Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Bụng To Và Cứng Là Bệnh Gì Bác Sĩ được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chào bác sĩ, thời gian gần đây tôi cảm thấy bụng to và cứng hơn bình thường, hiện tượng này kéo dài cũng được hơn 2 tháng và không có dấu hiệu thuyên giảm. Xin hỏi bác sĩ bụng to và cứng là bệnh gì? Có nguy hiểm đến tính mạng không? Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.
Bệnh lý khiến bụng to và cứng
Đây là một dạng nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn gây ra là chính. Bệnh nhân khi mắc phải căn bệnh này, vùng bụng to, cứng, đi tiểu nhiều, tiểu đau, nước tiểu có đục hoặc có thể dính máu, sốt và ớn lạnh.
Viêm ruột thừa là tình trạng đặc trưng bởi hiên tượng viêm của ruột thừa, nguyên nhân của bệnh thường không rõ ràng, một số nguyên nhân thường gặp như lòng ruột thừa bị tắc nghẽn, bị nhiễm trùng ruột thừa hay do tắc nghẽn mạch máu ở ruột thừa. Bệnh nhân khi bị đau ruột thừa thường xuất hiện các cơn đau quanh vùng rốn trước khi khu trú ở hố chậu phải, kèm theo đó, người bị viêm ruột thừa sẽ có hiện tượng chán ăn, sốt, buồn nôn, bụng to và cứng bất thường. Bệnh nhân khi không điều trị kịp thời có thể khiến ruột thừa bị hoại tử, vỡ ra dẫn đến viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn máu và tử vong.
Gan cũng là một cơ quan nội tạng nằm trong khoang bụng, bệnh là tình trạng các tế bào gan bình thường bị thay thế bởi các mô xơ, điều này có thể dẫn đến sự suy giảm chức năng gan khiến sức khỏe của người bệnh bị ảnh hưởng. Bệnh nhân khi bị xơ gan giai đoạn đầu thường không có nhiều dấu hiệu đặc trưng, chủ yếu là hiện tượng vàng da, chán ăn, đau hạ sườn phải…Tuy nhiên khi bệnh nhân đã bước sang giai đoạn nặng sẽ gây nên biến chứng xơ gan cổ trướng. Chất dịch sẽ tích tụ trong ổ bụng khiến cho bụng to và cứng bất thường, da bụng căng ra, phù chân, mắt và da vàng, cảm giác khó thở, mệt mỏi, khó khăn trong vận động.
→ Như vậy có thể thấy bụng to và cứng không phải là một hiện tượng bình thường, ngoài những nguyên nhân trên thì vẫn còn nhiều bệnh lý khác khiến bụng to và cứng, bệnh nhân tuyệt đối không nên chủ quan.
Cần làm gì khi bụng to và cứng?
Biểu hiện bụng to và cứng lá dấu hiệu của những bệnh lý khác nhau, khi xuất hiện tình trạng bụng to và cứng bất thường thì bệnh nhân cần đến ngay các cơ sở uy tín để làm các xét nghiệm, kiểm tra, siêu âm…nhằm tìm ra chính xác căn nguyên của triệu chứng. Dựa vào kết quả khám bệnh các bác sĩ mới có thể đưa ra được phương pháp điều trị kịp thời và chính xác nhất.
Để có kết quả khám chữa bệnh chuẩn xác, mọi người có thể liên hệ với các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong để được hỗ trợ khám chữa bệnh khoa học. Nếu còn thắc mắc gì, bạn đọc có thể liên hệ trưc tiếp với các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong theo những cách sau để được tư vấn tận tình nhất.
Cứng Hàm, Đau Tai Và Ù Tai Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì?
Bị cứng hàm, đau tai và ù tai là dấu hiệu của bệnh gì?
Cứng hàm, đau và ù tai là tổ hợp triệu chứng của những bệnh lý phức tạp. Và tùy theo mức độ phát tán triệu chứng mà chúng ta có thể phân chúng thành nhiều dạng bệnh lý khác nhau với mức độ từ nhẹ đến nặng. Đôi khi những triệu chứng này chỉ là một dạng bệnh về hàm và hầu họng thông thường. Tuy nhiên trong một vài trường hợp cứng hàm, đau tai và ù tai lại là triệu chứng của những căn bệnh nguy hiểm và có khả năng gây tử vong cao.
Đối với những trường hợp nhẹ, cứng hàm, đau tai và ù tai là triệu chứng cơ bản khi chúng ta mắc những bệnh lý về đường hô hấp, tai mũi họng cụ thể như: Viêm tai giữa, bệnh viêm họng, viêm amidan mãn tính… Khi đó người bệnh sẽ nhận thấy việc đóng mở hàm trong thời gian này là điều vô cùng khó khăn, không những thế, chứng ù tai, đau đầu sẽ kéo dài dai dẳng khiến người bệnh vô cùng khó chịu.
Đối với những trường hợp nặng, cứng hàm, đau tai và ù tai sẽ là triệu chứng điển hình của những căn bệnh về răng miệng. Cụ thể như bệnh nhân đang mắc các bệnh về viêm tủy răng khiến cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi kéo dài, cơ hàm diễn ra hiện tượng co cứng không thể di chuyển. Kèm theo đó là triệu chứng đau nhức dữ dội kéo theo chứng ù tai, đau nhức tai dai dẳng kéo dài không khỏi.
Ngoài ra cứng hàm, đau tai và ù tai còn là một trong những triệu chứng báo hiệu bệnh nguy hiểm đang tồn tại bên trong cơ thể. Và loạn năng thái dương hàm là một trong những bệnh lý nguy hiểm đó. Bệnh lý này xuất phát từ việc bệnh nhân có triệu chứng nghiến răng, thường xuyên nhai nhiều nhưng hàm và răng thì lại lệch khỏi khớp cắn. Lâu ngày loạn năng thái dương hàm chuyển sang mức độ mãn tính thúc đẩy quá trình xơ cứng khớp, khớp có dấu hiệu lỏng lẽo vô cùng nguy hiểm. Bởi nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng cách loạn năng thái dương hàm mãn tính sẽ chuyển sang ung thư đầu cổ và ung thư vòm họng gây chết người.
Để xác định rõ hơn về các bệnh lý mà bạn có thể đang mắc phải, chúng tôi sẽ nêu rõ hơn về việc xuất hiện triệu chứng cứng hàm, đau tai và ù tai trong những bệnh lý này. Cụ thể như:
1. Mỏi cơ nhai gây cứng hàm, đau tai và ù tai
Bệnh nhân có thói quen nhai thức ăn cứng lâu ngày dẫn đến mỏi cơ nhai. Ban đầu khi vừa phát bệnh, bệnh nhân chỉ cảm thấy có cảm giác đau nhẹ tại cơ hàm ngay cả khi nhai và không nhai. Lâu ngày triệu chứng đau cơ hàm khiến các hoạt động há mở miệng vô cùng khó khăn, dần chuyển sang đau tai và ù tai, đau lây lan lên toàn đầu, người bệnh luôn trong cảm giác khó mở miệng, hai hàm va vào nhau gây tiếng động.
2. Cứng hàm, đau tai và ù tai là triệu chứng của loạn năng thái dương hàm
Khi khớp hàm có dấu hiệu lệch lạc lâu ngày sẽ diễn ra tình trạng loạn năng thái dương hàm khiến người bệnh luôn có cảm giác đau nhức, khó mở miệng, cứng hàm, đau tai và ù tai. Tuy nhiên loạn năng thái dương hàm không có giai đoạn đầu nên khiến người bệnh khó nhận biết.
3. Ung thư vòm họng gây cứng hàm, đau tai và ù tai
Khởi điểm của ung thư vòm họng là những triệu chứng cơ bản về hầu họng và tương đối giống với bệnh viêm họng mãn tính. Tuy nhiên khi rơi vào giai đoạn nặng hơn, những triệu chứng này sẽ diễn ra một cách liên tục và kèm theo đó là triệu chứng cứng hàm, đau tai và ù tai.
Ung thư vòm họng ở giai đoạn đầu sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau nhiều tại một bên đầu, ù tai và cảm thấy vô cùng khó thở tại một bên. Theo đó chúng ta có thể thấy ung thư vòm họng ở giai đoạn đầu sẽ có những triệu chứng vô cùng giống bệnh viêm mũi dị ứng và viêm xoang.
Ung thư vòm họng ở giai đoạn sau, các cơn đau nhức đầu, ù tai, khó thở được thể hiện một cách mạnh mẽ, cơn đau lan tỏa và tăng dần rõ rệt. Theo đó người bệnh sẽ nhận thấy những cơn đau nhức xuất hiện liên hồi, dữ dội, ù tai liên tục và kéo dài gây nên tình trạng suy giảm khả năng nghe sau đó điếc tai hoàn toàn. Đồng thời vùng mũi xuất hiện mủ và máu chảy ra ngoài.
Khi ung thư vòm họng bước tiến sang một giai đoạn muộn, người bệnh sẽ xuất hiện chứng bội nhiễm tại vùng mũi, máu và mủ liên tục thoát ra mỗi ngày từ mũi. Đồng thời có hạch nổi cùng phía với u, cứng hàm, mở miệng đau, hàm tê cứng lại khi nhai lâu, không cắn và không cử động được.
Mặc dù cứng hàm, đau tai và ù tai không chỉ riêng bệnh ung thư vòm họng mới xuất hiện nhưng chúng ta có thể thấy đa phần những người mắc bệnh ung thư vòm họng đều có dấu hiệu đau tai và ù tai tại giải đoạn đầu, cứng hàm tại giai đoạn cuối. Do đó việc phòng tránh nguy hiểm từ triệu chứng cứng hàm, đau và ù tai là vô cùng quan trọng đòi hỏi người bệnh cần có những phương án hiệu quả nhất trong trường hợp này.
Nên làm gì khi bị cứng hàm, đau tai và ù tai?
Từ những bệnh lý trên chúng ta có thể thấy triệu chứng cứng hàm, đau tai và ù tai không đơn giản chỉ là một phản ứng đau nhức thông thường của cơ thể mà chúng còn được xem là một trong những biểu hiện của bệnh nguy hiểm. Theo đó những điều nên làm khi bị cứng hàm, đau tai và ù tai:
Trong trường hợp mắc bệnh ung thư vòm họng, người bệnh cần tuân theo sự chỉ định điều trị nghiêm ngặt của các bác sĩ chuyên khoa, không được phép ngưng thuốc và bỏ bệnh khi khi chưa được sự cho phép của bác sĩ. Đồng thời nên giữ tinh thần lạc quan, tránh dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá…), thường xuyên tập luyện thể dục, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng làm tăng sức đề kháng.
Trong trường hợp mỏi cơ nhai, loạn năng thái dương hàm người bệnh cần hạn chế ăn những loại thực phẩm khô cứng, chữa chứng lệch lạc hàm và nghiến răng.
Kim Linh
Dấu Hiệu Nhiễm Khuẩn Hp Là Gì? Bác Sĩ Chia Sẻ Cách Điều Trị Tận Gốc
Vi khuẩn HP rất phổ biến nhất trên thế giới, chúng phát triển âm thầm gây ra những triệu chứng khó chịu. Bên cạnh những cơn đau thượng vị, loại vi khuẩn này có thể gây nên ung thư dạ dày. Trong bài viết, chuyên mục sẽ cung cấp chi tiết dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày, giúp người bệnh phòng tránh biến chứng.
Dấu hiệu nhiễm khuẩn HP trong dạ dày
Vi khuẩn Hp hay H.pylori là một loại vi khuẩn phổ biến phát triển ở hệ thống tiêu hóa và có xu hướng tấn công niêm mạc dạ dày. Loại vi khuẩn này có thể gây ảnh hưởng đến 60% dân số thế giới. Trong một số trường hợp, nhiễm vi khuẩn Hp ở dạ dày có thể làm tăng nguy cơ viêm loét ở dạ dày và ruột non. Do đó, nếu nghi ngờ hoặc nhận thấy các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Hầu hết những người bị nhiễm vi khuẩn Hp không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào.Trong một số trường hợp, các dấu hiệu có thể xuất hiện ở bên ngoài hệ thống tiêu hóa. Cụ thể các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày thường bao gồm:
Đối với trường hợp đã hình thành vết loét:
Nếu nhiễm khuẩn Hp gây ra các vết loét, người bệnh có thể cảm thấy đau dạ dày âm ỉ hoặc đau rát ở bụng. Tình trạng này có thể tự cải thiện nhưng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn khi dạ dày trống hoặc khi người bệnh đói.
Cơn đau thường kéo dài trong vài phút hoặc trong vài giờ. Tình trạng này cũng được cải thiện khi người bệnh ăn, uống sữa hoặc sử dụng thuốc kháng axit.
Đầy hơi chướng bụng
Có âm thanh cồn cào ở dạ dày
Không cảm thấy đói
Buồn nôn hoặc nôn
Giảm cân mà không rõ lý do
Trong trường hợp xuất huyết dạ dày:
Phân có màu đỏ sẫm hoặc đen
Khó thở
Chóng mặt hoặc ngất xỉu
Cảm thấy mệt mỏi thường xuyên mà không rõ nguyên nhân
Da nhợt nhạt
Nôn ra máu hoặc như bã cà phê
Đau bụng dữ dội
Các dấu hiệu khác:
Ợ nóng hoặc trào ngược dạ dày
Buồn nôn
Không cảm thấy đói
Có cảm giác no sau khi ăn một lượng thức ăn nhỏ
Nôn
Giảm cân mà không rõ lý do
1/ Dấu hiệu ở hệ thống tiêu hóa
Thông thường, các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày chỉ được nhận biết khi nhiễm trùng dẫn đến loét hoặc gây ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày.
Mệt mỏi hoặc cảm thấy không có năng lượng
Thường xuyên lo lắng, căng thẳng, không vui vẻ
Tiêu chảy
Đau đầu hoặc đau nửa đầu
Viêm khớp
Đau nhức cơ bắp
Xuất hiện các vấn đề về da bao gồm phát ban hoặc nổi mề đay
Rối loạn giấc ngủ hoặc khó ngủ
2/ Dấu hiệu nhận biết bên ngoài đường tiêu hóa
Nhiễm trùng vi khuẩn Hp có thể gây ra nhiều triệu chứng khác và có thể phát triển bên ngoài hệ thống tiêu hóa. Các triệu chứng thường bao gồm:
Chẩn đoán nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày
Xét nghiệm máu: Phân tích mẫu máu có thể xác định tình trạng nhiễm khuẩn Hp hoặc đã từng nhiễm khuẩn Hp trong quá khứ.
Kiểm tra hơi thở: Trong quá trình kiểm tra hơi thở, người bệnh có thể được yêu cầu nuốt một viên thuốc, chất lỏng có chứa phân tử Carbon có gắn thiết bị điện tử. Nếu nhiễm khuẩn Hp, Carbon sẽ được giải phóng ở dạ dày và thoát ra hơi thở.
Nội soi: Có thể kiểm tra các bất thường ở thành dạ dày và tá tràng. Nếu cần thiết, bác sĩ có thể lấy một mẫu mô ở hệ thống tiêu hóa và sinh thiết ở phòng thí nghiệm.
Các triệu chứng kể trên có thể giúp người bệnh nhận biết bệnh trong giai đoạn đầu. Nhưng để đo lường chính xác mức độ cũng như nguyên nhân gây bệnh, người bệnh cần tiến hành các xét nghiệm cần thiết. Để chẩn đoán, bác sĩ có thể kiểm tra các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày và lịch sử y tế của người bệnh. Thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng bao gồm vitamin và các chất bổ sinh khác, bởi vì một số loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Hp.
Bác sĩ cũng có thể thực hiện nhiều xét nghiệm và quy trình khác để giúp xác nhận chẩn đoán. Các xét nghiệm cụ thể thường bao gồm:
Biện pháp điều trị nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày
Trong các trường hợp nhiễm khuẩn Hp không nghiêm trọng, người bệnh có thể không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ viêm loét hoặc gây tổn thương dạ dày, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Các biện pháp điều trị thường bao gồm:
Các loại kháng sinh thường được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn Hp bao gồm: Amoxicillin, Clarithromycin, Metronidazole, Tetracycline (không dành cho trẻ em dưới 12 tuổi)
Thuốc ức chế axit: Bismuth subsalicylate hoặc Pepto Bismol
Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Lansoprazole, Omeprazola…
1/ Sử dụng thuốc
Nhiễm vi khuẩn Hp ở dạ dày thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa vi khuẩn phát triển. Bác sĩ có thể kê hai loại kháng sinh khác nhau để để phòng tình trạng vi khuẩn Hp kháng kháng sinh.
Sau khi điều trị nhiễm khuẩn Hp, người bệnh nên thực hiện xét nghiệm lại sau 2 – 4 tuần. Điều này có thể chắc chắn vi khuẩn Hp đã được điều trị khỏi hoàn toàn. Tái nhiễm khuẩn có thể dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng và khó điều trị hơn.
Uống trà xanh: Trà xanh chứa hàm lượng Polyphenol cao. Hoạt chất này có thể ức chế sản xuất và làm giảm số lượng vi khuẩn Hp dạ dày.
Rượu vang đỏ: Trong rượu vang đỏ cũng chứa hàm lượng Polyphenol cao và có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn Hp tương tự như trà xanh.
Bổ sung men vi sinh: Probiotic là các loại vi khuẩn có lợi có thể hỗ trợ cân bằng hệ thống vi sinh vật ở dạ dày. Các nghiên cứu cho rằng thường xuyên bổ sung men vi sinh có thể điều trị các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày một cách tự nhiên.
Dùng mật ong: Mật ong có tính kháng khuẩn và chống lại sự phát triển của vi khuẩn Hp.
2/ Biện pháp cải thiện tại nhà
Thuốc kháng sinh có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Do đó, một số người bệnh có thể áp dụng các biện pháp tự nhiên để cải thiện các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày. Có nhiều phương pháp điều trị tại nhà bao gồm:
Ô tặc cốt: Tăng chất nhầy dạ dày, trung hòa aicd, bảo vệ dạ dày khỏi sự tấn công của vi khuẩn HP
Chè dây: Như một vị thuốc kháng sinh tự nhiên, ức chế sự phát triển của vi khuẨn HP
Dạ cẩm: Kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn HP
Lá khôi: Hỗ trợ làm lành viêm loét dạ dày, phòng chống biến chứng từ HP dạ dày.
Kim ngân hoa: Khôi phục nhu động ruột và chức năng bảo vệ dạ dày
Cam thảo: Nâng cao và bồi bổ sức khỏe người bệnh, chống bệnh tái phát
3/ Điều trị bằng thảo dược thiên nhiên
Thành phần thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính không có tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài
Ứng dụng công nghệ cao chiết xuất 100% tinh chất thảo dược nâng cao chất lượng sản phẩm
Đẩy lùi triệu chứng vi khuẩn HP nhanh chóng, khôi phục sức khỏe người bệnh, phòng chống ung thư dạ dày
Theo đánh giá của chuyên gia từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phương pháp sử dụng sản phẩm tự nhiên có nhiều ưu điểm vượt trội người bệnh nên sử dụng:
Tuy nhiên, tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng đang được bày bán công khai trên thị trường, khiến nhiều người bệnh lo lắng. Sau khi tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia, chúng tôi xin giới thiệu đến người bệnh sản phẩm bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa “Dạ dày – tá tràng Metaherb”. Sản phẩm ứng dụng công nghệ Nano trong bào chế, được Bộ Y tế khen ngợi và trao tặng nhiều giải thưởng.
Bị Vàng Da Vàng Mắt Là Bệnh Gì Bác Sĩ
Chào bác sĩ, trong mấy tháng trở lại đây bạn bè nhận xét da tôi bị vàng, tôi thì không để ý lắm nhưng có vẻ tình hình không thuyên giảm khiến tôi bắt đầu lo lắng. Da tôi không chỉ bị vàng mà mắt cũng có biểu hiện ngả màu vàng đục. Xin hỏi bác sĩ vàng da vàng mắt là bệnh gì? làm cách nào để chấm dứt hiện tượng trên, mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.
Chào bạn, rất cảm ơn sự tin tưởng của bạn khi gửi thắc mắc về cho phòng khám chúng tôi. Tình trạng vàng da vàng mắt không phải là một bệnh mà là biểu hiện cuả nhiều loại bệnh khác nhau, khi xuất hiện triệu chứng trên bạn tuyệt đối không nên chủ quan. Hãy lắng nghe ý kiến của chuyên gia để tìm hiểu bệnh lý gây nên dấu hiệu trên.
Nguyên nhân gây vàng da vàng mắt
Theo các chuyên gia gan mật phòng khám đa khoa Hồng Phong cho biết, mọi người khi bị xuất hiện tình trạng vàng da, vàng mắt nguyên nhân là do hàm lượng sắc tố mật bilirubin trong máu quá cao. Bilirubin là một hóa chất màu vàng trong hemoglobin, các chất vận chuyển oxy trong nằm trong tế bào hồng cầu. Khi các tế bào hồng cầu bị vỡ sẽ được xử lý tại gan. Tuy nhiên khi gan không thể thực hiện đúng các chức năng của mình, đồng nghĩa với việc cơ lượng bilirubin không được xử lý khiến cho nồng độ bilirubin tích tụt trong máu cao gây nên hiện tượng vàng da, vàng mắt.
Bệnh lý gây nên tình trạng vàng da, vàng mắt
Như đã nói ở trên, bilirubin được xử lý tại gan cho nên khi gan của chúng ta bị tổn thương, không thể thực hiện chức năng chuyển hóa bilirubin khiến cho bilirubin tích tụ lại trong máu gây khiến cho người bệnh bị vàng da vàng mắt.
Các chuyên gia cho biết dịch mật được sản xuất tại gan và dự trữ trong túi mật để sử dụng khi tiêu hóa thức ăn. Khi dòng chảy của dịch mật bị tắc, sắc tố mật bilirubin không được đào thải ra bên ngoài mà thấm vào máu, gây ra triệu chứng vàng mắt, vàng da. Một số bệnh lý gây tắc mật mà mọi người thường gặp phải như bệnh sỏi mật,giun chui ống mật, bệnh chit hẹp đường mật , khối u túi mật/đường mật…Tình trạng tắc mật sẽ gây nhiều ảnh hưởng xấu đến cơ thể người bệnh, thậm chí là đe dọa tính mạng người bệnh nếu như không được điều trị sớm.
Tình trạng vàng da vàng mắt còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm khuẩn huyết (liên cầu khuẩn tan huyết, tụ cầu…), ký sinh trùng (sốt rét…), ung thư đầu tụy.
Làm gì khi bị vàng da?
Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong cho biết, để chấm dứt tình trạng vàng da, vàng mắt thì bệnh nhân cần tiến hành khám sức khỏe tổng quát, thực hiện các xét nghiệm và các kỹ thuật lâm sàng khác như siêu âm, chụp CT, MRI, chụp đường mật ngược dòng… mới có thể xác định được nguyên nhân để có chỉ định điều trị kịp thời. Tùy xem bệnh nhân đang mắc phải bệnh lý gì sẽ có phương pháp điều trị khoa học nhất cho người bệnh.
Bệnh nhân khi điều trị nguyên nhân gây bệnh thành công thì dấu hiệu vàng da, vàng mắt cũng sẽ từ từ thuyên giảm. Có một số bệnh lý bệnh nhân có thể dùng thuốc điều trị những cũng có một số nguyên nhân bệnh lý gây vàng da chỉ có thể áp dụng phương pháp ngoại khoa mới giúp phục hồi được sức khỏe.
Liên hệ với các chuyên gia Hồng Phong để điều trị bệnh hợp lý
Bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa được sự cho phép của các bác sĩ chuyên khoa, cần tuân thủ theo đúng phác đồ mà bác sĩ chủ định. Ngoài ra để giúp điều trị nhanh chóng thì bệnh nhân cũng nên xây dựng cho mình chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học, tẩy giun định kì….
Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Bụng To Và Cứng Là Bệnh Gì Bác Sĩ trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!