Xu Hướng 9/2023 # Hắc Lào Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không? Cách Tránh Biến Chứng Nặng? # Top 17 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hắc Lào Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không? Cách Tránh Biến Chứng Nặng? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hắc Lào Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không? Cách Tránh Biến Chứng Nặng? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh hắc lào có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Theo điều khoản của nghĩa vụ quân sự mới nhất, thì bệnh hắc lào được cho vào diện xem xét miễn nghĩa vụ quân sự.

Cấp 2: Thể điển hình, chưa có biến chứng, diện tích dưới 50cm2.

Cấp 3: Nấm da diện tích từ 50 – 100cm2, chưa có biến chứng, hoặc nấm da diện tích dưới 50cm2 nhưng có biến chứng chàm hoá, nhiễm khuẩn….

Cấp 4: Nấm da diện tích trên 100cm2, hoặc rải rác toàn thân, hoặc có biến chứng nặng (chàm hoá, nhiễm khuẩn) ….

Đại khái là bạn nào bị bệnh hắc lào lan rộng quá, từ màu đỏ chuyển biến thành tím tái, hoặc tím đen. Nhiều bạn bị chảy dịch vàng, nổi mủ, mụn nước nhiều, dễ gây lây lan cho người xung quanh thành ra tỉ lệ được điểm cao khi đánh giá xét tuyển “hoãn” nghĩa vụ.

Nhưng lời khuyên là bạn đừng trong mong quá mình ở cấp 3 hay cấp 4. Vì đây là những tình trạng có thể biến chứng thành bệnh hắc lào mãn tính. Nghĩa là sau khi trị xong, nó sẽ cứ tái đi tái lại nhiều lần, hết lần này đến lần khác, mà không trị dứt điểm được, rất khó chịu.

Tóm lại, bị hắc lào có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Nếu chỉ mới bị hắc lào nhẹ, nổi vài đốm 1-3cm, hoặc diện tích lây lan còn thấp, là vẫn phải đi đấy các bạn.

1. Mẹo chữa hắc lào bằng Nước Điếu:

Nước điếu có tác dụng nhanh, phù hợp với ai mới bị hắc lào nhẹ, nổi thành các mảng đỏ, lộ rõ viền xung quanh. Ngoài ra chữa hắc lào bằng nước điếu còn hỗ trợ giảm ngứa cho ai bị hắc lào hành, làm mất ngủ do cơn ngứa hành hạ bạn.

Chuẩn bị như sau:

Xin nước điếu từ mấy người hay hút.

Nên để nước điếu được ủ và lắng đọng trong ống điếu ít nhất 2-3 ngày.

Còn nước điếu mới hút ra sẽ có hiệu quả điều trị thấp hơn.

Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị hắc lào, rồi lấy khăn mềm lau khô.

Dùng miếng bông gòn thấm nước điếu, rồi thoa đều và mát xa vùng hắc lào 1-2 phút.

Hàng ngày nên thực hiện 2 lần, mỗi lần kéo dài 50-60 phút là rửa sạch được rồi.

Với ai không có mầm bệnh ẩn, thì chỉ cần áp dụng mẹo chữa hắc lào bằng nước điếu này 7-14 ngày là thấy giảm rõ rệt. Ngoài ra nước điếu này có độc tố khá nhiều, chính vì vậy không phù hợp để áp dụng cho bà bầu, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ dưới 12 tuổi.

2. Cách chữa hắc lào bằng Lá Trầu Không:

Lá trầu không nếu được kết hợp với quả bồ kết thì sẽ mang lại hiệu quả “kích mầm bệnh ẩn”. Nếu bạn bị hắc lào toàn thân hay bị lây lan ra nhiều, hoặc bị hắc lào ở vùng kín, thì đây là cách bạn nên kết hợp thêm.

20 lá trầu không rửa sạch.

10 quả bồ kết đập thành nhiều mảnh.

Bà bầu thì không dùng bồ kết.

Nếu ngâm thì cần 1 thau hoặc chậu đủ để ngồi vào ngâm.

Cách thực hiện:

Nấu lá trầu với bồ kết trong 8-10 lít nước trong 30 phút cho sôi lên.

Sau đó đổ ra thau, đợi cho bớt nóng rồi hãy vào ngâm, khoảng 30 phút.

Bớt nóng rồi thì chịu khó ngâm khoảng 20 phút.

Còn nếu để tắm, thì dùng khăn nhúng nước lá trầu, lau 5-10 phút tập trung vùng đang nổi.

Xong thì mình chỉ việc tắm sạch lại cho đỡ rít, đỡ dính vụn bồ kết.

Cách chữa hắc lào bằng lá trầu không này, chỉ cần 2 ngày mới cần thực hiện 1 lần. Còn bạn nào có điều kiện hơn, thì cũng chỉ nên áp dụng tối đa 1 lần 1 ngày, nên lựa buổi chiều tối, tầm 16-20 giờ là thời gian thích hợp nhất để ngâm, tắm “kích mầm bệnh ẩn”.

3. Chữa hắc lào bằng Gừng:

Không những thế, chữa hắc lào bằng gừng còn hỗ trợ quá trình bào mòn lớp da nhiễm khuẩn trên bề mặt rất tốt. Nhất là ai đang bị hắc lào nổi mụn nước hoặc tấy đỏ, kết thành những mảng đỏ, ra viền rõ ràng thì rất hiệu quả.

1 củ gừng bào sạch vỏ, rửa sạch.

Cắt thành lát rồi dầm ra cho nát.

1 miếng băng gạc y tế để bó lại nếu bị ít, và ở vị trí dễ băng bó.

Cách thực hiện:

Rửa sạch và lau khô vùng da bị hắc lào.

Đắp bã gừng đã dầm nát lên 30 phút thì rửa sạch.

Còn nếu bị ở cổ tay, cẳng tay tiện để bó thì nên bó lại.

Đắp thì mỗi ngày thực hiện 3 lần, còn bó lại thì chỉ thực hiện 1 lần là đủ.

Nam Giới Bị Hắc Lào Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không?

Bệnh hắc lào tồn tại trên vùng da của cơ thể người với các vết hình tròn hoặc hình bầu dục màu đỏ đậm gây mất thẩm mỹ. Ở nước ta, bệnh thường gặp vào mùa xuân hoặc mùa hè bởi đây là các mùa có điều kiện thời tiết thuận lợi cho nấm phát triển. Bệnh có khả năng lây lan cao nên bất kỳ ai cũng có thể là đối tượng bị lây nhiễm. Do đó, cần có các biện pháp để chữa trị bệnh kịp thời tránh những biến chứng không mong muốn.

Hàng năm, mùa xuân là khoảng thời gian các chàng trai đủ 18 tuổi được lệnh gọi lên đường nhập ngũ. Nhưng nếu lỡ bị bệnh hắc lào có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Theo Thông tư đã được ban hành của Bộ Quốc Phòng, bệnh hắc lào có nằm trong danh sách cân nhắc và xem xét miễn hoặc giảm đi nghĩa vụ quân sự. Tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ để từ đó đánh giá và xem xét miễn giảm đi lính. Cụ thể như sau:

Cấp độ 2: Đây là giai đoạn có mức độ bệnh chưa xuất hiện biến chứng và diện tích bị hắc lào nhỏ hơn 50cm2.

Cấp độ 3: Diện tích vùng da bị tổn thương do nấm khoảng 50 – 100cm2, giai đoạn này cũng chưa xuất hiện biến chứng hoặc đôi khi xuất hiện các vết chàm có nhiễm khuẩn.

Cấp độ 4: Diện tích vùng nấm lớn hơn 100cm2 và mọc lan toàn thân kèm các biến chứng nguy hiểm bao gồm chàm khuẩn gây bội nhiễm.

Đặc biệt, những vết chàm do bệnh hắc lào nếu lan ra rộng hơn 100cm2, có màu tím sậm kèm theo dịch mủ vàng, mụn nước bị vỡ xuất hiện nhiều thì khả năng rất cao người bệnh được tạm hoãn gọi đi nghĩa vụ quân sự. Bởi với những triệu chứng rất nặng này của bệnh thì khả năng phát tán bệnh ra bên ngoài môi trường là cực lớn.

Ngoài ra, nếu mắc các trường hợp cụ thể sau thì người bệnh cũng được cân nhắc tạm hoãn gọi nghĩa vụ quân sự:

Cùng với câu hỏi bị hắc lào có phải đi lính không? Chúng tôi cũng nhận được nhiều thắc mắc về tầm nghiêm trọng của bệnh. Để trả lời cho câu hỏi này, mời bạn tham khảo bài viết này: Hắc lào để lâu có sao không? Bệnh có để lại biến chứng nặng nề không?

Bị hắc lào nhẹ có phải đi lính?

Thế nào là hắc lào nhẹ? Theo các bác sĩ, hắc lào nhẹ bao gồm các vết đốm sẫm màu với diện tích nhỏ. Ngoài ra, tại cấp độ nhẹ, bệnh không để lại các biến chứng nặng như lở loét, bong tróc da, viêm nhiễm, vô sinh,… Vì vậy, người bệnh vẫn được gọi đi nghĩa vụ như bình thường nếu còn trong độ tuổi gọi đi nghĩa vụ quân sự (khoảng 18 đến 25 tuổi).

Vết chàm xuất hiện trên da có diện tích rộng khoảng 100cm2.

Chưa hoặc có thể đang hình thành các biến chứng nặng như bội nhiễm hoặc ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.

Khi bị hắc lào nặng rất có thể người bệnh vẫn được gọi để nhận lệnh khám tuyển nghĩa vụ quân sự. Sau đó, tùy thuộc vào mức độ đánh giá để tiến hành lựa chọn gọi nhập ngũ. Bởi khả năng chữa khỏi bệnh ở giai đoạn này rất cao, người bệnh hoàn toàn có thể hồi phục nhanh chóng mà không lo ảnh hưởng đến sức khỏe.

Giai đoạn bệnh hắc lào rất nặng có phải đi nghĩa vụ quân sự?

Khi bị hắc lào rất nặng, hầu hết nam giới được tạm hoãn lệnh gọi và khám nghĩa vụ quân sự đến khi khỏi bệnh. Vậy, giai đoạn bệnh rất nặng là như thế nào?

Các bác sĩ chuyên khoa da liễu nhận định, các vết chàm do hắc lào gây ra mọc chi chít trên cơ thể bao gồm cả mặt và đầu. Diện tích mỗi vết chàm lớn hơn 150cm2 gây ngứa rát cho người bệnh. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này người bệnh thường xuyên gãi và cọ xát mạnh khiến vết loét bị tổn thương gây nhiễm trùng. Đây chính là nguyên nhân khiến bệnh lây lan mạnh từ người này sang người khác.

Ngoài ra, khi bị hắc lào ở thể bội nhiễm, khả năng sản xuất tinh trùng của nam giới giảm hoặc không đồng đều từ đó khó có khả năng làm cha.

Như vậy, với những người bị hắc lào tùy trường hợp nặng hay nhẹ mà người bệnh có thể nhận được lệnh nhập ngũ hoặc không. Nếu tình trạng nhẹ thì người bệnh vẫn được gọi nhập ngũ như bình thường. Còn với trường hợp rất nặng, người bệnh được miễn gọi cho đến khi cơ thể khỏi bệnh hoàn toàn và sẽ tiến hành gọi nhập ngũ nếu còn trong độ tuổi cho phép.

Với những thông tin chúng tôi cung cấp ở trên, chúng tôi nghĩ chắc chắn bạn đã đưa ra được câu trả lời khi bệnh hắc lào có phải đi nghĩa vụ quân sự không cũng như xác định chính xác mức độ nặng hay nhẹ của bệnh. Tốt nhất người bệnh nên trực tiếp đi khám để chữa trị sớm nhằm cải thiện sức khỏe.

Bị Bệnh Trĩ Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không?

Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Đây là thắc mắc của nhiều người, nhất là những bạn có giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự nhưng không may đang mắc bệnh. Mọi người cững đã biết bệnh trĩ là một bệnh khá phổ biến hiện nay và đang có nguy cơ bùng phát, bệnh gây ra rất nhiều những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của rất nhiều người khi bị bệnh. Đối tượng mắc bệnh thường không phân biệt tuổi tác hay giới tính bởi vậy nhiều trường hợp bạn trẻ mắc bệnh không phải là điều hiếm gặp.

Bài viết bạn quan tâm:

Bạn Anh Dũng có hỏi: “Chào các bác sĩ! Cháu là Anh Dũng cháu năm nay 23 tuổi hiện tại đang sinh sống tại Thanh Trì – Hà Nội, vừa rồi cháu có nhận được giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự, tuy nhiên cháu đang bị bệnh trĩ cấp độ 2, những biểu hiện khá khó chịu và đau đớn nhất là khi cháu đi đại tiện, còn kèm theo đó là chảy máu nữa, cháu không biết bị bệnh trĩ có được miễn nghĩa vụ quân sự không ạ?”

Những thắc mắc từ câu hỏi của bạn Anh Dũng, chúng tôi xin đưa ra lời khuyên cho bạn cũng như mọi người như sau:

Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Theo những tài kiệu cững như những nghiên cứu của các chuyên gia thì trong luật nghĩa vụ quân sự có quy định những trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự, hoặc hoãn hay xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự trong đó có các trường hợp căn cứ theo tình trạng sức khỏe của người tham gia nghĩa vụ.

Tuy nhiên trong luật nghĩa vụ quân sự chưa có quy đinh nào về việc miễn và tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi bị bệnh trĩ. Nhưng nếu khi khám nghĩa vụ, sức khỏe bạn nếu đủ điều kiện cho phép thì bạn có thể được tạm hoãn để điều trị khỏi và chờ tới đợt điều động lần sau, việc này phụ thuộc khá nhiều vào tình trạng bệnh trĩ của bạn ở mức độ nào.

Trong trường hợp của bạn, bệnh trĩ đang ở cấp độ 2 và chưa phải cấp độ nặng, trong giai đoạn đầu của bệnh, bạn có thể chú ý lựa chọn những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả và nhanh chóng, với tình trạng sức khỏe như vậy bạn hoàn toàn vẫn có thể tham gia nghĩa vụ quân sự bình thường và hoàn thành được nhiệm vụ một cách tốt nhất.

Các bác sĩ Phòng khám Thái Hà đưa ra lời khuyên cho bạn Dũng cũng như mọi người nên có chế độ ăn uống và thiết lập chế độ sinh hoạt điều độ hợp lý để cải thiện sức khỏe cũng như tình trạng bệnh qua đó có thể tham gia nghĩa vụ và hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của công dân.

Bệnh Trĩ Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không 2023

Chào Bác Sĩ! cháu tên là Văn Thanh, năm nay 22 tuổi, cháu đang sống ở Hà Nội. Hiện tại cháu mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu.

Trong sinh hoạt hằng ngày cháu luôn cảm thấy bất tiện, mỗi lần đi đại tiện cháu thấy có máu. Bất ngờ cháu mới nhận được giấy khám nghĩa vụ quân sự, cảm thấy hơi hoan mang.

Chính vì thế, cháu muốn hỏi nếu bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Hy vọng được sự phản hồi từ các Bác Sĩ chuyên môn.

Bị bệnh trĩ có phải bắt đi nghĩa vụ quân sự hay không

Hiện nay, theo quy định của nhà nước mỗi công dân từ 18 tuổi – 25 tuổi đều phải bắt buộc đi nghĩa vụ quân sự.

Các trường hợp được miễn hoặc tạm hoãn nghĩa vụ quân sự

Công dân hiện đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng sẽ được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự đến khi tốt nghiệp ra trường, lúc này sẽ được gọi đi nghĩa vụ trở lại đến khi hết 27 tuổi.

Theo luật quy đinh tại khoảng 1 điều 4 tại thông tư số 140/2023 và thông tư số 140/2023/TT-BQP.

Một vài trường hợp được tạm hoãn hoặc miễn đi nghĩa vụ quân sự nếu thuộc các nhóm sau:

Nam giới là con duy nhất trong gia đình.

Nam giới hiện đang là trụ cột và lao động duy nhất trong gia đình có người thân lớn tuổi, hoặc người thân không có năng lực lao động.

Người mắc bệnh về mắt như: viễn thị, loạn thị, cận thị,…

Người mắc bệnh ung thư, bệnh hiểm nghèo khác, người tàn tật,…sẽ được miễn gọi nhập ngũ theo quy định.

Riêng với trường hợp nam giới nghiện ma túy không được phép tham gia nghĩa vụ quân sự.

Vậy có được miễn nghĩa vụ khi bị trĩ hay không

Theo thông tư liên tịch 16/2023/TTLT-BYT-BQP, tại mục 5 phụ lục có các điểm sau:

– Đối với trĩ ngoại

Một túi kích thước dưới 0,5 cm (2)

Một búi kích thước từ 0,5 đến 1 cm (3)

– Trĩ nội hoặc trĩ kết hợp 1 búi nhỏ dưới 0,5 cm (3)

– Trĩ nội, trĩ ngoại hoặc trĩ kết hợp nhiều búi (2 búi trở lên) kích thước từ 0,5 đến 1 cm (4).

– Trĩ đã mổ tốt (3)

– Trĩ nhiều búi có búi to trên 1 cm, búi trĩ lồi ra không tự co lên được (5T)

– Trĩ đã thắt, nay có búi trĩ phát triển (5T)

Vì vậy, theo quy định của luật nghĩa vụ quân sự 2023 thì bị bệnh trĩ không nằm trong danh sách được miễn đi nghĩa vụ quân sự.

Mà chỉ nằm trong quy định về người chưa đủ điều kiện về sức khỏe để phục vụ nghĩa vụ quân sự

Kết quả khám sức khỏe sẽ đưa ra kết luận từ bệnh viện khám sức khỏe tại khoản a điểm 1 điều 41 của Luật Nghĩa vụ quân sự 2023.

Vì thế, nam giới bị bệnh trĩ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ quân sự. Miễn là trong độ tuổi gọi nhập ngũ và vẫn đáp ứng được tiêu chuẩn sức khỏe đi nghĩa vụ.

Đây là ý kiến riêng từ chuyên gia dựa vào các thông tin mà bạn cung cấp.

Chính vì thế, việc bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không? thì không phải thuộc diện được miễn giảm nghĩa vụ quân sự.

Cách Chữa Bệnh Lòi Dom Sau Sinh Hiệu Quả Nhất Biến Chứng Của Bệnh Trĩ Thường Gặp Hiện Nay

24 Tuổi Bị Bệnh Trĩ Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không?

Thứ Tư, 15-02-2023

Xin được hỏi: Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em là nam, năm nay 24 tuổi, vừa mới ra trường tháng 6 và chưa xin được việc làm nên đang ở nhà. Vừa rồi em nhận được giấy hẹn khám nghĩa vụ quân sự vào đầu tháng 11. Nhưng hiện tại em đang bị bệnh trĩ độ 2, hay bị đau hậu môn và thỉnh thoảng đi cầu ra máu, sinh hoạt bị ảnh hưởng khá nhiều. Em có hỏi thì một số người bảo bị bệnh trĩ vẫn đi nghĩa vụ quân sự, nhưng số khác nói bị bệnh trĩ được miễn đi nghĩa vụ quân sự. Nhiều ý kiến trái chiều khiến em băn khoăn quá, không biết thế nào là đúng vậy ạ? (Vũ Đình Thắng – Thanh Hóa)

Chuyên mục rất vui khi nhận được sự tin tưởng và câu hỏi mà em gửi về. Đối với thắc mắc này chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Bị bệnh gì được miễn nghĩa vụ quân sự?

Theo điểm c khoản 3 Điều 4 Thông tư 140/2023/TT-BQP quy định tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ thì không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân: có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 độ trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy; nhiễm HIV, AIDS. Ngoài ra, theo quy định của pháp luật, hiện nay có các trường hợp được miễn thực hiện NVQS vì lý do sức khỏe bao gồm:

Động kinh thỉnh thoảng lên cơn;

Tâm thần: Điên rồ, mất trí, cuồng dại;

Phù thũng lâu ngày do bị các bệnh như: suy tim, viêm thận, thận hư, suy thận mạn tính…;

Chân voi không lao động được;

Chân tay tàn tật, biến dạng, mất chức phận chi do mọi nguyên nhân;

Lao xương khớp, lao hạch đang tiến triển;

Bệnh khớp có biến dạng teo cơ, cứng khớp;

Phong các thể chưa ổn định;

Câm hay ngọng líu lưỡi từ bé;

Trĩ mũi có rối loạn phát âm;

Điếc từ bé;

Mù hoặc chột mắt;

Run tay chân quanh năm, đi lại khó khăn, không lao động được hoặc chân tay có những động tác bất thường múa giật, múa vờn;

Liệt nửa người trái hoặc phải, liệt hai chi dưới;

Gầy còm, hốc hác, yếu đuối, cơ thể suy kiệt khó có thể hồi phục được do mắc các bệnh mạn tính như lao xơ hang, hen dai dẳng, có biến chứng tâm phế mạn hoặc khí phế thũng, xơ gan cổ trướng;

Tật sụp mi mắt bẩm sinh;

Lùn quá khổ (chiều cao đứng dưới 140 cm);

Sứt môi kèm theo khe hở vòm miệng chưa vá;

Cổ bị cố tật, ngoẹo rõ rệt từ nhiều năm;

Gù có bướu ở lưng do di chứng lao cột sống, chấn thương cũ làm cột sống tổn thương để lại di chứng;

Các bệnh lý ác tính;

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Qua những thông tin trên có thể thấy: Không có quy định về việc mắc bệnh trĩ được miễn nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe bị bệnh nặng mà em không thể đáp ứng được việc phục vụ trong quân ngũ thì em có thể xin tạm hoãn để được điều trị và đợi lệnh điều động sau. Còn nếu bị bệnh trĩ độ nhẹ và không ảnh hưởng đến việc hoạt động trong quân ngũ thì em vẫn phải thực hiện đúng luật định.

Bị Vảy Nến Có Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Được Không?

Vảy nến là một chứng bệnh da liễu mãn tính có thể tái đi tái lại nhiều lần. Người bệnh phải sống chung với tình trạng bong tróc vảy màu trắng như nến trên da trong thời gian dài, thậm chí là đến cuối đời. Mặc dù không nguy hiểm ngay đến tính mạng nhưng vảy nến gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh.

Trường hợp không kiểm soát vảy nến, các tổn thương da xảy ra trong thời gian dài, kết hợp với nguy có nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Do đó, hiện nay một số thanh niên mắc phải chứng bệnh này được gọi nhập ngũ theo quy định thắc mắc: “Bị vảy nến có đi nghĩa vụ quân sự được không?”.

Để giải đáp vấn đề này, bạn cần tìm hiểu về những quy định cơ bản trong Luật Nghĩa vụ quân sự hiện hành. Theo điều 9 tại thông tư 36/2011/TTLT-BYT-BQP có quy định như sau:

Về tiêu chuẩn phân loại sức khỏe: Quy định tại Bảng 1, 3, 3, phụ lục I.

Về cách cho điểm: Bác sĩ khám sức khỏe sẽ cho thang điểm từ 1 đến 6 theo các chỉ tiêu được quy định. Cụ thể:

Về cách ghi phiếu khám sức khỏe nghĩa vụ như sau:

Sau khi thực hiện khám xét, bác sĩ thuộc mỗi chuyên khoa sẽ chấm điểm vào cột “điểm”. Đồng thời, ở cột ghi “lý do” người chấm điểm phải viết tóm tắt lý do chấm số điểm như trên. Sau đó, bác sĩ khám sức khỏe ký và ghi rõ họ tên vào cột “ký”.

Căn cứ vào từng cột điểm của các chỉ tiêu đã được chấm, Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe sẽ phân loại, ghi bằng số và chữ vào phần kết luận.

Sau khi đã đưa ra kết luận khám sức khỏe, Chủ tịch Hội đồng ký tên vào phiếu khám sức khỏe của thanh niên được triệu tập.

Phần chữ ký của Chủ tịch Hội đồng khám kèm theo dấu đóng của cơ quan Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự. Phần chữ ký của Chủ tịch hội đồng khám phúc tra dấu đóng của đơn vị thành lập Hội đồng phúc tra sức khỏe.

Về phân loại sức khỏe: Dựa vào điểm đã được chấm theo 8 chỉ tiêu được quy định trong phiếu khám sức khỏe để phân loại như sau:

Sức khỏe loại 1: Mỗi chỉ tiêu đều đạt điểm 1, sức khỏe đảm bảo để phục vụ trong hầu hết quân, binh chủng.

Sức khỏe loại 2: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 2, sức khỏe có thể phục vụ trong phần lớn quân, binh chủng.

Sức khỏe loại 3: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 3, sức khỏe hiện tại có thể phục vụ trong một số quân, binh chủng.

Sức khỏe loại 4: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 4, sức khỏe thanh niên có thể bị hạn chế ở một vài quân, binh chủng.

Sức khỏe loại 5: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 5, người này có thể thực hiện nghĩa vụ thông qua làm một vài công việc hành chính sự vụ theo lệnh tổng động viên.

Sức khỏe loại 6: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 6, sức khỏe rất kém được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.

Một vài điểm cần chú ý khác:

Trường hợp thanh niên mắc bệnh cấp tính, bệnh có thể diễn biến tốt hoặc xấu dần theo thời gian điều trị, bên cạnh điểm chấm sẽ kèm theo chữ “T”, tức là “tạm thời”. Bác sĩ phải ghi rõ phần tóm tắt tên bệnh. Kết luận cũng sẽ ghi chữ “T” vào ô phân loại sức khỏe.

Nếu nghi ngờ chưa cho được điểm cụ thể, Hội đồng khám sẽ gửi công dân đến bệnh viện để khám và đưa ra kết luận chính xác.

Trường hợp vẫn chưa thể kết luận, công dân sẽ tiếp tục được chuyển đến bệnh viện chuyên khoa để khám ngoại chẩn. Thời gian trong khoảng 7 đến 10 ngày phải đưa ra được kết luận. Tuy nhiên trường hợp này chỉ được thực hiện trong các tình huống thật sự cần thiết.

Những công dân có chữ “T” trong phiếu khám sức khỏe được Hội đồng khám hướng dẫn điều trị tại các các sở y tế.

Tóm lại, theo quy định bạn phải chấp hành theo luật khi nhận được giấy gọi nhập ngũ trong trường hợp không thuộc diện được tạm hoãn hoặc miễn nghĩa vụ quân sự. Bạn cần đến nơi khám theo chỉ định của ban chỉ huy quân sự.

Tuy nhiên, theo phụ lục I cũng của thông tư này, người mắc bệnh da liễu trong đó có bệnh vảy nến sẽ được xếp loại sức khỏe từ mức 4 đến 6. Hội đồng khám sẽ căn cứ vào tình trạng vảy nến cụ thể của công dân để đưa ra kết luận phân loại phù hợp.

Nếu phiếu khám sức khỏe của bạn kết luận bạn có sức khỏe loại 6 thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật.

Các trường hợp bệnh da liễu được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự

Ngoài bệnh vảy nến, một số bệnh lý da liễu khác cũng được đề cập trong bộ luật về thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với các công dân đủ tuổi. Theo đó, các bệnh được xếp vào dạng tạm hoãn nghĩa vụ có thể kể đến như:

Bệnh lý da liễu ngoài vảy nến còn có lang ben, ghẻ,…

Bệnh tổ chức liên kết như lupus ban đỏ, bệnh xơ cứng bì, viêm nút quanh động mạch…

Bên cạnh đó, một số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị cho điểm sức khỏe rất kém (điểm 6) được miễn nghĩa vụ quân sự là xơ cứng bì lan tỏa, bệnh viêm bì cơ, phong tất ở tất cả các thể bệnh.

Tìm hiểu thêm một số trường hợp được miễn, hoãn nghĩa vụ quân sự

Theo quy định của pháp luật hiện hành, một số trường hợp khác được miễn hoặc hoãn tham gia nghĩa vụ quân sự như:

Các trường hợp đặc biệt như người là con của liệt sĩ, thương binh hạng một, là một anh hoặc một em của liệt sĩ,…sẽ được miễn nghĩa vụ.

Các trường hợp mắc bệnh như tâm thần, động kinh, mù mắt, điếc, di chứng của bệnh lao, bệnh phong hoặc cơ thể có u ác tính, bệnh ác tính về máu, nhiễm HIV, khiếm khuyết bộ phận cơ thể,…khi có giấy chứng nhận sức khỏe thường được miễn tham gia nhập ngũ.

Cũng theo quy định cụ thể, với mỗi bộ phận trên cơ thể đều có những tiêu chí đánh giá riêng về mức độ tổn thương. Dựa vào tình trạng của công dân mà người khám sức khỏe sẽ chấm điểm theo tiêu chí được quy định. Do đó, việc tạm hoãn hay miễn nghĩa vụ ở mỗi trường hợp cụ thể sẽ có sự khác biệt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hắc Lào Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không? Cách Tránh Biến Chứng Nặng? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!