động yêu thích khi bạn đang lo lắng
Khi bạn thấy mình có các dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âu xã hội, bạn nên đi khám với bác sĩ để được chẩn đoán bệnh và sớm có phương án điều trị bệnh thích hợp. Bạn có thể liên hệ đặt khám bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.
Hiểu Về Chứng Rối Loạn Lo Âu Xã Hội
Rối loạn lo âu xã hội còn có thể gọi là chứng rối loạn ám ảnh xã hội. Những người mắc chứng rối loạn này thường có những biểu hiện sợ hãi quá mức,lo lắng và nhút nhát với hầu hết các vấn dề trong môi trường xã hội. Do quá để ý đến nhận xét đánh giá của người khác nên ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh trong các vấn đề xã hội, cản trở nhiều đến cuộc sống và các mối quan hệ của họ
Rối loạn lo âu xã hội gây ảnh hưởng đến khoảng 15 triệu người Mỹ trưởng thành và là rối loạn lo âu được chẩn đoán phổ biến thứ 2 sau rối loạn lo âu toàn thể. Tuổi trung bình khởi phát bệnh rối loạn lo âu xã hội là vào những năm thiếu niên. Hầu hết trẻ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lo âu xã hội có những biểu hiện nhút nhát, sợ hãi quá mức về một vấn đề khiến bản thân chúng mất đi hoặc khó học hỏi những kỹ năng trong cuộc sống.
Rối loạn lo âu có thể tàn phá cuộc sống của một con người bởi những người bị mắc chứng bệnh này có thể từ chối một cơ hội việc làm rất tốt chỉ vì công việc đòi hỏi sự tương tác với người mới. Ở một số người bệnh còn sợ hãi gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp và các mối quan hệ đã thân quen làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày và các hoạt động đời sống xã hội.
Triệu chứng của bệnh Các triệu chứng thể chất
Tăng nhiệt độ cơ thể nhanh
Chóng mặt
Cơ bắp căng thẳng hoặc co giật
Rắc rối dạ dày
Đỏ mặt
Run sợ
Đổ quá nhiều mồ hôi
Cổ họng và miệng khô
Mức độ lo âu và sợ hãi cao
Cuộc tấn công hoảng loạn
Chu kỳ tình cảm tiêu cực
Các triệu chứng hành vi
Tránh các tình huống mà cá nhân nghĩ rằng họ có thể là trung tâm của sự chú ý
Không tham gia các hoạt động nhất định vì lo ngại về sự bối rối
Trở nên cô lập; cá nhân có thể bỏ việc hoặc bỏ học
Uống rượu quá mức hoặc lạm dụng các loai thuốc an thần hoặc chất kích thích.
Nguyên nhân của rối loạn lo âu xã hộiNguyên nhân chính xác của rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh xã hội) là không rõ. Tuy nhiên, nghiên cứu hiện tại cho thấy nó có thể được gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố môi trường và di truyền học. Các yếu tố như sự ngược đãi thời thơ ấu hoặc nghịch cảnh tâm lý được coi là nguy cơ của rối loạn lo âu xã hội.
Cá nhân dễ bị ức chế hành vi (xu hướng trải qua đau khổ và rút lui khỏi những tình huống, người, hoặc môi trường không quen thuộc) và nỗi sợ phán đoán cũng dễ mắc chứng rối loạn lo âu xã hội. Yếu tố di truyền cũng có thể đóng một vai trò trong sự phát triển của lo âu xã hội vì những đặc điểm hành vi này bị ảnh hưởng mạnh về mặt di truyền. Hơn nữa, rối loạn lo âu xã hội là một tình trạng di truyền – người thân mức độ đầu tiên có cơ hội bị rối loạn lo âu xã hội cao gấp hai đến sáu lần.
(Nếu bị bệnh nhẹ, không muốn dùng thuốc thì nên đọc bài: Chữa rối loạn lo âu không dùng thuốc)
Rối loạn lo âu xã hội hoàn toàn có thể chữa trị và khắc phục được băng liệu pháp tâm lý hành vi hoặc dùng thuốc. Tuy nhiên sự quyết tâm và kiên trì của người bệnh là yếu tố quan trọng nhất trong điều trị rối loạn lo âu. Nó quyết định rất nhiều đến kết quả điều trị của người bệnh
Liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT)Một số nghiên cứu đã cho thấy liệu pháp nhận thức hành vi điều trị thành công đáng kể cho những người mắc rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh xã hội). Hiệp hội tâm lý Mỹ định nghĩa liệu pháp nhận thức hành vi là một hệ thống điều trị tập trung vào tư duy và ảnh hưởng của nó đối với hành vi và cảm xúc. Liệu pháp này còn nhấn mạnh những ảnh hưởng của niềm tin đến kết quả chữa và điều trị bệnh.
Hướng đi mới trong điều trị rối loạn lo âu: “Psychobiotics”Việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lo âu chỉ áp dụng với các trường hợp nặng. Khi sử dụng thuốc vấn đề lớn nhất mà cả bệnh nhân và bác sỹ điều trị phải đối mặt đó chính là tác dụng không mong muốn thường xuất hiện trong thời gian đầu sử dụng thuốc, trong khi đó để thấy được hiệu quả của thuốc phải mất tới 2-6 tuần. Đây là lý do mà có tới gần 50% bệnh nhân bỏ thuốc ngay trong tháng đầu tiên điều trị, khiến cho tình trạng trở nên nặng hơn. Chính vì lẽ đó mà các nhà khoa học luôn không ngừng tìm kiếm các giải pháp mới đem lại hiệu quả và an toàn cho vấn đề này.
Những kiến thức về chứng rối loạn lo âu xã hội bên trên hy vọng sẽ mang lại cho người bệnh và gia đình hành trang nhất định về bệnh. Từ đó có những tác động kịp thời để mang lại hiệu quả tốt nhất
Trong thời gian gần đây, giới chuyên môn đặc biệt quan tâm tới một phương pháp mới trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đó là sử dụng “psycho-biotics”. Psycho-biotics là khái niệm chỉ những chủng vi khuẩn đường ruột đặc biệt, khi được bổ sung với lượng vừa đủ sẽ đem lại lợi ích cho sức khỏe tâm thần, được đưa ra lần đầu tiên vào năm 2013.
Vai trò của những lợi khuẩn đường ruột (còn gọi là probiotic) đối với sức khỏe đường tiêu hóa chúng ta đều biết tới, nhưng có thể có ít người biết rằng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng của não bộ thông qua tương tác hai chiều giữa ruột và não. Ở những người bị stress, lo âu, trầm cảm…thì có sự sụt giảm lớn của những vi khuẩn có lợi trong đường ruột, đặc biệt là hai chủng Lactobacili và Bifidobacterium. Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu đã tiến hành bổ sung những vi khuẩn bị thiếu hụt này trên cả những người khỏe mạnh và người đang gặp lo âu để đánh giá lợi ích của việc bổ sung probiotic trên sức khỏe tâm thần. Trong một nghiên cứu phân tích gộp gồm 10 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng được đăng tải trên tạp chí Neuropsychiatry đã đưa ra kết luận: sử dụng probiotics có thể giúp giảm mức độ lo âu (đánh giá theo thang điểm DASS).
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả giảm các triệu chứng lo âu, trầm cảm… điều quan trọng nhất là phải chọn lọc những chủng probiotics đặc thù có tác động trên sức khỏe thâm thần, hơn nữa cần đánh giá về cả liều dùng, thời gian sử dụng bao nhiêu lâu để đem lại hiệu quả điều trị tốt.
Việc phát hiện và ứng dụng psychobiotics là một hướng đi mới, mang lại thêm cơ hội trong phòng và điều trị các bệnh lý thuộc về sức khỏe tâm thần. Đặc biệt, liệu pháp sử dụng psychobiotics được ghi nhân là an toàn, không gây tác dụng phụ và có thể sử dụng được cho cả trẻ em, người lớn phụ nữ mang thai và cho con bú.
Sức Khỏe Là Vàng (164): Hội Chứng Rối Loạn Lo Âu Lan Tỏa
Rối loạn lo âu lan tỏa, tiếng Anh gọi là generalized anxiety disorder là một dạng trong nhóm bệnh rối loạn lo âu, có đặc điểm cơ bản là sự lo âu lan tỏa và dai dẳng đồng thời không giới hạn và nổi bật trong bất cứ tình huống đặc biệt nào.
Triệu chứng thể chất thường đi kèm với lo âu bao gồm bất an, dễ mệt mỏi, run rẩy, căng thẳng bắp thịt, vã mồ hôi, choáng váng, hồi hộp, chóng mặt, đầu óc trống rỗng, đánh trống ngực, khó chịu ở vùng bụng, khó nuốt, buồn nôn, tính tình trở nên cáu kỉnh…
Tuy nhiên cần thấy được sự khác nhau giữa lo âu thông thường và lo âu bệnh lý. Khi cảm thấy lo âu rất nhiều mà không do nguyên nhân nào rõ rệt, không còn khả năng tự kiểm soát được bản thân, lo âu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày thì đó là bệnh lý.
Bác sĩ Eric Trần ở Sydney phân tích rất rõ những dấu hiệu và cách chẩn đoán cũng như điều trị bệnh như thế nào, mời quý vị nhấn vào phần audio để nghe toàn bộ nội dung chia sẻ. Ngoài ra, Tạp chí sức khỏe là Vàng kỳ này đề cập đến những tin tức y tế sau: 1. Có 3 trẻ em trong số 85 người bị chết vì cúm trên toàn quốc
Ba đứa trẻ 3 tuổi, 6 tuổi và 11 tuổi thiệt mạng tại tiểu bang Victoria. Bộ trưởng y tế Victoria Jenny Mikakos nói cái chết của chúng là chuyện không bình thường.
Bà Mikakos cho biết phần lớn các ca cúm, và sởi ghi nhận được từ đầu năm là do lây nhiễm trong lúc ở nước ngoài.
Cho đến nay số ca cúm ghi nhận được tại Victoria đã lên đến trên 10 ngàn trường hợp, tức đã gần bằng với tổng số ca trong năm 2023 lả 11.612 người.
2. Theo Tiến sĩ Karleen Gribble, University of Western Sydney :” Việc bỏ thêm tiền mua sữa premium cho trẻ là lãng phí”.
Trang mạng chúng tôi cho biết cha me không cần lo lắng nhiều về việc không có sữa bột loại tốt cho con nhỏ.
Hiện nay nhiều cha mẹ cho rằng họ không có đủ sữa bột loại premium, mà các nhà sản xuất quảng cáo là bổ dưỡng hơn cho con mình vì hiện nay, một số loại sữa được cho là ‘premium’ baby formula đang được các daigou tìm cách mua lại hàng loạt từ các siêu thị với giá chỉ 25-35 đô la một hộp để bán sang Trung quốc với giá cả trăm đô la một hộp.
Hiện nay nếu sữa thường giá 10 đô la 1 lon thì sữa premium baby formula giá đến 40 đô la một lon, trong đó những hiệu như A2, Bellamy’s Organic hay Karicare Aptamil đang được nhiều cha mẹ chọn cho con họ.
Tiến sĩ Gribble nhấn mạnh: “Những nhãn hiệu đó chỉ mang tính quảng cáo, và khi mua các loại sữa bột premium, cha mẹ trả tiền cho việc quảng cáo, chứ không phải cho chất lượng sản phẩm.”
Trong Tạp chí sức khỏe kỳ này cũng xin thông báo về Hội thảo y tế sắp tới cho cộng đồng người Việt tại Sydney:
Vào chủ nhật 2 tháng 6 năm 2023, tại TTSHCĐ- 8 Bibbys Place, Bonnyrigg, sẽ có chương trình Hội thảo y tế dành cho cộng đồng người Việt tại Sydney.
Thời gian từ: 11am -2pm.
Đến tham gia buổi hội thảo quý đồng hương sẽ có dịp hiểu thêm về những căn bệnh thường gặp để phòng tránh và có biện pháp điều trị thích hợp.
Đồng thời quý đồng hương cũng được cung cấp một số thông tin về các dịch vị chăm sóc sức khỏe miễn phí dành cho bệnh nhân.
Có phục vụ thức ăn nhẹ và giải khát.
Mời quý đồng hương cùng đến tham dự.
Thêm thông tin và cập nhật Like SBS Vietnamese FacebookNghe SBS Radio bằng tiếng Việt mỗi tối lúc 7pm tại sbs.com.au/Vietnamese
Cập nhật thông tin chi tiết về Hội Chứng Rối Loạn Lo Âu Là Gì? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!