Xu Hướng 6/2023 # Gợi Ý 5 Môn Thể Thao Mà Bạn # Top 9 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Gợi Ý 5 Môn Thể Thao Mà Bạn # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Gợi Ý 5 Môn Thể Thao Mà Bạn được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một số bài tập cường độ thấp và vừa phải có thể giúp giảm các triệu chứng của cường giáp, tuy nhiên, nên tránh các bài tập cường độ cao vì cơ thể có thể phản ứng tiêu cực với chúng, đặc biệt nguy hiểm là tình trạng tăng nhịp tim ở bệnh nhân cường giáp.

Cường giáp là bệnh lý tăng năng tuyến giáp gây tăng cường chuyển hóa, tăng cường hoạt động của các cơ quan, đặc biệt là trên hệ tim mạch. Cường giáp gây tăng nhịp tim, tăng huyết áp. Các bài tập thể dục mạnh có thể làm nặng hơn triệu chứng tim mạch. Trong khi đó, aerobics, yoga, bơi lội, đi bộ nhanh, đi xe đạp là những môn thể thao với cường độ thấp có hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị và giảm các triệu chứng của cường giáp, đặc biệt là triệu chứng bệnh tim mạch.

5 môn thể thao mà bạn “động” đến là cường giáp “ra đi”

Các bài tập thể dục nhịp điệu rất hiệu quả cho những người bị cường giáp. Tất cả việc bạn cần làm là thực hiện các bài tập thể dục nhịp điệu với cường độ thấp. Sau đó, bạn có thể tăng dần tốc độ nếu bạn cảm thấy thoải mái. Thực hiện bài tập aerobic kéo dài 20 phút mỗi ngày có thể giúp giảm các biến chứng của cường giáp.

Aerobics là một thể thao tuyệt vời cho người cường giáp

Tập yoga mỗi ngày sẽ giúp bạn thư giãn và đối phó tốt hơn với cường giáp. Một số tư thế yoga sẽ giúp bạn tăng cường tuần hoàn máu ở cột sống, cung cấp dinh dưỡng cho ngực, đầu, cổ và tuyến giáp. Yoga giúp người bị cường giáp giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng bệnh thông qua việc cải thiện chức năng não bộ và giảm mệt mỏi, thư giãn cánh tay, vai, đầu và cổ.

Bơi lội là môn thể thao được nhiều người ưa thích do nó gần gũi với tự nhiên. Tổ chức Y tế Thế giới đã khẳng định: Bơi lội là môn thể thao không chỉ có lợi cho sức khoẻ mà còn thích hợp với người có vấn đề tim mạch như bệnh tăng huyết áp. Khi bơi, toàn thân ở tư thế nằm ngang, giúp khí huyết dễ lưu thông và làm giảm gánh nặng cho tim. Trong khi bơi, toàn thân chìm trong nước như trong tình trạng không trọng lượng và hầu hết các cơ bắp và các khớp phải hoạt động. Áp lực của nước có tác dụng như massage lên toàn bộ cơ thể tạo nên cảm giác sảng khoái nhẹ nhàng. Việc này sẽ giúp cải thiện các triệu chứng trên tim mạch, cũng như xương khớp ở bệnh nhân cường giáp.

Ngoài ra, khi bơi lội, cơ thể tiếp xúc trực tiếp với nước, không khí và ánh nắng… tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi tốt với môi trường sống, cũng như tăng cường sức khỏe toàn trạng.

Thường xuyên đi bộ vào buổi tối ở công viên cũng sẽ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Mọi người vẫn thường nói, đi bộ vào buổi sáng sẽ tốt hơn, nhưng trên thực tế, đi bộ vào buổi nào không quan trọng, điều cốt yếu nhất là bạn thấy thoải mái và phù hợp với thời gian biểu của bạn. Để đạt được hiệu quả khi đi bộ, tốt nhất bạn nên để tâm trí mình hoàn toàn thư giãn, không vướng bận chuyện công việc hay các việc lặt vặt khác. Đi bộ là môn thể thao không khó tập, không tốn tiền, chỉ cần bạn siêng năng, chịu khó là có thể làm được. Đi bộ nhanh cũng là cách rèn luyện cơ thể một cách nhẹ nhàng nhất, gần như toàn bộ 660 cơ trong cơ thể được huy động nhưng không gây ảnh hưởng tới dây chằng và khớp. Đi bộ cực kỳ có lợi cho sức khỏe của chúng ta bao gồm điều hòa nhịp tim, tăng tính linh hoạt của các khớp xương, tăng tuần hoàn máu và trao đổi chất. Việc này có ý nghĩa quan trọng giúp cải thiện các triệu chứng của cường giáp.

Đi xe đạp rất tốt cho tim mạch. Nếu bạn kết hợp với các bài tập thể dục khác sẽ giúp cải thiện hệ tim mạch, cũng như giảm những nguy cơ mắc các bệnh tim mạch vành.

Theo Hiệp hội Y khoa Anh, đi xe đạp 20km/tuần có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở 50% đối tượng.

Ngoài việc có tác dụng tốt cho tim, đi xe đạp đặc biệt tốt với người bị tăng huyết áp, nhịp tim nhanh. Bạn chỉ cần dành thời gian để đi xe đạp hàng ngày có thể ngăn chặn tình trạng tăng huyết áp, tránh đột quỵ.

Đi xe đạp ngoài trời cũng là một cách tốt để “làm bạn” với thiên nhiên và tận hưởng bầu không khí trong lành, xua tan mọi buồn phiền và căng thẳng thường ngày của bạn. Nhờ thế mà chất lượng cuộc sống về thể chất và tinh thần của bạn cũng được cải thiện. Việc này cũng giúp cho những căng thẳng do cường giáp gây ra được giải tỏa.

Ngoài việc tập luyện, lựa chọn sản phẩm thảo dược phù hợp là điều cần thiết để “đá bay“ cường giáp!

Việc tập luyện thể dục thể thao là cần thiết không chỉ đối với người bị cường giáp mà còn đối với sức khỏe nói chung. Tuy nhiên, việc tập luyện không thôi là chưa đủ để bạn giải quyết cường giáp, chúng sẽ giúp cải thiện triệu chứng nhưng nguyên nhân gây cường giáp vẫn còn, các triệu chứng có thể quay lại bất cứ lúc nào khi bạn ngừng tập luyện. Một trong các biện pháp kiểm soát cường giáp đang được nhiều người quan tâm đó là sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên. Ưu điểm của dòng sản phẩm này là an toàn và hỗ trợ kiểm soát cường giáp dựa trên cơ chế tác động vào cả triệu chứng và nguyên nhân. Một trong các sản phẩm thảo dược đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn đó là sản phẩm bào chế từ hải tảo mang tên Ích Giáp Vương. Ích Giáp Vương là sự kết hợp của hải tảo, khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, giúp tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, chống viêm, giảm đau cho tuyến giáp. Từ đó, giúp tác động vào căn nguyên và triệu chứng của cường giáp. Người mắc đang dùng thuốc tây y có thể sử dụng kết hợp cùng Ích Giáp Vương, nếu đã điều trị ổn định có thể sử dụng sản phẩm để phòng ngừa tái phát.

sau khi sử dụng Ích Giáp Vương cũng vui mừng chia sẻ qua hotline 0902207582 :

Sản phẩm cũng được nhiều chuyên gia nội tiết đánh giá cao:

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Gợi Ý Những Địa Chỉ Khám Bệnh Sùi Mào Gà Uy Tín Cho Bạn

Tiêu chí đánh giá địa chỉ khám sùi mào gà uy tín

So với các bệnh xã hội hiện nay như giang mai, bệnh lậu, mụn rộp sinh dục… thì sùi mào gà có tốc độ lây lan nhanh và phổ biến hơn rất nhiều. Tuy bệnh có thể tự khỏi sau một thời gian tùy vào từng trường hợp nhưng phần lớn nếu sùi mào gà kéo dài, không khám chữa kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản.

Bệnh sùi mào gà khám ở đâu là vấn đề được người bệnh quan tâm

Khám sùi mào gà chính là cách giúp bạn phát hiện sớm bệnh để kịp thời có phác đồ điều trị phù hợp. Tuy nhiên, để đảm bảo địa chỉ bạn tìm đến là cơ sở y tế uy tín bạn cần lưu ý những tiêu chí sau:

Địa chỉ khám sùi mào gà cần được công khai, có sự cấp phép hoạt động cùng với sự quản lý của Sở Y tế, Bộ Y tế cấp Thành phố, Trung ương.

Cơ sở hạ tầng, môi trường y tế thực hiện khám đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ để mang đến kết quả điều trị chính xác nhất.

Có đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên gia trong ngành để giúp quá trình khám được diễn ra thuận lợi, đảm bảo.

Chi phí khám bệnh được công khai, rõ ràng để người bệnh chủ động trong tài chính.

Khi đến những địa chỉ y tế này người bệnh sẽ không bị chặt chém, làm khó, nhất là về vấn đề tài chính. Tuyệt đối không được chọn những phòng khám chui, không có giấy phép hoạt động tránh những rủi ro trong quá trình thăm khám.

Mắc bệnh sùi mào gà khám ở đâu đảm bảo?

Hiện nay, trên địa bàn cả nước có rất nhiều địa chỉ khám sùi mào gà từ bệnh viên công, bệnh viện tư và các phòng khám. Tùy vào mong muốn cũng như nhu cầu của người bệnh mà bạn có thể lựa chọn địa chỉ bạn muốn chỉ cần đáp ứng những tiêu chí về một cơ sở y tế đảm bảo.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn đọc một số bệnh viện lớn có dịch vụ khám sùi mào gà uy tín tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

1. Bệnh sùi mào gà khám ở đâu tại Hà Nội?

#Bệnh viện Da liễu Trung ương Địa chỉ: 15A – Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội Số điện thoại: 024 3222 2944

Bệnh viện Da liễu Trung ương được biết đến là bệnh viện công loại chuyên khoa đầu ngành về bệnh da liễu. Ngoài ra, bệnh viện cũng thực hiện khám các bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như sùi mào gà, giang mai, bệnh lậu…

Để khám sùi mào gà người bệnh sẽ đến các khoa như: Khoa Kiểm tra bệnh; khoa Chẩn đoán hình ảnh; khoa Xét nghiệm huyết học, sinh hóa, xét nghiệm nấm, ký sinh trùng…

Khám sùi mào gà ở Bệnh viện Da liễu Trung ương #Bệnh viện Da liễu Hà Nội

Cơ sở I: 79B Nguyễn Khuyến, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội

Cơ sở II: Số 20 Bế Văn Đàn, Hà Đông, Hà Nội

Cơ sở III: Khoa chữa trị Nội trú Quốc Oai, Quốc Oai, Hà Nội

Số điện thoại: 090 347 96 19

Bên cạnh Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bệnh viện Đa liễu Hà Nội cũng là địa chỉ khám bệnh sùi mào gà cho bạn.

Bệnh viện chịu trách nhiệm thăm khám, điều trị và chăm sóc cho người mắc bệnh da liễu nói chung và sùi mào gà nói riêng. Với đầy đủ trang thiết bị y tế bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

#Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Địa chỉ: 1 Tôn Thất Tùng, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội Số điện thoại: 024 3574 7788

Nếu chưa biết bệnh sùi mào gà khám ở đâu tại Hà Nội bạn hãy đến Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đây là bệnh viện trực thuộc Đại học Y Hà Nội với đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm.

Với trình độ bác sĩ giàu chuyên môn kết hợp với với thiết bị cơ sở y tế hiện đại, tiên tiến mang đến kết quả chính xác cho bạn.

#Bệnh viện Bạch Mai – Khoa Da liễu Địa chỉ: 78 Đường Giải Phóng, Phương Đình, Đống Đa, Hà Nội.

Khám bệnh sùi mào gà ở khoa Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai cũng là một sự lựa chọn tốt dành cho bạn. Hiện nay, bệnh viện tập trung chủ yếu vào lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ, ứng dụng các kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại vào điều trị bệnh.

Trong đó, điều trị bệnh viện đang áp dụng phương pháp laser CO2 giúp người bệnh loại bỏ nốt sùi, giảm triệu chứng sùi mào gà.

Khám chữa sùi mào gà ở khoa Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai

2. Bệnh sùi mào gà đi khám ở đâu tại Thành phố Hồ Chí Minh?

#Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh

Đối với người dân thành phố và các tỉnh thành lân cận Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh là địa chỉ khám bệnh uy tín về các bệnh da liễu, hoa liễu (bệnh xã hội)…

Bệnh viện cũng hội tụ các bác sĩ đầu ngành, chuyên môn giỏi cùng sự tận tình trang khám và điều trị bệnh.

Địa chỉ: Số 2, Nguyễn Thông, phường 6, quận 3, TP. HCM. Số điện thoại: 0909 100 819 #Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Đây cũng là một trong những bệnh viện đa khoa hàng đầu tại Việt Nam. Sở hữu đội ngũ y bác sĩ chất lượng, được đào tạo bài bản bệnh viện thực hiện khám, xét nghiệm sùi mào gà mang lại kết quả chính xác.

Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, phường 15, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 028 3950 6126 #Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh

Khi mắc các bệnh về da, Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh là địa chỉ nhận được nhiều sự tin tưởng của người dân thành phố cũng như các tỉnh lân cận.

Bệnh viện luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị y tế hiện tại, tiên tiến. Bên cạnh đó là đội ngũ y bác sĩ mang đến công tác khám cũng như điều trị bệnh đạt được hiệu quả cao nhất.

Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 3923 5804 Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh #Bệnh viện Từ Dũ

Là một bệnh viện nổi tiếng với chuyên khoa Phụ sản với chất lượng đảm bảo và hàng đầu cả nước. Nhưng nếu bạn mắc chưa biết bệnh sùi mào gà khám ở đâu thì đừng bỏ qua Bệnh viện Từ Dũ.

Chất lượng dịch vụ của bệnh viện đã người bệnh kiểm chứng, từ trang thiết bị y tế, đội ngũ y bác sĩ đều được đánh giá cao. Tuy nhiên, điểm trừ duy nhất của bệnh viện là thường xuyên trong tình trạng quá tải lượt bệnh nhân đến khám. Do vậy, khiến người bệnh phải chờ đợi lâu, mất nhiều thời gian.

Địa chỉ: 284 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Hồ Chí Minh Số điện thoại: 028 5404 2829 #Bệnh viện Bình Dân – Thành Phố Hồ Chí Minh

Đây là một địa chỉ khám và điều trị sùi mào gà chất lượng tốt tại Sài Gòn. Thế mạnh của bệnh viện là thực hiện phương pháp ngoại khoa.

Nếu muốn kết hợp khám và chữa trị bệnh bạn hãy đến đây sử dụng dịch vụ của bệnh viện. Đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn vững vàng kết hợp với trang thiết bị y tế hiện đại, đạt chuẩn sẽ mang đến cho người bệnh kết quả khám chữa chính xác.

Xem Thêm: 4 cách chữa sùi mào gà cho hiệu quả tốt nhất hiện nay và những lưu ý quan trọng

Gợi Ý 4 Cách Chữa Bệnh Phong Thấp Tại Nhà

Bệnh nhân bị bệnh phong thấp thường mắc phải các triệu chứng như tê tay, tê chân, cứng khớp vào buổi sang, bệnh nghiêm trọng hơn sẽ gây đau nhức thường xuyên ở các khớp. Vì vậy, việc điều trị bệnh cần được thực hiện càng sớm càng tốt ở những người mắc phải bệnh phong thấp. Có rất nhiều cách chữa trị, tuy nhiên lựa chọn những cách chữa bệnh phong thấp ngay tại nhà sẽ giúp người bệnh dễ thực hiện hơn và mang lại hiệu quả điều trị cao.

Các cách trị phong thấp tại nhà

1/ Chữa phong thấp tại nhà bằng các bài thuốc dân gian

Với cách trị phong thấp tại nhà này người bệnh sẽ dễ dàng thực hiện mỗi ngày vì những nguyên liệu để chữa bệnh rất dễ kiếm mà chi phí lại rẻ.

Chữa phong thấp bằng lá lốt

Lá lốt là một loại lá có công dụng chữa được rất nhiều bệnh được dân gian sử dụng từ xa xưa. Lá lốt có vị cay nồng, tính ấm, có tác dụng kháng khuẩn nên rất phù hợp để làm giảm các triệu chứng đau xương khớp, đặc biệt là bệnh phong thấp.

Cách sử dụng lá lốt để trị bệnh phong thấp:

Cách 1: Đem khoảng 10 gram lá lốt phơi khô hoặc 30 gram lá lốt tươi sắc với 2 bát nước, đến khi nước sắc lại còn khoảng 1 bát thì rót ra và uống sau mỗi bữa ăn.

Cách 2: Lá lốt bạn có thể đem nấu canh hoặc chế biến thành những món ăn để giúp cải thiện tình trạng bệnh phong thấp.

Cách 3: Lá lốt đem đun sôi với nước sau đó bạn xông hơi vùng tay hoặc chân của mình trên hơi nước lá lốt vừa đun. Sau một thời gian, nước xông hơi này nguội đi bạn ngâm tay hoặc chân bị phong thấp vào sẽ giúp cải thiện bệnh rõ rệt.

Chữa phong thấp bằng cần tây

Không chỉ đơn giản là một loại thực phẩm được sử dụng hằng ngày, cần tây còn có thể sử dụng để điều trị được nhiều bệnh như bệnh hô hấp, bệnh mất ngủ, sỏi thận,…Ngoài ra, cần tây còn cung cấp nhiều vitamin K, canxi, magie giúp xương chắc khỏe hơn, đặc biệt chất kháng viêm có trong cây cần tây có khả năng làm giảm sưng và đau do bệnh phong thấp gây ra.

Cách dùng cần tây trị phong thấp:

Cần tây chuẩn bị khoảng 1 kg, sau đó đem rửa sạch toàn bộ các bộ phận như thân, lá, gốc rễ để loại bỏ bụi bẩn và đất cát.

Sau khi rửa sạch cần tây hãy đem đi phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.

Đem 150 gram cần tây vừa phơi khô sắc chung với 3 chén nước cho đến khi nước cạn còn khoảng 2 chén thì chia đều thành 3 lần uống khi còn nóng.

Phương pháp này không thể hiệu quả ngay tức thì nhưng nếu được áp dụng thường xuyên sẽ đem lại kết quả tốt cho căn bệnh phong thấp của bạn.

Chữa phong thấp bằng cây ngải cứu

Với người dân Việt Nam thì cây ngải cứu quá quen thuộc bởi khả năng chữa bệnh của nó được áp dụng trong rất nhiều bài thuốc khác nhau. Để áp dụng cây ngải cứu vào chữa trị bệnh phong thấp ta thực hiện theo cách sau:

Đem một nắm lá ngải cứu rửa thật sạch để loại bỏ bụi bẩn.

Cho ngải cứu cùng với một ít muối hạt vào bát hoặc cho vào giấy bạc.

Đem đốt bát ngải cứu vừa chuẩn bị đến khi nóng lên và tỏa nhiệt ra thì hơ tay, chân vào phần nhiệt tỏa ra đó.

Trong quá trình hơ trên nhiệt nên lưu ý tránh để bị bỏng tay, chân.

Chữa phong thấp bằng cây chìa vôi

Được biết đến với tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, trừ tê thấp, lưu thông khí khuyết,… và chữa trị được bệnh tê thấp, cây chìa vôi là một nguyên liệu dễ kiếm giúp bệnh nhân dễ dàng thực hiện tại nhà.

Cách chữa trị phong thấp bằng cây chìa vôi:

Cách 1: Chuẩn bị nguyên liệu gồm cây chìa vôi, rượu và một số loại thảo dược như xuyên khung, đương quy, cẩu tích, ngưu tất. Sau đó đem ngâm chung với nhau trong vòng 7 ngày, sau 7 ngày thì mỗi ngày uống khoảng 20 – 30 ml sẽ giúp kháng viêm, giảm đau và hạn chế các triệu chứng của thong thấp gây ra.

Cách 2: Sắc nước gồm 20 gram cây chìa vôi, 15 gram cành dâu, 10 gram bạch chỉ, 10 gram quế chi uống thường xuyên sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ.

Chữa trị phong thấp bằng muối Magie

Ngoài công dụng giảm các cơn đau nhức, muối Magie còn cung cấp nguồn magie, cân bằng độ pH trong cơ thể từ đó giảm được các triệu chứng viêm, sưng, cứng khớp do bệnh phong thấp gây ra. Cách sử dụng muối để chữa trị bệnh phong thấp thực hiện như sau:

Pha 2 loãng 2 cốc nhỏ nước muối vào bồn tắm hoặc chậu nước ấm.

Ngâm mình trực tiếp vào bồn tắm hoặc ngâm chân, tay bị phong thấp vào nước muối vừa pha trong khoảng 30 phút.

Phương pháp này nên thực hiện 3 lần/ tuần sẽ giúp người bệnh nhanh chóng thấy được hiệu quả đáng kể.

Chữa bệnh phong thấp bằng gừng

Gừng có thể chữa trị được hiệu quả bệnh phong thấp nhờ công dụng kháng viêm và làm dịu các cơn đau ở những người bị bệnh phong thấp. Các cách để sử dụng gừng chữa bệnh phong thấp hiệu quả:

Cách 1: Đem gừng tươi đi thái mỏng, sau đó đem đi ngâm với nước nóng và một ít muối hạt. Cho tay, chân vào dung dịch muối, gừng vừa pha ngâm khoảng 30 phút.

Cách 2: Gừng đem đi thái thành từng lát mỏng rồi ngâm với rượu. Sau khi ngâm khoảng 3 ngày thì đem ra xoa bóp trực tiếp lên vùng bị đau nhức để cải thiện tình trạng bệnh.

Ngoài ra, người bị bệnh phong thấp có thể sử dụng ngừng như một loại gia vị để thêm vào thức ăn hoặc uống trà gừng sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao.

2/ Chữa phong thấp tại nhà bằng liệu pháp nóng và lạnh

Đây là phương pháp rất dễ thực hiện tại nhà nhưng hiệu quả nó mang lại là rất cao. Áp dụng liệu pháp nóng lạnh vừa giúp giảm được các cơn đau vừa cải thiện được tình trạng viêm, sưng ở các khớp.

Các bước thực hiện liệu pháp nóng và lạnh như sau:

Chuẩn bị 2 chiếc khăn hoặc 2 túi chườm, một chiếc dùng để gói túi nước nóng, chiếc còn lại dùng để gói đá lạnh.

Đem túi chườm nóng đặt vào vị trí bị đau trong vòng 3 phút.

Sau 3 phút, lấy túi chườm nóng ra và thay thế bằng túi chườm lạnh khoảng 1 phút.

Thực hiện luôn phiên hai thao tác trong vòng 15 – 20 phút sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt.

Với phương pháp này bạn có thể thực hiện hằng ngày tại nhà với những dụng cụ và nguyên liệu có sẵn vì vậy nó rất thuận tiện và dễ thực hiện.

3/ Chữa phong thấp tại nhà bằng cách tập thể dục

Việc luyện tập thể thao ở những người bị phong thấp không những giúp họ cải thiện được tình trạng xương khớp và bệnh tình của mình mà nó còn giúp tinh thần người bệnh thư giãn và thoải mái hơn.

Bài tập cho chân

Bước 1: Bạn ngồi trên một chiếc ghế, hai chân đặt vuông góc dưới sàn nhà.

Bước 2: Nhấc chân phải và duổi thẳng sao cho song song với sàn nhà, giữ nguyên vị trí trong 30 giây. Sau đó đổi sang tương tự như chân trái.

Bước 3: Thực hiện động tác khoảng 10 lần và nên duy trì mỗi ngày để cải thiện tình trạng phong thấp.

Bài tập này sẽ giúp tăng sức mạnh vùng chân, giảm được triệu chứng đau ở khớp gối.

Bài tập kéo căng cơ

Bước 1: Người bệnh ngồi trên một tấm thảm đặt trên sàn nhà.

Bước 2: Hai chân bắt đầu duỗi thẳng ra phía trước, đồng thời lưng vẫn giữ thẳng.

Bước 3: Đưa hai tay lên cao sau đó từ từ đưa hai tay ra phía trước và nắm lấy ngón chân cái.

Bước 4: Giữ nguyên tư thế trong 10 – 20 giây và thực hiện động tác liên tục nhiều lần.

Bài tập này giúp tăng sự linh hoạt cho các khớp, giúp người bệnh vận động dễ dàng hơn, giảm được tình trạng đau nhức.

Bên cạnh thực hiện các bài tập tại nhà người bị bệnh phong thấp có thể tập luyện thêm các môn thể thao như bơi lội. yoga, đi bộ, đạp xe…sẽ giúp tình trạng bệnh trở nên khả quan hơn.

4/ Thay đổi các thói quen xấu tại nhà để đẩy lùi bệnh phong thấp

Một số thói quen xấu tại nhà gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến bệnh phong thấp, chính vì vậy bạn nên loại bỏ ngay các thói quen này sẽ giúp bệnh tình tiến triển tốt hơn:

Tuyệt đối không tắm quá muộn.

Hạn chế việc tắm bằng nước lạnh ở những người bị phong thấp.

Việc đi trên nền gạch bằng chân không hoặc ngủ trên nền nhà cũng là một nguyên nhân gây nên bệnh phong thấp vì vậy bạn hãy bỏ ngay thói quen này.

Không nên bẻ các khớp đốt ngón tay, ngón chân.

Lưu ý khi chữa trị phong thấp tại nhà

Mặc dù những phương pháp chữa trị phong thấp tại nhà có thể mang lại hiệu quả cho người bệnh, tuy nhiên người bệnh cần lưu ý những điều sau đây để ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển và điều trị phù hợp:

Những phương pháp trên chỉ hiệu quả với những người bệnh mới bắt đầu, bệnh chưa tiến triển phức tạp. Đối với những trường hợp bệnh nặng không nên tùy tiện chữa trị mà phải đến bác sĩ để đưa ra lời khuyên chữa trị hợp lý nhất.

Chế độ dinh dưỡng cho người phong thấp cũng rất quan trong, người bệnh cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng như vitamin, canxi, omega-3… và hạn chế những thức ăn chiên, món ăn mặn và đồ uống chứa ga hay cồn.

Người bệnh không nên chủ quan chỉ điều trị tại nhà mà hãy kết hợp những phương pháp trên với việc điều trị bằng các phương pháp y khoa sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

Nếu bạn bị béo phì hãy giảm cân ngay để bệnh được cải thiện.

Bệnh phong thấp nếu được khám, phát hiện và điều trị sớm sẽ có thể chữa trị khỏi. Nếu bạn có những dấu hiệu hoặc nghi ngờ mình bị phong thấp hãy đến bác sĩ để kiểm tra ngay.

Các Triệu Chứng Của Bệnh Giang Mai Mà Các Bạn Cần Chú Ý

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục không an toàn, gây ra bởi xoắn khuẩn giang mai. Triệu chứng của bệnh giang mai được chia thành 3 giai đoạn khác nhau, dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, khiến cho người bệnh chủ quan.

Xoắn khuẩn có hình lo xo, có từ 6 đến 10 vòng xoắn. Ở môi trường thích hợp bên ngoài, chúng có thể sống đến 2 ngày. Mặc dù được đánh giá là xoắn khuẩn yếu, nhưng chúng chỉ bất động khi môi trường ngoài xuống dưới -20C và ở nhiệt độ cao là 45C chúng vẫn có thể tồn tại đến 30 phút.

Xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh, chúng lây truyền qua nhiều con đường khác nhau:

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1

Sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh từ 7-60 ngày, bệnh nhân có các biểu hiện của bệnh giang mai.

Giai đoạn đầu, triệu chứng giang mai đặc trưng chính là các săng giang mai, hình tròn đều, không ngứa, không đau, nền, hơi rắn, màu đỏ và không mủ… người bệnh không thấy đau đớn hay ngứa ngáy gì cả.

Săng giang mai xuất hiện tập trung ở vị trí đầu tiên mà giang mai xâm nhập vào cơ thể, chủ yếu là bộ phận sinh dục cùng hậu môn của cả nam và nữ như quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật, rãnh quy đầu ở nam; ở hai môi lớn bé, cổ tử cung và âm đạo của nữ.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2:

Sau giai đoạn 1 từ 4 đến 10 tuần, bệnh nhân bước vào giai đoạn 2 của giang mai với các biểu hiện toàn thân.

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn này chính là các nốt đào ban màu hồng đối xứng, không ngứa, không đau nổi cao trên bề mặt da; các sẩn và mảng sẩn, nốt phỏng nước, … tập trung chủ yếu ở hai bên mạng sườn, ngực, bụng và các chi trên.

Ngoài ra, bệnh giang mai còn gây nên các triệu chứng toàn thân như sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, … xuất hiện từ 3 đến 6 tuần rồi biến mất.

Sau giai đoạn 2, bệnh nhân bước vào giai đoạn tiềm ẩn của giang mai. Trong giai đoạn này, giang mai hầu như không gây ra biểu hiện gì đặc biệt, nên bệnh nhân rất khó phát hiện mình bị bệnh.

Triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn 3

Đây là giai đoạn cuối của giang mai, bệnh gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho mọi cơ quan trong cơ thể bệnh nhân, bao gồm hệ thần kinh, tĩnh mạch, gan, thận… Các biểu hiện của giang mai giai đoạn này bao gồm:

Gôm giang mai: Lúc đầu chắc, mềm dần và loét, chảy mủ. Khi mủ chảy hết thì ổ loét sẽ bị sẹo hóa, gây ra ổ loét tròn.

Củ giang mai: Xuất hiện gồ lên trên bề mặt da, màu hồng đỏ, đường kính khoảng 1cm, tập trung thành từng đám, xếp theo hình nhẫn, hình cung hoặc vòng vèo, ranh giới rõ ràng. Củ giang mai sẽ dần hoại tử, tạo loét, lành muộn và tạo sẹo.

Giang mai giai đoạn cuối có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân. Các tổn thương hầu như là không thể thay đổi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Gợi Ý 5 Môn Thể Thao Mà Bạn trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!