Xu Hướng 3/2023 # Hay: Sau Khi Làm Iui Bị Ra Máu Có Làm Sao Không, Có Thụ Thai Được Không? # Top 4 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hay: Sau Khi Làm Iui Bị Ra Máu Có Làm Sao Không, Có Thụ Thai Được Không? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Hay: Sau Khi Làm Iui Bị Ra Máu Có Làm Sao Không, Có Thụ Thai Được Không? được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Em không biết có phải là do đến kì kinh hay do có thai nhưng thai không tốt. Hiện tại em nghe mọi người khuyên cứ nằm nghỉ ngơi khoảng 1 tuần nếu vẫn thế thì đi kiểm tra. Bác sĩ cho em hỏi, em có nên nghỉ ngơi không hay là khám luôn? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn! (T. Hoa)

Trả lời:

Bạn T. Hoa thân mến!

Như chia sẻ nói trên của bạn thì chắc hẳn vợ chồng bạn đã đi khám rất cẩn thận về sức khỏe sinh sản của mình và cho tới khi xác định khó có thể có thai theo cách tự nhiên thì bác sĩ đã chỉ định biện pháp IUI (bơm tinh trùng trực tiếp vào tử cung). Đây là biện pháp hỗ trợ sinh sản đơn giản nhất được áp dụng cho các cặp vợ chồng có chất lượng trứng và tinh trùng tốt nhưng khó có thể thụ thai tự nhiên. Tỉ lệ thành công của phương pháp này tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: Chỉ định điều trị, nguyên nhân vô sinh, số lượng nang noãn, nang noãn càng nhiều thì tỉ lệ thành công càng cao, số lượng tinh trùng di động cao khả năng thành công cao hơn…

Thông thường, sau khi làm IUI khoảng 14 ngày, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm chỉ số beta-HCG để biết bạn có thai hay không. Phương pháp xét nghiệm này cho kết quả đáng tin cậy hơn so với việc dùng que thử thai sớm vì nếu nồng độ HCG thấp thì khi dùng que thử thai sẽ chỉ lên 1 vạch. Nồng độ HCG tăng lên theo ngày thì chứng tỏ là bạn đã có thai.

Sau khi làm IUI, tùy theo điều kiện sức khỏe mà các chị em có thể thấy có những phản ứng cơ thể khác nhau, dù là có thai hay không. Có những người đậu thai sau khi làm IUI nhưng không có biểu hiện khác thường ở giai đoạn đầu thai kì trong khi có những người lại có biểu hiện như ra máu “vùng kín” (ra rất ít), đau tức bụng hoặc mệt mỏi, khó thở… Một số chị em cũng có thể gặp những biểu hiện này khi chuẩn bị có kinh nguyệt, tức là việc làm IUI đã thất bại. Nhưng vì các triệu chứng có thể giống nhau nên nhiều khi gây ra những hiểu lầm, khiến không ít chị em không có bầu nhưng vẫn nghĩ là mình đã có.

Trường hợp của bạn có hiện tượng ra máu âm đạo số lượng ít như vậy có thể rơi vào 2 khả năng: Một là bạn đã có thai và thai đang làm tổ trong buồng tử cung (khiến một chút niêm mạc bong ra gây chảy máu) hoặc cũng có thai còn yếu, chưa bám chặt được vào thành tử cung; Hai là bạn không có thai, đó là dấu hiệu bắt đầu của chu kì kinh nguyệt mới, do tác động của phương pháp IUI mà máu kinh chưa ra nhiều ngay.

Nếu có điều kiện, bạn vẫn nên nghỉ ngơi là tốt nhất. Nếu đã được 13-14 ngày sau khi IUI, bạn có thể làm xét nghiệm beta-HCG để biết chính xác mình đã có thai hay chưa, như vậy, bạn sẽ có kế hoạch nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe phù hợp hơn cho mình. Nếu chưa có điều kiện làm xét nghiệm, bạn có thể dùng que thử thai nhanh để kiểm tra hàng ngày. Nếu các que thử của ngày hôm sau hiện vạch thứ 2 đậm hơn ngày hôm trước thì có nhiều khả năng bạn đã có thai. Bên cạnh đó, bạn cũng cần theo dõi lượng máu âm đạo. Nếu có thai mà lượng máu không giảm đi rồi hết hoặc không có thai mà lượng máu không tăng lên như kinh nguyệt thì bạn nên đi khám càng sớm càng tốt.

Chúc vợ chồng bạn vui khỏe và có tin vui!

Nếu bạn đọc có những thắc mắc về sức khỏe tâm sinh lý giới tính cần được tư vấn xin gửi về email: suckhoe@afamily.vn

Nguồn: http://afamily.vn/sau-khi-lam-iui-bi-ra-mau-co-lam-sao-khong-co-thu-thai-duoc-khong-20170709124934702.chn

Làm Thế Nào Để Biết Mình Có Thai Hay Không?

Khi có thai, cơ thể bạn sẽ phải thay đổi vì vậy bạn nên chú ý đến những dấu hiệu của cơ thể để nhận biết mình có thai hay không. Vậy, cơ thể bạn sẽ thay đổi thế nào khi mang thai? Chúng tôi sẽ cho bạn biết làm thế nào để phát hiện ra rằng bạn đang mang thai mà không cần kiểm tra.

Các dấu hiệu sau đây nói rằng bạn đang mang thai. Điều thú vị là một số dấu hiệu xuất hiện ngay trước kỳ kinh của bạn. Các triệu chứng như đau bầu ngực, mệt mỏi, buồn nôn, đau lưng và nhức đầu có thể là dấu hiệu sớm ở hai tuần sau thụ thai.

1. Không có kinh nguyệt

Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của thai kỳ, nhưng có thể gây hiểu nhầm. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, ví dụ như tăng cân đột ngột hoặc giảm cân, thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai, quá căng thẳng và rối loạn ăn uống như biếng ăn hoặc háu ăn. Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến của một bác sĩ để biết chính xác đó có phải là một dấu hiệu mang thai hay không.

2. Máu báo

Nếu bạn nhận thấy một vài giọt máu sau một hoặc hai tuần ở cuối kỳ kinh thì đây có thể là chảy máu báo, hoàn toàn vô hại. Máu báo xuất hiện khi phôi cấy vào buồng tử cung. Tuy nhiên, đây không phải dấu hiệu chính xác đối với từng mẹ trong tương lai. Hãy báo với bác sĩ của bạn nếu bạn bị đau hoặc khó chịu.

Một trong những dấu hiệu sớm nhất để biết rằng bạn đang mang thai là buồn nôn, sẽ xuất hiện ngay sau ba tuần kể từ khi thụ thai. Dấu hiệu này thường xuất hiện vào buổi sáng, mặc dù nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày. Bất kỳ mùi, hương vị, hoặc thậm chí nước hoa cũng có thể làm cho bạn cảm thấy buồn nôn. Đó là dấu hiệu cho thấy mức độ hoóc môn đang tăng lên và là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang chuẩn bị cho việc mang thai

Khí nhiều đi kèm với cảm giác đầy bụng, bạn cũng sẽ bị đầy hơi và chuột rút. Một số phụ nữ có thể có triệu chứng này rất sớm trong thời kỳ mang thai do nồng độ progesterone tăng, làm dịu mô cơ trơn trong đường tiêu hóa làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Bạn cảm thấy đầy hơi ngay cả sau các bữa ăn nhỏ, và mặc không vừa những bộ quần áo mà bạn hay mặc.

Khi có thai, cơ thể bạn sẽ phải thay đổi vì vậy bạn nên chú ý đến những dấu hiệu của cơ thể để nhận biết mình có thai hay không. Vậy, cơ thể bạn sẽ thay đổi thế nào khi mang thai? Chúng tôi sẽ cho bạn biết làm thế nào để phát hiện ra rằng bạn đang mang thai mà không cần kiểm tra.

Các dấu hiệu sau đây nói rằng bạn đang mang thai. Điều thú vị là một số dấu hiệu xuất hiện ngay trước kỳ kinh của bạn. Các triệu chứng như đau bầu ngực, mệt mỏi, buồn nôn, đau lưng và nhức đầu có thể là dấu hiệu sớm ở hai tuần sau thụ thai.

1. Không có kinh nguyệt

Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của thai kỳ, nhưng có thể gây hiểu nhầm. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, ví dụ như tăng cân đột ngột hoặc giảm cân, thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai, quá căng thẳng và rối loạn ăn uống như biếng ăn hoặc háu ăn. Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến của một bác sĩ để biết chính xác đó có phải là một dấu hiệu mang thai hay không.

2. Máu báo

Nếu bạn nhận thấy một vài giọt máu sau một hoặc hai tuần ở cuối kỳ kinh thì đây có thể là chảy máu báo, hoàn toàn vô hại. Máu báo xuất hiện khi phôi cấy vào buồng tử cung. Tuy nhiên, đây không phải dấu hiệu chính xác đối với từng mẹ trong tương lai. Hãy báo với bác sĩ của bạn nếu bạn bị đau hoặc khó chịu.

Một trong những dấu hiệu sớm nhất để biết rằng bạn đang mang thai là buồn nôn, sẽ xuất hiện ngay sau ba tuần kể từ khi thụ thai. Dấu hiệu này thường xuất hiện vào buổi sáng, mặc dù nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày. Bất kỳ mùi, hương vị, hoặc thậm chí nước hoa cũng có thể làm cho bạn cảm thấy buồn nôn. Đó là dấu hiệu cho thấy mức độ hoóc môn đang tăng lên và là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang chuẩn bị cho việc mang thai

Khí nhiều đi kèm với cảm giác đầy bụng, bạn cũng sẽ bị đầy hơi và chuột rút. Một số phụ nữ có thể có triệu chứng này rất sớm trong thời kỳ mang thai do nồng độ progesterone tăng, làm dịu mô cơ trơn trong đường tiêu hóa làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Bạn cảm thấy đầy hơi ngay cả sau các bữa ăn nhỏ, và mặc không vừa những bộ quần áo mà bạn hay mặc.

Làm Sao Khi Bị Nổi Phát Ban Đỏ Nhưng Không Sốt? Có Nguy Hiểm Không

Có rất nhiều nguyên nhân gây phát ban đỏ nhưng không sốt, chẳng hạn như: dị ứng thức ăn, mỹ phẩm, tiếp xúc với dị nguyên, côn trùng đốt hoặc cũng có thể là biểu hiện của các bệnh ngoài da không phổ biến. Do đó, “Làm sao khi bị nổi phát ban đỏ nhưng không sốt? Phát ban đỏ không sốt có nguy hiểm không?” luôn là mối lo ngại lớn của nhiều người khi mắc phải tình trạng này.

Làm sao khi bị nổi phát ban đỏ nhưng không sốt?

Phát ban đỏ nhưng không sốt có thể là biểu hiện của rôm sảy do thời tiết nắng nóng kéo dài, viêm da cấp tính hoặc mãn tính, dị ứng mùi hương, thời tiết, dị ứng thuốc,… Tình trạng này thường gặp nhiều ở trẻ em từ tháng thứ 3 trở lên với các biểu hiện cụ thể như: mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng hay tấy đỏ da gây ngứa ngáy, khó chịu. Bên cạnh việc điều trị bệnh, việc chăm sóc da đúng cách trong thời kỳ phát ban là điều hết sức quan trọng.

Việc vệ sinh hàng ngày sẽ giúp cơ thể tránh được nguy cơ bị viêm nhiễm, đồng thời loại bỏ những tác nhân gây dị ứng trên da. Thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ bằng nước ấm, không nên tắm hoặc ngâm nước quá lâu tránh tình trạng cơ thể bị nhiễm lạnh. Tuy nhiên trong trường hợp này người bệnh không nên sử dụng xà phòng, sữa tắm để vệ sinh cơ thể, thay vào đó nên sử dụng các loại dược liệu thiên nhiên để đảm bảo an toàn đối với làn da.

Các tác nhân dễ gây kích ứng: thảm len, áo lông, thảm trải sàn, gấu bông, chó, mèo, phấn hoa, các dị nguyên từ môi trường có nguy cơ khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó khi làn da có dấu hiệu bất thường như phát ban, nổi sẩn đỏ thì nên hạn chế tiếp xúc với các tác nhân trên đầu tiên.

Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc điều trị phát ban đỏ nhưng không sốt khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Chủ động thăm khám sớm để phát hiện bệnh và giải pháp khắc phục kịp thời tình trạng phát ban đỏ trên da.

Phát ban đỏ nhưng không sốt có nguy hiểm không?

Phát ban đỏ nhưng không sốt không gây nguy hiểm đối với những trường hợp làn da bị nhạy cảm khi tiếp xúc với các yếu tố như bụi bẩn, động vật nhiều lông, phấn hoa, gió độc,… Cũng có một số trường hợp phát ban đỏ có biểu hiện sốt nhẹ, sốt sau phát ban nên rất khó để nhận ra. Chính vì vậy để chắc chắn hơn nên đưa người bệnh đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời để hạn chế biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng phát ban đỏ nhưng không ngứa hoàn toàn có thể được điều trị dứt điểm nếu được phát hiện và điều trị đúng cách.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Có Thai 1 Tháng Sau Khi Tiêm Phòng Rubella Có Sao Không?

Trao đổi về vấn đề này, bác sĩ Hà Thị Huệ – bác sĩ chuyên sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, hiện đang làm việc tại phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế cho biết:

Như đã biết bệnh Rubella để lại di chứng rất nặng nề đối với thai nhi. Do đó, việc tiêm phòng rubella là cách tốt nhất giúp mẹ bầu phòng ngừa căn bệnh này. Sau khi tiêm vắc-xin sẽ phòng được bệnh trong khoảng thời gian 10 – 16 năm hoặc có thể cả đời.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh, Hoa Kỳ (CDC), phụ nữ nên tránh mang thai sau tiêm vắc-xin rubella ít nhất 1 tháng, để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi trong thai kỳ.

Đến đây chắc hẳn các mẹ đã trả lời được câu hỏi có thai 1 tháng sau khi tiêm rubella có sao không? Tuy nhiên, việc tiêm phòng rubella trước khi mang thai 3 tháng là tốt, bởi lúc này cơ thể có thời gian tạo kháng thể phòng bệnh và không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé trong thai kỳ.

Vậy nên, với trường hợp mẹ bầu có thai 1 tháng sau khi tiêm rubella vẫn có khả năng lây nhiễm nhưng tỷ lệ dị tật thai nhi thấp. Nhưng để đảm bảo an toàn thì mẹ nên trao đổi với bác sĩ và theo dõi trong thời gian thai kỳ hoặc cũng sẽ được tư vấn xét nghiệm máu để kiểm tra nồng độ kháng thể IgM và IgG đối với virus rubella.

Nếu nồng độ hai loại kháng thể IgM và IgG cao, mẹ có thể phải cân nhắc việc chọc ối để đánh giá xem bào thai nhi có bị nhiễm virus rubella không. Nhưng để đảm bảo an toàn cũng như có được kết quả chính xác thì mẹ cần chú ý lựa chọn cho mình những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện.

Địa chỉ thăm khám thai uy tín tại Hà Nội

Nếu như vẫn còn băn khoăn trong việc lựa chọn địa chỉ thăm khám thai uy tín tại Hà Nội thì một gợi ý cho các mẹ đó chính là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.

Không những thế, phòng khám còn sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên ngành sản phụ khoa giỏi, tay nghề vững vàng với hàng chục năm kinh nghiệm thăm khám và siêu âm thai tại các bệnh viện lớn của thủ đô như: bác sĩ Giao Thị Kim Vân, bác sĩ Nguyễn Thị Luyện, bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế,…

Bên cạnh đó, phòng khám còn được trang bị đầy đủ hệ thống máy móc, thiết bị y tế hiện đại như: máy siêu âm 4D, hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động,… giúp cho việc thăm khám diễn ra nhanh chóng, chính xác và cho hình ảnh chân thực, sắc nét. Môi trường y tế sạch sẽ, các phòng ban và dụng cụ y tế luôn được vô trùng – vô khuẩn đảm bảo an toàn.

Mặt khác, nhằm đem lại dịch vụ y tế tốt nhất cho người bệnh, phòng khám còn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi mang tầm “bệnh viện khách sạn” với không gian rộng rãi, thoáng mát. Cùng với đó là thủ tục thăm khám nhanh gọn, chuyên nghiệp, chi phí được niêm yết giá công khai phù hợp với quy định của bộ y tế.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hay: Sau Khi Làm Iui Bị Ra Máu Có Làm Sao Không, Có Thụ Thai Được Không? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!