Xu Hướng 6/2023 # Hạ Đường Huyết: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị # Top 9 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hạ Đường Huyết: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Hạ Đường Huyết: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổng quan bệnh Hạ đường huyết

Hạ đường huyết là bệnh gì?

Đường được tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể, cơ thể sẽ hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều carbohydrate như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây và đồ ngọt. Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.

Trong cơ thể người tụy là cơ quan chủ chốt có vai trò kiểm soát đường huyết, tiết ra insulin, một hormone có chức năng điều tiết đường trong máu bằng cách tăng cường sự chuyển hóa glucose của tế bào, từ đó làm giảm lượng đường huyết.

Ngoài ra cũng có một hormone khác cũng có vai trò điều tiết đường trong máu là glucagon, có vai trò tăng đường huyết, khi tụy không sản xuất đủ glucagon, lượng đường trong máu sẽ giảm và gây hạ đường huyết.

Những người bị tiểu đường, trong cơ thế thiếu lượng glucagon do tác dụng ức chế của thuốc. Vì vậy, dù bị tiểu đường nhưng vẫn có thể hạ đường huyết do glucose trong máu bị ức chế quá mức.

Nguyên nhân bệnh Hạ đường huyết

Có những nguyên nhân hạ đường huyết nào?

Bệnh hạ đường huyết do tiểu đường xảy ra khi lượng hormone insulin và glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. Các nguyên nhân gây ra sự mất cân bằng hormone có thể là: sử dụng quá nhiều insulin hoặc thuốc tiểu đường khác, không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn (như qua một đêm), tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ, không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lý, uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.

Triệu chứng bệnh Hạ đường huyết

Triệu chứng hạ đường huyết như thế nào?

Bệnh hạ đường huyết có các triệu chứng cơ bản như: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói; tim đập nhanh và da tái.

Các triệu chứng trên thường xảy ra vào ban đêm và sẽ làm cho người bệnh gặp ác mộng và la hét trong lúc ngủ, người bị hạ đường huyết thường cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.

Hạ đường huyết có nguy hiểm không?

Có nhiều trường hợp đường huyết giảm đột ngột sẽ gây ngất xỉu hoặc động kinh.

Vì bệnh hạ đường huyết thường xảy ra nhanh chóng chứ không phát triển trong thời gian dài nên khi có các dấu hiệu sau cần kịp thời đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời:

Xuất hiện triệu chứng dù bạn không bị tiểu đường.

Bị tiểu đường và bị choáng hoặc ngất do hạ đường huyết.

Đã được điều trị bệnh nhưng triệu chứng vẫn tái phát.

Đường lây truyền bệnh Hạ đường huyết

Bệnh hạ đường huyết không lây truyền từ người này sang người khác.

Đối tượng nguy cơ bệnh Hạ đường huyết

Các đối tượng sau có nguy cơ cao bị mắc bệnh hạ đường huyết:

Những người đang bị tiểu đường và đang dùng thuốc trị tiểu đường.

Những người bị nghiện rượu bia.

Người đang điều trị viêm gan hoặc bệnh về thận.

Bệnh nhân có khối u làm tăng tiết insulin.

Bệnh nhân bị mắc các bệnh rối loạn nội tiết như suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận.

Bệnh hạ đường huyết thường không phổ biến ở người lớn và trẻ em trên 10 tuổi mà thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường đang được điều trị bằng cách bổ sung insulin hay tự ý uống thuốc đặc trị tiểu đường không theo chỉ định của bác sĩ.

Phòng ngừa bệnh

Để phòng ngừa hạ đường huyết nên làm gì?

Để phòng ngừa hạ đường huyết có thể áp dụng các biện pháp sau:

Ăn uống điều độ, cân bằng các bữa ăn với lượng carbohydrate mà bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng chấp nhận, chú ý ăn đủ lượng carbohydrate trước khi tập thể dục và ăn nhẹ trong lúc tập thể dục nếu cần thiết.

Cần ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.

Hướng dẫn những người sống hoặc làm việc chung cách tiêm glucagon.

Nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu.

Không bỏ qua những triệu chứng của bệnh hạ đường huyết hoặc trì hoãn việc điều trị bệnh hạ đường huyết vì bệnh có thể dẫn đến hôn mê và tổn thương não.

Cần đầu tư thời gian điều chỉnh lượng insulin để được phép tập thể dục.

Thăm khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe.

Lắng nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê.

Cần chú ý không nhịn đói, hoặc để cơ thể bị đói quá lâu, không nên nhịn ăn mà hoạt động thể lực quá mức, không được bỏ bữa sáng, đặc biệt là người già, trẻ em, những người có bệnh mạn tính, cơ thể yếu để tránh hạ đường huyết đột ngột.

Tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ về chế độ dùng thuốc và chế độ ăn uống điều trị bệnh tiểu đường, loại bỏ các yếu tố nguy cơ như kiêng khem quá mức, bỏ ăn vì mệt mỏi hoặc do các bệnh lý khác…

Các biện pháp chẩn đoán

Để chẩn đoán bệnh hạ đường huyết có thể khá dễ dàng vì chứng hạ đường huyết có triệu chứng khá rõ và đặc trưng.

Để chẩn đoán bệnh, có thể cần phải làm các xét nghiệm đường huyết và các xét nghiệm máu khác để chẩn đoán cụ thể tình trạng của bệnh nhân.

Các biện pháp điều trị

Cách điều trị hạ đường huyết chính là để lượng đường trong máu trở lại mức cân bằng như bình thường trong một đợt hạ đường huyết, nên nhanh chóng bổ sung đường cho cơ thể bằng các cách sau: Uống thuốc viên nén glucose; Uống nước trái cây; Cách đơn giản và dễ dàng nhất là ăn kẹo.

Sau khoảng 15 đến 20 phút, nếu lượng đường vẫn chưa bình thường trở lại hoặc không thấy đỡ hơn, nên bổ sung đường thêm một lần nữa.

Khi bị ngất hoặc động kinh do hạ đường huyết, cần được tiêm glucagon ngay lập tức.

Đối với tình trạng hạ đường huyết gây lú lẫn, co giật, hôn mê cần chú ý cách xử trí như:

Cách xử trí tại nhà: không được mở miệng bệnh nhân để đổ nước đường vào miệng, vì khi bệnh nhân hôn mê, việc này có thể làm dung dịch đường vào đường hô hấp và gây nguy hiểm, thậm chí tử vong.

Cách xử trí tại bệnh viện: có thể bắt đầu bằng việc tiêm hoặc truyền 10-25g Glucose (20-50 mL Dextrose 50%) qua đường tĩnh mạch, sau đó duy trì bằng Dextrose 5% hay 10% nhằm giữ đường huyết trên 100mg/dl.

Nguyên Nhân Gây Hạ Đường Huyết, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị Hạ Đường Huyết

Đường được tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể, cơ thể sẽ hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều carbohydrate như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây và đồ ngọt. Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp

Trong cơ thể người tụy là cơ quan chủ chốt có vai trò kiểm soát đường huyết, tiết ra insulin, một hormone có chức năng điều tiết đường trong máu bằng cách tăng cường sự chuyển hóa glucose của tế bào, từ đó làm giảm lượng đường huyết.

Ngoài ra cũng có một hormone khác cũng có vai trò điều tiết đường trong máu là glucagon, có vai trò tăng đường huyết, khi tụy không sản xuất đủ glucagon, lượng đường trong máu sẽ giảm và gây hạ đường huyết.

Những người bị tiểu đường, trong cơ thế thiếu lượng glucagon do tác dụng ức chế của thuốc. Vì vậy, dù bị tiểu đường nhưng vẫn có thể hạ đường huyết do glucose trong máu bị ức chế quá mức.

Có những nguyên nhân hạ đường huyết nào?

Bệnh hạ đường huyết do tiểu đường xảy ra khi lượng hormone insulin và glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. Các nguyên nhân gây ra sự mất cân bằng hormone có thể là: sử dụng quá nhiều insulin hoặc thuốc tiểu đường khác, không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn (như qua một đêm), tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ, không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lý, uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.

Để chẩn đoán bệnh hạ đường huyết có thể khá dễ dàng vì chứng hạ đường huyết có triệu chứng khá rõ và đặc trưng.

Để chẩn đoán bệnh, có thể cần phải làm các xét nghiệm đường huyết và các xét nghiệm máu khác để chẩn đoán cụ thể tình trạng của bệnh nhân.

Các đối tượng sau có nguy cơ cao bị mắc bệnh hạ đường huyết:

Những người đang bị tiểu đường và đang dùng thuốc trị tiểu đường.

Những người bị nghiện rượu bia.

Người đang điều trị viêm gan hoặc bệnh về thận.

Bệnh nhân có khối u làm tăng tiết insulin.

Bệnh nhân bị mắc các bệnh rối loạn nội tiết như suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận.

Bệnh hạ đường huyết thường không phổ biến ở người lớn và trẻ em trên 10 tuổi mà thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường đang được điều trị bằng cách bổ sung insulin hay tự ý uống thuốc đặc trị tiểu đường không theo chỉ định của bác sĩ.

Để phòng ngừa hạ đường huyết nên làm gì?

Để phòng ngừa hạ đường huyết có thể áp dụng các biện pháp sau:

Ăn uống điều độ, cân bằng các bữa ăn với lượng carbohydrate mà bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng chấp nhận, chú ý ăn đủ lượng carbohydrate trước khi tập thể dục và ăn nhẹ trong lúc tập thể dục nếu cần thiết.

Lắng nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê.

Cần chú ý không nhịn đói, hoặc để cơ thể bị đói quá lâu, không nên nhịn ăn mà hoạt động thể lực quá mức, không được bỏ bữa sáng, đặc biệt là người già, trẻ em, những người có bệnh mạn tính, cơ thể yếu để tránh hạ đường huyết đột ngột.

Tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ về chế độ dùng thuốc và chế độ ăn uống điều trị bệnh tiểu đường, loại bỏ các yếu tố nguy cơ như kiêng khem quá mức, bỏ ăn vì mệt mỏi hoặc do các bệnh lý khác…

Bệnh hạ đường huyết không lây truyền từ người này sang người khác.

Triệu chứng hạ đường huyết như thế nào?

Bệnh hạ đường huyết có các triệu chứng cơ bản như: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói; tim đập nhanh và da tái.

Các triệu chứng trên thường xảy ra vào ban đêm và sẽ làm cho người bệnh gặp ác mộng và la hét trong lúc ngủ, người bị hạ đường huyết thường cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.

Hạ đường huyết có nguy hiểm không?

Có nhiều trường hợp đường huyết giảm đột ngột sẽ gây ngất xỉu hoặc động kinh.

Vì bệnh hạ đường huyết thường xảy ra nhanh chóng chứ không phát triển trong thời gian dài nên khi có các dấu hiệu sau cần kịp thời đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời:

Xuất hiện triệu chứng dù bạn không bị tiểu đường.

Bị tiểu đường và bị choáng hoặc ngất do hạ đường huyết.

Đã được điều trị bệnh nhưng triệu chứng vẫn tái phát.

Cách điều trị hạ đường huyết chính là để lượng đường trong máu trở lại mức cân bằng như bình thường trong một đợt hạ đường huyết, nên nhanh chóng bổ sung đường cho cơ thể bằng các cách sau: Uống thuốc viên nén glucose; Uống nước trái cây; Cách đơn giản và dễ dàng nhất là ăn kẹo.

Sau khoảng 15 đến 20 phút, nếu lượng đường vẫn chưa bình thường trở lại hoặc không thấy đỡ hơn, nên bổ sung đường thêm một lần nữa.

Khi bị ngất hoặc động kinh do hạ đường huyết,cần được tiêm glucagon ngay lập tức.

Đối với tình trạng hạ đường huyết gây lú lẫn, co giật, hôn mê cần chú ý cách xử trí như:

Cách xử trí tại nhà: không được mở miệng bệnh nhân để đổ nước đường vào miệng, vì khi bệnh nhân hôn mê, việc này có thể làm dung dịch đường vào đường hô hấp và gây nguy hiểm, thậm chí tử vong.

Cách xử trí tại bệnh viện: có thể bắt đầu bằng việc tiêm hoặc truyền 10-25g Glucose (20-50 mL Dextrose 50%) qua đường tĩnh mạch, sau đó duy trì bằng Dextrose 5% hay 10% nhằm giữ đường huyết trên 100mg/dl.

Copyright © 2019 – Sitemap

Hạ Canxi Máu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Tổng quan bệnh Hạ canxi máu

Vai trò của canxi trong cơ thể

Canxi là một trong những khoáng chất quan trọng đối với cơ thể. Canxi tham gia vào hoạt động co cơ, dẫn truyền thần kinh, quá trình đông cầm máu, và giải phóng hormon của cơ thể.

Sự ổn định nồng độ canxi phụ thuộc vào 3 yếu tố: lượng canxi được đưa vào cơ thể mỗi ngày (qua hoạt động ăn, uống các thực phẩm có chứa canxi), sự hấp thu canxi tại ruột và sự bài tiết canxi ở thận. Theo khuyến cáo, cơ thể người trưởng thành cần được cung cấp khoảng 1000mg canxi/ngày, khi đó sẽ có khoảng 200-400mg canxi được hấp thu tại ruột, khoảng 200 mg canxi bị đào thải qua mật và các dịch tiêu hóa, lượng còn lại theo phân thải ra ngoài. Ngoài ra, cũng khoảng 200mg canxi được bài tiết qua thận. Có đến 99% lượng canxi trong cơ thể được dự trữ tại xương, chỉ có 1% canxi ở dạng tự do – đóng vai trò như một hệ đệm, có thể trao đổi với dịch ngoại bào để điều chỉnh nồng độ canxi máu khi cần thiết. Bình thường, nồng độ canxi máu nằm trong khoảng từ 8.8 đến 10.4 mg/gl (2.2-2.6 mmol/l).

Hạ canxi máu là gì?

Hạ canxi máu, hay còn gọi là hạ canxi đường huyết là tình trạng nồng độ canxi máu có giá trị thấp hơn giới hạn bình thường. Nói một cách chính xác, hạ canxi máu được định nghĩa khi nồng độ canxi huyết thanh toàn phần thấp hơn 8.8 mg/dl (2.2 mmol/l) với điều kiện protein huyết tương bình thường, hay nồng độ canxi ion hóa dưới 4.7 mg/dl (1.17mmol/l). Hạ canxi máu gây ra những triệu chứng ở trẻ em và người lớn. Tình trạng còi xương, chậm phát triển chiều cao, hay khóc đêm, vã mồ hôi trộm,… là những dấu hiệu thường gặp ở trẻ bị thiếu canxi máu. Còn ở người lớn thì sự tụt giảm nồng độ canxi trong máu có thể gây ra loãng xương, thoái hóa cột sống,…

Nguyên nhân bệnh Hạ canxi máu

Cung cấp canxi không đủ: trẻ em giai đoạn phát triển nhanh, phụ nữ có thai hay phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ là những đối tượng có nhu cầu canxi cao, nếu không được bổ sung canxi đầy đủ thì có thể xảy ra tình trạng hạ canxi máu.

Suy tuyến cận giáp: giảm hormon PTH dẫn đến hạ canxi máu, tăng phospho máu, có thể đưa đến triệu chứng mạn tính của hạ canxi máu. Thiểu năng tuyến giáp có thể là hậu quả của sự nhầm lẫn trong phẫu thuật cắt tuyến giáp.

Thiếu vitamin D: việc cung cấp không đủ Vitamin D hoặc tình trạng ruột kém hấp thu có thể là nguyên nhân của hạ canxi máu. Tác dụng phụ của một số thuốc như phenobarbital, rifampicin,… hoặc ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cũng có thể gây ra rối loạn chuyển hóa Vitamin D, dẫn đến hạ canxi máu.

Bệnh lý tại thận: Các bất thường tại ống thận như hội chứng Fanconi, chứng nhiễm toan ống lượn xa có thể là nguyên nhân gây mất canxi qua thận hay giảm chuyển hóa Vitamin D. Hạ canxi máu cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân suy thận, đó là hậu quả của việc tổn thương các tế bào thận gây giảm tổng hợp 1,25(OH)2D3 hay do thận giảm bài tiết phosphate gây tăng chất này trong máu.

Viêm tụy cấp: tổ chức tụy bị viêm giải phóng nhiều sản phẩm phân hủy mỡ, tạo chelate với canxi, làm giảm nồng độ canxi trong máu.

Hạ protein máu: làm giảm lượng canxi gắn với protein, nhưng lượng canxi ion hóa không đổi, nên không biểu hiện triệu chứng hạ canxi máu trên lâm sàng (hạ canxi máu giả tạo).

Các nguyên nhân khác: Nhiễm trùng huyết, tăng tiết calcitonin, tăng phản ứng tạo chelat trong lòng mạch, tăng phosphate máu, do thuốc, tăng lắng canxi ngoài lòng mạch,…

Triệu chứng bệnh Hạ canxi máu

Trẻ em bị hạ canxi máu có thể biểu hiện các triệu chứng sau:

Kích thích hoặc ngủ gà, chậm chạp.

Bỏ bú, chán ăn.

Tăng phản xạ gân xương (dấu Chvostek: gõ vào vị trí thần kinh mặt – trước gờ tai ngoài 2cm, thấy các cơ mặt cùng bên co lại).

Co rút cơ (dấu Trousseau: cuốn băng huyết áp ở cánh tay và bơm cao hơn huyết áp tâm thu 20mmHg, giữ mức áp lực này trong 3 phút, dấu Trousseau dương tính khi thấy thấy dấu hiệu “bàn tay người đỡ đẻ”).

Co giật, run.

Người lớn thì các triệu chứng thường gặp bao gồm:

Tăng phản xạ gân xương (dấu Chvostek).

Co thắt cơ (dấu Trousseau).

Chuột rút.

Co giật.

Rối loạn nhịp tim.

Rối loạn cảm giác bàn tay, bàn chân.

Đau thắt bụng.

Trầm cảm.

Hạ canxi máu cấp

Trên lâm sàng, hạ canxi máu cấp thường được biểu hiện dưới dạng cơn Tenany. Các dấu hiệu đặc trưng của một cơn Tetany bao gồm: dị cảm ở môi, lưỡi, đầu chi, dấu bàn đạp (bàn chân duỗi như đạp xe), đau cơ toàn thân, co giật các cơ mặt. Cơn Tetany báo hiệu một tình trạng nặng nề của hạ canxi máu, khi nồng độ canxi máu dưới 7 (< 1.75mmol/l).

Ngoài ra, bệnh nhân có thể có các triệu chứng nguy hiểm khác như:

Khi có các biểu hiện nghiêm trọng của hạ canxi máu cấp, bệnh nhân cần được đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Nếu không sẽ để lại các biến chứng nguy hiểm như chậm phát triển ở trẻ nhỏ hay loãng xương, nhuyễn xương ở người lớn.

Đối tượng nguy cơ bệnh Hạ canxi máu

Những người có chế độ ăn thiếu canxi hoặc bị rối loạn trong việc hấp thu, chuyển hóa và bài tiết canxi là những đối tượng nguy cơ của hạ canxi máu. Các yếu tố nguy cơ bao gồm:

Rối loạn tiêu hóa.

Viêm tụy.

Suy thận.

Suy gan.

Rối loạn lo âu.

Thiếu Vitamin D, thiếu Magne.

Các rối loạn nội tiết: suy tuyến cận giáp, tăng tiết calcitonin,…

Nguy cơ hạ canxi máu cũng tăng lên ở những đối tượng có nhu cầu canxi cao như trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai,…

Phòng ngừa bệnh Hạ canxi máu

Một chế độ dinh dưỡng cung cấp đủ canxi có thể giúp giảm nguy cơ hạ canxi máu. Các thực phẩm giàu canxi có thể kể đến bao gồm các loại hải sản như tôm, cua, sò, mực,… hay sữa và các chế phẩm từ sữa. Chỉ nên bổ sung viên canxi khi có chỉ định của bác sĩ.

Việc tắm nắng buổi sáng cũng rất quan trọng trong việc chuyển hóa Vitamin D, giảm thiểu tình trạng hạ canxi máu.

Hạn chế bia rượu, cà phê, muối vì chúng giảm khả năng hấp thu canxi của cơ thể.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Hạ canxi máu

Xét nghiệm nồng độ canxi trong máu: đây là xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán hạ canxi máu.

Kiểm tra tóc, da, cơ bắp: cũng có thể gợi ý tình trạng hạ canxi máu trên bệnh nhân.

Khám thần kinh: dấu Chvostek, dấu Trousseau, tình trạng co giật, rối loạn tri giác,… là những biểu hiện của hạ canxi máu.

Các biện pháp điều trị bệnh Hạ canxi máu

Điều trị hạ canxi máu như thế nào?

Hạ canxi máu, đặc biệt là hạ canxi máu không biểu hiện triệu chứng có thể tự hồi phục mà không cần đến điều trị. Bác sĩ sẽ quyết định việc điều trị cho bệnh nhân khi có chẩn đoán hạ canxi máu. Điều trị cụ thể như sau:

Bổ sung canxi qua đường tĩnh mạch: được chỉ định đối với hạ canxi máu cấp. Đường tĩnh mạch sẽ giúp khôi phục và bổ sung lượng canxi thiếu hụt trong cơ thể một cách nhanh chóng.

Bổ sung canxi bằng đường uống.

Theo dõi, giám sát của đội ngũ y tế.

Điều trị bệnh nền: đối với hạ canxi máu do bệnh nguyên trước đó.

Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hạ Đường Huyết

Trong suốt cả ngày, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, lượng đường trong máu (còn gọi là đường huyết) sẽ thay đổi – tăng hoặc giảm. Điều này là bình thường. Nếu nó thay đổi trong một phạm vi nhất định, có lẽ bạn sẽ không thể biết được. Nhưng nếu nó xuống dưới phạm vi lành mạnh và không được điều trị, nó có thể trở nên nguy hiểm.

Lượng đường trong máu thấp (còn được gọi là hạ đường huyết) là khi lượng đường trong máu của bạn đã xuống đủ thấp đến mức bạn cần phải hành động để đưa chúng trở lại phạm vi mục tiêu của bạn. Điều này thường là khi lượng đường trong máu của bạn dưới 70 mg / dL. Tuy nhiên, hãy nói chuyện với nhóm chăm sóc bệnh tiểu đường của bạn về các mục tiêu lượng đường trong máu của bạn, và mức độ nào là quá thấp đối với bạn.

Lượng đường trong máu thấp cũng có thể được gọi là phản ứng insulin, hoặc sốc insulin.

Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Của Lượng Đường Trong Máu Thấp (Xảy Ra Nhanh Chóng)

Phản ứng của mỗi người đối với lượng đường trong máu thấp là khác nhau. Tìm hiểu các dấu hiệu và triệu chứng của riêng bạn khi lượng đường trong máu của bạn thấp. Dành thời gian để viết những triệu chứng này xuống có thể giúp bạn tìm hiểu các triệu chứng của chính mình khi lượng đường trong máu thấp. Từ các chỉ số nhẹ hơn, phổ biến hơn đến nặng nhất, các dấu hiệu và triệu chứng của lượng đường trong máu thấp bao gồm:

* Cảm giác run rẩy

* Lo lắng hay bồn chồn

* Đổ mồ hôi, ớn lạnh và nghẹt

* Khó chịu hoặc thiếu kiên nhẫn

* Sự hoang mang

* Tim đập nhanh

* Cảm thấy chóng mặt hoặc choáng váng

* Da xanh xao

* Cảm thấy yếu hoặc không có năng lượng

* Mờ / suy giảm thị lực

* Ngứa hoặc tê ở môi, lưỡi hoặc má

* Vấn đề phối hợp, vụng về

* Cơn ác mộng trong khi ngủ

Cách chắc chắn duy nhất để biết liệu bạn có đang gặp phải lượng đường trong máu thấp hay không là kiểm tra lượng đường trong máu, nếu có thể. Nếu bạn đang gặp phải các triệu chứng và bạn không thể kiểm tra lượng đường trong máu vì bất kỳ lý do nào, hãy điều trị hạ đường huyết.

Nồng độ đường trong máu thấp sẽ kích hoạt sự giải phóng epinephrine (adrenaline), hoóc môn chiến đấu của cơ thể chúng ta. Epinephrine là những gì có thể gây ra các triệu chứng hạ đường huyết như tim đập mạnh, đổ mồ hôi, ngứa ran và lo lắng.

Nếu lượng đường trong máu tiếp tục giảm, não không nhận đủ glucose và ngừng hoạt động như bình thường. Điều này có thể dẫn đến mờ mắt, khó tập trung, suy nghĩ bối rối, nói chậm, tê và buồn ngủ. Nếu lượng đường trong máu thấp quá lâu, bỏ đói não, nó có thể dẫn đến co giật, hôn mê và rất hiếm khi tử vong.

Lặp lại các bước này cho đến khi lượng đường trong máu của bạn ít nhất là 70 mg / dL. Khi lượng đường trong máu của bạn trở lại bình thường, hãy ăn một bữa ăn hoặc bữa ăn nhẹ để đảm bảo nó không giảm trở lại.

Thức ăn tương đương 15g Glucose:

– 2 hay 3 viên đường

– 1/2 ly nước trái cây bất kỳ nào

– 1/2 ly nước ngọt

– 5 hay 6 viên kẹo

– 15ml hay 1 thìa canh đường hay mật ong

Ghi lại tất cả những lần thay đổi về lượng đường trong máu thấp và nói chuyện với nhóm chăm sóc sức khỏe của bạn về lý do tại sao nó xảy ra. Họ có thể đề xuất những cách để tránh lượng đường trong máu thấp trong tương lai.

Nhiều người có xu hướng muốn ăn nhiều nhất có thể cho đến khi họ cảm thấy tốt hơn. Điều này có thể khiến lượng đường trong máu tăng lên. Sử dụng phương pháp tiếp cận từng bước của “Quy tắc 15-15” có thể giúp bạn tránh điều này, ngăn ngừa lượng đường trong máu cao.

* Khi điều trị thấp, việc lựa chọn nguồn carbohydrate là rất quan trọng. Carbohydrate phức tạp, hoặc thực phẩm có chứa chất béo cùng với carbs (như sô cô la) có thể làm chậm quá trình hấp thụ glucose và không nên được sử dụng để điều trị thấp.

Khi lượng đường trong máu thấp không được điều trị và bạn cần một người giúp bạn phục hồi, đó được coi là một sự kiện nghiêm trọng.

Glucagon là một loại hormone được sản xuất trong tuyến tụy kích thích gan của bạn giải phóng glucose dự trữ vào máu khi lượng đường trong máu của bạn quá thấp. Glucagon tiêm được sử dụng để điều trị người mắc bệnh tiểu đường khi lượng đường trong máu của họ quá thấp để điều trị theo quy tắc 15-15.

Bộ dụng cụ Glucagon có sẵn theo toa. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về việc bạn nên mua một bộ glucagon và làm thế nào và khi nào sử dụng nó.

Những người bạn thường xuyên tiếp xúc (ví dụ như bạn bè, thành viên gia đình và đồng nghiệp) nên được hướng dẫn cách cung cấp cho bạn glucagon để điều trị hạ đường huyết nặng.

Các bước để điều trị một người có triệu chứng giữ cho họ không thể tự điều trị.

1. Tiêm glucagon vào mông, cánh tay hoặc đùi, theo hướng dẫn trong bộ dụng cụ.

2. Khi người bệnh tỉnh lại (thường trong 5-15 phút), họ có thể bị buồn nôn và nôn.

* Tiêm insulin (nó sẽ làm giảm lượng đường trong máu của họ nhiều hơn)

* Cung cấp thức ăn hoặc chất lỏng (chúng có thể bị sặc)

Lượng đường trong máu thấp là phổ biến đối với những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và có thể xảy ra ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 dùng insulin hoặc một số loại thuốc. Một người trung bình mắc bệnh tiểu đường loại 1 có thể trải qua tới hai đợt hạ đường huyết nhẹ mỗi tuần và đó chỉ là những đợt có triệu chứng. Nếu bạn thêm vào mức thấp mà không có triệu chứng và những điều xảy ra qua đêm, con số có thể sẽ cao hơn.

Quá nhiều insulin là một nguyên nhân rõ ràng của lượng đường trong máu thấp. Một lý do khiến các loại insulin mới hơn được ưa thích hơn NPH và insulin thông thường là chúng ít có khả năng gây ra lượng đường trong máu thấp, đặc biệt là qua đêm. Bơm insulin cũng có thể làm giảm nguy cơ lượng đường trong máu thấp. Vô tình tiêm nhầm loại insulin, quá nhiều insulin hoặc tiêm trực tiếp vào cơ bắp (thay vì chỉ dưới da), có thể gây ra lượng đường trong máu thấp.

Những gì bạn ăn có thể gây ra lượng đường trong máu, bao gồm:

* Không đủ carbohydrate

* Ăn thực phẩm có ít carbohydrate hơn bình thường mà không làm giảm lượng insulin được sử dụng.

* Thời gian của insulin dựa trên việc liệu carbs của bạn là từ chất lỏng so với chất rắn có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Chất lỏng được hấp thụ nhanh hơn nhiều so với chất rắn, vì vậy việc định thời gian liều insulin để hấp thụ glucose từ thực phẩm có thể khó khăn.

* Thành phần của bữa ăn có bao nhiêu chất béo, protein và chất xơ có mặt cũng có thể ảnh hưởng đến sự hấp thụ carbohydrate.

Tập thể dục có nhiều lợi ích. Điều khó khăn cho những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 là nó có thể làm giảm lượng đường trong máu trong cả ngắn hạn và dài hạn. Gần một nửa số trẻ em trong một nghiên cứu bệnh tiểu đường loại 1 đã tập thể dục một giờ trong ngày đã trải qua một phản ứng đường huyết thấp qua đêm. Cường độ, thời gian và thời gian tập thể dục đều có thể ảnh hưởng đến nguy cơ xuống thấp.

Rất thường xuyên, các triệu chứng hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg / dL. Khó chịu như chúng có thể, các triệu chứng của lượng đường trong máu thấp là hữu ích. Những triệu chứng này cho bạn biết rằng lượng đường trong máu của bạn thấp và bạn cần phải hành động để đưa nó trở lại phạm vi an toàn. Nhưng, nhiều người có chỉ số đường huyết dưới mức này và cảm thấy không có triệu chứng. Điều này được gọi là hạ đường huyết không nhận thức.

Những người bị hạ đường huyết không nhận thức được không thể biết khi nào lượng đường trong máu của họ xuống thấp để họ không biết rằng họ cần phải điều trị nó. Hạ đường huyết không nhận thức khiến người bệnh có nguy cơ bị phản ứng đường huyết thấp nghiêm trọng (khi họ cần ai đó giúp họ phục hồi).

Những người bị hạ đường huyết không nhận thức cũng ít có khả năng bị đánh thức khỏi giấc ngủ khi hạ đường huyết xảy ra vào ban đêm. Những người bị hạ đường huyết không nhận thức cần phải chăm sóc thêm để kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên. Điều này đặc biệt quan trọng trước và trong các nhiệm vụ quan trọng như lái xe. Một máy theo dõi glucose liên tục có thể phát ra âm thanh báo động khi lượng đường trong máu thấp hoặc bắt đầu giảm. Đây có thể là một trợ giúp lớn cho những người bị hạ đường huyết không nhận thức được.

Hạ đường huyết không nhận thức xảy ra thường xuyên hơn ở những người:

* Thường xuyên có các đợt đường trong máu thấp (có thể khiến bạn ngừng cảm nhận các dấu hiệu cảnh báo sớm của hạ đường huyết)

* Bị tiểu đường lâu năm.

* Kiểm soát chặt chẽ bệnh tiểu đường của họ (làm tăng khả năng bị phản ứng đường huyết thấp)

Nếu bạn nghĩ rằng bạn bị hạ đường huyết không nhận thức, hãy nói chuyện với nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe của bạn. Nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn có thể điều chỉnh / tăng các mục tiêu lượng đường trong máu của bạn để tránh hạ đường huyết và nguy cơ mắc các đợt trong tương lai.

Làm Thế Nào Tôi Có Thể Ngăn Ngừa Lượng Đường Trong Máu Thấp?

Vấn đề tốt nhất của bạn là thực hành quản lý bệnh tiểu đường tốt và học cách phát hiện hạ đường huyết để bạn có thể điều trị sớm bệnh này trước khi bệnh nặng hơn.

Theo dõi lượng đường trong máu, bằng máy đo đường huyết hoặc máy đo đường huyết liên tục (CGM), là phương pháp thử và đúng để ngăn ngừa hạ đường huyết. Các nghiên cứu luôn cho thấy rằng một người càng kiểm tra lượng đường trong máu thì nguy cơ hạ đường huyết càng thấp. Điều này là do bạn có thể thấy khi lượng đường trong máu giảm và có thể điều trị trước khi nó xuống quá thấp.

* Kiểm tra trước và sau bữa ăn

* Kiểm tra trước và sau khi tập thể dục (hoặc trong khi, nếu đó là một phiên dài hoặc dữ dội)

* Kiểm tra trước khi đi ngủ

* Sau khi tập thể dục cường độ cao, cũng kiểm tra vào giữa đêm

* Kiểm tra thêm nếu những thứ xung quanh bạn thay đổi, chẳng hạn như thói quen sử dụng insulin mới, lịch làm việc khác, tăng hoạt động thể chất hoặc đi du lịch qua các múi giờ.

Nếu bạn đang gặp phải lượng đường trong máu thấp và bạn không chắc tại sao, hãy mang theo hồ sơ về lượng đường trong máu, insulin, tập thể dục và dữ liệu thực phẩm cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Cùng nhau, bạn có thể xem lại tất cả dữ liệu của mình để tìm ra nguyên nhân của mức thấp.

Càng nhiều thông tin bạn có thể cung cấp cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn, họ càng có thể làm việc với bạn tốt hơn để hiểu những gì gây ra mức thấp. Nhà cung cấp của bạn có thể giúp ngăn ngừa lượng đường trong máu thấp bằng cách điều chỉnh thời gian dùng insulin, tập thể dục, và các bữa ăn hoặc đồ ăn nhẹ. Thay đổi liều insulin hoặc các loại thực phẩm bạn ăn cũng có thể thực hiện mẹo để giúp đưa lượng đường huyết của bạn trở lại bình thường.

Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

là một hội chứng rối loạn tạm thời do thay đổi múi giờ mà cơ thể chưa kịp thích nghi. Hội chứng Jet lag xảy ra khi mọi người di chuyển nhanh qua các múi giờ hoặc khi giấc ngủ bị gián đoạn. Vì vậy, có thể coi hội chứng jet lag như là một rối loạn nhịp sinh học.

Jet lag có thể gây mệt mỏi vào ban ngày, cảm giác không khỏe, khó giữ tỉnh táo và gặp các vấn đề tiêu hóa. Jet lag là tình trạng tạm thời nhưng nó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hoặc công việc của bạn. Múi giờ càng cách xa nhau, khả năng bị jet lag càng nhiều.

Nguyên nhân của Jet lag chủ yếu là do cơ thể chưa điều chỉnh kịp thời khi di chuyển giữa hai vị trí có múi giờ cách xa nhau. Khi đó, bạn có thể bị mất ngủ tạm thời, mệt mỏi, khó chịu và giảm khả năng tập trung. Thói quen đi vệ sinh theo giờ bị thay đổi dẫn đến táo bón hoặc tiêu chảy, đồng thời não bộ trở nên bối rối và mất phương hướng.

Triệu chứng Jet lag

Triệu chứng Jet lag ở mỗi người có thể khác nhau. Thông thường, các triệu chứng thường xuất hiện trong 1-2 ngày đầu sau khi di chuyển. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng bao gồm: số múi giờ di chuyển, tuổi, tình trạng sức khỏe của từng cá nhân.

Hội chứng jet lag bao gồm các triệu chứng sau đây:

Rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, thờ ơ hay mệt mỏi.

Khó chịu, nhầm lẫn, khó tập trung.

Ăn mất ngon.

Các rối loạn về tiêu hóa chẳng hạn như táo bón hoặc tiêu chảy.

Trầm cảm nhẹ.

Tất cả mọi người đều có thể bị hội chứng này. Tuy nhiên, một số đối tượng có nguy cơ mắc cao hơn như:

Người thường xuyên di chuyển bằng máy bay như phi công, tiếp viên hàng không và doanh nhân.

Người lớn tuổi do khả năng thích ứng môi trường của người lớn tuổi thấp hơn so với người trẻ tuổi.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Jet lag như:

Sự chênh lệch múi giờ giữa hai địa điểm đi và đến: Số múi giờ càng chênh lệch nhiều, nguy cơ mắc jet lag càng cao.

Bay về hướng Đông. Bạn có thể thấy khó khăn hơn khi bay về hướng Đông khi thời gian bị lùi lại trong lúc bay về hướng Tây sẽ có thêm thời gian.

Để phòng ngừa hội chứng Jet lag, bạn cần:

Nếu có công việc hoặc sự kiện quan trọng nên đến sớm hơn so với thời gian dự định để cơ thể có thời gian thích nghi tốt nhất.

Nghỉ ngơi nhiều trước mỗi chuyến đi.

Nếu có dự định sẽ đi du lịch về phía đông, hãy đi ngủ sớm hơn một giờ mỗi đêm trong vài ngày trước khi khởi hành. Đi ngủ sau một giờ trong vài đêm nếu đi về phía tây. Nếu có thể, nên ăn các bữa ăn gần với thời gian sẽ dùng bữa tại điểm đến sắp tới.

Điều chỉnh việc tiếp xúc với ánh sáng: Tiếp xúc với ánh sáng vào buổi tối giúp điều chỉnh về múi giờ muộn hơn so với thông thường (đi về phía tây), trong khi tiếp xúc với ánh sáng buổi sáng có thể giúp cơ thể thích nghi với múi giờ sớm hơn (đi về hướng đông).

Cài đặt đồng hồ đến thời gian của địa điểm sẽ đến trước khi rời đi. Cố gắng đừng ngủ cho đến khi trời tối ở địa điểm mới, dù cơ thể mệt mỏi thế nào. Cố gắng để thời gian bữa ăn đúng với giờ ăn ở địa phương.

Uống nhiều nước trước, trong và sau chuyến bay để chống lại tác dụng mất nước của không khí trong cabin máy bay. Tránh uống rượu và caffeine.

Cố gắng ngủ trên máy bay nếu lúc đó là ban đêm tại điểm đến của bạn. Ngược lại, nếu lúc đó là ban ngày nơi bạn sẽ đến, hãy cố gắng không ngủ.

Các biện pháp chẩn đoán Jet lag

Không thể hoạt động bình thường trong ngày.

Có cảm giác mệt mỏi nhẹ.

Đang có vấn đề về dạ dày.

Jet lag là một tình trạng tạm thời. Các triệu chứng thường giảm dần và biến mất trong vòng vài ngày.

Tuy nhiên, nếu thường xuyên di chuyển bằng máy bay và có những yếu tố nguy cơ của jet lag, bác sĩ có thể kê toa thuốc hoặc sử dụng liệu pháp ánh sáng cho những đối tượng này.

Điều trị bằng thuốc

Bác sĩ có thể kê đơn thuốc để bạn có thể tránh mắc phải hội chứng Jet lag. Cần lưu ý đến một số tác dụng phụ của thuốc như buồn nôn, nôn mửa, mất trí nhớ, mộng du, nhầm lẫn và buồn ngủ vào buổi sáng.

Các loại thuốc này thường chỉ được chỉ định cho những người chưa dùng các phương pháp điều trị khác.

Liệu pháp ánh sáng

Một trong số những yếu tố ảnh hưởng đến đồng hồ cơ thể hoặc nhịp sinh học là việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Khi bạn đi du lịch qua các múi giờ khác nhau, cơ thể cần thích nghi với môi trường ánh sáng mới.

Liệu pháp ánh sáng được thực hiện dưới các hình thức như hộp đèn sáng để trên bàn, đèn bàn có ánh sáng phù hợp cho văn phòng hoặc một đèn đeo trên đầu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hạ Đường Huyết: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!