Xu Hướng 9/2023 # Hikikomori Là Gì? Một Sự Thực Đáng Buồn Của Xã Hội Nhật Bản # Top 13 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hikikomori Là Gì? Một Sự Thực Đáng Buồn Của Xã Hội Nhật Bản # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hikikomori Là Gì? Một Sự Thực Đáng Buồn Của Xã Hội Nhật Bản được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong xã hội hiện đại, có một căn bệnh rất nguy hiểm tên là Hikikomori. Những người bị mắc hội chứng này thường chủ động rút lui khỏi xã hội, chấp nhận cuộc sống xung quanh căn phòng. Vậy hikikomori là gì? Biểu hiện ra sao? Cùng nhanlucnhatban tìm hiểu ngay thôi nào.

Hikikomori là gì?

Hikikomori là hiện tượng những người tự giam mình trong căn phòng đơn lẻ và từ chối tham gia vào đời sống xã hội và gia đình trong thời gian dài hơn sáu tháng, chỉ liên hệ duy nhất với người thân trong gia đình (người bị bệnh nặng gia đình người thân cũng không quan tâm) – Trích wikipedia.

Đối với người Nhật, Hikikomori chính là những người bị xã hội xa lánh. Hikikomori là những người không còn có khả năng tiếp xúc và đối diện với xã hội, thậm chí họ cũng không cần đi học hay đi làm và chỉ ra khỏi nhà mỗi khi họ cần mua thêm đồ ăn.

Họ đơn thuần chỉ cần ăn uống ở mức độ tối thiểu đủ để sống qua ngày. Cứ mỗi ngày trôi qua như vậy, họ chỉ ở trong phòng xem truyện tranh, phim hoạt hình hoặc chơi điện tử và tự nhốt mình lại cách ly với thế giới ở ngoài kia.

Không chỉ có vậy, họ thậm chí còn không giao tiếp với người thân, gia đình.

Biểu hiện của Hikikomori

Có thể xem rằng Hikikomori là một hiện tượng của xã hội. Thời gian đầu, những người bị Hikikomori thường sẽ tự cách ly mình với những mọi người xung quanh.

Sau đó, chính họ sẽ tự tìm cách để thu hút được sự chú ý của những người trong gia đình. Và đến cuối cùng, họ cũng sẽ chấm dứt mối quan hệ với người thân của mình.

Trong rất nhiều năm, Hikikomori bị xã hội lên án và nó trở thành một đề tài cấm kỵ mãi cho đến những năm cuối thập niên 90. Những người Hikikomori trở thành tầm ngắm của truyền thông khi liên tục có những hành vi phạm pháp cực kỳ nghiêm trọng.

Một trường hợp xảy ra vào tháng 5 năm 2000, một đối tượng Hikikomori 17 tuổi đã chạy trốn ra khỏi bệnh viện tâm thần, sau đó thực hiện hành vi cướp trên xe bus và giết hại một hành khách cùng chuyến. Hay một câu chuyện khác về một Hikikomori 24 tuổi đã bắt cóc một cô gái 17 tuổi. Anh ta giam cô gái ấy trong nhà suốt 4 tháng liền và không cho nạn nhân nói chuyện.

Nhận định của các chuyên gia

Mặc dù đã có những trường hợp không may xảy ra, tuy nhiên, theo nhận định của giới chuyên gia thì các Hikikomori sẽ ít khi làm hại đến người khác ngoại trừ chính bản thân mình.

Có thể dễ thấy rằng, những Hikikomori rất dễ dàng tự đưa mình vào trong một ổ kén trong khoảng thời gian dài, có thể tới vài năm. Họ mất dần đi những mối quan hệ thân thiết với bạn bè và chính ca gia đình của mình. Nhưng một khi họ đã nổi cơn thịnh nộ, thì gia đình chính là những người đầu tiên họ trút giận.

Không có ít trường hợp các bố mẹ bị chính con cái của mình là các Hikikomori khủng bố. Điều này khiến người thân của những Hikikomori lo sợ và phải ngủ ở trong ô tô thậm chí là buồng tắm và tự bảo vệ mình bằng bình xịt hơi cay.

Hikikomori là sự tiêu cực hay tích cực?

Đa số người dân Nhật Bản đều cho rằng chính Hikikomori đang ngày trở thành một lối sống rất tiêu cực cho xã hội. Điều này khiến cho đa số nam giới bị suy giảm sức khỏe và dần trở thành gánh nặng của gia đình.

Đồng thời sự việc này cũng làm giảm tỷ lệ kết hôn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỷ lệ gia tăng dân số, đặc biệt đối với một nước có phần đông dân số già như Nhật Bản.

Tuy nhiên, nếu nhìn rộng ra và suy nghĩ theo hướng tích cực thì Hikikomori chỉ cần những điều kiện hết sức cơ bản để có thể duy trì được cuộc sống. Suy cho cùng, theo chủ nghĩa tối giản thì sự tích cực ở đây chính là họ tiết kiệm được khá nhiều tiền.

Đồng thời cũng có nhiều người cho rằng, nếu họ vẫn đi làm và có trách nhiệm với bản thân thì đây không phải vấn đề đáng lên án.

Hikikomori tại nhiều quốc gia trên thế giới

Không chỉ riêng Nhật Bản mà tại nhiều quốc gia trên thế giới. Hikikomori là gì cũng được rất nhiều người quan tâm. Số lượng những người có dấu hiệu tương tự Hikikomori đang gia tăng tại Hàn Quốc, Mỹ và Ấn Độ. Điều này làm dấy lên sự quan ngại về những người có khả năng sống tách biệt với xã hội.

Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện và chỉ ra rằng, Hikikomori đa số là những người có chứng nghiện Internet rất cao. Tuy nhiên, những yếu tố được nghiên cứu này thực tế vẫn chưa đưa ra được những mối quan hệ rõ ràng với Hikikomori.

Hội Chứng Hikikomori Nhật Bản Là Gì Mà Có Thể Giết Chết Cả Một Thế Hệ?

Trong vài năm trở lại đây, cả thế giới xôn xao vì một hội chứng có tên Hikikomori xuất phát từ Nhật Bản. Người ta còn gọi đây là hội chứng có thể giết chết cả một thế hệ. Vậy bạn có biết hội chứng Hikikomori Nhật Bản là gì không mà lại có tác hại ghê gớm đến vậy?

Hội chứng Hikikomori Nhật Bản thực chất là hiện tượng những người muốn sống cuộc sống tách biệt, tự giam mình trong một căn phòng chật hẹp. Những người này không muốn tham gia bất cứ hoạt động nào với xã hội, họ chỉ dữ liên hệ duy nhất với người trong gia đình mà thôi. Hội chứng Hikikomori là gì?

Thời gian để đánh giá xem người đó có mắc phải hội chứng Hikikomori hay không là 6 tháng. Nếu quá 6 tháng mà người “bênh” không ra ngoài thì gia đình chắc chắn sắp phải đối mặt với một cuộc chiến trường kỳ, dành lại cuộc sống cho người thân của mình.

Những người mắc phải hội chứng Hikikomori thường nằm ở lứa tuổi vị thanh thiếu niên. Đây là lứa tuổi mà tâm lý chưa ổn định, dễ bị tác động bởi những diễn biến xấu xung quanh cuộc sống hằng ngày.Hội chứng Hikikmori là một chứng bệnh thuộc về tâm lý. Biểu hiện của hội chứng này được phân theo 3 thời kỳ:Giai đoạn thứ 3: Đây thực sự là thời kỳ khó khăn khi người bệnh cứt đứt luôn liên lạc với gia đình của mình, sống cuộc sống chỉ có 1 mình.

Theo thống kê của Bộ Y Tế Nhật Bản, hiện nay có hơn 50.000 trường hợp mắc hội chứng này. Tuy nhiên, trên thực tế con số này còn khủng hơn rất nhiều. Biểu hiện của hội chứng Hikikomori là gì?

Giai đoạn đầu: bệnh nhân bắt đầu khép mình lại và cứt đứt liên lạc với bạn bè, xã hội bên ngoài. Tuy nhiên, trong giai đoạn này người bệnh vẫn giữ liên hệ với gia đình. Giai đoạn 2: Thu hút sự chú ý của người trong gia đình

Khi người bệnh đã đến giai đoạn thứ 3 thì thực sự rất khó để có thể lôi họ về với xã hội. Bởi lẽ, người mắc hội chứng Hikikomori sẽ không cho phép bất cứ ai chạm vào thế giới riêng của họ. Cuộc sống chỉ xoay quanh hoạt động: ngày ngủ, đêm lướt internet hoặc đọc truyện.

Ngoài ra, những áp lực đến từ việc học hành, tìm kiếm việc làm cũng đang đặt nặng lên vai giới trẻ nơi đây. Chỉ 20% số học sinh trên đất nước này được may mắn nhận vào các ngôi trường danh tiếng và có cơ hội việc làm tốt. Số còn lại sẽ chật vật với cuộc sống khó khăn và áp lực từ gia đình và xã hội.

Một Hikikomori gần như không bao giờ bước ra ngoài, rất hiếm khi người ngoài có thể nhìn thấy hay thâm chỉ là cảm nhận sự tồn tại của họ trên cuộc đời này, kể cả người trong cùng gia đình. Việc gặp Hikikomori ở ngoài đã khó, việc đặt chân được vào căn phòng của họ còn khó hơn.

Cảm nhận đầu tiên về căn phòng của các Hikikomori chính là bừa bộn, ẩm thấp và có phần tối tăm. Điều này thực sự khá dễ hiểu:

Ngủ ngày, cày đêm chính là nguyên tắc hoạt động của Hikikomori. Khi mặt trời lên cao, họ sẽ kéo hết rèm cửa lại để che chắn căn phòng khỏi ánh nắng. Ban đêm là khi họ đắm mình vào những bộ truyện tranh hay những bộ phim yêu thích. Ánh sáng dường như chẳng khi nào có cơ hội len lỏi vào nơi đây

3 năm, 5 năm hay thâm chí là 10 năm không bước ra ngoài, đồ dùng, rác thải, mọi thứ không được dọn dẹp khiến cho căn phòng trở nên lộn xộn, hôi hám

Nhu cầu ăn uống: chủ yếu là những thực phẩm như mì ly, đồ ăn đóng sẵn: chẳng cần đảm bảo chất lượng, chỉ cần no

Việc gặp áp lực trong cuộc sống không chỉ ở Nhật Bản mới có mà ngay cả các nước có cuộc sống phóng khoáng như ở châu Âu cũng không hiếm gặp.

Dù ở đâu đi chăng nữa, biểu hiện ra sao thì hội chứng Hikikomori đều gây ra những ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến giới trẻ, ảnh hưởng đến cả một thế hệ.

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.

Hikikomori Là Gì? Hội Chứng Hikikomori Và Mảng Tối Của Thanh Niên Nhật

Theo định nghĩa của Wikipedia: Hikikomori là hiện tượng những người tự giam mình trong căn phòng đơn lẻ, từ chối tham gia vào đời sống xã hội và gia đình trong một thời gian dài hơn 6 tháng, chỉ liên hệ duy nhất với người thân trong gia đình.

Đây là một hiện tượng xuất hiện trong xã hội hiện đại khoảng 20 năm trở lại đây. Tại quốc gia này, người ta sẽ rất khó chịu khi nhắc đến những Hikikomori. Những người này thường bị xã hội xa lánh. Họ không còn khả năng đối mặt với xã hội, không cần đi học, đi làm và chỉ cần ăn uống ở mức tối thiểu, luôn ở trong phòng xem phim và chơi điện tử, từ chối bước ra ngoài.

1.1 Vậy Hikikomori có phải người vô gia cư?

Theo số liệu thống kê gần đây, trên toàn nước Nhật có khoảng 1,15 triệu Hikikomori có độ tuổi từ 15-64 tuổi. Vậy họ có phải người vô gia cứ không?

Thực tế, Hikikomori khác với người vô gia cư. Họ có nhà để ở và cha mẹ chăm sóc. Nhiều người Nhật Bản có điều kiện kinh tế, có đủ khả năng chu cấp cho đứa con nhất quyết lánh xa xã hội của mình cho đến tận cuối đời.

Nói một cách dễ hiểu, Hikikomori là những ” thanh niên ăn bám“. Họ suốt ngày ” ăn không, nằm lì” trong phòng, chơi game, xem phim hoạt hình Nhật Bản và lướt web. Mọi nhu cầu về thực phẩm, sinh hoạt đều do thân nhân phục vụ.

2. Hội chứng Hikikomori và những căn phòng đóng khép

Với những Hikikomori Nhật Bản, căn phòng chính là ” thánh địa ” của họ. Câu chuyện về những chàng trai ở trong căn phòng của mình 2 năm, 3 năm, thậm chí là 10 năm mà không hề ra ngoài đã là điều không còn hiếm gặp tại Nhật Bản.

Đặc biệt, nhiều người khi bước chân vào những căn phòng của Hikikomori đa phần đều khá nhỏ, bừa bộn và không có gì nổi bật. Không gian phòng luôn tối tăm và tù túng. Tuy vậy, nó cũng chứa đủ mọi thứ mà Hikikomori cần: những chồng truyện tranh hàng kỳ, trò chơi điện tử, tivi, video phim, máy tính và mạng internet…

Nhu cầu ăn uống của Hikikomori rất đơn giản, đôi khi chỉ cần vài hộp mì gói cũng đủ để sống qua ngày.

Nhiều người chọn lối sống ” ngủ ngày cày đêm “. Khi mặt trời lên, họ kéo rèm cửa và vùi mình vào trong chăn để rồi khi màn đêm buông xuống, họ sẽ tiếp tục công việc, sở thích của mình.

Người Nhật được xem là điển hình bởi thái độ sống tự lập tự cường. Mọi trẻ em Nhật Bản đều được giáo dục lối sống nỗ lực, kiên cường vượt mọi trở ngại từ thuở nhỏ.

Thanh thiếu niên Nhật vừa bước sang tuổi lao động (15 tuổi) đã lo kiếm việc làm thêm. Thay vì xin tiền người lớn, giới trẻ Nhật thích tự kiếm tiền. Họ hạnh phúc với việc chi trả cho sở thích riêng bằng tiền của chính mình.

Ở Nhật có 2 kiểu Hikikomori. Kiểu thứ nhất là sợ tiếp xúc xã hội, không dám ra ngoài hay đi làm. Kiểu thứ hai là quá mê thế giới ảo, từ truyện tranh, phim hoạt hình đến trò chơi điện tử, cố ý ” chết dí trong phòng ” để thỏa mãn với đam mê của mình.

Hai kiểu Hikikomori này đều có một đặc điểm chung là ” sống ký sinh “. Tại nền văn hóa coi trọng sự tự lập thì đó là cách tồn tại đáng chê nhất. Người Nhật rất khinh thị những ai “sức dài vai rộng” mà không “tự kiếm nổi miếng ăn”. Đây cũng là lý do mà các bậc sinh thành có con cái là Hikikomori thường không dám để lộ cho người ngoài biết.

2.3 Phía sau mỗi Hikikomori…là một câu chuyện dài

Thật ra, không ai sinh ra đã là một Hikikomori. Với nhiều người, họ gặp phải chấn thương tâm lý, những chán nản trong công việc, học tập hay gia đình. Họ không cắt đứt kết nối liên kết với xã hội vì bản thân muốn, mà là không còn cách nào khác.

Xứ hoa anh đào là đất nước tự cường, nhưng cũng có không ít thực tiễn tiêu cực. Chẳng hạn như thiếu việc làm, đòi hỏi khả năng lao động, sự cố gắng không giới hạn hay quá đề cao sự nhẫn nhịn.

Chia sẻ từ chính những Hikikomori

Anh Hide, một thanh niên tại Tokyo chia sẻ, lý do anh quyết định sống như một Hikikomori bắt đầu từ khi anh bỏ học “Tôi bắt đầu tự trách bản thân mình và ba mẹ cũng mắng tôi vì không tiếp tục việc học”. “Rồi dần dần, tôi sợ ra ngoài và không muốn gặp mọi người. Và rồi, tôi không thể ra khỏi nhà nữa“. Sau đó, Hide dần cắt đứt liên lạc với bạn bè và thậm chí cả gia đình. Để tránh gặp mọi người, anh thường ngủ suốt ban ngày và thức dậy vào buổi tối.

Với Matsu, anh cũng trở thành một Hikikomori sau khi cãi nhau với cha mẹ về nghề nghiệp tương lai và vấn đề học đại học “Tôi nghĩ mình hoàn toàn tỉnh táo nhưng cha mẹ muốn tôi làm những việc mà mình không muốn”, anh tâm sự. “Cha tôi là một nghệ sĩ và ông có công việc kinh doanh riêng. Ông cũng muốn tôi phát triển sự nghiệp của ông sau này”. Tuy nhiên với Matsu, anh muốn trở thành một lập trình viên máy tính.

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

HỖ TRỢ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THAM GIA

HOTLINE: 091.858.2233 (Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS)

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.

Bệnh Xã Hội Là Gì? Các Bệnh Xã Hội Và Triệu Chứng Hay Gặp

Bệnh xã hội là gì?

Bệnh xã hội luôn được coi là những bệnh lý nguy hiểm. Chúng có thể lây lan nhanh chóng qua con đường tình dục không an toàn, hay tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh. Những căn bệnh này khi không được điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Các bệnh xã hội thường gặp nhất?

Bệnh xã hội có thể gặp ở bất cứ độ tuổi, giới tính nào nhưng thường gặp nhiều nhất ở những người trưởng thành và có quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh xã hội ở nam giới và bệnh xã hội ở nữ giới có thể có những biểu hiện và triệu chứng khác nhau ở từng loại bệnh. Các loại bệnh xã hội phổ biến và những dấu hiệu nhận biết kèm theo như sau:

Bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà hay còn được gọi là bệnh mụn cóc sinh dục. Đây là căn bệnh do virus Human papilloma (HPV) gây ra. Sùi mào gà thường mọc ở hậu môn và bộ phận sinh dục. Sùi mào gà được cho là bệnh xã hội rất dễ gặp, khó điều trị và rất hay tái nhiễm.

Biểu hiện của bệnh sùi mào gà trong giai đoạn đầu là những u nhú, nốt mụn nhọt có đường kính từ 1 – 2 mm , có màu hồng mọc đơn lẻ, không gây đau đớn cho người bệnh. Các nốt mụn nhọt này sẽ xuất hiện tập trung ở cơ quan sinh dục, miệng hoặc hậu môn.

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà thường là từ 2 – 8 tháng, sau 3 tháng đầu thì bệnh nhân bắt đầu xuất hiện những nốt sùi nhỏ mềm, nhú gai đường kính từ 1 – 2mm.

Sau một thời gian, các nốt u nhú liên kết tạo thành từng mảng rộng sần sùi, có nhiều nhánh gai, hình dạng giống hoa súp lơ hay mào gà. Bệnh không được điều trị sớm có thể gây biến chứng nguy hiểm như: ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật và gây vô sinh ở nam giới và cả ở nữ giới.

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà thì có nhiều nguyên nhân chủ yếu là con đường tình dục bao gồm quan hệ bằng miệng, quan hệ cửa sau (hậu môn) hoặc tiếp xúc với những bộ phận sinh dục, … Ngoài ra sùi mào gà cũng lây đối với những người có hệ miễn dịch kém do virus lây lan khi người bệnh tiếp xúc với dịch mủ của người bệnh trên khăn tắm, quần áo, chăn màn, hay là cả nhà vệ sinh, thậm chí là trên bồn cầu qua những vết thương hở.

Bệnh lậu

Là bệnh lý gặp cả ở nam và nữ giới do vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae gây ra và có thời gian ủ bệnh từ 3 – 5 ngày. Bệnh lậu thường có những biểu hiện sau:

Các bạn nên tham khảo chữa bệnh lậu ở đâu tốt tại Hà Nội?

Người bệnh thường thấy đau buốt, nóng rát khi đi tiểu kèm theo đó là mủ và có thể có lẫn máu trong nước tiểu.

Trong khi quan hệ luôn cảm thấy đau rát do bộ phận sinh dục bị sưng tấy.

Nam giới mắc bệnh lậu sẽ thấy đau lỗ niệu đạo, có chất nhầy tiết ra sau buổi sáng thức dậy.

Đối với nữ giới mắc bệnh lậu, ở âm đạo sẽ có hiện tượng sưng tấy kèm theo khí hư ra bất thường và có mùi khó chịu.

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu chủ yếu qua 3 con đường chính đó là :

Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường chính lây lan bệnh lậu, những người quan hệ tình dục không an toàn thì rất dễ lây lan bệnh lậu nhất.

Lây truyền từ mẹ sang con: Đây cũng là con đường dễ lây bệnh lậu, với những người mẹ đang mang thai mà mắc lậu thì nguy cơ lây sang con cũng rất cao, vi khuẩn lậu dễ gây bệnh ở mắt cho trẻ sơ sinh, bệnh gây ảnh hưởng tới thị giác, nguy hiểm hơn là gây mù lòa nếu không chữa trị kịp thời.

Lây nhiễm qua vết thương hở: Với những người có hệ miễn dịch kém khi tiếp xúc với dịch mủ hay những đồ vật chứa dịch khuẩn lậu như khăn tắm, bàn chải, … thì khả năng cũng lây lan rất cao, …

Bệnh lậu cũng giống như bệnh sùi mào gà, nếu không chữa trị kịp thời có thể gây biến chứng và dẫn đến vô sinh cho nam và nữ.

Bệnh mụn rộp sinh dục

Bệnh mụn rộp sinh dục do virus Herpes simplex gây ra và có thời gian ủ bệnh từ 2 – 7 ngày. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện những nốt mụn nhỏ, màu đỏ và xuất hiện tập trung ở bộ phận sinh dục. Bệnh gây ngứa ngáy, đau rát cho người bệnh. Về sau, các nốt mụn sẽ lở loét, chảy mủ và để lại sẹo khi các nốt lành lại. Biểu hiện của bệnh mụn rộp sinh dục:

Sốt cao, cơ thể mỏi mệt: Trong thời gian bệnh phát tác thì người bệnh có biểu hiện sốt cao, nhức đầu, cơ thể mệt mỏi, chân tay đau, ăn uống kém, …

Tiểu buốt, tiểu rắt, đau rát khi quan hệ: Người bệnh mắc mụn rộp sinh dục còn gặp nhiều tình trạng khác như đi tiểu cảm giác đau buốt, tiểu rát, … Khi quan hệ có cảm giác đau đớn, tiết dịch mủ, …

Bệnh sùi mào gà nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, đặc biệt là sức khỏe sinh sản.

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất so với 3 loại bệnh kể trên. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên và có thời gian ủ bệnh từ 3 – 4 tuần. Bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn với những biểu hiện kèm theo như sau:

Giai đoạn đầu: Khi mới ở giai đoạn đầu của bệnh sẽ xuất hiện những vết loét hình tròn hoặc hình bầu dục có màu đỏ nhưng không gây ngứa ngáy hay đau rát.

Giai đoạn 2: Giai đoạn này sẽ xuất hiện những nốt ban màu hồng hoặc màu tím và hơi rắn. Những nốt ban này xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân hoặc ngực. Ngoài ra, có thể xuất hiện những vết sần, vết lở loét nhưng không đau, chỉ khi chạm vào mới thấy đau. Những vết ban sẽ tự biến mất sau một thời gian mà không cần điều trị nhưng các vết loét sẽ có nguy cơ lây lan nhanh chóng.

Giai đoạn 3: Là giai đoạn tiềm ẩn của bệnh, thường phát bệnh sau 3 – 10 năm kể từ khi mắc bệnh. Giai đoạn này nếu không điều trị kịp thời sẽ biến chứng sang các bệnh nguy hiểm khác như các bệnh về thần kinh, não thậm chí là đe dọa tới tính mạng.

Bệnh xã hội là những căn bệnh rất nguy hiểm và khó chữa trị. Việc điều trị bệnh xã hội tốn nhiều thời gian và công sức. Vì thế ngay từ đầu, người bệnh hãy biết cách phòng tránh các căn bệnh xã hội để bảo vệ bản thân và những người thân xung quanh. Một số cách phòng tránh bệnh xã hội đơn giản như sau:

Không quan hệ tình dục bữa bãi. Nên thủy chung với bạn tình là cách phòng tránh các bệnh xã hội tốt nhất.

Sử dụng bao cao su khi quan hệ nhằm phòng ngừa lây nhiễm bệnh xã hội.

Tuyệt đối không động chạm, tiếp xúc vào các vết thương hở và nhận máu của người mắc bệnh.

Không nên sử dụng chung bơm kim tiêm, bồn cầu, nhà tắm và các vật dụng cá nhân với người khác, nhất là những nơi công cộng.

Khám sức khỏe định kì để sớm phát hiện mầm bệnh và có cách điều trị bệnh kịp thời

Các bệnh xã hội là những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm cho người bệnh và những người xung quanh. Vì thế, khi nhận thấy mình có những biểu hiện của các bệnh xã hội, bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và có phương pháp điều trị thích hợp. Bệnh xã hội vẫn có thể chữa khỏi được nếu người bệnh được điều trị sớm. Bạn không nên vì ngại ngùng, xấu hổ mà để bệnh ngày càng nặng gây ra biến chứng không thể chữa trị.

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0977.355.050

Bệnh Xã Hội Là Gì? Các Loại Bệnh Xã Hội Phổ Biến Hiện Nay

Bệnh xã hội là để chỉ chung nhóm các bệnh lý gây ảnh hưởng cực kỳ lớn đến xã hội. Ngày nay định nghĩa bệnh xã hội là để chỉ các bệnh lây qua đường tình dục. Hầu hết những bệnh có xác suất truyền từ người này sang người khác. Chính vì vậy, ảnh hưởng của bệnh xã hội không chỉ tới sức khỏe người bệnh mà còn mở rộng hơn gây tổn hại một phần lợi ích xã hội.

Bệnh xã hội, hay bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh hoa liễu… là chỉ chung nhóm bệnh dễ lây khi có quan hệ. Do khả năng lây lan bệnh rất nhanh chóng nên các bệnh này gây ảnh hưởng lớn tới xã hội. Hầu hết các loại bệnh xã hội đều do các tác nhân cụ thể như khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng…

Trên thế giới ước tính rằng phải có tới khoảng 1 triệu người mắc bệnh xã hội mỗi ngày. Đây là một con số rất lớn, ở Việt Nam tỉ lệ này cũng không thấp. Tuy nhiên, tỉ lệ người mắc bệnh xã hội ở Việt Nam có rất nhiều sự khác biệt so với thế giới. Cụ thể, sùi mào gà là bệnh chiếm đa số trong các bệnh xã hội ở nước ta. Trong khi đó tỉ lệ sùi mào gà trên thế giới không quá cao.

Ngoài ra, có rất nhiều bệnh xã hội khác được thống kê là khoảng trên 20 bệnh khác nhau. Trong đó có những bệnh chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh. Thường phân chia các loại bệnh xã hội theo tác nhân gây bệnh. Cụ thể gồm có nhóm các loại bệnh xã hội do vi khuẩn, do virus, do nấm, do ký sinh trùng.

Tổng hợp các bệnh xã hội phổ biến hiện nay

Bệnh lậu do tác nhân lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây nên. Đây là một bệnh gây ra tình trạng viêm nhiễm trùng đường tiết niệu. Nam giới có khoảng 20% khả năng nhiễm lậu sau 1 lần quan hệ, nữ giới thì có tới 60 – 80%. Tỉ lệ này còn cao hơn đối với những người quan hệ đồng giới. Bệnh lậu gây ảnh hưởng cực kỳ lớn đối với sức khỏe sinh lý, sinh sản của người bệnh.

Chlamydia là để chỉ bệnh nhiễm trùng đường sinh dục – tiết niệu do khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra. Người mắc bệnh chlamydia cũng có triệu chứng viêm nhiễm đường tiết niệu. Chlamydia nguy hại vì khả năng tấn công gây ra vô sinh là cực kỳ cao. Chlamydia là bệnh rất hay xuất hiện đi kèm với bệnh lậu. Chính vì thế nên khi điều trị bệnh có biểu hiện viêm nhiễm đường tiểu các bác sĩ xét nghiệm rất kỹ càng.

Nguy cơ Chlamydia Trachomatis lây lan gây viêm tinh hoàn, ống dẫn tinh khá cao. Ở nữ giới thì loại khuẩn này gây viêm vùng chậu. Đây là những bệnh lý gây nguy cơ vô sinh – hiếm muộn phổ biến. Nhất là nữ giới còn tăng khả năng hư thai, thai ngoài tử cung rất nguy hiểm

Bệnh giang mai có từ lâu đời với ảnh hưởng cực kỳ nặng nề. Giang mai được đánh giá là rất nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh AIDS. Tác nhân gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây nên. Loại xoắn khuẩn này ở những giai đoạn biểu hiện giang mai đầu tiên thì không ảnh hưởng nhiều. Chủ yếu là gây lây lan cho người khác. Sau đó giang mai sẽ ủ bệnh nhiều năm và tới khi phát bệnh thì gây nên những tổn thương cực kỳ nặng nề.

Giang mai phát triển qua giai đoạn đầu, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn rồi tới giai đoạn cuối. Bệnh nguy hiểm vì lây cực kỳ mạnh mẽ, nhất là ở giai đoạn 2. Thậm chí bệnh còn lây sang thai nhi ngay trong thai kỳ từ người mẹ. Biến chứng của giang mai nặng nhất là tử vong. Ngoài ra còn có nguy cơ đột quỵ, bại liệt, mù lòa, tổn thương nội tạng, trầm cảm, suy giảm khả năng đi lại, rối loạn ý thức, tổn thương nội tạng…

Sùi mào gà là bệnh lý mà ở vùng cơ quan sinh dục mọc u nhú hình mào gà, hoa lơ. Những u nhú này chỉ gây mùi hôi và khó chịu chứ không đau ngứa. Tuy nhiên, sùi mào gà khiến cho vùng kín trở nên rất mất thẩm mỹ. Quan trọng nhất là bệnh lây lan mạnh sang người khác. Sùi mào gà cũng có thể mọc tại chân tay và nhiều vị trí khác.

Khác với sùi mào gà, mụn rộp sinh dục thì do Herpes Simplex Virus (HSV) gây ra. Do đó còn có tên gọi khác là bệnh Herpes sinh dục. Căn bệnh này khiến cho vùng kín bị mọc mụn rộp, mụn nước chảy dịch. Mụn này cực kỳ dễ lây lan sang người khác nếu có quan hệ tình dục.

Bệnh mụn rộp sinh dục mắc mới chủ yếu là do HSV chủng 2 gây ra. HSV – 1 thường gây mụn rộp ở các chi trên. Tuy nhiên do số người mắc ngày một cao nên HSV – 1 đã trở thành một nguyên nhân gây tái phát bệnh mụn rộp sinh dục. Mụn rộp sinh dục có thể tiềm ẩn trong cơ thể, tới khi đề kháng yếu mới bộc phát. Bệnh thậm chí có thể gặp cả ở trẻ sơ sinh và gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các loại bệnh xã hội do nấm

Phổ biến là nhiễm nấm candida, bệnh không đáng ngại vì dễ chữa. Bệnh lây lan nhưng ít khi lan sang các vị trí trên cơ thể và chủ yếu tổn thương ở nơi đã nhiễm nấm.

Các loại bệnh xã hội do ký sinh trùng

Chủ yếu là bệnh ghẻ, bệnh rận mu… Những bệnh này chữa dễ dàng và không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe.

Nếu cần tư vấn thêm về bệnh xã hội hoặc có thắc mắc bạn đọc có thể liên lạc tới hotline 0865.776.663 của chúng tôi. Hoặc bạn có thể tới các phòng khám bệnh xã hội uy tín để được giải đáp. Tư vấn sức khỏe có mục hỏi đáp, bạn đọc có thể để lại số điện thoại và câu hỏi sẽ được các chuyên gia tư vấn miễn phí

Bệnh “Ái Kỷ”: Yêu Bản Thân Mình Thái Quá Trên Mạng Xã Hội

Người bệnh chỉ quan tâm đến bản thân, tự thổi phồng bản thân, muốn người khác ngưỡng mộ và tôn trọng mình nhưng lại thiếu đồng cảm với người khác. Bệnh có thể ảnh hưởng đến cuộc sống nếu không được điều trị kịp thời.

Bệnh ái kỷ thể hiện bằng một tình yêu huyễn hoặc với bản thân trong gương.

Triệu chứng thường gặp

Bệnh ái kỷ thường xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới và bắt đầu ở tuổi thiếu niên hoặc trưởng thành. Người bị bệnh ái kỷ thường có các triệu chứng: Phản ứng gay gắt khi nhận được những lời nhận xét hoặc cảm thấy tức giận, xấu hổ khi bị ai đó nhắc tới hoặc góp ý. Lợi dụng người khác để đạt được mục tiêu của mình. Thổi phồng tài năng và khả năng của mình. Phóng đại tầm quan trọng của bản thân. Luôn mong muốn mọi người chú ý và ngưỡng mộ mình. Phớt lờ hoặc không có sự đồng cảm với người khác. Hay ảo tưởng về sự thành công của bản thân và nhạy cảm quá mức với những thất bại của mình. Cùn mòn về cảm xúc với mọi người, thiếu kĩ năng đồng cảm. Ám ảnh về bản thân. Theo đuổi những mục đích ích kỷ.

Những người nhân cách ái kỷ thường có hình ảnh bản thân cao. Tuy nhiên, sự yêu mến bản thân này rất khác biệt. Những người có hình ảnh bản thân cao thường rất khiêm tốn, trong khi đó những người ái kỷ lại tự cao tự đại. Những nghiên cứu mới nhất đưa ra những bằng chứng cho rằng người ái kỷ có thể có cả sự an toàn hoặc phô trương cả bên trong lẫn bên ngoài. Nhìn bên ngoài có thể kết luận rằng nhân cách ái kỷ sẽ có khuynh hướng trở nên phòng vệ mỗi khi hình ảnh bản thân của họ bị đe dọa. Người ái kỷ cũng có thể rất hung hăng. Lối sống đôi lúc nguy hiểm, nhìn chung phản ánh nhu cầu tìm kiếm cảm xúc và xung năng (ví dụ: quan hệ tình dục phóng túng, chi tiêu táo bạo).

Đồng thời, người ái kỷ thường có vẻ ngoài rất lôi cuốn và thu hút ánh nhìn vậy nên họ có lợi thế trong lần gặp gỡ đầu tiên. Tuy vậy, về lâu dài thì người ái kỷ sẽ dần trở nên u phiền đặc biệt là về phương diện xã hội (khó khăn trong mối quan hệ lâu dài). Thông thường sự xuống dốc của người ái kỷ thường diễn ra trước tuổi 30.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân của bệnh ái kỷ chưa thật sự rõ ràng. Có nhiều nghiên cứu và giả thiết cho rằng gene di truyền học đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách ái kỷ (khoảng 50%). Nhưng ảnh hưởng của môi trường cũng làm nên nhân cách ái kỷ. Yếu tố văn hóa cũng có thể dẫn tới nhân cách ái kỷ (ví dụ như xem những vai diễn ái kỷ trên TV, môi trường thù địch và chiến tranh). Các vấn đề về tâm sinh lý cũng có thể là một nguyên nhân gây ra rối loạn nhân cách ái kỷ. Trường hợp bị ngược đãi, bỏ bê, nuông chiều và khen ngợi quá nhiều… cũng dễ dẫn đến ái kỷ.

Các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc rối loạn nhân cách ái kỷ là: Bố mẹ đánh giá tầm quan trọng của con quá mức. Chỉ trích khi con sợ hãi và thất bại.

Căn bệnh khó điều trị

Trên thực tế, bệnh rối loạn nhân cách ái kỷ là một trong những bệnh tâm lý có tỷ lệ người mắc bệnh không cao. Thế nhưng bệnh nhân ái kỷ đang dần tăng. Cũng giống như các bệnh rối loạn nhân cách khác, rối loạn nhân cách ái kỷ rất khó chữa. Một phần là vì người mắc bệnh không cho rằng họ bị bệnh và vì thế nên họ không tự đi tìm sự giúp đỡ từ các chuyên gia. Phương thức chữa bệnh phổ biến nhất là dựa vào nói chuyện và khám phá tiềm thức người bệnh, hướng dẫn họ suy nghĩ tích cực hơn, tốt hơn. Lâu dài, các chuyên gia sẽ giúp người bệnh có cái nhìn sâu vào bên trong suy nghĩ của họ, giải đáp tại sao họ lại có thái độ và hành vi như thế với hy vọng rằng điều này sẽ giúp cho họ cải thiện hành vi của mình. Không có loại thuốc nào có thể chữa rối loạn nhân cách ái kỷ.

Liệu pháp tâm lý cá nhân là cách điều trị tốt nhất được bác sĩ tâm thần và bác sĩ tâm lý sử dụng. Bố mẹ hoặc người thân trong gia đình nên trò chuyện hàng ngày với người bệnh để mối quan hệ thân mật hơn. Ngoài ra, còn có một phương pháp khác gọi là phương pháp nhận thức hành vi. Phương pháp này giúp phát hiện ra niềm tin và hành vi không lành mạnh đồng thời thay thế bằng những hành động tích cực hơn. Bên cạnh đó, thuốc chống trầm cảm cũng đôi khi được dùng ở bệnh nhân bị trầm cảm hoặc lo âu.

Ngoài ra người bệnh ái kỷ cần áp dụng những thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của bệnh ái kỷ như: Có chế độ sinh hoạt phù hợp, giảm bớt các tương tác không cần thiết trên mạng xã hội. Cố gắng giảm căng thẳng bằng cách thiền, tập yoga hoặc thái cực quyền.

Luôn cởi mở, hòa đồng với mọi người. Tìm hiểu về bệnh lý này để sớm nhận ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng mà mình đang có, từ đó có những cách điều trị phù hợp. Đến cơ sở y tế nếu bạn nghĩ đến việc làm hại bản thân hoặc người khác.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hikikomori Là Gì? Một Sự Thực Đáng Buồn Của Xã Hội Nhật Bản trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!