Xu Hướng 9/2023 # Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp Bằng Cách Sử Dụng Thuốc Và Thay Đổi Lố # Top 13 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp Bằng Cách Sử Dụng Thuốc Và Thay Đổi Lố # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp Bằng Cách Sử Dụng Thuốc Và Thay Đổi Lố được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh tăng huyết áp (cao huyết áp) là một bệnh nguy hiểm có thể dẫn tới đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim hoặc bệnh thận. Mục tiêu điều trị huyết áp cao và giảm được chỉ số huyết áp và bảo vệ các cơ quan quan trọng như tim, não, thận, mắt. Kiểm soát tốt huyết áp có thể giảm 35 – 40% nguy cơ đột quỵ, 20 – 25% nhồi máu cơ tim và giảm hơn 50% nguy cơ mắc suy tim.

Để điều trị tăng huyết áp hiệu quả, người bệnh cần kết hợp nhiều liệu pháp khác nhau. Ngoài thuốc, bạn cần thay đổi lối sống, có chế độ ăn lành mạnh, không hút thuốc lá…

Tăng huyết áp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Huyết áp cao uống thuốc gì? Thuốc lợi tiểu

Thuốc lợi tiểu giúp thận đào thải bớt lượng nước dư thừa và muối (natri) ra khỏi cơ thể, từ đó làm hạ huyết áp do giảm lưu lượng máu lưu thông trong lòng mạch.

Tác dụng phụ thường gặp của thuốc lợi tiểu là làm giảm nồng độ kali máu, gây hiện tượng chuột rút ở bắp chân. Một số tác dụng phụ khác ít gặp hơn đó là: Tăng đường huyết, tăng acid uric máu, gây mất cân bằng điện giải. Vì vậy, nếu như có bệnh lý đi kèm như tiểu đường, gút; bạn cần thận trọng khi sử dụng thuốc lợi tiểu. Trong quá trình sử dụng thuốc, bạn nên ăn nhiều rau và trái cây, ví như chuối, nước cam để giúp bổ sung kali.

Các thuốc lợi tiểu bao gồm:

− Midamor (amiloride)

− Lozol (indapamide)

− Diuril (chlorothiazide)

− BUMEX (bumetanide)

− Esidrix hoặc Hydrodiuril (hydrochlorothiazide)

− Hygroton (chlorthalidone)

− Lasix (furosemide)

− Aldactone (spironolactone)

Nhóm chẹn kênh canxi – thuốc điều trị tăng huyết áp phổ biến

Nhóm thuốc chẹn kênh canxi giúp chặn dòng ion Ca2+, không cho canxi di chuyển từ ngoài vào trong tế bào cơ trơn mạch máu, từ đó gây giãn mạch, làm giảm áp lực máu và giúp hạ huyết áp.

Thuốc chẹn kênh canxi được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh tăng huyết áp

Nhóm thuốc này dùng tốt cho người bệnh có kèm đau thắt ngực, hiệu quả đối với người cao tuổi và không làm ảnh hưởng đến chuyển hóa đường, mỡ trong cơ thể.

Các thuốc trong nhóm phần lớn có đuôi là “dipin”:

− Adalat hoặc Procardia (nifedipine)

− Vascor (bepridil)

− Calan, Isoptin, Verelan hoặc (verapamil)

− Cardizem hoặc Tiazac (diltiazem)

− Norvasc hoặc Lotrel (amlodipine)

− Nimotop (nimodipine)

− Plendil (felodipine)

− Sular (nisoldipine)

Tác dụng phụ có thể gặp ở một số thuốc như: phù chi, chóng mặt, táo bón…

Nhóm thuốc chẹn beta – adrenergic

Nhóm thuốc chẹn beta – adrenergic giúp làm giảm nhịp, giảm sức co bóp của tim. Do đó tim sẽ bơm ra một lượng máu ít hơn vào động mạch sau mỗi nhịp đập và làm hạ huyết áp.

Hiệu quả hạ huyết áp của nhóm này không cao và có nhiều tác dụng phụ như: Mất ngủ, mệt mỏi, lạnh đầu chi, trầm cảm, làm tăng nặng tình trạng co thắt phế quản ở người mắc bệnh viêm tắc phế quản phổi.

Hiện nhóm này chỉ được sử dụng trong trường hợp tăng huyết áp có kèm theo các bệnh: Bệnh động mạch vành, suy tim, loạn nhịp nhanh, tăng nhãn áp hay tăng huyết áp thai kỳ.

Đặc điểm nhận dạng chung của nhóm là đuôi “olol”:

− Sectral (acebutolol)

− Zebeta (bisoprolol)

− Blocadren hoặc Timolide (timolol)

− Tenormin (atenolol)

− Kerlone (betaxolol)

− LOPRESSOR hoặc Toprol XL (metoprolol)

− Corgard (nadolol)

− Ziac (bisoprolol và hydrochlorothiazide)

− Inderal (propranolol)

− Betapace (sotalol)

− Cartrol (carteolol)

Nhóm thuốc hủy alpha – adrenergic

Khi bạn căng thẳng, cơ thể sẽ sản xuất một loại hormone có tên gọi là catecholamin. Chúng sẽ gắn kết với các thụ thể alpha – adrenergic ở trên mạch máu và làm co mạch, từ đó gây tăng huyết áp. Nhóm thuốc chẹn alpha sẽ giúp ngăn các catecholamin liên kết với thụ thể alpha – adrenergic, gây giãn mạch và giảm huyết áp.

Nhóm thuốc chẹn alpha-beta

Nhóm thuốc này tạo ra tác dụng kết hợp giữa thuốc hủy alpha và chẹn beta, vừa giãn mạch, vừa giảm nhịp và sức co bóp của tim, từ đó làm giảm huyết áp. Chúng gồm có:

− Coreg (carvedilol)

− Normodyne, Trandate (labetolol hydrochloride).

Nhóm thuốc kích thích alpha 2 – adrenergic trung ương

Đây là nhóm thuốc cũng tác động lên alpha – adrenergic nhưng chọn lọc hơn do tác động chủ yếu lê alpha 2 tại trung ương, làm giảm tiết catecholamin ở hành não, từ đó làm giảm nhịp tim, giảm áp lực máu và hạ huyết áp.

− Catapres (clonidine hydrochloride)

− Wytensin (guanabenz Acetate)

− Clorpres hoặc Combipres (clonidine hydrochloride và chlorthalidone)

− Tenex (guanfacine hydrochloride)

Sử dụng thuốc này có thể gặp khô miệng, táo bón, tụt huyết áp tư thế đứng, rối loạn cương ở nam giới.

Đối với phụ nữ có thai, ưu tiên sử dụng Aldomet (methyldopa) do có ít rủi ro nhất cho mẹ và thai nhi.

Nhóm thuốc tác dụng lên dây thần kinh hậu hạch giao cảm

Có tác dụng làm cạn kiệt dự trữ và giảm giải phóng catecholamin, serotonin ở sợi thần kinh sau hạch giao cảm trung ương và ngoại biên, từ đó làm giãn mạch, tim đập chậm và giảm huyết áp. Nhóm thuốc này có nhiều tác dụng phụ nên hiện nay ít dùng, thường chỉ được dùng khi các thuốc khác không có hiệu quả. Chúng gồm có:

− Hylorel (guanadrel)

− Ismelin (guanethidine monosulfate)

− Serpasil (reserpine)

Thuốc giãn mạch trực tiếp

Trực tiếp tác động làm giãn các mạch máu, đặc biệt là tiểu động mạch (động mạch nhỏ). Điều này cho phép máu lưu thông một cách dễ dàng hơn và kết quả là làm giảm huyết áp. Nhóm này có tác dụng hạ áp mạnh nhưng lại có nhiều tác dụng không mong muốn, nên hiện nay ít dùng, chỉ dùng khi tăng huyết áp đề kháng các loại khác. Gồm có:

− Apresoline (hydralazine hydrochloride)

− Loniten (minoxidil)

Nhóm thuốc ức chế men chuyển (ACEI)

Nhóm thuốc này có tác dụng ức chế sản xuất angiotensin II – một loại hormone làm co mạch máu dẫn đến cao huyết áp. Các thuốc ƯCMC được sử dụng phổ biến do có hiệu quả cao trong kiểm soát huyết áp, đồng thời ngăn ngừa suy tim do tăng huyết áp.

Nhược điểm lớn nhất ở nhóm này là gây ho khan, giảm cảm giác ngon miệng. Một số tác dụng phụ khác hiếm gặp là nổi mề đay, tổn thương thận. Thuốc không dùng cho phụ nữ có thai và dự kiến mang thai.

Nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II (ARB)

Nếu như nhóm ACEI làm ức chế sản xuất angiotensin II thì nhóm này lại tác động bằng cách làm mất tác dụng của angiotensin II, gây giãn mạch và hạ huyết áp. Nhóm này được cho là an toàn vì ít tác dụng phụ, nhưng giá thành khá cao, nên nhiều người bệnh không có điều kiện sử dụng. Các thuốc trong nhóm này đã có ở Việt Nam:

Các loại thuốc gốc có chung đuôi “sartan”

− Cozaar (losartan)

− Atacand (candesartan)

− Avapro (irbesartan)

− Teveten (eprosartan)

− Diovan (valsartan)

− Micardis (telmisartan)

Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp, nhằm giúp bạn kiểm soát huyết áp trong giới hạn mục tiêu, chứ không phải chữa trị được dứt điểm căn bệnh này. Ngay cả khi huyết áp trở về bình thường, nếu bạn ngừng điều trị, nó có thể tăng đột ngột và gây ra những rủi ro cho sức khỏe. Bạn cần dùng thuốc đều đặn theo đúng chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý lựa chọn và mua thuốc về sử dụng.

Nguyên tắc cơ bản trong sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp

1. Ban đầu dùng thuốc với mức liều thấp, sau đó tăng liều dần với chỉ một loại thuốc. Khi mới bị tăng huyết áp, nhóm lợi tiểu được khuyến cáo lựa chọn đầu tiên, đặc biệt là nhóm Thiazid.

2. Nếu thuốc sử dụng đầu tiên không mang lại hiệu quả, thì mới cần kết hợp hai nhóm thuốc. Thông thường khi huyết áp của người bệnh cao hơn mức huyết áp mục tiêu khoảng 20mmHg với huyết áp tâm thu và 10mmHg với huyết áp tâm trương, thì cần được điều trị ngay với 2 thuốc phối hợp. Các thuốc thường được lựa chọn phối hợp với thuốc lợi tiểu đó là chẹn beta, ƯCMC, chẹn kênh canxi, ức chế thụ thể angiotensin II.

3. Đối với bệnh nhân tăng huyết áp từ độ 2 trở lên (huyết áp tâm thu 160 – 179, tâm trương 100 – 109 mmHg), có nguy cơ tim mạch toàn bộ cao, thì cần phối hợp 2 thuốc ở liều thấp ngay từ đầu.

4. Nếu thuốc được lựa chọn ban đầu kém hiệu quả và gây nhiều tác dụng phụ thì cần đổi sang nhóm thuốc khác, mà không nên tăng liều hoặc sử dụng kết hợp thêm thuốc thứ hai.

5. Nên dùng các loại thuốc có tác dụng kéo dài, chỉ cần uống 1 lần trong ngày.

Thay đổi lối sống giúp điều trị bệnh tăng huyết áp

Để phòng ngừa và điều trị cao huyết áp, một yêu cầu quan trọng là lối sống lành mạnh. Nếu bạn muốn điều trị bệnh tăng huyết áp của mình, hãy bắt đầu với những thay đổi sau đây:

– Giảm cân nếu bạn đang thừa cân hoặc béo phì

– Giảm lượng muối trong chế độ ăn, tập thói quen ăn nhạt (tổng lượng muối ăn vào mỗi ngày chỉ nên khoảng 1 thìa cà phê).

– Không hút thuốc và tránh xa môi trường khói thuốc

– Áp dụng một chế độ ăn lành mạnh, ưu tiên ăn nhiều trái cây, rau quả, hạn chế chất béo, không sử dụng rượu bia, các chất kích thích.

– Hạn chế uống rượu, chỉ được uống khoảng 2 ly/ngày với nam giới và 1ly/ngày với phụ nữ.

Thường xuyên tập thể dục giụp phòng ngừa tăng huyết áp

-Thường xuyên tập thể dục trong đó đi bộ nhanh ít nhất 30 phút/ngày, vài ngày một tuần là phương pháp đơn giản và hữu ích nhất để giúp bạn kiểm soát tốt huyết áp.

Kết hợp các giải pháp từ thiên nhiên giúp huyết áp ổn định

Tăng huyết áp cần được điều trị lâu dài, việc sử dụng các thuốc tây y có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn trên cơ thể. Vì vậy, xu hướng áp dụng thêm các giải pháp từ thiên nhiên để làm tăng hiệu quả điều trị và hạn chế bớt các tác dụng phụ của thuốc hóa dược đang được giới chuyên môn đánh giá cao. Mới đây, tạp chí Khoa học Đời sống Toàn Cầu – Canada đã cho đăng tải kết quả nghiên cứu của thực phâu0309m chực năng Iu0301ch Tâm Khang, được xem là giải pháp an toàn và hiệu quả với các bệnh tim mạch. Người bệnh tăng huyết áp sử dụng thêm sản phẩm này để giúp hỗ trợ điều hòa huyết áp, giảm các triệu chứng của bệnh và phòng ngừa nguy cơ suy tim.

Ông Đào chia sẻ cách trị suy tim do cao huyết áp

Chữa Bệnh Cao Huyết Áp Bằng Thuốc Nam

Các bài thuốc thuốc chữa bệnh cao huyết áp bằng thuốc nam từ dân gian thường dễ tìm, là những dược liệu từ tự nhiên nên tuyệt đối an toàn và lại còn giúp trị bệnh hiệu quả mà lại không tốn kém.

Điều trị bệnh bằng Đông y kết hợp Tây y được coi là phương pháp tối ưu nhất đối với bệnh nhân tăng huyết áp để luôn duy trì mức huyết áp ổn định. Các thuốc điều trị tăng huyết áp hiện nay đều có chứa các thành phần từ đông y.

2. Chữa bệnh cao huyết áp bằng thuốc nam

+ Cá diếc tươi mua về rửa sạch, tuy nhiên không mổ bụng cũng không đánh vẩy mà cho vào nước có pha ít muối khoảng chừng 20 phút, cách này để cá quẫy mạnh và nhả sạch chất nhớt ra.

+ Sau khi làm cá đem nấu cá lên cho sôi rồi gạt bỏ xương và ruột, lưu ý giữ lại phần thịt cá nạc.

+ Thêm lá dâu vào để nấu cùng và nêm gia vị vừa ăn.

+ Ăn cả cái lẫn nước

+ 1 quả trứng giấm cùng với 60g giấm chua.

+ Đập trứng ra bát, sau đó cho giấm vào và khuấy đều lên, đem nấu chín rồi ăn vào sáng sớm

+ Ăn vào lúc chưa ăn sáng khi bụng rỗng.

+ Nên duy trì ăn đều đặn vào mỗi tuần 1 lần

3.Rau cần tươi, vỏ dưa hấu

Trong các thuốc trị tăng huyết áp thì đây là bài thuốc đơn giản nhất

+ 500g rau cần tươi

+ 500g vỏ dưa hấu.

+ Dưa hấu và rau cần tươi đem giã nát cùng nhau, vắt lấy nước

+ Người bệnh uống thường xuyên mỗi ngày. Mỗi lần uống 30ml, ngày 3 lần.

+ Duy phương pháp này thường xuyên sẽ giúp huyết áp luôn ổn định, không tăng quá cao.

+ Lấy rễ cây nhàu rửa sạch với nước, thái nhỏ, phơi khô.

+ Mỗi lần lấy từ 30 – 40g rễ nhàu khô pha thành trà uống thay nước.

+ Mỗi đợt uống thì từ 10 – 15 ngày, lại kiểm tra lại huyết áp của mình, nếu thất huyết áp giảm thù bớt lượng rễ nhàu lại từ từ.

+ 1 liệu trình là trên 2 tháng.

+ Sau khi huyết áp ổn định vẫn tiếp tục uống cho đến hết liệu trình.

+ Cả thịt và vỏ trai đều có thể dùng để trị nhiều căn bệnh khác nhau, trong đó đặc biệt có chứng huyết áp cao.

+ Lấy con traiai sống và đem nướng trên lửa để cho bên trong chảy nước ra

+ Hứng lấy nước đó và đem pha chung với sữa đậu nành.

+ Bài thuốc nam chữa cao huyết áp này uống liên tục sẽ giúp người bệnh bình Can tiềm dương, hạ huyết áp rõ rệt chỉ trong thời gian ngắn, trị các chứng đau đầu, mờ mắt.

6. Trà sơn trà

– Sơn trà hay còn gọi là quả hồng, là quả của cây bắc sơn tra.

+ Lấy 24g sơn tra

+ 15g cúc hoa

+ 12g lá dâu

+ 15g kim ngân hoa đem sấy khô

+ Tất cả đem tán nhỏ, hãm cùng với nước sôi nóng trong bình kín 15 phút

+ Có thể uống hằng ngày thay trà.

Hoặc

+ Bạn cũng có thể lấy 15g sơn tra

+ 20g lá sen, cũng đem tán vụn và hãm nước sôi trong bình kín 20

Công dụng của lá sem là: điều trị tăng huyết áp, giảm béo phì, giảm các triệu chứng bệnh như đau đầu, hoa mắt, hạ mỡ máu cao.

+ Cây dừa cạn có lá hình trứng mọc đối, ở mặt trên của lá có màu xanh đậm, còn mặt dưới lại có màu xanh nhạt.

+ Trong dân gian các thầy lang luôn coi dừa cạn là một vị thuốc nam có công dụng trị bệnh cao huyết áp rất tốt.

– Khi bị tăng huyết áp có thể lấy:

+ 20g dừa cạn, nhớ lấy cả thân và lá

+ Cho vào 200ml nước

+ Chia 2 lần uống hết trong ngày.

+ Uống đến khi huyết áp trở lại bình thường thì ngừng lại.

8. Lá sen:

Lá sen luôn là một trong những bài thuốc nam trị cao huyết áp cực hiệu quả mà các lương y thời xưa kê cho bệnh nhân.

Tinh lá sen có chiết suất từ lá sen tươi có công dụng chính là: hỗ trợ giảm cân, giảm mỡ máu, do đó giảm tình trạng xơ vữa động mạch. Vậy nên hạn chế những nguyên nhân lớn gián tiếp gây ra bệnh tăng huyết áp. Do đó giúp người bệnh cân bằng lại chỉ số huyết áp bình thường.

Cách Chữa Và Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp

Gọi là cao huyết áp khi các chỉ số huyết áp cao hơn mức bình thường (huyết áp tối đa ≥ 160mmHg và huyết áp tối thiểu ≥ 100mmHg ). Cao huyết áp có diễn biến âm thầm và nhiều biến chứng nguy hiểm. Để chữa cao huyết áp hay điều trị căn bệnh này, thay đổi lối sống là rất cần thiết.

Bệnh cao huyết áp là gì?

Bệnh cao huyết áp là một bệnh mạn tính xảy ra khi áp lực máu tác động lên các thành mạch cao hơn bình thường. Chúng ta có thể bị mắc cao huyết áp nhiều năm mà không có bất kỳ dấu hiệu nào, nhưng về lâu dài sẽ dẫn tới những biến chứng tăng huyết áp nguy hiểm như đau tim, đột quỵ

Thông thường khi đo huyết áp người ta dùng 2 số đo là huyết áp tâm thu (số đứng trước) và huyết áp tâm trương (số đứng sau), huyết áp bình thường thì là 120/80 mmHg. Khi bị cao huyết áp thì một trong hai chỉ số hoặc cả hai chỉ số đều cao hơn mức bình thường.

Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp

Cao huyết áp có hai loại khác nhau là cao huyết áp vô căn và cao huyết áp thứ cấp, mỗi loại lại do những nguyên nhân khác nhau gây ra:

Nếu bị cao huyết áp vô căn (hay còn gọi là cao huyết áp không có nguyên nhân, tiên phát, nguyên phát) thường không có nguyên nhân cụ thể, thường là do di truyền và xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới

Còn bị cao huyết áp thứ cấp thì nguyên nhân là do hệ quả của một số bệnh như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, sử dụng thuốc tránh thai,thuốc chữa cảm, lam dụng bia rượu, cocain

Dựa vào những nguyên nhân gây bệnh mà chúng ta có thể lựa chọn những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả.

Phương pháp điều trị bệnh cao huyết áp Điều trị cao huyết áp không dùng thuốc

Phương pháp điều trị không dùng thuốc chủ yếu là sự can thiệp từ lối sống. Đó là:

Rèn luyện thể chất không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể mà còn giúp cải thiện sức khỏe của tim, đồng thời giúp cơ quan này bơm máu hiệu quả hơn, từ đó áp lực máu tác động lên thành động mạch cũng sẽ giảm đáng kể.

1. Đi bộ và tập thể dục thường xuyên

Tăng cường rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút, tuần 180 phút như đi bộ nhanh (7 km/giờ), đi xe đạp nhanh, chạy, chơi bóng bàn cũng có thể giúp giảm huyết áp và cải thiện sức khỏe tim mạch.

Hạn chế muối ăn, ăn nhạt: Muối là khoáng chất cần thiết cho cơ thể nhưng nếu ăn quá nhiều muối sẽ làm tăng tính thẩm thấu của màng tế bào đối với Natri. Khi đó sẽ gây tích nước trong tế bào, tăng trương lực thành mạch, co mạch, tăng sức cản ngoại vi và dẫn tới tăng huyết áp. Bạn có thể hạn chế việc sử dụng muối ăn bằng cách sử dụng những loại thảo mộc và gia vị khác để thay thế nó.

Hạn chế thức uống chứa cồn: Những loại thức uống chứa cồn không tốt cho sức khỏe nói chung và sức khỏe bệnh cao huyết áp nói riêng. Có khoảng 16% trường hợp bị tăng huyết áp do rượu. Vì thế các chuyên gia khuyến cáo người bị cao huyết áp nên hạn chế những loại đồ uống chứa cồn.

Ăn nhiều thực phẩm giàu Kali: Kali là một khoáng chất quan trọng giúp hỗ trợ cơ thể hạn chế hấp thụ natri, đồng thời giảm áp lực máu tác động lên thành động mạch. Những thực phẩm giàu Kali bạn có thể bổ sung bao gồm: các loại rau xanh, khoai tây, cà chua, chuối, bơ, cá ngừ, cá hồi, các loại hạt và đậu.

2. Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Hút thuốc lá không chỉ là tăng nguy cơ gây bệnh ung thư phổi mà còn là nguy cơ tiềm ẩn đối với bệnh tim mạch, bao gồm tăng huyết áp. Các hóa chất trong thuốc lá cũng có nguy cơ tổn thương mạch máu.

3. Bỏ hẳn thuốc lá với những người nghiện thuốc

Vì vậy, bỏ thuốc lá được xem là cách chữa cao huyết áp tại nhà do giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Stress hay căng thẳng là nguyên nhân trực tiếp gây tăng huyết áp. Khi áp lực tinh thần kéo dài, cơ thể bạn sẽ luôn ở trong chế độ căng thẳng. Cơ thể căng thẳng khiến nhịp tim nhanh hơn, đồng thời gây thu hẹp ở các mao mạch.

4. Quản lý căng thẳng, stress

Mặt khác, khi cơ thể căng thẳng chúng ta dễ có những hành vi không có lợi cho sức khỏe như: hút thuốc, uống rượu, ăn những thực phẩm không tốt cho sức khỏe có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến huyết áp.

Việc quản lý căng thẳng, stress có thể đơn giản thông qua những biện pháp sau:

Nghe nhạc nhẹ: Những bản nhạc nhẹ có thể giúp thư giãn hệ thần kinh. Nhiều thử nghiệm lâm sàng cho hay nó là một bổ sung hiệu quả cho các liệu pháp điều trị tăng huyết áp khác.

Làm việc ít hơn: Lượng công việc nhiều cũng như các tình huống hoặc môi trường làm việc áp lực có một sự liên kết chặt chẽ với tăng huyết áp.

5. Giảm cân nếu thừa cân, béo phì

Khi bị béo phì, các dây thần kinh giao cảm bị căng thẳng, các hormone (adrenaline, noradrenaline,…) làm tăng huyết áp được tiết ra nhiều hơn và dẫn đến tình trạng huyết áp cao. Nếu trọng lượng của bạn quá cao, hãy giảm cân như một cách chữa cao huyết áp tại nhà.

Theo một nghiên cứu năm 2023, khi bạn giảm được 5% khối lượng cơ thể đã có thể khiến chỉ số huyết áp giảm đi đáng kể. Trong các nghiên cứu lâm sàng trước đây, giảm khoảng 8kg sẽ giúp huyết áp tâm thu hạ xuống 8,5mmHg, trong khi huyết áp tâm trương là 6,5mmHg.

Hiệu quả sẽ càng chuyển biến tích cực hơn nếu bạn kết hợp giảm cân cùng tập thể dục. Giảm cân có thể làm cho các mạch máu giãn nở và co bóp tốt hơn, từ đó tâm thất sẽ bơm máu dễ dàng hơn.

Điều trị cao huyết áp có dùng thuốc

Hiện nay có khoảng 300 loại thuốc chữa cao huyết áp khác nhau và thầy thuốc sẽ căn cứ bệnh trạng cụ thể mà lựa chọn thuốc phù hợp nhất cho từng người. Người bệnh không nên ỷ lại vào thuốc mà xem nhẹ hiệu quả thay đổi lối sống. Dùng thuốc rất cần sự tư vấn của bác sỹ, tuyệt đối không nên tùy tiện dùng thuốc theo ý kiến cá nhân.

Biện pháp không dùng thuốc là cách thức chữa trị đầu tiên, bổ trợ và song hành với cách chữa bằng thuốc.

Khi sử dụng một số loại thuốc hạ áp có thể gây ra một số biến chứng như choáng váng mặt mày, mệt mỏi, nhức đầu, thay đổi trong sinh lý. Nếu thấy xuất hiện những biến chứng này thì cần ngay lập tức thông báo với bác sỹ của mình. Bác sỹ có thể cắt bớt đi liều lượng dùng, hoặc đổi những loại thuốc khác phù hợp với sức khỏe của bạn hơn. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi thuốc hạ áp mà không có sự đồng ý của bác sĩ.

Khi phát hiện bệnh cao huyết áp thì việc chữa trị nhanh chóng kịp thời sẽ giảm tối đa các biến chứng do tăng huyết áp gây ra, giúp giảm chi phí điều trị và kéo dài tuổi thọ.

Khi các trị số huyết áp < 135/85 mm Hg thì gọi là điều trị ổn, lúc này mối nguy hiểm đã giảm nhiều. Ngưỡng này cao thấp tuỳ bệnh kèm theo cụ thể, ví dụ đái tháo đường và bệnh thận giai đoạn cuối thì ngưỡng an toàn là <130/80 mm Hg.

Lưu ý khi điều trị bằng thuốc:

Cách Trị Bệnh Cao Huyết Áp Bằng Rau Củ Quả

Rau rút có tác dụng thanh nhiệt lợi thủy, tiêu thũng giải độc. Rau rút rất tốt cho các bệnh tăng huyết áp.

Y học đã chứng minh rằng chất polysacarid trong rau rút có tác dụng hạ huyết áp và phòng chống ung thư.

Trong thành phần của rau diếp, lượng kali cao gấp 27 lần lượng natri, tỷ lệ này rất có lợi cho sự cân bằng nước trong cơ thể và sự đào thải cặn bã, tăng cường bài tiết nước tiểu, giúp cải thiện tính năng co bóp của người tăng huyết áp.

Rau diếp thường dùng ăn sống nên phải chú ý gieo cấy sạch và rửa sạch trước khi ăn để tránh bị tiêu chảy.

Rau cần tây có nhiều vitamin P có tác dụng tăng cường hiệu lực của vitamin C trong việc giảm huyết áp và giảm mỡ máu, có hiệu quả rõ rệt với các bệnh tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp do mang thai, sinh nở, tăng huyết áp thời kỳ mãn kinh.

Có thể dùng nước ép rau cần tây hoặc nấu nước uống hằng ngày rất tốt.

Rau cần còn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ có tác dụng trấn tĩnh bảo vệ mạch máu, tăng cường phát triển xương, chống thiếu máu thiếu sắt.

Rau cải thìa: tính mát, vị ngọt, có tác dụng tán hàn tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc… Cải thìa có tác dụng hỗ trợ điều trị đối với các bệnh tăng huyết áp, hở van tim, viêm thận, chảy máu lợi, hoại huyết và bệnh về huyết quản não.

5. Mộc nhĩ đen (thường gọi mộc nhĩ):

Trong mộc nhĩ chứa chất axít tác dụng hạ cholesterol trong máu.

Chất keo trong mộc nhĩ có tính kết dính mạnh, có tác dụng kết hút các chất cặn thừa trong cơ thể, bài thải ra ngoài theo đường tiêu hóa. Glucoxit purin trong mộc nhĩ làm giảm khả năng tắc mạch máu não do tăng huyết áp gây nên.

Nấm hương rất tốt cho các bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, xơ cứng động mạch, thừa mỡ trong máu…

Nấm hương chứa nhiều kali, ít natri và chứa chất có tác dụng khống chế lượng cholesterol trong máu và trong gan, ngăn chặn quá trình xơ cứng động mạch.

Nấm hương là thực phẩm trị liệu thích hợp với các chứng bệnh như: xơ cứng động mạch, tăng huyết áp, tiểu đường do thừa cholesterol gây nên.

Các chất kiềm trong cà tím giúp giảm bớt lượng cholesterol trong máu, có tác dụng phòng chống bệnh về van tim rất tốt. Vì vậy cà tím là loại thực phẩm tốt cho người bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch não, mạch vành…

Hành tây có thể làm tan bớt búi tắc mạch máu não, ức chế cholesterol trong máu tăng cao do ăn uống các thực phẩm nhiều chất béo.

Hành tây có lượng canxi phong phú nên thường xuyên ăn hành tây sẽ bổ sung lượng canxi trong máu giúp hạ huyết áp.

Những chất có trong hành tây có thể giảm bớt sức cản của huyết quản ngoại biên và động mạch vành tim để ổn định huyết áp.

Chất xeton trong cà chua có tác dụng hạ huyết áp, lợi tiểu. Hàm lượng vitamin C trong cà chua không cao nhưng khó phá hủy, giúp làm mềm huyết quản nên có tác dụng chống xơ cứng động mạch và chống ung thư.

Thuốc Hạ Huyết Áp Nào Hiệu Quả, Điều Trị Cao Huyết Áp Tốt Nhất?

Bị bệnh cao huyết áp nên uống thuốc gì để giảm? Thuốc uống dành cho người tăng huyết áp hiệu quả nhất? Thuốc hạ huyết áp nào an toàn nhất? Thuốc chữa trị huyết áp cao nào tốt nhất hiện nay? Thuốc đặc trị tăng xông, lên máu không gây ho?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Thuốc Điều Trị Cao Huyết Áp Nào Hiệu Quả, An Toàn, Tốt Nhất Hiện Nay?

Mặc dù cùng một thước đo là chỉ số huyết áp tăng cao trên 140/90 mmHg, nhưng nguyên nhân gây ra bệnh ở mỗi bệnh nhân lại rất khác nhau, thành thử ra việc điều trị và sử dụng thuốc cũng gần như không thể áp dụng rập khuôn cho tất cả.

Thuốc chữa trị huyết áp cao tốt nhất chính là thuốc giúp bệnh nhân giảm huyết áp hiệu quả, đồng thời an toàn trong suốt quá trình sử dụng và hướng đến kết quả tích cực nhất: Bệnh tăng huyết áp biến mất hoàn toàn, không dai dẳng.

Thuốc tây nên được sử dụng trong các tình huống khẩn cấp, huyết áp tăng cao mất kiểm soát. Mục tiêu quan trọng nhất của người bệnh lúc này là hạ huyết áp, chứ không phải là lo sợ tác dụng phụ. Biết sử dụng thuốc tây đúng lúc, không lạm dụng chính là đòn bẩy cực kỳ hiệu quả trong điều trị huyết áp cao.

② Thuốc Đông Y, Cây Thuốc Nam: An Toàn, Hiệu Quả

Các bài thuốc đông y, cây thuốc nam, thảo dược nên được sử dụng trong trường hợp huyết áp cao, vượt ngưỡng cho phép nhưng chưa gây tổn hại nhiều đến cơ thể. Lúc này, thay vì uống thuốc tây mỗi ngày, người bệnh nên tìm hiểu kết hợp sử dụng xen kẽ thêm một giải pháp thảo dược cũng đem lại hiệu quả giảm huyết áp tương đương.

Trong trường hợp người bệnh bị tác dụng phụ của thuốc tây, thì giải pháp này lại cực kỳ cần thiết hơn bao giờ hết.

Hiện nay, số lượng sản phẩm thảo dược được giới thiệu có công dụng hạ huyết áp cực kỳ nhiều. Người bệnh sẽ bị rối, không biết phải chọn mua sản phẩm nào. Chiến lược cứ mua thử nếu sai thì mua loại khác. Đây cũng là cách hay, nhưng chưa phải là hay nhất. Cách tốt nhất chính là dựa vào bằng chứng lâm sàng y khoa – cơ sở pháp lý được các Bác sĩ đầu ngành và Bộ Y Tế các nước công nhận.

Ca Bệnh Số 1: Anh T. 51 tuổi mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 có lo ngại về huyết áp cao. Trong một lần đến gặp bác sĩ gần đây, anh được thông báo là huyết áp của mình cao. Anh không có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Anh ấy chưa bao giờ dùng thuốc điều trị cao huyết áp. Anh ấy đang dùng glʊcσphαge (metfσrmɪn) 500mg, 1 ngày 2 lần cho bệnh tiểu đường tuýp 2. Chỉ số đường huyết khá ổn khi uống thuốc tây đều đặn.

Huyết áp của anh đo tại phòng khám là 146/95 mmHg ở cánh tay trái khi ngồi thẳng đứng. Anh cao 1m68, nặng 67kg. Tiền sử hút thuốc lá nhiều. Công việc hiện tại không quá áp lực, căng thẳng.

Kết quả công thức máu cho thấy:

Natri huyết thanh: 136 mEq / L (135 – 147 mEq / L);

Kali huyết thanh: 3,6 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);

Nitơ urê máu (BUN): 15 mg / dL (10 – 20 mg / dL);

Creatinin: 0,8 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);

Canxi: 9,4 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);

và Đường huyết lúc đói: 100 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).

Câu hỏi: Dựa trên dữ liệu thông tin của Anh T. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là hiệu quả và tốt nhất nên được lựa chọn để sử dụng trong trường hợp này?

Hướng Giải Quyết Ca Bệnh Số 1:

📋 Bước 1: Kiểm tra chỉ số xơ cứng động mạch.

📋 Bước 2: Hạ huyết áp. Bệnh nhân T. có 2 hướng lựa chọn:

✔️ Hướng thứ 1: Uống kết hợp thêm 1 loại thuốc tây để hạ huyết áp: Amlσdɪpɪn 5mg hoặc Vαlsαrtαn 40mg

Cách uống:

✔️ Hướng thứ 2: Uống kết hợp thêm 1 loại thảo dược để hạ huyết áp: Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.

Cách uống:

Cả hai hướng đều giúp huyết áp hạ về ngưỡng an toàn. Trong đó, Thảo dược Hilomec được đánh giá là an toàn hơn.

📋 Bước 3: Phòng chống tái phát.

Để phòng ngừa huyết áp tăng cao, bệnh nhân T. sẽ chuyển qua sử dụng Thảo dược Sensilic, giúp giãn nở mạch máu và khôi phục độ đàn hồi thành mạch.

Cách uống:

⏳ Tổng thời gian điều trị dự kiến: 3-6 tháng

Ca Bệnh Số 2: Cô M. 72 tuổi mắc bệnh tăng huyết áp hơn 20 năm kèm nhịp tim nhanh. Cách đây hơn 3 năm, cô này có dấu hiệu bị đột quỵ, may mà cấp cứu kịp. Hiện tại, cô đã phục hồi hoạt động thường ngày được hơn 60%. Mỗi ngày, cô uống 5 loại thuốc tây khác nhau, trong đó có 2 thuốc hạ huyết áp, 1 thuốc chống kết tập tiểu cầu, 1 thuốc mỡ máu và 1 thuốc tăng tuần hoàn máu.

Tuy nhiên, huyết áp của cô vẫn cao hơn ngưỡng cho phép. Chỉ số trên từ 141 đến 162 mmHg và chỉ số dưới từ 87 đến 105 mmHg. Trong quá khứ, cô đã từng bị tác dụng phụ do uống thuốc tây lâu năm, nên hiện tại, thấy cô uống quá nhiều loại thuốc tây, người nhà tỏ ra lo lắng. Con cháu cô cũng mua khá nhiều loại thực phẩm chức năng khác nhau cho cô uống. Cô cao 1m54, nặng hơn 60kg.

Kết quả công thức máu cho thấy:

Câu hỏi: Dựa trên dữ liệu thông tin của Cô M. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là an toàn và hiệu quả nên được lựa chọn để thay thế trong trường hợp này?

Natri huyết thanh: 139,3 mEq / L (135 – 147 mEq / L);

Kali huyết thanh: 4,3 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);

Nitơ urê máu (BUN): 18 mg / dL (10 – 20 mg / dL);

Creatinin: 0,91 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);

Canxi: 8,3 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);

và Đường huyết lúc đói: 92 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).

Hướng Giải Quyết Ca Bệnh Số 2:

📋 Bước 1: Đánh giá các bệnh nền và khả năng hấp thu thuốc.

📋 Bước 2: Hạ huyết áp. Vì tiền sử bệnh nhân này đã từng bị tác dụng phụ, nên nếu tăng liều thuốc tây hoặc kê thêm 1 loại thuốc tây nữa uống kết hợp thì rủi ro khá cao. Chính vì thế, giải pháp sử dụng thuốc đông y nên được ưu tiên. Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.

Cách uống:

📋 Bước 3: Phòng chống tăng huyết áp đột ngột. Bệnh nhân M. có 2 hướng lựa chọn:

✔️ Hướng thứ 1: Dự phòng Nɪfedɪpɪn (Adαlαt) ngậm dưới lưỡi

Thảo dược Sensilic, giúp giãn nở mạch máu và khôi phục độ đàn hồi thành mạch.

Cách uống: (giảm liều thuốc tây)

⏳ Tổng thời gian điều trị dự kiến: 3-6 tháng

Ca Bệnh Số 3: Anh N. 31 tuổi, phát hiện bị cao huyết áp lần đầu tiên cách đây 1 tháng khi khám sức khỏe định kỳ hàng năm. Anh không có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Bác sĩ có kê toa cho anh 1 loại thuốc tây hạ huyết áp nhưng anh chỉ uống tuần đầu rồi bỏ. Anh không muốn phụ thuộc thuốc tây mỗi ngày.

Anh là người thích chơi thể thao. Vì tính chất công việc nên anh phải nhậu nhiều. Mỗi ngày anh này hút nửa gói thuốc. Anh N. đã lập gia đình và có 1 con nhỏ.

Huyết áp của anh đo tại phòng khám là 152/97 mmHg ở cánh tay trái khi ngồi thẳng đứng. Anh cao 1m76, nặng gần 80kg. Xét nghiệm máu cho thấy bị gan nhiễm mỡ và tăng acid uric.

Câu hỏi: Dựa trên dữ liệu thông tin của Anh N. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là hiệu quả nhất nên được lựa chọn để sử dụng trong trường hợp này?

Kết quả công thức máu cho thấy:

Natri huyết thanh: 141 mEq / L (135 – 147 mEq / L);

Kali huyết thanh: 4,2 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);

Nitơ urê máu (BUN): 19 mg / dL (10 – 20 mg / dL);

Creatinin: 0,89 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);

Canxi: 9,6 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);

và Đường huyết lúc đói: 84 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).

Hướng Giải Quyết Ca Bệnh Số 3:

📋 Bước 1: Đánh giá các yếu tố nguy cơ.

📋 Bước 2: Hạ huyết áp. Bệnh nhân này không muốn uống thuốc tây, sợ bị phụ thuộc thuốc. Chính vì thế, giải pháp sử dụng thuốc đông y nên được ưu tiên. Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.

Cách uống:

📋 Bước 3: Phòng chống tái phát.

Để phòng ngừa huyết áp tăng cao, bệnh nhân N. sẽ chuyển qua sử dụng Thảo dược Sensilic, giúp giãn nở mạch máu và khôi phục độ đàn hồi thành mạch.

Cách uống:

⏳ Tổng thời gian điều trị dự kiến: 3 tháng

Dựa vào 3 ca bệnh lâm sàng đã hướng dẫn, Bạn đọc cũng có thể áp dụng tương tự cho trường hợp của mình.

Nếu như bệnh nhẹ, mới mắc, chưa uống thuốc tây hoặc không thích uống thuốc tây, bạn chỉ cần uống Thảo dược Hilomec là đủ.

Nếu như đã uống thuốc tây lâu năm, bạn sợ tác dụng phụ và muốn giảm bớt phụ thuộc thuốc tây, thì nên phân thành 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu kết hợp Thảo dược Hilomec và Giai đoạn sau giảm bậc thuốc tây.

Nếu như ngoài cao huyết áp, bạn còn bị nhiều bệnh khác, bao gồm tiểu đường, mỡ máu cao, suy thận, v.v thì bạn nên tập trung giải quyết những bệnh nặng trước, bệnh nhẹ sau. Cũng tuân theo tiêu chí: Hạn chế tối đa phụ thuộc thuốc tây.

Người Bệnh Cao Huyết Áp, Huyết Áp Cao Nên Uống Thuốc Gì?

Một trong những băn khoăn lớn nhất của người bệnh là có thể dùng các loại thuốc nào để thay thế thuốc tây trong việc hạ huyết áp? Chữa trị bệnh cao huyết áp bằng thảo dược liệu có khỏi hẳn hay có tác dụng phụ như thuốc tây? Có bằng chứng hay nghiên cứu khoa học nào chứng minh hiệu quả điều trị hay không?

Bài viết này sẽ giải đáp chi tiết toàn bộ những thắc mắc này của Bạn đọc…

▬ Huyết áp hay tăng cao lúc sáng sớm, mới ngủ dậy. Giải Pháp điều trị [Không Thuốc Tây] ” ” XEM CHI TIẾT

Nếu người thân, họ hàng trong gia đình bạn có người mắc bệnh, hoặc thắc mắc khi huyết áp cao nên uống thuốc gì thì đây chính là thời điểm cực kỳ lý tưởng để Bạn giúp đỡ họ!

Phần 1: Người bệnh Cao huyết áp, Huyết áp cao nên Uống thuốc gì?

Bạn có thể lên kế hoạch giảm dần liều thuốc tây và ngưng hẳn sau khoảng 1-2 tuần sử dụng.

1. Thuốc hạ huyết áp chiết xuất từ Tỏi (Garlic)

Một nghiên cứu của Đại học Oxford, Anh quốc thực hiện trên một nhóm 50 người mắc bệnh tăng huyết áp, những người này được chỉ định ăn 500-600 gram tỏi hoặc dùng 3 thìa nước ép tỏi mỗi ngày.

Sau một tuần, kết quả cho thấy huyết áp nhóm người này thấp hơn nhóm 50 người không dùng tỏi 15 mmHg.

2. Thuốc trị cao huyết áp chiết xuất Cần tây (Celery)

Trong Cần tây chứa rất nhiều khoáng chất, acid amin tự do giúp thúc đẩy sự tuần hoàn máu trong cơ thể.

3. Thuốc cao huyết áp từ Lá Oliu

Những bài thuốc dân gian xưa dùng để trị huyết áp cao luôn có mặt Sơn tra.

Chiết xuất dược liệu này chỉ mới được các công ty Mỹ sản xuất trong vài năm trở lại đây nhưng đã nhanh chóng phát huy tác dụng dược lý.

Không những vậy, Sơn Tra được mệnh danh là loại thảo dược hỗ trợ sức khỏe tim tốt nhất.

5. Quả lựu – Thuốc cho người cao huyết áp kèm mỡ máu

Đây là một loại thuốc người cao huyết áp rất nên uống. Lựu rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam và đã được các công ty Mỹ đưa vào sản xuất viên chiết xuất thảo dược từ lâu.

Nếu bạn đang mắc bệnh tăng huyết áp kèm theo bệnh tim mạch nguy hiểm như hẹp mạch vành, cholesterol cao thì Lựu là một sự lựa chọn cực kỳ hợp lý. Đây là câu trả lời hoàn hảo cho thắc mắc “Người bệnh huyết áp cao nên uống thuốc gì

Người dân Pháp có thói quen dùng các chế phẩm từ Nho như rượu vang, mật nho… trong các bữa ăn hàng ngày.

Vì thế, người dân ở đây luôn có mức huyết áp thấp hơn những nước châu Âu khác. Tỉ lệ béo phì cũng rất thấp.

Nguyên nhân là vì Nho là một loại trái cây chứa nhiều hoạt chất giúp hạ huyết áp và giảm béo tốt nhất. Hàm lượng những chất này trong Hạt nho còn cao hơn phần quả mà chúng ta thường ăn.

Không những điều trị cao huyết áp hiệu quả, Chiết xuất Hạt Nho còn giúp loại trừ Cholesterol xấu trong cơ thể, giải độc rượu gây ra cho gan.

Vì thế chiết xuất hạt nho cực kỳ thích hợp cho người bị rối loạn mỡ máu kèm theo tăng huyết áp.

“” Xem Tiếp: Huyết áp cao 150/95 – 169/109 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả

“” Xem Tiếp: Huyết áp cao Trên 170/110 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp Bằng Cách Sử Dụng Thuốc Và Thay Đổi Lố trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!