Bạn đang xem bài viết Dùng Thuốc Kháng Đông, Thuốc Chống Kết Dính Tiểu Cầu Trong Y Học được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sử Dụng Thuốc Kháng Đông Và Thuốc Chống Kết Dính Tiểu Cầu Giai Đoạn Quanh Phẫu Thuật1. PHÂN LOẠI THUỐC KHÁNG ĐÔNG:
1.1. Heparin:
1.1.1. Heparin không phân đoạn (Unfractionated heparin-UFH):
❖ Cơ chế tác dụng: kháng yếu tố Ila và Xa làm kéo dài aPTT.
❖ Đường dùng: tiêm tĩnh mạch hay tiêm dưới da.
❖ Thời gian bán hủy: 1.5 giờ.
❖ Đào thải qua gan.
❖ Thuốc đối kháng: protamine.
1.1.2. Heparin trọng lượng phân tử thấp (Low molecular weight heparin-LMWH):
❖ Cơ chế tác dụng: kháng yếu tố Xa, aPTT ít hay không thay đổi.
❖ Đường dùng: tiêm dưới da.
❖ Thời gian bán hủy: 4.5 giờ.
❖ Đào thải qua thận.
❖ Thuốc đối kháng: protamin (trung hòa không hoàn toàn).
❖ Các thuốc LMWH: certoparin, dalteparin (Fragmine), enoxaparin (Lovenox), reviparin, nadroparin (Fraxiparine) và tinzaparin.
1.2. Fondaparinux (Arixtra):
❖ Cơ chế tác dụng: kháng yếu tố Xa, aPTT ít hay không thay đổi.
❖ Đường dùng: tiêm dưới da.
❖ Thời gian bán hủy: 14-17 giờ.
❖ Đào thải qua thận.
❖ Đối kháng: yếu tố VIIa.
1.3. Thuốc Kháng Vitamin K:
❖ Cơ chế tác dụng: ức chế tạo vitamin K ở tế bào gan mà vitamin K tham gia vào phản ứng khử Carboxylase để tạo ra những tiền chất của các yếu tố đông máu II, VII, IX, X, protein C, protein S nên gây giảm các yếu tố này và làm kéo dài PT.
❖ Đường dùng: uống.
❖ Thời gian bán hủy:
– Thời gian bán hủy ngắn và trung bình: s Phenindione (Pindione): 5-10 giờ. s Acenocoumarol (Sintrom): 8-11 giờ
– Thời gian bán hủy dài:
* Fluindione (Previscan): 30 giờ.
* Warfarine (Coumadin): 36-42 giờ.
❖ Đào thải qua gan.
❖ Đối kháng: Vitamin K, yếu tố VIIa, PCCs (prothrombin complex concentrates), huyết tương tươi đông lạnh.
1.4. Các Thuốc Kháng Đông Mới Đường Uống (New Oral Anticoagulants – NOAC):
2. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG KẾT DÍNH TIỂU CẦU:
COX: cyclooxygenase – ADP: adenosine diphosphate – GP: glycoprotein – TM: tĩnh mạch CTNT: chạy thận nhân tạo.
3. SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG VÀ THUỐC CHỐNG KÉT DÍNH TIỂU CẦU QUANH PHẪU THUẬT (PT):
3.1. Bệnh Nhân Đang Sử Dụng Heparin:
3.1.1. Heparin không phân đoạn (UFH):
❖ Dừng UFH liều điều trị trước phẫu thuật:
– Đường dưới da: ngừng điều trị trước phẫu thuật 12 giờ.
– Đường tĩnh mạch: ngừng điều trị trước phẫu thuật 6 giờ.
❖ TCK cho phép mổ:
– Trong các phẫu thuật có nguy cơ chảy máu cao: TCK < 1.2.
– Trong các phẫu thuật khác: TCK ≤1.5.
❖ Dùng UFH lại sau phẫu thuật:
– Thường bắt đầu dùng 24 sau phẫu thuật.
– Đối với bệnh nhân trải qua cuộc phẫu thuật lớn, nguy cơ chảy máu cao, dùng lại UFH sau 48-72 giờ.
3.1.2. Heparin Trọng Lượng Phân Tử Thấp (LMWH):
❖ Dừng LMWH 24 giờ trước phẫu thuật.
❖ Dùng lại LMWH 24 giờ sau phẫu thuật, đối với bệnh nhân trải qua cuộc phẫu thuật lớn, nguy cơ chảy máu cao, dùng lại LMWH sau 48-72 giờ.
❖ Thận trọng khi chọc dò tủy sống hay đặt catheter ngoài màng cứng:
– Chọc dò tủy sống hay đặt catheter ngoài màng cứng nên trì hoãn ít nhất 12 giờ sau liều thuốc phòng ngừa thuyên tắc mạch sau cùng, và ít nhất 24 giờ cho liều điều trị thuyên tắc mạch sau cùng.
– Rút bỏ catheter ngoài màng cứng ít nhất 12 giờ sau liều LMWH cuối cùng.
3.2. Bệnh Nhân Đang Sử Dụng Thuốc Fondaparinux (Arixtra):
Ngưng điều trị 4 ngày trước phẫu thuật.
3.3. Bệnh Nhân Đang Sử Dụng Thuốc Kháng Vitamin K:
3.3.1. Đối với phẫu thuật cấp cứu:
❖ Trường hợp phẫu thuật khẩn (< 24 giờ): Cho vitamin K 2-4 mg TM cùng với truyền huyết tương tươi đông lạnh (10-15 ml/kg) hoặc phức hợp prothrombin đậm đặc.
❖ Trong cả hai trường hợp trên luôn kiểm tra INR lại trước khi quyết định phẫu thuật, nếu cần thiết có thể cho liều lặp lại để điều chỉnh INR < 1,5.
3.3.1.Đối Với Phẫu Thuật Chương Trình:
3.3.1.1.Các Phẫu Thuật Không Cần Ngưng Kháng Đông:
❖ Can thiệp răng:
– Nhổ 1-3 răng.
– Thủ thuật nha chu.
– Rạch abscess.
– Cấy ghép răng.
❖ Mắt: can thiệp thủy tinh thể và nhãn áp.
❖ Nội soi không sinh thiết.
❖ Thủ thuật nông (rạch abscess, cắt một vùng da nhỏ…)
✓ Nên kiểm tra INR trước phẫu thuật:
* Nếu INR trong ngưỡng điều trị: cho phép phẫu thuật.
* Nếu INR vượt ngưỡng điều trị: ngưng kháng đông để đưa INR về ngưỡng điều trị, có thể uống vitamin K 1-2,5 mg nếu cần PT sớm hơn.
3.3.1.2. Các Phẫu Thuật Khác Phải Ngưng Kháng Đông:
❖ Thời gian ngưng kháng đông: 5 ngày trước phẫu thuật.
❖ Trong các phẫu thuật có nguy cơ chảy máu cao, ngưỡng INR cho phép là <1,2.
❖ Trong các phẫu thuật khác, ngưỡng INR cho phép là < 1,5.
❖ Sử dụng liệu pháp kháng đông bắc cầu:
Nguy cơ thuyên tắc
Liệu pháp kháng đông bắc cầu
Cao
Sử dụng liệu pháp kháng đông bắc cầu
Trung bình
Xem xét chỉ định sử dụng liệu pháp kháng đông bắc cầu:
– Nguy cơ chảy máu cao: không sử dụng.
– Nguy cơ chảy máu không cao: sử dụng.
Thấp
Không sử dụng liệu pháp kháng đông bắc cầu.
– Phân tầng nguy cơ thuyên tắc:
Nguy cơ thuyên tắc
Van tim cơ học
Rung nhĩ
Huyết khối thuyên tắc tĩnh mạch
Cao
Van 2 lá Van ĐMC lồng bóng, đĩa nghiêng Đột quỵ gần đây (< 6 tháng) hoặc thiếu máu não thoáng qua (TIA)
– CHADS2: 5-6 – Đột quỵ hay TIA < 3 tháng
– Huyết khối thuyên tắc TM < 3 tháng – Bệnh lý tăng đông nặng (thiếu protein C, Protein S, antithrombin, kháng thể kháng phospholipid
CHADS2: 3-4
– Huyết khối thuyên tắc TM 3-12 tháng. – Bệnh lý tăng đông không nặng (đột biến gen prothrombin). – Huyết khối thuyên tắc TM tái phát. – Ung thư hoạt động
Thấp
Van ĐMC cơ học 2 lá mà không có rung nhĩ và những yếu tố nguy cơ khác.
– CHADS2: 0-2 – Không có tiền sử đột quỵ hay TIA
C: suy tim sung huyết, H: tăng huyết áp, A: tuổi, D: đái tháo đường, S: đột quỵ hoặc TIA Mỗi yếu tố nguy cơ được tính 1 điểm, riêng S được tính 2 điểm.
✓ Các trường hợp khác cũng được xếp vào nhóm nguy cơ cao:
* Tiền sử thuyên tắc khi ngưng kháng đông.
* CHADS2 < 5 + đột quỵ / TIA < 3 tháng.
* Phẫu thuật: thay van tim, bóc nội mạc động mạch cảnh, mạch máu lớn.
– Phân loại phẫu thuật theo nguy cơ chảy máu:
Nguy cơ chảy máu thấp
Nguy cơ chảy máu cao
– Nội soi với sinh thiết.
– Sinh thiết tiền liệt tuyến hoặc bàng quang.
– Khảo sát điện sinh lý hoặc cắt đốt qua catheter nhịp nhanh trên thất (bao gồm đốt bên trái thông qua chọc vách liên nhĩ).
– Đặt máy tạo nhịp hoặc máy khử rung chuyển nhịp (ngoại trừ có giải phẫu phức tạp như tim bẩm sinh).
– Gây tê ngoài màng cứng hoặc tủy sống, chọc tủy sống lưng để chẩn đoán.
– Phẫu thuật lồng ngực.
– Phẫu thuật bụng.
– Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình lớn.
– Sinh thiết gan, thận.
– Cắt tiền liệt tuyến qua niệu đạo.
– Những phẫu thuật lớn với tổn thương mô rộng (PT ung thư, thay khớp, tim, sọ não, cột sống).
– Cách sử dụng liệu pháp kháng đông bắc cầu:
* Ngưng thuốc kháng vitamin K 5 ngày trước PT.
❖S Dùng liều điều trị UFH hay LMWH vào ngày thứ 3 trước PT. s Dừng trước PT:
BN đang điều trị UFH: dừng 12 giờ trước PT khi dùng đường tiêm dưới da, dừng 6 giờ trước PT khi dùng đường TM.
BN đang điều trị LMWH: dừng 24 giờ trước PT.
* Cho lại kháng đông bắc cầu liều điều trị (UFH hoặc LMWH):
Sau PT 24 giờ đối với các PT có nguy cơ chảy máu thấp.
Sau PT 48-72 giờ đối với các PT có nguy cơ chảy máu cao.
❖ Thời điểm uống lại thuốc kháng vitamin K sau PT: ở cả hai nhóm bệnh nhân có và không có sử dụng liệu pháp bắc cầu kháng đông nên uống lại liều thuốc kháng vitamin K ngay sau PT 24 giờ trừ khi chảy máu sau PT đang diễn tiến.
3.3.2. Các phẫu thuật chương trình nên trì hoãn:
Đối với các bệnh nhân bị huyết khối thuyên tắc TM < 1 tháng nếu có thể nên hoãn mổ sau 3 tháng.
3.4. Bệnh nhân đang sử dụng thuốc kháng đông mới đường uống (NOAC):
3.4.1.Đối với phẫu thuật cấp cứu:
❖ Ngưng NOAC.
❖ Xem xét trì hoãn phẫu thuật ít nhất 12 giờ và lý tưởng 24 giờ sau liều cuối cùng.
3.4.2. Đối với phẫu thuật ch ương trình:
❖ Các trường hợp khác thời điểm dừng thuốc NOAC tùy thuộc vào chức năng thận và nguy cơ chảy máu của PT.
Độ thanh thải Creatinine (ml/p)
Dabigatran
Rivaroxaban
Nguy cơ chảy máu thấp
Nguy cơ chảy máu cao
Nguy cơ chảy máu thấp
Nguy cơ chảy máu cao
CrCL < 15
Không chỉ định sử dụng
❖ Thời điểm sử dụng lại kháng đông:
Những PT mà quá trình cầm máu ngay lập tức và hoàn toàn, có thể cho lại thuốc 6-8 giờ sau PT. Những PT kèm bất động lâu, nên xem xét bắt đầu dùng lại với liều kháng đông như trong dự phòng huyết khối TM hoặc chỉ là liều trung gian LMWH 6-8 giờ sau PT khi cầm máu đã đạt được và bắt đầu lại NoAc 48-72 giờ sau PT.
3.5. Bệnh Nhân Đang Sử Dụng Thuốc Chống Kết Dính Tiểu Cầu:
❖ Ở những bệnh nhân đang sử dụng aspirin để dự phòng thứ phát bệnh tim mạch mà cần thực hiện một thủ thuật nhỏ về răng, da hoặc PT đục thủy tinh thể, khuyến cáo sử dụng aspirin quanh thời gian thủ thuật, phẫu thuật.
❖ Ở bệnh nhân có nguy cơ trung bình – cao biến cố tim mạch đang điều trị aspirin mà cần PT ngoài tim, khuyến cáo sử dụng aspirin quanh thời gian PT.
❖ Ở bệnh nhân có nguy cơ thấp biến cố tim mạch đang điều trị aspirin mà cần PT ngoài tim, khuyến cáo ngưng aspirin 7-10 ngày trước PT.
❖ Ở Bệnh nhân đang điều trị aspirin và cần PT bắc cầu động mạch vành, khuyến cáo tiếp tục sử dụng aspirin quanh thời gian PT.
❖ Ở bệnh nhân đang điều trị kháng tiểu cầu kép và cần PT bắc cầu động mạch vành, khuyến cáo tiếp tục aspirin quanh thời gian PT, ngưng clopidogrel 5 ngày trước PT.
❖ Ở những bệnh nhân đã được đặt stent động mạch vành đang điều trị kháng tiểu cầu kép và cần PT, khuyến cáo trì hoãn PT ít nhất 6 tuần sau đặt stent thường và ít nhất 6 tháng sau đặt stent phủ thuốc. Nếu cần PT trong thời gian này, khuyến cáo tiếp tục sử dụng liệu pháp kháng tiểu cầu kép quanh thời gian PT.
❖ Dùng lại thuốc chống kết dính tiểu cầu 24 giờ sau PT khi cầm máu đã đạt được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:
Baron, T.H, P.S. Kamath, et al. (2013), “Management of Antithrombotic Therapy in Patients Undergoing Invasive Procedures”, N Eng J Med 368, 2113-2124.
D.Duketis, J. and A. C.Spyropoulos (2012), “perioperative Management of Antithrombotic Therapy: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9thed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines”, Chest, 141, e 326S-e350S.
European Heart Rhythm Association (2013), “Practical Guide on the use of new oral anticoagulants in patients with non-valvular atrial fibrillation”, Europace, 15, 625-651.
Maddali.S (2013), “ICSI health care guideline: antithrombotic therapy”.
Kaatz, S. and D. Paje (2011), Update in bridging anticoagulation”, J Thromb Thrombolysis, 31, 259-264.
Palaniswamy, C. and. D. R. Selvaraj (2011), “Periprocedural Bridging Anticoagulation: Current Perspectives”, American Journal of Therapeutics 18, e89-e94.
Phác Đồ Điều Trị Giảm Đau Sau Phẫu Thuật
Phác Đồ Điều Trị Hồi Sức Sau Phẫu Thuật U Não
Phác Đồ Điều Trị Nôn Và Buồn Nôn Sau Mổ
Phác Đồ Điều Trị Sốt Cao Ác Tính Trên Bệnh Nhân Gây Mê
Phác Đồ Đặt Catheter Ngoài Màng Cứng Để Phẫu Thuật Và Giảm Đau Sau Mổ
Chữa Bệnh Tiểu Đường Bằng Thuốc Đông Y
Trong quan điểm của bệnh nhân và nhiều người, chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc đông y sẽ lâu lành, cứ chữa trị cầm chừng chứ không có kết quả nhanh chóng như thuốc Tây.
Thuốc Đông y đi theo cơ chế điều trị khác với tây y, nên bệnh nhân thường sốt ruột khó mà theo được liệu trình điều trị bằng Đông y. Đông y hướng đến phục hồi và cân bằng bên trong cơ thể.
Nhưng bất cứ phương pháp điều trị nào, bạn cần phải áp dụng đúng, đủ liều và tuân thủ điều chỉnh trong lối sống như về chế độ ăn, luyện tập, sinh hoạt,…
Có rất nhiều thông tin bệnh nhân gặp phải nguy hiểm trong quá trình chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc đông y. Do đâu mà xảy ra những điều này?
2. Gây gánh nặng đến các cơ quan bài tiết khi dùng quá liều hoặc trong thời gian dài: Trong thảo dược, vẫn tồn tại độc tính (nếu như không được tách ra), nên khi sử dụng nhiều, sẽ ứ lại bên trong cơ thể người bệnh.
3. Sử dụng thuốc Đông y và Tây y loạn xạ không có phác đồ điều trị cụ thể: Chính điều này khiến cho cơ thể lờn thuốc, điều trị không đạt hiệu quả, mà ngược lại, còn làm cho cơ thể bị suy kiệt do lạm dụng thuốc và không có chủ đích hay phác đồ điều trị phù hợp nhắm thẳng vấn đề bệnh. Nếu sử dụng không phù hợp, sẽ gây ra các biến chứng cấp tính nguy hiểm như tăng/ hạ đường huyết; đột quỵ;…
4. Người bệnh tin tuyệt đối vào các bài thuốc dân gian truyền miệng: Ở các vùng nông thôn, người bệnh ít hiểu biết, phần vì kinh tế thiếu thốn, nên thường tìm thảo cỏ quanh nhà để “tự chữa bệnh”, hiệu quả điều trị không thấy, mà bệnh tình ngày càng nặng, chưa kể đến những hậu quả để lại.
5. Nhà thuốc bán thuốc là xong: Nhiều nhà thuốc Đông y thiếu trách nhiệm và y đức, nhằm bán được thuốc cho người bệnh, chứ không chú trọng đến hiệu quả và an toàn cho người bệnh. Thậm chí, bán cả những dược thảo “rỗng” – tức là không có dược tính hoặc ít, không đem lại hiệu quả cao trong điều trị.
Bài thuốc chính là nền tảng để cách chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Đông y đạt hiệu quả
Theo chúng tôi, một bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng đông y phải có công thức độc quyền và có tác dụng vượt trội đến “ngóc ngách” của căn bệnh; điều chỉnh nhanh chóng, an toàn và ổn định lâu dài.
Các vấn đề chính mà bài thuốc cần phải hỗ trợ để đạt hiệu quả điều trị:
* Ổn định đường huyết
* Cân bằng âm dương và các chất trong cơ thể
* Đào thải độc tố, phá ứ, lưu thông khí huyết
* Phục hồi tổn thương và tái tạo tế bào, sản sinh tân dịch
* Bồi bổ và tăng cường sức đề kháng trong toàn diện cơ thể
* Kiểm soát các biến chứng của bệnh
(Thuốc và các phương pháp điều trị phải duy trì đường huyết ổn định)
Khi chọn chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Đông y cần phải tỉnh táo và ưu tiên ổn định đường huyết.
Điều trị bằng tây y hay đông y, ưu tiên vẫn là ổn định đường huyết. Như vậy, các cơ quan trong cơ thể sẽ được bảo vệ, ngăn chặn tổn thương do biến chứng như tim mạch, thần kinh, mạch máu,…
Theo chúng tôi, thuốc đông y cần phải có thời gian để phục hồi và thẩm thấu vào cơ thể nhằm điều chỉnh bên trong, bù đắp vào những chỗ thiếu hụt. Bệnh nhân cần phải kiên trì áp dụng điều trị theo đúng phác đồ và đủ liều thì mới đạt được hiệu quả.
Quan trong nhất của bài thuốc đông y, lượng thuốc, vị thuốc phải căn cứ vào từng giai đoạn của bệnh, phù hợp với thể trạng của bệnh nhân, mà người thầy thuốc phải linh hoạt, dựa trên kinh nghiệm, và “linh cảm nghề nghiệp”.
Nên cần kết hợp với thuốc tây trong thời gian đầu để ổn định bệnh, là cách an toàn cho bệnh nhân khỏi các biến chứng cấp và mạn tính nguy hiểm do đường huyết không ổn định.
Kết luận, lựa chọn cách chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Đông y, bệnh nhân cần phải tìm đúng nơi điều trị uy tín, có kinh nghiệm điều trị chứng bệnh tiêu khát (bệnh tiểu đường), có bài thuốc độc quyền và đem lại hiệu quả cao trong điều trị.
Thoát Khỏi Bệnh Viêm Phụ Khoa Nhờ Dùng Thuốc Y Học Cổ Truyền
Mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung dù vệ sinh “cô bé” sạch sẽ
Tôi năm nay 26 tuổi, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Tốt nghiệp ra trường, tôi lựa chọn một công việc ổn định, cuộc sống cứ thế trôi qua, tình yêu, công việc đều thuận buồm xuôi gió.
Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ mắc bệnh viêm phụ khoa, đặc biệt lại là viêm lộ tuyến. Vậy mà bỗng dưng tôi cảm thấy vùng kín mình có sự bất thường, khí hư ra nhiều hơn, màu trắng đục và hơi có mùi. Thỉnh thoảng tôi thấy ngứa nhẹ, vùng chậu đôi căng tức.
Bởi vì vẫn vệ sinh vùng kín sạch sẽ, quan hệ với bạn trai có dùng bao cao su nên tôi chủ quan chẳng đi khám gì cả chỉ sử dụng một số mẹo dân gian như nước lá chè xanh, thi thoảng lại là trầu không để rửa. Sau khi rửa, biểu hiện ngứa thì bớt đi, nhưng khí hư màu trắng đục thì hầu như không đỡ.
Vào tháng 3 vừa rồi tôi lo lắng quá vì triệu chứng không thuyên giảm nên đã đi khám phụ khoa tại một phòng khám tư nhân gần nhà. Lúc đó bác sĩ chẩn đoán tôi bị viêm cổ tử cung độ 1.
Được biết đây là giai đoạn đầu của viêm lộ tuyến cổ tử cung. Những vấn đề mà tôi gặp phải như khí hư ra nhiều có màu trắng đục, vùng kín ngứa ngáy hay căng tức vùng bụng dưới đều là dấu hiệu của bệnh.
Bên cạnh đó, viêm lộ tuyến độ 1 còn có những biểu hiện khác như chảy máu khi quan hệ tình dục, đau rát, khí hư màu vàng. May mà tôi không có những triệu chứng này chứ chắc tôi chết mất.
Đọc được những thông tin về bệnh, tôi thực sự lo lắng. Tôi lo lắng liệu rằng bị như vậy mình còn có thể sinh con được không, có cuộc sống bình thường được không. Tôi đã đọc rất nhiều người bị viêm phụ khoa đã phải chia tay người yêu, gia đình đổ vỡ, chồng quan hệ ngoài luồng.
Tâm trạng tôi lúc đó bị lấp đầy bởi sự lo lắng, băn khoăn , khó chịu. Tôi chẳng thiết làm việc gì ngoài việc ngồi nghĩ phải làm thế nào để thoát khỏi căn bệnh này một cách an toàn và triệt để nhất.
Thực hiện nhiều cách chữa nhưng không mang lại kết quả khả quan
Tính tôi rất ngại đến bệnh viện để thăm khám và điều trị lâu dài nên tôi đã lên mạng tìm hiểu cũng như hỏi những chị bạn đồng nghiệp của tôi về cách “giải quyết” viêm lộ tuyến cổ tử cung ngay tại nhà.
Lúc “dầu sôi lửa bỏng” tôi được chị bạn mách cho cách dùng nước lá chè xanh (cách này trước kia khi ngứa quá tôi đã dùng). Không giống lần trước chỉ rửa bên ngoài, lần này tôi vừa xông hơi vừa rửa. Tuy nhiên, kết quả cũng chẳng khá quan hơn lần trước là bao.
Sau lần dùng lá chè xanh xông rửa vùng kín mà tôi đã ra hiệu thuốc Tây gần nhà để được tư vấn dùng thuốc gì giúp khắc phục khí hư ra nhiều, có mùi và màu trắng đục.
Nghe tôi miêu tả triệu chứng của mình xong, cô dược sĩ đã kê cho tôi thuốc đặt Polygynax về đặt âm đạo, thời gian đặt là 10 ngày. Tôi cũng hỏi dược sĩ rằng tôi không quan hệ bừa bãi, vệ sinh mỗi ngày sao lại bị bệnh được nhỉ. Cô dược sĩ bảo có thể do nguồn nước, thụt rửa sâu âm đạo.
Sau 10 ngày điều trị các dấu hiệu bệnh của tôi đã gần như không còn nữa. Tôi cũng không đi lấy thêm liệu trình thuốc nào nữa.
Dân gian không được, Tây y cũng chẳng xong. Vì cũng sợ tác dụng phụ của thuốc nên tôi quyết định không dùng thuốc Tây nữa mà tìm kiếm, hỏi thăm bài thuốc Đông y với mong muốn an toàn và triệt để hơn.
Chấm dứt viêm phụ khoa với bài thuốc Y học cổ truyền hiệu nghiệm
Sau khi thất bại với nhiều cách chữa khác nhau tôi lại “dày công” miệt mài tìm kiếm phương pháp điều trị mới. Lần này tôi đặc biệt chú trọng đến phương pháp Đông y.
Ngày nào đi làm tôi cũng lướt mạng tới 30 phút để xem bác sĩ nào, cơ sở nào thăm khám bệnh, điều trị với Y học cổ truyền tốt và chất lượng. Tôi tìm kiếm với từ khóa “bác sĩ chữa bệnh phụ khoa bằng Đông y giỏi” thì xuất hiện bài viết của Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà đầu tiên.
Bất ngờ là những bài viết đều có những ý kiến phản hồi tích cực về việc thăm khám, điều trị bệnh của Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà. T rên các diễn đàn, các chị em cũng truyền tai nhau về việc cô là chuyên gia hàng đầu từng chữa khỏi cho họ bệnh phụ khoa và cô sinh, hiếm muộn.
Tôi quyết định tới thăm khám nhờ vào những phản hồi tích cực của những người đã từng khám ở đây. Ấn tượng đầu tiên của tôi với vị bác sĩ này đó là sự nhẹ nhàng và nền nã, kiểu đúng chất Đông y – Y học cổ truyền.
Cô bắt mạch, cùng mỏ vịt kiểm tra âm đạo, đồng thời hỏi tôi chi tiết về các dấu hiệu, triệu chứng mà tôi gặp phải.
Giải thích với tôi căn nguyên gây bệnh, cô nói rằng viêm lộ tuyến cổ tử cung độ 1 của tôi tái phát nhiều lần là do điều trị bệnh chưa dứt điểm. Quan hệ tình dục trong thời gian đặt thuốc khiến thuốc không phát huy được công dụng.
Nghĩ lại cũng đúng quá, tôi dùng thuốc đặt Tây y 10 ngày thấy đỡ là tôi ngưng. Trong thời gian đó do bạn trai công tác xa nên khi có dịp về hai đứa lại gần gũi. Chẳng trách gì bệnh tôi cứ kéo dài chẳng dứt.
Về thuốc điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung của bác sĩ Hà, thuốc của cô không đơn giản là thuốc uống mà còn kết hợp thuốc rửa ngoài. Cô cho tôi sử dụng bài thuốc Thanh – Thấp – Nhiệt – Hạ – Tiêu. Bởi tôi đang bị viêm nên cô kê những vị thuốc có công dụng diệt nấm, diệt vi khuẩn, giảm triệu chứng bệnh, tiêu viêm.
Chia sẻ với tôi, cô nói thuốc Đông y thường là các loại thảo dược tự nhiên nên đảm bảo lành tính và an toàn cao. Mặt khác, các loại thuốc cô sử dụng không chỉ giúp kháng viêm bên ngoài các vị thuốc kết hợp còn giúp cơ thể sản sinh nội tiết tố tự nhiên, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Chính điều này khi dùng thuốc tôi cảm thấy người khỏe hơn, khác với Tây y càng dùng càng khiến người ta mệt mỏi và thiếu sức sống.
Tôi đã dùng thuốc theo chỉ dẫn, kiêng quan hệ tình dục, ăn những thực phẩm vừa tốt cho sức khỏe vừa hỗ trợ điều trị bệnh như hoa quả, rau xanh, sữa chua… Hạn chế tối đa các thực phẩm không tốt cho sức khỏe như đồ ăn cay nóng, bia rượu, đồ ngọt, bánh ngọt…
Nhờ vậy mà sau liệu trình đầu tiên điều trị bệnh của tôi đã khỏi. Triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu tan biến, đặc biệt là khí hư đã trở lại bình thường, có màu trắng trong, ra mức độ vừa phải.
Lựa chọn Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà là nơi dừng chân trong điều trị bệnh của tôi lấy lại sự tin tin quả là không sai. Từ tận đáy lòng tôi rất cảm ơn bác sĩ cũng như các chị em ở Phòng khám đã giúp đỡ tôi rất nhiều, còn sắc thuốc cho tôi nữa.
Thuốc Kháng Sinh Chữa Bệnh Lậu Là Gì? Phòng Khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế
Bệnh lậu nếu không được chữa đúng thuốc, đúng phương pháp sẽ khiến cho bệnh tái phát thường xuyên, vùng tổn thương lan rộng và kéo dài, gây nhiều phiền toái cho người bệnh trong cuộc sống, công việc hàng ngày và đời sống tình dục. Bên cạnh đó, vi khuẩn lậu có thể lây lan đến các cơ quan sinh dục khác, gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản, có thể dẫn tới vô sinh – hiếm muộn. Thậm chí, vi khuẩn lậu còn lây nhiễm vào máu, não gây nhiễm trùng đường huyết, viêm màng não dẫn tới tử vong.
Vì vậy, người bệnh phải hết sức lưu ý trong vấn đề chữa trị bệnh lậu để hạn chế tối đa những ảnh hưởng của bệnh đến cuộc sống, sức khỏe, khả năng sinh sản và tính mạng.
Vậy thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu là gì?
Các bác sỹ chuyên khoa tại Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội cho biết rằng:
Thời gian vừa qua, Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế đã tiếp nhận rất nhiều bệnh nhân bị lậu mãn tính kèm theo các viêm nhiễm khác,… mà nguyên nhân là do nguyên nhân là do người bệnh không chữa trị hoặc tự ý mua thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu về dùng, sử dụng không đúng thuốc, thuốc kém chất lượng, không theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa,…
Các bác sỹ cũng cho biết rằng: việc dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu hay bất kể phương pháp nào để chữa lậu là do bác sỹ chuyên khoa chỉ định sau khi thăm khám, nắm bắt được tình trạng bệnh lý cụ thể và tình trạng sức khỏe của người bệnh.
Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không được sử dụng bất kỳ loại thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu hay chữa trị bằng các bài thuốc dân gian khi chưa có chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.Việc dùng sai thuốc sẽ khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn và tái phát thường xuyên, khó chữa trị dứt điểm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe,…
Để được chữa trị bệnh lậu hiệu quả, nhanh chóng và triệt để thì người bệnh có thể đến Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được thăm khám.
Sau khi thăm khám, đối với trường hợp nhiễm lậu cấp tính, các bác sỹ chuyên khoa của Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế sẽ có chỉ định chữa trị bằng thuốc tây y chuyên khoa tốt nhất nhằm loại bỏ tận gốc vi khuẩn gây bệnh. Còn đối với trường hợp lậu mãn tính kèm theo viêm nhiễm cơ quan sinh dục, tái phát nhiều lần thì các bác sỹ sẽ có chỉ định bằng thuốc tây y chuyên khoa phối hợp nhằm mang lại hiệu quả nhanh chóng.
Đặc biệt, sau khi chữa trị bằng thuốc tây y chuyên khoa, người bệnh còn được sử dụng thêm thuốc đông y giúp tăng sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe, kích thích cơ chế tự nhiên của cơ thể với vi khuẩn gây bệnh, đào thải độc tố, bồi bổ khí huyết, đồng thời hạn chế tối đa khả năng tái phát của bệnh.
Để tăng hiệu quả chữa trị và hạn chế tái nhiễm bệnh thì bên cạnh việc tuân thủ các chỉ định của bác sỹ chuyên khoa, người bệnh cần chú ý vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ; kiêng quan hệ tình dục trong quá trình chữa trị; đưa người thân và bạn tình cùng thăm khám và chữa trị để tránh lây nhiễm chồng chéo và tái nhiễm bệnh; có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý,…
Những thông tin trên hi vọng sẽ giúp mọi người biết được thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu là gì và có phương pháp chữa trị hiệu quả khi mắc bệnh.
Nếu còn có thắc mắc gì bệnh lậu và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] các chuyên gia y tế của Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế sẽ giải đáp cụ thể hoặc gọi điện thoại về số máy: (024) 38.255.599 – 083.66.33.399 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Cập nhật thông tin chi tiết về Dùng Thuốc Kháng Đông, Thuốc Chống Kết Dính Tiểu Cầu Trong Y Học trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!