Xu Hướng 3/2023 # Ho Về Đêm Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Gì, Điều Trị Như Thế Nào? # Top 3 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Ho Về Đêm Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Gì, Điều Trị Như Thế Nào? # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Ho Về Đêm Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Gì, Điều Trị Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các chất nhầy, đờm ứ ở cổ họng sẽ gây hiện tượng ho về đêm có đờm. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như sức khỏe của người bệnh. Triệu chứng ho về đêm có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó các nguyên nhân chính phải kể đến:

Nhiệt độ phòng xuống thấp: Nhiệt độ thường hạ về đêm, đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa. Không khí vào ban đêm cũng khô hơn, khiến cổ họng dễ bị khô, kích ứng gây ra ho

Do tư thế ngủ: Khi ngủ không gối đầu hay để đầu thấp sẽ khiến dịch nhầy ở mũi chảy xuống họng gây ho.

Hen suyễn: Bệnh làm đường thở bị thu hẹp dẫn đến nghẹt thở, ho nhiều về đêm. Hen suyễn còn đi kèm triệu chứng thở rít, mệt mỏi, khó ngủ, đau thắt ngực.

Viêm nhiễm đường hô hấp: Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến như viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, viêm xoang… Những bệnh lý này đều có triệu chứng là ho dai dẳng, ho nhiều đặc biệt vào đêm khi ngủ.

Trào ngược dạ dày thực quản: Ho là triệu chứng thứ phát của trào ngược dạ dày thực quản. Acid ở dạ dày trào ngược và động ở niêm mạc họng gây tổn thương họng dẫn đến ho. Triệu chứng bệnh thường bùng phát vào buổi tối và đêm.

Lao phổi: Ho dai dẳng kéo dài vào ban đêm và sáng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lao phổi. Đây là bệnh lý hết sức nguy hiểm do đó người bệnh không được chủ quan.

Chất gây dị ứng: Ho về đêm xuất hiện khi trẻ hít phải các tác nhân gây kích thích niêm mạc họng. Những chất gây dị ứng thường là lông động vật, phấn hoa, khói thuốc…

Phòng ngủ không vệ sinh: Phòng ngủ không sạch sẽ, bức bí là nguyên nhân gây ho nhiều về đêm và sáng sớm. Đồ đạc trong nhà dễ bám bụi, nếu không thường xuyên vệ sinh sẽ trở thành nơi trú ngụ của nhiều vi khuẩn, virus gây bệnh.

Tác dụng phụ của thuốc: Một số người sử dụng thuốc điều trị như huyết áp, tim mạch thường gặp tác dụng phụ như bị ho, khó thở về ban đêm khi nằm.

Ho dai dẳng kéo dài trên 2 tháng

Người bệnh thường xuyên mất ngủ và có dấu hiệu suy nhược cơ thể do ho nhiều về đêm

Ho kèm sốt cao, đau tức ngực, ho ra đờm có máu, sụt cân bất thường…

Cổ họng có dị vật: Đây là nguyên nhân phổ biến nhiều hơn ở trẻ nhỏ. Các dị vật gây cản trở đường thở khiến người bệnh ho nhiều, không thở. Cần nhanh chóng loại bỏ các dị vật để không gây ra nguy hiểm đến tính mạng.

Ngoài ra, chứng ho về đêm còn có thể do một số bệnh lý gây ra như sau:

Hay ho về đêm có nguy hiểm không, khi nào cần đi bác sĩ?

Thông thường, ho về đêm có thể tự thuyên giảm sau một thời gian nếu người bệnh được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh dễ chuyển biện nặng, đi kèm các bệnh lý nguy hiểm như: Viêm họng mãn tính, ung thư phổi, ung thư vòm họng…

Người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan khi có hiện tượng ho, khó thở về đêm kéo dài. Sớm có biện pháp điều trị sẽ giúp tăng khả năng chữa khỏi bệnh.

Giảm ho: Neo Codion, Codepect, Rhumenol…. Có tác dụng giảm đau, hạn chế các cơn ho nhiều về đêm

Thuốc kháng sinh: Roxithromycin, Penicillin, Amoxicillin… Mang lại hiệu quả tiêu diệt và hạn chế hoạt động gây bệnh của vi khuẩn và giảm các cơn ho vào ban đêm.

Thuốc long đờm: Acodine, Acetylcystein, Terpicod, Passedyl, Terpin,… Làm loãng đờm trong cổ họng, sử dụng nhiều cho người bệnh ho nhiều về đêm có đờm.

Thuốc chống viêm: Alphachymotrypsin, Serrapeptase,… Tác dụng giảm tình trạng viêm sưng, đau rát cổ họng, làm thông thoáng cổ họng khi bị ho.

Thuốc giảm đau hạ sốt: Paracetamol, Aspirin… Giúp giảm đau, hạ sốt hiệu quả, dùng cho người bệnh ho có kèm triệu chứng sốt cao

Viên ngậm, siro ho: Dùng để làm dịu cơn rát họng, đẩy lùi cơn ho tại chỗ

Cách điều trị cho người bị ho về đêm

Chữa bệnh ho nhiều vào ban đêm bằng thuốc Tây y

Thuốc Tây y giúp làm giảm nhanh triệu chứng ho, khó thở. Tuy nhiên, cách này tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Do vậy, người bệnh không tự ý mua và dùng thuốc mà cần làm theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.

Một vài loại thuốc phổ biến dùng để chữa ho vào ban đêm gồm:

Chữa ho nhiều về đêm bằng mẹo dân gian tại nhà

Nếu dùng thuốc Tây y tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ thi mẹo dân gian lại an toàn, lành tính hơn. Người bệnh có thể dễ dàng áp dụng cách này tại nhà để cải thiện chứng ho dai dẳng vào ban đêm. Một số công thức thường được người bệnh áp dụng có thể kể đến như:

Trong mật ong chứa nhiều dưỡng chất có công dụng kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn đồng thời làm dịu cổ họng. Mật ong còn cải thiện chứng trào ngược dạ dày thực quản – một trong những nguyên nhân gây ho về đêm.

Bạn dùng 1-2 thìa cà phê mật ong nguyên chất, pha với nước ấm để uống trước khi đi ngủ và sáng khi thức giấc. Cách này chỉ áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên và người trưởng thành.

Củ cải trắng có tính mát, vị thanh ngọt, được dùng trong một số bài thuốc Đông y chữa bệnh tiêu hóa, hô hấp… Bạn có thể sử dụng củ cải trắng để cải thiện triệu chứng ho có đờm về đêm. Cách chữa bệnh này áp dụng được cả cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai…

Bạn dùng 200gr củ cải tươi thái hạt lựu, cho củ cải vào 800ml nước và đun sôi trong 15 phút. Phần nước đun được, chia thành nhiều phần để cho người bệnh uống giúp giảm ho, long đờm.

Người bệnh ngậm ô mai mơ trực tiếp để giảm đau rát ở cổ họng, hoặc hãm ô mai với nước sôi, dùng nước để uống trước khi đi ngủ.

Lưu ý: Cách chữa bệnh bằng mẹo dân gian thường có tác dụng chậm và không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Khi thấy tình trạng ho về đêm chuyển biến phức tạp, người bệnh nên sớm đi khám và áp dụng cách điều trị được bác sĩ chỉ định.

Phương pháp chữa ho từ Đông y

Kha tử có vị chua, đắng, được quy vào kinh phế, dùng nhiều trong thuốc chữa viêm họng, ho kéo dài. Trong thảo dược này còn chứa nhiều dưỡng chất có tính kháng viêm, kháng khuẩn…

Nguyên liệu: 10gr kha tử, 8gr cam thảo và 12gr cát cánh

Cách sắc: Các thảo dược đem đi sắc cùng 400ml nước cho đến khi cô đặc còn ½. Người bệnh dùng thuốc mỗi ngày sẽ thấy bệnh có chuyển biến tốt.

La hán có vị ngọt, công dụng nhuận phế và lợi hầu. Quả la hán cũng có các dưỡng chất kháng viêm, giảm đau vùng họng hiệu quả.

Thành phần: 100gr các nguyên liệu gồm la hán quả, cát cánh, nạ sâm sa, la tỳ bà

Bạn nên điều chỉnh tư thế ngủ, sao cho đầu được gối cao vừa phải, hơi dốc tránh tình trạng gập cổ

Người bệnh có thể áp dụng cách làm nóng gan bàn chân bằng cách xoa dầu để hạn chế cơn ho

Xông hơi tinh dầu thảo dược cũng là cách để giảm ho hiệu quả, giúp tinh thần thư giãn, dễ ngủ hơn.

Người bệnh nên tắm nước ấm, không nên tắm muộn để tránh cho cơ thể không bị lạnh

Cơn ho kéo dài quá 5 ngày mà không có dấu hiệu thuyên giảm, bạn cần đi khám để có biện pháp chữa bệnh cho phù hợp

Người bệnh cần thường xuyên vệ sinh vòm họng bằng cách súc miệng nước muối

Xây dựng chế độ dinh dưỡng có nhiều thực phẩm có lợi cho cổ họng giúp bệnh nhanh khỏi hơn

Người bệnh cần hạn chế sử dụng rượu bia, chất kích thích, hút thuốc lá

Cơ thể cần được cung cấp lượng nước cần thiết từ 2-2,5 lít nước mỗi ngày

Khi bị bệnh, bạn phải hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi và các chất gây dị ứng như phấn hoa, lông động vật…

Giữ cho phòng ngủ được thoáng sạch, nhiệt độ phòng không nên thấp hơn 25 độ C

Cách sắc: Các nguyên liệu được chuẩn bị đem đi sắc với 500ml nước cho đến khi nước còn lại phân nửa. Bạn thêm vào thuốc một ít đường phèn và khuấy cho tan. Mỗi ngày dùng cho người bệnh 10ml, uống mỗi ngày 3 lần.

Bách hộ có vị ngọt, ấm quy vào kinh phế. Dưỡng chất trong bách bộ có khả năng ức chế phản xạ ho, giảm các cơn ngứa rát họng về đêm.

Thành phần: 12gr bách bộ, 8gr mỗi loại kinh giới và cát cánh, 6gr mỗi loại cam thảo và gừng tươi.

Cách sắc: Các nguyên liệu đem sắc với 500m nước cho đến khi cô đặc còn 1/2 . Người bệnh chia thuốc thành các phần nhỏ để uống trong ngày.

Những điều cần lưu ý khi bị ho nhiều vào ban đêm

Để ngăn chặn bệnh ho kéo dài cũng như hỗ trợ việc điều trị, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

Ho về đêm có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng sức khỏe của bạn đang gặp những vấn đề nghiêm trọng. Nhận biết và sớm có biện pháp phòng cũng như chữa bệnh sẽ hạn chế được các biến chứng nguy hiểm có thể xảy đến. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã có cho mình các thông tin hữu ích để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.

Ocd Là Gì, Dấu Hiệu Và Điều Trị Như Thế Nào?

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế OCD là gì?

Những thứ này xuất hiện liên tục trong tâm trí và gây nên sự ám ảnh cho bệnh nhân. Điều này kéo dài khiến bệnh nhân nảy sinh và lặp lại nhiều lần các hành động cưỡng chế.

Một số biểu hiện của rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường thấy. Hành động kiểm tra tay nắm cửa nhiều lần vì lo sợ quên khóa cửa. Hành động kiểm tra chìa khóa nhà trong túi áo, quần nhiều lần khi đi ra ngoài. Không chịu nổi sự đảo lộn vị trí các vật dụng trong nhà dù là những chi tiết rất nhỏ;…

Rất ít người biết OCD là gì và những lo âu này thường xuất hiện trong tâm trí người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Và họ cũng không thể loại bỏ những suy nghĩ này ra khỏi tâm trí. Chỉ có việc thực hiện những hành động mang tính ám ảnh cưỡng chế mới giúp họ giải tỏa.

Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến OCD

Dấu hiệu và triệu chứng

Người bệnh thường không biết OCD là gì, vì vậy bạn nên chú ý một số dấu hiệu và triệu chứng sau:

Có nhữngý nghĩ, hình dung lặp đi lặp lại về nhiều thứ khác nhau, chẳng hạn như sợ vi trùng [TM1], sợ bẩn, hay bị đột nhập; những hành động bạo lực; làm hại người thân, những hành vi tình dục; những mâu thuẫn với niềm tin tôn giáo; hoặc quá ngăn nắp gọn gàng

Lặp đi lặp lại một số nghi thức như rửa tay, khóa và mở khóa cửa, đếm, giữ những đồ đạc không cần dùng đến, hay thực hiện đi lại các bước giống nhau.

Không thể kiểm soát những hành vi và ý nghĩ không mong muốn

Không cảm thấy thoải mái khi thực hiện những hành vi hay nghi thức này, nhưng cảm thấy khuây khỏa nhất thời khỏi bị lo âu do ý nghĩ đó gây ra.

Mất ít nhất 1 giờ mỗi ngày cho ý nghĩ và nghi thức đó, gây ra khó chịu, cản trở cuộc sống hàng ngày.

Đối tượng dễ mắc OCD

Với nhiều người không hiểu OCD là gì, phần lớn người rối loạn được chẩn đoán trước tuổi 19. Những triệu chứng của OCD thường đến rồi đi, khi thì nặng khi thì nhẹ khác nhau.

OCD ảnh hưởng đến khoảng 2,2 triệu người Mỹ trưởng thành. Rối loạn ảnh hưởng đến nam giới và nữ giới gần như tương đương về số lượng. Rối loạn thường bắt đầu từ thời thơ ấu hay tuổi thanh thiếu niên. Một phần ba người mắc OCD trưởng thành có triệu chứng tiến triển từ khi còn là trẻ em. Nghiên cứu cũng chỉ ra OCD có thể di truyền trong gia đình.

Điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Người mắc phải chứng bệnh nhưng họ không hiểu OCD là gì vì vậy chúng tôi sẽ giới hiệu một số cách có thể được điều trị bằng những phương thức:

Điều trị bằng thuốc

Người bệnh có thể được điều trị bằng những phương thuốc tâm thần. Đây là những loại thuốc có thể giúp người bệnh kiểm soát chứng ám ảnh. Thông thường, đây sẽ là những phương thuốc chống trầm cảm. Tên cụ thể của một vài loại thuốc dành cho trường hợp này như sau: Clomipramine hay Anafranil; Fluvoxamine hay Luvox CR; Fluoxetine hay Prozac; Paroxetine hay Paxil, Pexeva; Sertraline hay Zoloft.

Điều trị OCD bằng thuốc

Điều trị bằng các liệu pháp về nhận thức và hành vi

Đối với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế hình thành do tư duy sai lệch, tiêu cực: Các liệu pháp về nhận thức và hành vi sẽ mang lại hiệu quả cao. Những liệu pháp này giúp người bệnh nhận ra những thói quen gây ra bệnh. Những tiềm thức nào ám ảnh trong tâm trí người bệnh dẫn đến căn bệnh này.

Đồng thời, các liệu pháp này hướng người bệnh đến những thói quen khác. Điều này giúp thay những thói quen xấu gây ám ảnh thành những thói quen mới. Vậy là những nguyên nhân gây ra bệnh đã được giải quyết triệt để.

Rèn luyện những thói quen sinh hoạt hợp lý góp phần giúp bệnh thuyên giảm

Do nhiều người không hiểu OCD là gì vì vậy thói quen sinh hoạt không lành mạnh cũng góp phần gây ra bệnh. Rèn luyện phong cách sinh hoạt hợp lý sẽ giúp bệnh tình mau thuyên giảm: Ăn uống điều độ kết hợp tập luyện thể dục; Ngủ đủ giấc để không mắc phải tình trạng thiếu ngủ dẫn đến căng thẳng;…

Giải độc gan Cà Gai Leo Tuệ Linh có tốt không?

Huyệt thần khuyết là gì, hỗ trợ chữa được các loại bệnh nào?

Hoa cưt lợn chữa viêm xoang như thế nào?

Ho Về Đêm Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả

Ho là phản xạ sinh lý của cơ thể và là triệu chứng của nhiều căn bệnh. Trong điều kiện thời tiết khí hậu bắt đầu có những chuyển biến thất thường từ nóng sang lạnh thì hệ hô hấp của con người càng dễ bị kích thích và gây ra những cơn ho về đêm.

Ho về đêm là triệu chứng nói đến những cơn ho chỉ xuất hiện vào ban đêm. Ho có thể xuất hiện từng cơn hoặc kéo dài dai dẳng. Không như những chứng ho khác, ho về đêm xuất hiện ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Nếu chẳng may bạn mắc phải chứng bệnh ho về đêm, hãy thận trọng vì có thể đây là dấu hiệu của một số căn bệnh như sau:

– Do hen suyễn:

Bé bị hen cũng thường xuất hiện những cơn ho về đêm. Các cơn ho kéo dài khiến cơ thể trẻ trở nên mệt mỏi, suy yếu. Ho nhiều có thể làm trẻ dễ gặp phải tình trạng nôn trớ.

Người lớn khi bị bệnh hen suyễn thường gặp phải triệu chứng như ho khan, thở rít, ho nhiều về đêm, kèm theo ngực nặng,…

– Viêm xoang mũi:

Khi bị viêm xoang mũi, đờm nhầy trên mũi có thể chảy xuống cổ họng và làm bé bị ho.

Ở người lớn, viêm xoang mũi thường sẽ làm tắc nghẹt mũi. Vào ban đêm, các chất nhầy sẽ nhanh chóng chảy xuống sau cổ họng và ứ đọng gây kích thích cổ họng gây ho. Viêm xoang khiến bệnh nhân khi ngủ phải thở miệng, dẫn đến khô rát họng và gây ho nhiều hơn.

– Trào ngược dạ dày – thực quản:

Trẻ bị ho về đêm khi ngủ, thường sẽ ho sặc từng cơn gây nôn trớ. Bạn nên lưu ý vì rất có thể là do bệnh trào ngược dạ dày. Chứng ho này thường xảy ra ở các bé ăn tối vào gần giờ đi ngủ. Điều này khiến cho lượng thức ăn chưa kịp tiêu hóa nên cùng với dịch vị gây trướng dạ dày. Lâu ngày làm cho các cơ dạ dày bị suy yếu. Đồng thời dễ làm dịch vị trào ngược lên thực quản và cổ họng, gây ra hiện tượng kích thích gây ho sặc.

Ở người lớn thường sẽ có các triệu chứng khó tiêu, ợ nóng trong dạ dày. Do đó, người bệnh sẽ gặp phải hiện tượng trào ngược lên phổi gây ho về đêm. Trong trường hợp này, người bệnh hãy cố gắng ăn ít vào buổi tối. Đồng thời khi ngủ gối cao đầu khi ngủ để giảm trào ngược và giảm ho.

Cách chữa trị ho về đêm hiệu quả

– Thường xuyên vệ sinh mũi họng cho bé. Đồng thời khi ngủ, bạn hãy kê cao gối cho bé khi ngủ để ngăn đờm nhầy ứ đọng ở cổ họng. Giữ ấm cho trẻ để tránh nhiễm lạnh.

– Bố mẹ có thể cho trẻ uống thêm 1 muỗng mật ong trước khi đi ngủ hay áp dụng một số bài thuốc trị ho của dân gian như mật ong hấp quất, tỏi, hẹ, húng chanh, gừng,… 3-4 lần/ ngày. Đây cũng là cách để giúp các bé giảm ho an toàn. Tuy nhiên, không dùng mật ong cho bé dưới 1 tuổi.

Khi bị ho về đêm, bạn hãy thoa dầu nóng vào huyệt dũng tuyền ở chỗ lõm lòng bàn chân. Sau đó mang vớ vào chân trước khi đi ngủ. Cách này giúp tăng cường lưu thông khí huyết, kích thích huyệt dũng tuyền. Chỉ cần thực hiện 3 – 5 đêm sẽ khỏi ho đêm rất hiệu nghiệm.

Bên cạnh đó, bạn có thể dùng thêm bài thuốc dân gian chữa ho sau đây:

Cho 100g rễ trà, 50g gừng tươi đem nấu nước, lọc bỏ bã rồi pha nước với mật ong.

Mỗi lần uống 20ml nước thuốc, ngày uống 2 lần sẽ mang đến hiệu quả rất tốt.

LỜI KHUYÊN: Ho về đêm kéo dài sẽ khiến cơ thể người bệnh suy nhược, mất ngủ, mệt mỏi, sụt cân,… ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Vì vậy, khi phát hiện ho về đêm kéo dài hơn 5 ngày kèm theo khó thở, sổ mũi, đau bụng,… bệnh nhân cần nhanh chóng đi khám và điều trị sớm. Ở trẻ nhỏ, bố mẹ cần giữ ấm cho trẻ và đưa trẻ đến bác sĩ nhi khoa để được chăm sóc hiệu quả.

Khó Thở Về Đêm Là Dấu Hiệu Của Chứng Bệnh Nào?

Chứng khó thở về đêm vừa ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ, vừa có thể là triệu chứng của các vấn đề hô hấp nguy hiểm khác.

Khó thở về đêm là gì?

Khó thở về đêm là hiện tượng hệ hô hấp gặp vấn đề vào ban đêm, khiến người mắc gặp khó khăn trong việc hít thở thông thường. Lúc này họ sẽ cảm thấy khó thở, thậm chí là không thể thở được. Hơi thở ngắn, gấp gáp, lượng không khí đưa vào được rất thấp, dẫn tới cảm giác như co thắt cả lồng ngực lại.

Các bệnh lý về phổi

Bệnh hen suyễn: Chứng bệnh nay dẫn tới tình trạng tích tụ chất nhầy trong cổ họng, khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc hô hấp khi ngủ.

Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Đường thở bị tắc nghẽn khiến người bệnh khó thở, tức ngực khi đi ngủ.

Bệnh viêm phổi: Bệnh gây ra tình trạng ho nhiều kết hợp với khó thỉ, khiến người bệnh mệt mỏi, đau tức ngực, khó ngủ.

Các bệnh lý về tim mạch

Dị ứng

Các vấn đề về dị ứng hô hấp do bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông động vật,…khiến người bệnh ho nhiều vào ban đêm và từ đó gián tiếp gây ra tình trạng khó thở.

Các vấn đề về tâm lý

Những người gặp stress do thường xuyên lo lắng, mệt mỏi quá mức cũng rất dễ gặp các vấn đề về giấc ngủ vào ban đêm, trong đó có khó thở.

Để có thể chẩn đoán tận gốc nguyên nhân dẫn tới tình trạng khó thở khi ngủ, người bệnh cần phải tìm đến thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín, bởi các bác sĩ chuyên khoa.

Họ sẽ được chỉ định thực hiện các thủ thuật cần thiết như:

Làm thế nào để cải thiện tình trạng khó thở khi ngủ một cách tự nhiên?

Người mắc chứng khó thở khi ngủ, bên cạnh việc thăm khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa cũng có thể chủ động tiến hạnh một số biện pháp hỗ trợ ở nhà, nhằm cải thiện tình hình, như:

+ Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý: Đủ vitamin và khoáng chất, hạn chế mỡ động vật.+ Rèn luyện thân thể một cách hợp lý: Cải thiện nền tảng thể lực của bản thân qua các bài tập thể dục. Tuy nhiên cần lưu ý không tập quá nặng, gây phản tác dụng.+ Duy trì trạng thái tinh thần thoải mái nhất: Tránh để cơ thể mệt mỏi, căng thẳng quá mức.+ Hạn chế sử dụng thuốc lá, rượu bia, chất kích thích.+ Tránh xa các nguồn gây dị ứng và ô nhiễm không khí.

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông – Cơ sở khám và điều trị các bệnh hô hấp – tim mạch uy tín

BVĐK Phương Đông là một điểm sáng mới về dịch vụ y tế của Thủ đô Hà Nội và cả nước. Bệnh viện được đầu tư bài bản, đồng bộ, trên quy mô 10ha theo mô hình bệnh viện xanh chuẩn khách sạn.

Ngay từ những ngày đầu thành lập, BVĐK Phương Đông đã chú trọng đầu tư vào mảng khám và điều trị các bệnh lý về hô hấp và tim mạch. Viện đã đầu tư các hệ thống máy móc hiện đại từ các nước có nền y học tiên tiến để phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị các loại bệnh lý về hô hấp và tim mạch, trong đó có tình trạng mất ngủ về đêm.

Để có thể đáp ứng được mọi nhu cầu khám chữa bệnh của quý khách hàng, BVĐK Phương Đông đã xây dựng hơn 30 gói khám bệnh khác nhau, từ tổng quát đến chuyên sâu.

Đặc biệt, trong tháng 11 này, quý khách hàng tới đăng ký khám tổng quát tại BVĐK Phương Đông sẽ nhận được ưu đãi lên tới 40%* với điều kiện:

+ Khách hàng đăng ký đặt lịch khám trước, từ ngày 01/11 đến hết ngày 30/11/2020.+ Ưu đãi không áp dụng đối với gói khám dinh dưỡng, gói KSK trẻ em, KSK TT14, KSK xin việc và các gói sàng lọc dậy thì sớm

Quý khách hàng có nhu cầu khám chữa bệnh, vui lòng liên hệ Hotline 1900 1806 hoặc inbox qua fanpage BVĐK Phương Đông để được tư vấn và đặt lịch nhanh chóng, chính xác nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ho Về Đêm Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Gì, Điều Trị Như Thế Nào? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!