Xu Hướng 9/2023 # Hiện Tượng Nhức Mỏi Chân Tay Ở Bà Bầu Và Cách Xử Lý An Toàn # Top 16 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hiện Tượng Nhức Mỏi Chân Tay Ở Bà Bầu Và Cách Xử Lý An Toàn # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hiện Tượng Nhức Mỏi Chân Tay Ở Bà Bầu Và Cách Xử Lý An Toàn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu chủ yếu là do thay đổi sinh lý trong thời kỳ mang thai. Vào khoảng tháng 5 của giai đoạn thai kỳ, thai nhi có dấu hiệu lớn lên dẫn đến hiện tượng cơ thể người mẹ tăng cân. Chính vì vậy, các dây thần kinh, dây chằng bị nới lỏng ra để chịu được áp lực, giúp nâng đỡ cơ thể của người mẹ. Lúc này, triệu chứng đau nhức, mỏi chân tay xảy ra ở bà bầu là điều khó tránh khỏi. Đây là dấu hiệu hết sức bình thường xảy ra ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu xảy ra liên tục, người mẹ nên thăm khám để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi.

Canxi là một dưỡng chất rất cần thiết đối với phụ nữ mang thai. Bổ sung canxi đầy đủ rất có lợi cho thai nhi trong việc tạo máu và xương. Cơ thể của mẹ bầu cần cung cấp lượng canxi khoảng 1.200mg/ ngày để đảm bảo cho thai nhi phát triển tốt. Vì vậy, khi phụ nữ mang thai thiếu hụt canxi ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, gây ra các triệu chứng đau nhức, tê mỏi tay chân.

Magie có tác dụng trong việc chống tiền sản giật, ngăn ngừa tình trạng đẻ non và giảm tỷ lệ trẻ bị tử non trong quá trình sinh đẻ. Trong trường hợp thiếu hụt magie sẽ dẫn đến hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu. Bên cạnh đó, nếu dưỡng chất này không được bổ sung đầy đủ trong thời gian mang thai, dẫn đến biến chứng gây nguy hiểm cho thai nhi.

Thiếu nước là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng đau mỏi chân tay ở bà bầu. Khi cơ thể thiếu nước, khả năng trao đổi chất xảy ra kém, làm ứ đọng các sản phẩm lactate tại chỗ gây đau nhức, mỏi cơ.

Các cách xử lý an toàn đối với hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu

Dựa vào nguyên nhân gây ra hiện tượng đau nhức chân tay ở bà bầu mà có các cách xử lý khác nhau.

Phụ nữ khi mang thai thường lười vận động, khiến máu lưu thông kém. Vì vậy, nên sử dụng các phương pháp xoa bóp nhẹ nhàng từ vùng bả vai xuống cánh tay, cổ tay và các ngón tay. Đồng thời, xoa bóp từ cẳng chân xuống lòng bàn chân và ngón chân, giảm hiện tượng đau nhức chân tay ở bà bầu.

Bên cạnh các chế độ tập luyện, trong thời gian thai kỳ cần bổ sung chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất giúp giảm hiện tượng đau nhức chân tay ở bà bầu. Uống nhiều nước và sử dụng nhiều chất xơ giúp đào thải các lactate tránh gây đau nhức, tê mỏi.

Tê Tay Khi Mang Thai Ở Bà Bầu Và Cách Xử Lý An Toàn Cho Các Mẹ

Tình trạng tay bị tê không còn là vấn đề mới mẻ đối với mọi người, đặc biệt là ở các bà bầu đang bước vào giai đoạn cuối thai kì. Tuy nhiên không phải ai, người phụ nữ khi mang thai gặp vấn đề này cũng hiểu hết về các nguyên nhân gây ra hiện tượng này.

Khi mang thai tháng cuối tình trạng tay bị tê có biểu hiện tăng dần cả về mức độ tê lẫn cường độ, từ cảm giác tê, dại ở các đầu ngón tay đến cảm giác như có kiến bò, kiến chích. Nặng hơn nữa là cảm giác nóng, đau mỏi, đau nhức dọc cánh tay. Những nguyên nhân gây ra tê tay chân khi mang thai ở tháng cuối bao gồm:

Khi mang thai, các bà bầu thường xuyên phải nằm một tư thế, việc di chuyển đi lại cũng khó khăn và ít được vận động. Hơn nữa, khi thai đã to các dịch chuyển, hoạt động của tự nhiên trở nên khó khăn và trở ngại hơn.

Chính việc khối lượng thai nhi phát triển đè ép lên hệ động mạch thân dưới, cản trở sự lưu thông máu khắp cơ thể, trong đó có cung cấp máu cho tay sẽ gây ra tình trạng tê cho các bà mẹ tương lai

Tê tay khi mang thai tháng cuối do thiếu chất dinh dưỡng

Giai đoạn mang thai là giai đoạn cần được bổ sung nhiều chất dinh dưỡng nhất, không những cho mẹ mà còn cho cả con. Tuy nhiên, với nhiều người chưa có điều kiện không đáp ứng đủ hoặc kiến thức còn hạn chế không nắm rõ được các dưỡng chất cần thiết sẽ khiến cơ thể thiếu chất, dẫn đến sức đề kháng giảm, máu không lưu thông dẫn đến tê các ngón tay, khớp tay.

⇒ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Chuyên gia trả lời câu hỏi tê bì chân tay khám ở đâu tốt và uy tín nhất.

Phụ nữ khi mang thai tháng cuối cần được bổ sung nhiều nước, ngoài ra các dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng thai nhi và tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tất như: vitamin nhóm B, canxi, magie, kẽm,… là không thể thiếu.

Khi vận động, các vùng ngoại vi của cơ thể sẽ được tăng cường cung cấp máu như tay, chân. Vì vậy, với những bà bầu lười vận động, thường xuyên ngồi, nằm một chỗ thì tình trạng tay bị tê sẽ càng ngày càng nặng lên.

Các xử lý hiện tượng nhức mỏi tê tay chân ở bà bầu

1. Thay đổi thói quen sinh hoạt: Kê nhiều gối xung quanh, nằm giường mềm để khi thay đổi tư thế vẫn thấy thoải mái và đảm bảo an toàn cho thai nhi.

2. Bổ sung Canxi: 800-1000mg/ngày. Canxi có nhiều trong sữa, trứng và các loại hải sản. Phụ nữ có thai nên uống bổ sung viên uống canxi từ tháng thứ 3 của thai kỳ, không nên uống quá sớm vì nếu uống quá sớm sẽ gây ra hiện tượng canxi hóa sụn của trẻ, giảm sự phát triển chiều cao của trẻ.

3. Bà bầu bị tê tay khi mang thai tháng cuối cần tăng cường Acid folic: 400mcg/ngày, là chất có nhiều trong trứng, mầm lúa mì, rau xanh đậm.

4. Bổ sung các loại Vitamin: Vitamin A 800 mcg/ngày. Vitamin A có nhiều trong các loại thực phẩm màu vàng, cam, xanh đậm, vitamin D:10mcg/ngày, vitamin B2:1,4 mg/ngày, Vitamin C: 80mg/ngày, chứa nhiều trong các loại quả có múi như bưởi, chanh, cam, quýt,…

Vitamin B1: khoảng 0,6mg/1000 kcalo, có nhiều trong các loại ngũ cốc, các loại hạt. Tuy nhiên không nên ăn gạo xay quá kỹ, hay rửa gạo quá kỹ, vì lượng vitamin B1 chỉ có ở phần lớp vỏ hạt gạo. Các loại hạt nguyên cám như ngũ cốc chứa hàm lượng vitamin B1 cao.

5. Bổ sung thêm Kẽm: 15mg/ngày, có nhiều trong các loại ngũ cốc và hải sản.

6. Bị tê tay khi mang thai tháng cuối nên tập thể dục điều độ: Tập các bài tập kéo giãn cơ, khớp ở cổ, thắt lưng, chân và tay. Tác dụng của việc tập yoga với người bình thường thì ai cũng biết, tuy nhiên với phụ nữ có thai thì nhiều người còn nghi ngại.

Tuy nhiên, nhiều bài nghiên cứu khoa học đã chứng minh, tập yoga trong giai đoạn mang thai sẽ giúp lưu thông khí huyết, tăng độ dẻo dai, giảm tình trạng cứng khớp, tăng tuần hoàn máu đến các vùng ngoại vi như ngón tay, ngón chân.

Ngoài ra, việc thai to hay nhỏ đều không ảnh hưởng đến việc tập yoga, yoga không những cho phụ nữ mang thai giảm sự trì trệ đi, thanh thoát hơn vận động dễ dàng hơn mà còn giúp giữ dáng nữa. Vì vậy, tập yoga là một trong phương pháp cực kì hiệu quả.

Latest posts by Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng ( see all)

Nhức Mỏi Chân Tay Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Trị Nhức Mỏi Tay Chân

Tay chân nhức mỏi là bệnh gì? Hiện tượng chân tay mỏi ra rời là do rối loạn ở các cơ bắp, mô mềm xung quanh dây chằng và gân từ đó khiến dây thần kinh bị tổn thương gây ra cảm giác tê và đau buốt.

Bệnh nhức mỏi chân tay thường hay xuất hiện vào thời điểm cuối ngày, vào ban đêm hoặc sáng ngủ dậy. Chân tay tê bì, nhức mỏi chân tay khiến cho bạn có cảm giác rất mệt, uể oải.

Đừng chủ quan khi bạn gặp hiện tượng nhức mỏi chân tay thường xuyên và kéo dài dai dẳng. Bởi nếu để lâu mà không thăm khám, chứng bệnh tay chân nhức mỏi sẽ khiến cho cơ thể của bạn mệt mỏi, suy kiệt, buồn chán, dẫn đến ăn uống kém, ngủ không đủ giấc hoặc mất ngủ…

II – Vì sao bị nhức mỏi tay chân? Nguyên nhân nhức mỏi tay chân

Việc nắm rõ các nguyên nhân gây đau mỏi chân tay sẽ giúp người bệnh có cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả. Vậy vì sao bị nhức mỏi tay chân? Các nguyên nhân chính gây hiện tượng chân tay nhức mỏi gồm:

– Hay mỏi tay chân là bệnh gì? Chấn thương xương khớp, tụ máu do vết thương cũng khiến cho xương khớp tay chân bị ảnh hưởng, gây đau nhức, chân tay mỏi rã rời.

– Các bệnh lý khác như tiểu đường, xơ vữa động mạch, thiếu máu não, viêm đa rễ thần kinh, các bệnh về gan, thận… cũng khiến tay chân đau nhức. Đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc hay nhức mỏi tay chân là bệnh gì.

– Nhức mỏi chân tay sau khi uống rượu: Uống rượu xong nhức mỏi chân tay tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy bạn nên đến gặp bác sĩ sớm để được điều trị kịp thời.

III – Đối tượng dễ bị nhức mỏi chân tay

Bệnh nhức mỏi tay chân có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Nhưng các đối tượng sau dễ bị bệnh nhức mỏi chân tay hơn cả:

Hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu thường chỉ ở mức độ nhẹ. Mẹ bầu bị nhức mỏi chân tay thường cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, thi thoảng thấy đau nhức kèm theo đó là cảm giác nóng.

Ngoài ra, còn có cảm giác nhức mỏi ở các bộ phận như bàn chân, bàn tay, ngón tay, cổ tay, ngón chân, cổ chân…

Tình trạng nhức mỏi chân tay ở bà bầu do đâu? Nguyên nhân khiến bà bầu bị nhức mỏi tay chân là do thay đổi hormone, tăng cân, vận động không đúng tư thế, ăn uống thiếu chất dinh dưỡng và yếu tố di truyền.

Do đó, nếu nhận thấy dấu hiệu bị nhức mỏi chân tay khi mang bầu, các mẹ nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được xác định nhức mỏi tay chân có phải mang thai và được điều trị kịp thời.

Không chỉ mang thai bị nhức mỏi chân tay, nhiều chị em phụ nữ còn bị nhức mỏi tay chân sau sinh. Nguyên nhân chính khiến tay chân nhức mỏi sau sinh là do có thể thiếu chất dinh dưỡng như vitamin D, magie, sắt và canxi, hormone bị thay đổi hoặc mắc các bệnh lý về xương khớp.

Hiện tượng nhức mỏi chân tay sau sinh thường sẽ tự hết khi chị em được nghỉ ngơi và ăn uống đầy đủ. Nhưng nếu bà đẻ bị nhức mỏi tay chân kéo dài, các mẹ nên đến gặp bác sĩ sớm để được điều trị dứt điểm nhức mỏi chân tay sau khi sinh.

Trẻ bị nhức mỏi chân tay có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do hệ xương của trẻ đang trong giai đoạn phát triển nhanh, nhất là xương cẳng chân.

Ngoài ra, có thể do xương phát triển quá nhanh làm hệ cơ phát triển không “theo kịp” nên bị kéo căng ra gây đau bắp, bụng chân, tay hay còn gọi là đau cơ. Trẻ thường nhức mỏi tay chân vào ban đêm vì đó là thời điểm xương phát triển nhanh nhất.

IV – Nhức mỏi chân tay nên uống thuốc gì?

Nhức mỏi tay chân uống thuốc gì? Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc trị nhức mỏi tay chân như: thuốc trị nhức mỏi chân tay của Nhật, thuốc trị nhức mỏi chân tay về đêm của Mỹ, thuốc chữa chân tay nhức mỏi đau đầu của Hàn, Anh hay Thái Lan.

Tuy nhiên không phải sản phẩm nào cũng đảm bảo chất lượng, hiệu quả và độ an toàn.

V – Nhức mỏi tay chân phải làm gì? Cách trị nhức mỏi tay chân

Khi gặp triệu chứng tê và nhức mỏi chân tay kéo dài và thường xuyên, gây khó chịu cho sức khỏe và tinh thần, người bệnh nên đến ngay các cơ sở ý tế và bệnh viện chuyên khoa xương khớp để bác sĩ có thể khám xác định nguyên nhân bị tê và nhức mỏi chân tay đồng thời tư vấn hỗ trợ điều trị kịp thời.

Mẹo chữa nhức mỏi chân tay khi mang thai này sẽ có hiệu quả cao hơn khi bạn kết hợp chườm nóng với muối và ngải cứu.

– Thực hiện các động tác massage nhẹ nhàng cũng giúp làm giảm tình trạng đau mỏi chân tay khi mang thai nhanh chóng. Nếu gặp chứng nhức mỏi tay chân ở người già, bạn cũng có thể áp dụng phương pháp này.

– Tránh sử dụng các thực phẩm chứa nhiều acid; đồ ăn nhiều dầu mỡ; các chất kích thích như rượu, bia; đường, các loại đồ ngọt và các món ăn quá mặn.

Tuy nhiên, nếu trẻ hay bị nhức mỏi chân tay kèm theo triệu chứng sụp mi mắt, đau vùng thắt lưng kéo dài, đau cả xương chậu và xương chậu… bố mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa xương để được bác sĩ thăm khám xác định nguyên nhân bé hay bị nhức mỏi tay chân và tư vấn cách điều trị phù hợp.

Bố mẹ không tự ý mua và cho trẻ uống thuốc khi thấy có triệu chứng sốt tay chân nhức mỏi và đau họng nhức mỏi tay chân. Việc cho trẻ uống thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ rất nguy hiểm.

– Thư giãn tinh thần, thực hiện lối sống lành mạnh, hạn chế các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… Đây là cách chữa nhức mỏi chân tay khi thay đổi thời tiết đơn giản nhưng rất hiệu quả.

– Áp dụng một số bài thuốc dân gian an toàn và có hiệu quả trị bệnh sốt nhức mỏi tay chân nhanh như: chườm lên chỗ đau lá ngải cứu đã được hơ nóng, ngâm chân bằng nước muối pha rượu gừng, sắc lá lốt phơi khô thay nước…

Cách trị nhức mỏi tay chân tại nhà được rất nhiều người áp dụng và cho hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, tác dụng có thể khác nhau tùy theo cơ địa của từng người.

Ngoài việc áp dụng chế độ chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng hợp lý, người bị nhức mỏi chân tay có thể kết hợp sử dụng sản phẩm Hoạt huyết Bổ máu Đại Bắc.

Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc là sản phẩm được rất nhiều người dùng tin tưởng và đánh giá cao. Được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên, Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc chứa 8 thành phần chính: Tinh chất cao Bacopa nguồn gốc từ Ấn Độ, cao bạch quả, đương quy, sinh địa, ngưu tất, đan sâm, xuyên khung, ích mẫu rất tốt cho sức khỏe.

Khi kết hợp với nhau theo đúng tiêu chuẩn liều lượng, các loại dược liệu này sẽ phát huy tối đa khả năng dưỡng tâm an thần giúp tạo giấc ngủ sâu, cải thiện tình trạng lo âu; hoạt huyết, bổ huyết, tăng cường lưu thông máu, cải thiện tuần hoàn máu não, giúp cải thiện các triệu chứng: suy giảm trí nhớ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì, nhức mỏi chân tay…

Để biết thêm thông tin về sản phẩm Hoạt huyết bổ máu Đại bắc, bạn vui lòng gọi tới Tổng đài chăm sóc sức khỏe 18001125 (miễn cước) để được dược sĩ tư vấn.

Bà Bầu Bị Rối Loạn Tiêu Hóa Có Nguy Hiểm Không? Cách Xử Lý An Toàn

Trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ, phụ nữ mang thai thường xuất hiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: đau bụng, tiêu chảy, táo bón, đầy bụng, khó tiêu… Vậy bà bầu bị rối loạn tiêu hóa có nguy hiểm không? Cách xử lý thế nào cho an toàn không ảnh hưởng đến thai nhi? Vì sao bà bầu dễ bị rối loạn tiêu hóa?

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng điển hình như: đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón, khó tiêu… Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa này thường xuất hiện ở 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở bà bầu có thể do:

Thay đổi nội tiết tố

Khi mang bầu, hàm lượng hoocmon Progesterone trong cơ thể mẹ tăng cao, làm giảm hoạt động của nhu động ruột. Đây là nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị táo bón do thức ăn được tiêu hóa chậm hơn. Bên cạnh đó, hoocmon này còn làm giảm hoạt động của van nối giữa thực quản và dạ dày, gây nên tình trạng trào ngực kèm theo các triệu chứng khó chịu: đầy bụng, ợ hơi, ăn không tiêu.

Tác dụng phụ của một số loại thuốc

Mẹ bầu thường được chỉ định sử dụng một số loại thuốc bổ sung giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi như: sắt, canxi… Tuy nhiên, các loại thuốc này cũng gây ra tác dụng phụ, điển hình là tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy ở bà bầu.

Dùng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh

Khi sử dụng một số thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn, đặc biệt là thức ăn nhiễm khuẩn, mẹ bầu dễ bị rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra, cơ thể của một số mẹ bầu không dung nạp đường lactose có trong sữa cũng có thể dẫn tới tiêu chảy.

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa cũng có thể xuất phát từ các nguyên nhân khác như: lười vận động, chế độ ăn uống không hợp lý, ăn phải đồ ăn lạ hoặc mắc một số bệnh lý đường tiêu hóa (viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích…).

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa có nguy hiểm không?

Trong giai đoạn mang thai, sức đề kháng của người mẹ bị suy giảm đáng kể. Bởi vậy, mẹ bầu dễ gặp rối loạn tiêu hóa, thậm chí tình trạng còn nặng hơn so với người bình thường. Ngoài tác hại lên cơ thể người mẹ, nếu mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa kéo dài mà không được xử lý đúng, kịp thời, có thể dẫn đến một số vấn đề nguy hiểm sau:

Những cơn đau bụng dữ dội, kéo dài có thể kích thích tử cung co bóp, dễ sinh non

Rối loạn tiêu hóa khiến mẹ bầu mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể, dễ khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển

Rối loạn tiêu hóa ở mức độ nặng có thể phải dùng kháng sinh, làm tăng nguy cơ dị tật ở thai nhi

Cách xử lý an toàn cho mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa Thực hiện chế độ ăn uống khoa học

Chế độ ăn uống khoa học có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cải thiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở phụ nữ mang thai. Với từng biểu hiện rối loạn tiêu hóa, mẹ bầu cũng cần áp dụng các chế độ ăn uống khác nhau:

Chế độ ăn uống cho bà bầu bị rối loạn tiêu hóa thể táo bón

Tích cực bổ sung chất xơ bằng rau xanh và trái cây tươi

Tránh xa đồ uống có ga, cafe, trà, soda vì chúng có thể làm cơ thể mất nước

Uống nhiều nước (từ 1.5 – 2.5 lít/ngày tùy cân bặng)

Chế độ ăn uống cho bà bầu bị rối loạn tiêu hóa thể tiêu chảy

Uống nhiều nước để phòng nguy cơ mất nước và chất điện giải

Nên ưu tiên đồ ăn lỏng, dễ tiêu như cháo, khoai tây, táo, chuối…

Thận trọng với các loại sữa và thực phẩm từ sữa chứa đường lastose

Chế độ ăn uống cho bà bầu bị chướng bụng

Tránh các đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên rán. Ưu tiên đồ ăn hấp, luộc

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, tránh ăn quá nhiều trong 1 bữa

Ăn chậm, nhai kỹ

Chế độ ăn uống cho bà bầu bị buồn nôn, ợ hơi

Hạn chế các thức ăn có mùi, dễ gây kích ứng như sầu riêng, hải sản, bơ sữa

Hạn chế đồ uống có ga

Các chuyên gia khuyến khích, phụ nữ mang thai nên thường xuyên vận động nhẹ nhàng. Các bài tập nhẹ và đúng cách sẽ giúp nhu động ruột hoạt động hiệu quả hơn, thức ăn dễ dàng tiêu hóa hơn, phòng tránh được nguy cơ rối loạn tiêu hóa. Một số môn thể thao dành cho bà bầu như: bơi lội, đi bộ, đạp xe, yoga…

Bổ sung lợi khuẩn mỗi ngày

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đồng nghĩa với việc hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề, mà thường gặp nhất là mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Trong đường ruột có khoảng 100 nghìn tỷ vi khuẩn, bao gồm lợi khuẩn và hại khuẩn với một tỷ lệ cân bằng. Vì một lý do nào đó mà tỷ lệ hại khuẩn lấn át hại khuẩn, gây nên tình trạng mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột cùng các triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

Do vậy, việc bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là bào tử lợi khuẩn Bacillus mỗi ngày có vai trò quan giúp giữ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, phòng ngừa các bệnh lý đường ruột hiệu quả ở phụ nữ mang thai, trong đó đó rối loạn tiêu hóa.

Bào tử lợi khuẩn Bacillus sau khi vào cơ thể sẽ sinh sản nhanh chóng, hình thành lớp màng sinh học, bảo vệ niêm mạc đại tràng khỏi các tác nhân gây hại. Đồng thời, Bacillus còn sản sinh ra gần 70 loại kháng sinh tự nhiên ức chế, tiêu diệt và đào thải vi khuẩn gây rối loạn tiêu hóa, giúp nhanh chóng lấy lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cải thiện nhanh các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: đầy bụng, chướng hơi, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón…

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa tuy phổ biến nhưng tuyệt đối không được chủ quan. Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Nếu tình trạng rối loạn kéo dài, bà bầu nên tới các cơ sở y tế để thăm khám và xử lý kịp thời.

Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.

Cách Xử Lý Và Phòng Bệnh Chân Tay Miệng Ở Trẻ

Bệnh chân tay miệng là căn bệnh ngoài da, thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh có thể khiến các bé tử vong nếu không được điều trị kịp thời và bị các biến chứng. Vậy Cách xử lý và phòng bệnh chân tay miệng ở trẻ như thế nào?

Các dấu hiệu của bệnh chân tay miệng

Thông thường, triệu chứng của bệnh chân tay miệng ở trẻ rất dễ nhận biết, bao gồm:

– Ban đầu, trẻ thường sốt nhẹ, đau họng, đau miệng, chảy nước miếng và biếng ăn. Tuy nhiên, nếu trẻ sốt hơn 39 độ C và có những triệu chứng khác như: Bứt rứt, khó ngủ, quấy khóc hoặc ngủ li bì, thỉnh thoảng giật mình và giơ hai tay lên thì các bậc phụ huynh nên nghĩ đến các biến chứng ở trẻ và cần đưa đến bệnh viện kịp thời.

– Tổn thương ở da: Thấy xuất hiện các dát đỏ, mụn nước mọc ở các vị trí đặc biệt như: Họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối…

Triệu chứng bệnh chân tay miệng ở trẻ

Cách xử lý khi trẻ mắc chân tay miệng

Bệnh chân tay miệng lây nhiễm qua đường tiếp xúc, dễ làm mầm bệnh lan truyền. Vì thế, trước tiên, khi phát hiện trẻ có dấu hiệu mắc bệnh, cha mẹ cần cho trẻ nghỉ học và cách ly trẻ với những người xung quanh để tránh bệnh lây lan nhanh cho người khác.

Cha mẹ khi tiếp xúc với trẻ bị mắc bệnh cũng cần phải đeo khẩu trang y tế cho cả mình và trẻ. Sau khi tiếp xúc cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng nhằm hạn chế sự lây lan của vi khuẩn.

Khi trẻ mắc bệnh, việc xử lý chất thải của trẻ là rất quan trọng và cần thiết. Bạn cần xử lý chất thải bằng dung dịch cloramin trước khi xả vào hệ thống thải chung. Những dụng cụ chăm sóc trẻ như: Giấy lau, bỉm, tã, khăn tay… cần phải vứt đúng nơi quy định.

Quần áo, tã lót và đồ chơi của trẻ cần được ngâm vào dung dịch sát khuẩn cloramin B 2% hoặc nước sôi để diệt khuẩn.

Hàng ngày, bạn cần cho trẻ uống nhiều nước và ăn các thức ăn mềm, dễ tiêu. Không cho trẻ ăn các loại thức ăn có vị chua, cay, mặn vì nó dễ làm tổn thương niêm mạc miệng. Nếu trẻ không chịu ăn, bạn cũng không nên ép trẻ mà hãy chia nhỏ thành nhiều bữa trong ngày. Việc các bậc cha mẹ thay đổi thực đơn, cho trẻ ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi sẽ rất tốt cho hệ miễn dịch cũng như hệ tiêu hóa của trẻ.

Chỉ nên cho trẻ dùng thuốc paracetamol để hạ sốt, giảm đau và các loại thuốc khác do bác sĩ chỉ định. Đặc biệt, bạn không nên tự ý mua kháng sinh về dùng cho trẻ.

Việc quá kiêng khem nước mà không tắm rửa cho trẻ khi mắc bệnh là hoàn toàn sai. Cha mẹ nên vệ sinh thân thể cho trẻ một cách nhẹ nhàng, sạch sẽ, tránh làm vỡ các mụn nước.

Trường hợp trẻ có biểu hiện khó ngủ, quấy khóc liên tục, giật mình hay nói nhảm khi ngủ, sốt cao, nôn ói nhiều và run các chi thì cần nhập viện kịp thời. Tránh để lâu sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ như: Viêm não, viêm cơ tim, suy tim cấp dẫn đến ngừng tuần hoàn, phù phổi hay suy các cơ quan khác,…

Cháo là món ăn dễ tiêu cho trẻ mắc chân tay miệng

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên: Cách phòng tránh bệnh chân tay miệng hiệu quả

Cho đến nay, vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh chân tay miệng . Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh thực phẩm là biện pháp chủ yếu để phòng bệnh ở trẻ. Cụ thể, các bậc phụ huynh cần làm cho trẻ:

– Rửa tay trẻ thường xuyên với xà phòng trước và sau khi đi vệ sinh,…

– Làm sạch môi trường xung quanh như đồ chơi, nhà cửa…

– Tránh để trẻ tiếp xúc với những trẻ có biểu hiện mắc bệnh chân tay miệng.

– Không cho trẻ bị bệnh đi mẫu giáo, nhà trẻ, trường học hoặc nơi đông người cho tới khi khỏe hẳn.

Sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên chứa nano bạc- Giải pháp toàn diện giúp hỗ trợ điều trị chân tay miệng

Do chưa có thuốc đặc trị nên virus chân tay miệng đã trở thành một loại virus lây nhiễm phổ biến ở trẻ em. Chính vì vậy, hãy chăm sóc tốt cho trẻ ở các khâu, từ vệ sinh đến dinh dưỡng để trẻ có thể phòng tránh và hồi phục một cách hiệu quả.

Tại Việt Nam hiện nay, một giải pháp toàn diện đang được nhiều người áp dụng và mang lại kết quả khả quan là dùng gel bôi ngoài da Subạc được bào chế bằng công nghệ hiện đại với thành phần chính là Đặc biệt, khi nano bạc kết hợp cùng những thành phần thiên nhiên khác như: Dịch chiết xoan Ấn Độ, chitosan trong chế phẩm bôi ngoài da sẽ tạo thành một giải pháp toàn diện giúp tiêu diệt tất cả các loại virus, vi khuẩn gây trên da một cách an toàn, làm sạch da, hỗ trợ điều trị các tổn thương ngoài da do virus như chân tay miệng và ngăn ngừa sẹo hiệu quả. Gel Subạcdùng được cho cả trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, bôi trực tiếp vào miệng của bé mà không gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe, giúp mụn nước nhanh lành.

Gel Subạc giúp sát khuẩn, chống viêm hiệu quả trong phòng tránh chân tay miệng

Mời bạn hãy lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm cải thiện khỏi virus chân tay miệng cho con chỉ sau 5 ngày bằng gel Subạc của chị Bình An, số điện thoại: 0963121251 :

Để biết thêm về cách vượt qua virus chân tay miệng hiệu quả, mời các bạn xem video sau đây:

* Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Phân tích của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải về tác dụng của Subạc trong hỗ trợ điều trị tay chân miệng:

Những năm vừa qua, sản phẩm Subạc đã được vinh dự nhận giả thưởng ”Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn. Và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.

Virus chân tay miệng rất dễ gặp ở trẻ nhỏ, vì vậy để an toàn và hiệu quả trong cách cải thiện virus này, các bậc cha mẹ nên lựa chọn sử dụng gel Subạc bôi mỗi ngày để bảo vệ làn da cho trẻ.

Để được tư vấn về bệnh và sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI:

* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Nhức Mỏi Chân Tay Là Bệnh Gì?

Nhức mỏi chân tay là triệu chứng rất hay gặp và thường xuất hiện vào thời điểm cuối ngày, ban đêm hoặc sáng ngủ dậy. Chân tay bị nhức mỏi khiến cho người bệnh sẽ có cảm thấy rất mệt mỏi, uể oải, khó chịu, gây hạn chế vận động. Nếu bệnh kéo dài và diễn ra thường xuyên sẽ khiến người bệnh luôn trong trạng thái mệ mỏi, bồn chồn, buồn chán, lười vận động, ăn uống kém, ngủ không ngon giấc hoặc mất ngủ, suy nhược cơ thể… ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống.

Nhức mỏi chân tay không phải chỉ gặp ở người lớn tuổi mà có thể xảy ra ở mọi đối tượng, phổ biến nhất là những người lười vận động, ít hoạt động tay chân, người trung niên và cao tuổi hoặc người mắc các bệnh lý về xương khớp. Theo các chuyên gia y tế, nhức mỏi chân tay có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh. Cụ thể là các bệnh lý sau đây:

Chấn thương xương khớp: Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, chấn thương do chơi thể thao, bất cẩn té ngã gây tổn thương khớp, gây tụ máu bầm… ở chân tay cũng khiến người bệnh cảm thấy đau và nhức mỏi.

Loãng xương: Loãng xương gây ra những cơn đau, mỏi chân tay. Nguyên nhân chính của loãng xương là cơ thể thiếu canxi, thiếu vitamin D và các khoáng chất cần thiết. Thiếu canxi sẽ gây ức chế hoạt động dẫn truyền thần kinh, khiến cơ bắp bị yếu, thể lực suy nhược, chân tay mệt mỏi rã rời, thiếu sinh khí.

Các bệnh viêm/thoái hóa xương khớp: Nhức mỏi chân tay có thể là một trong những triệu chứng của bệnh viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống và đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, hội chứng ống cổ tay… Các bệnh lý này có thể gây đau hoặc gây chèn ép dây thần kinh khiến bệnh nhân cảm thấy nhức mỏi trong tay chân.

Bệnh về thần kinh – tim mạch Bệnh rối loạn chuyển hóa

Đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thừa cân, béo phì… là những căn bệnh rối loạn chuyển hóa có kèm theo triệu chứng nhức mỏi tay chân. Những bệnh này có thể gây ra những biến chứng thần kinh và mạch máu khiến lưu lượng máu nuôi dưỡng cơ khớp bị sụt giảm nên cũng gây đau mỏi tay chân. Ngoài ra, những người bị thừa cân, béo phì còn khiến các khớp xương chịu áp lực lớn từ trọng lượng của cơ thể và nhanh chóng bị suy yếu, dẫn đến tê bì, nhức mỏi.

Bệnh đường tiêu hóa

Một số bệnh lý ở hệ tiêu hóa như viêm loét dạ dày, bệnh đại tràng, các rối loạn tiêu hóa,… cũng dễ gây đau nhức mỏi ở tay và chân. Nguyên nhân sâu xa là do những bệnh này có thể gây cản trở quá trình hấp thu canxi hoặc tăng khả năng đào thải canxi của cơ thể, dẫn đến loãng xương, thưa xương, yếu xương và gây nhức mỏi trong xương khớp.

Ngoài những nguyên nhân về bệnh lý chúng tôi kể ở trên thì nhức mỏi chân tay cũng có thể là do một số yếu tố tác động từ bên ngoài như lao động quá sức, không khởi động cơ thể kỹ càng trước khi vận động/luyện tập hoặc tập luyện quá mức, sử dụng một số loại thuốc kháng sinh liều cao, nhiễm độc từ môi trường sống bị ô nhiễm, cơ thể nhiễm lạnh do thời tiết thay đổi thất thường hoặc do môi trường làm việc.

Biện pháp cải thiện triệu chứng nhức mỏi chân tay

Biểu hiện nhức mỏi chân tay nếu kéo dài và diễn ra thường xuyên thì bạn nên đến thăm khác ở các cơ sở y tế để phát hiện bệnh và được tư vấn điều trị kịp thời tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe và giảm chất lượng cuộc sống.

Bên cạnh đó, việc xây dựng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý, từ bỏ các thói quen xấu, kết hợp tập luyện thể dục hàng ngày để cải thiện và ngăn ngừa bệnh tật. Cụ thể như sau:

Về chế độ dinh dưỡng

Bổ sung các thực phẩm giàu khoáng chất (canxi, kali, magie, sắt…) như tôm, cua, cá, các loại hải sản; xương ống và xương sườn từ heo, bò, gà; các loại rau xanh như cải xoong, bắp cải, rau bina, bông cải xanh, đậu cove, rong biển, đậu nành, sữa và các chế phẩm từ sữa… để giúp nuôi dưỡng xương khớp chắc khỏe, phòng tránh nguy cơ loãng xương và các bệnh lý xương khớp khác.

Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin D (thịt, cá, trứng, gan bò, hàu, nấm, đậu nành, ngũ cốc, sữa chua…) kết hợp tắm nắng sớm khoảng 15 phút mỗi ngày để giúp cơ thể tổng hợp vitamin D3, tăng khả năng hấp thu canxi cho cơ thể.

Tăng cường các thực phẩm giàu vitamin nhóm B (B1, B6, B12) để giúp tăng cường lưu thông máu đến các bộ phận của cơ thể, giảm đau và phục hồi chức năng của dây thần kinh ở các cơ, khớp.

Uống đủ nước mỗi ngày (ít nhất 2 lít/ngày) để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, tăng cường quá trình trao đổi chất và điều hòa cơ thể, giảm đau hiệu quả.

Hạn chế sử dụng các chất kích thích (bia, rượu, thuốc lá, cà phê…), các thực phẩm chứa nhiều chất béo không có lợi hoặc các chất bảo quản như thức ăn nhanh, đồ hộp, đồ ăn chế biến sẵn… để ngăn ngừa tình trạng thất thoat canxi trong cơ thể.

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Thiết lập chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc; tránh làm việc quá sức, áp lực công việc hoặc tình trạng căng thẳng, stress kéo dài.

Thường xuyên tập thể dục thể thao để tăng cường thể chất, giúp cơ thể khỏe mạnh.

Thực hiện lối sống lành mạnh tránh xa các chất kích thích, thư giãn tinh thần.

Áp dụng một số mẹo dân gian chữa nhức mỏi tay chân như chườm lá ngải cứu lên vùng bị đau nhức, ngâm chân tay trong nước muối gừng hoặc lá lốt, uống nước lá lốt…

Tuy nhiên, chúng ta có thể sắm cho mình một chiếc máy massage xung điện cũng khá là tiện lợi và giúp giảm cơn đau hiệu quả. Chỉ tranh thủ 15 phút thời gian nghỉ ngơi ở công sở hoặc ở nhà thì là cũng có thể giúp bạn thư giãn và giảm các cơn đau.

Máy massage xung điện không chỉ giúp cho việc lưu thông máu được dễ dàng giúp giảm các cơn đau nhức rối loạn ở cơ mà còn giúp giảm stress khá tốt. Nó giúp cho chúng ta giảm đau, viêm cơ trong vận động và giúp cải thiện trí nhớ rõ rệt. Nhờ đó có thể đem lại một sức khỏe tốt cơ thể mạnh khỏe hơn, tinh thần cũng càng sảng khoái hơn, công việc được thực hiện tốt.

Xem cách lựa chọn máy massage xung điện tốt Tại đây

Cập nhật thông tin chi tiết về Hiện Tượng Nhức Mỏi Chân Tay Ở Bà Bầu Và Cách Xử Lý An Toàn trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!