Bạn đang xem bài viết Chữa Bệnh Viêm Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính Như Nào? Địa Chỉ Uy Tín? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một bệnh lý hô hấp thường gặp khiến cho người bệnh khó thở vì đường thở bị hẹp so với bình thường và có thể dẫn đến suy hô hấp. Căn bệnh này thường do biến chứng viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng gây ra.Bài viết sau đây, dược sĩ PQA xin chia sẻ một số thông tin về bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính và cách chữa viêm phổi tắc nghẽn mãn tính hiệu quả và an toàn cho bạn đọc tham khảo.
Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính có triệu chứng như nào? Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) có những triệu chứng lâm sàng sau:Khó thở là triệu chứng đặc trưng của bệnh COPD. Người bệnh thường cảm thấy khó thở, thở gấp, phải gắng sức để thở. Ban đầu, khó thở chỉ xuất hiện khi gắng sức. Khi bệnh tiến triển nặng, khó thở xảy ra ngay cả khi nghỉ ngơi.
Ho mãn tính trong bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính là tình trạng ho kéo dài. Đây là biểu hiện ban đầu của bệnh và được chú ý nhiều nhất. Người bệnh có thể ho có đờm hoặc không.
Bị nhiễm trùng đường hô hấp tái đi tái lại nhiều lần.
Ngực có cảm giác đau, thắt chặt.
Thở khò khè, mệt mỏi kéo dài.
Gầy sút, sụt cân, suy kiệt chủ yếu do mất đi khối nạc trong cơ thể.
Loãng xương do quá trình viêm toàn thân, do sử dụng corticoid kéo dài.
Thiếu máu hồng cầu nhỏ đẳng sắc, đẳng bào do viêm.
Để chuẩn đoán sớm bác sĩ dựa vào các triệu chứng và các phương pháp chuẩn đoán COPD như:đo chức năng thông khí, Xquang phổi, Điện tâm đồ, xét nghiệm di truyền, phân tích máu động mạch,…
Đối tượng nào dễ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Những người hút thuốc lá, thuốc lào
Tiếp xúc thường xuyên với khói, bụi nghề nghiệp
Tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với khói bếp
Bị nhiễm khuẩn hô hấp khi còn nhỏ
4 Giai Đoạn Của Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính COPDGiai đoạn 1 – Nhẹ: FEV1/FVC < 0,70; FEV1 ≥ 80% Prd
Giai đoạn 2 – Trung bình: FEV1/FVC < 0,70; 50% ≤ FEV1 < 80% Prd
Giai đoạn 3 – Nặng: FEV1/FVC < 0,70; 30% ≤ FEV1 < 50% Prd
Giai đoạn 4 – Rất nặng: FEV1/FVC < 0,70; FEV1 < 30% Prd hay 30% ≤ FEV1 < 50% Prd và kèm suy hô hấp mạn tính .
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nếu không phát hiện kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, tình trạng khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ tăng dần theo thời gian, bệnh nhân sẽ bị hạn chế trong công việc, lao động, sinh hoạt vì khó thở.
Ngoài ra, nếu không điều trị, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ có những đợt bệnh trở nặng, làm cho bệnh nhân khó thở nhiều hơn, có thể dẫn đến nhập viện và tử vong.
Chữa Bệnh Viêm Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính (COPD) Như Nào? Ở Đâu?Lời khuyên đầu tiên dành cho bạn: Nếu muốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, trước tiên bạn nên bỏ hẳn thói quen hút thuốc.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một bệnh trong đó lượng khí lưu thông qua phổi bị hạn chế. Tình trạng viêm nhiễm mãn tính, tiến triển nặng làm phổi dần mất đi tính đàn hồi, giảm áp suất trong phế nang cần thiết khi thở ra. Làm cho độc khí không được đào thải hết, dưỡng khí không được hấp thu đủ nên bệnh nhân có cảm giác khó thở, đoản khí, hụt hơi, nhất là khi hoạt động nặng. Bệnh tiến triển nặng thì người bệnh khó thở ngay trong các hoạt động hàng ngày.
Ho kinh niên và có nhiều đờm, đôi khi người bệnh cũng khò khè như người bệnh hen suyễn, hen phế quản. Ví vậy, Đông y coi hen suyễn, hen phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đều thuộc chứng “Háo suyễn”. Cách điều trị chung một nguyên tắc chính là ” Phò chính khu tà”: làm cho cơ thể khỏe lên, tăng sức đề kháng, phục hồi chức năng Tỳ, Phế, Thận.
– Giải cảm hàn, phát tán phong hàn.
– Thông phế: làm cho đường hô hấp của người bệnh được thông thoáng, thanh thoát, nhẹ nhàng, cơ thể sảng khoái.
– Bình suyễn: làm cho bình hòa phế khí, không cho khí nghịch lên, không còn khó thở nữa.
Sản phẩm Siro PQA có tác dụng nâng cao, phục hồi và điều hòa công năng của 3 tạng: Tỳ, Phế, Thận. Từ đó tăng sức đề kháng, sức khỏe được cải thiện. Phế quản hết viêm, đờm không sinh ra nữa và được tiêu trừ, ho giảm. Do vậy, các cơn hen kịch phát sẽ giảm dần, cơn hen cũng nhẹ và bớt nguy hiểm hơn trước. Tiến tới, không còn lên cơn ho hen, khó thở nữa.
PQA Hoàng Kim – Sản phẩm tiêu biểu của công ty PQA dùng cho người phổi tắc nghẽn mãn tính Tại sao PQA Hoàng Kim Lại Đẩy Lùi Được Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính?Hiểu được thực trạng của việc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và mong muốn sử dụng sản phẩm từ nguồn gốc thiên nhiên, an toàn và hiệu quả, không tác dụng phụ. Công ty cổ phần dược phẩm PQA với kinh nghiệm 17 đời làm thuốc đông y gia truyền đã nghiên cứu và cho ra đời PQA Hoàng Kim.
PQA Hoàng Kim ra đời, đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của người bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính và được mọi người đón nhận và sử dụng hiệu quả.
PQA Hoàng Kim xuất xứ từ bài thuốc ” Thanh Doanh Thang ” gia giảm, trong Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2 của trường Đại học Y Hà Nội, trang 42. Với các thành phần và cơ chế tác dụng như sau:
– Cát cánh:
Tính vị, quy kinh: Khổ, tân, hơi ôn. Vào kinh phổ.
Công năng, chủ trị: Ôn hóa hàn đàm, trừ mủ, lợi hầu họng. Chủ trị ho đờm nhiều, ngực tức, họng đau, tiếng khàn, áp xe phổi, tiêu mủ, mụn nhọt.
– Mạch môn:
Tính vị, qui kinh: Cam, vi khổ, vi hàn. Vào các kinh tâm, phế, vị.
Công năng, chủ trị: Dưỡng vị sinh tân, nhuận phế thanh tâm. Chủ trị: Phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền mất ngủ, tiêu khát, táo bón
– Viễn chí:
Tính vị qui kinh: Khố, tân, ôn. Vào kinh tâm, thận, phế
Công năng, chủ trị: An thần ích trí, trừ đờm chỉ khái. Chủ trị: Mất ngủ, hay mê, hay quên, hồi hộp, đánh trống ngực, tinh thần hoảng hốt. Ho đờm nhiều. Mụn nhọt
Tính vị, công năng: Quả có vị chua và ngọt, tính bình, hơi ấm có tác dụng chống ho, long đờm, kích thích tiêu hóa, cầm nôn
Công dụng: Điều trị tiêu hóa kém, buồn nôn, ho, ho gà
– Kim ngân (hoa):
Tính vị, qui kinh: Cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, tâm.
Công năng, chủ trị: Thanh nhiệt, giải độc, tán phong nhiệt. Chủ trị: Ung nhọt, ban sởi, mày đay, lở ngứa, cảm mạo phong nhiệt, ôn bệnh phát nhiệt, nhiệt độc huyết lị.
– Huyền sâm:
Tính vị, công năng: Huyền sâm có vị đắng ngọt, hơi mặn, tính mát, vào 2 kinh phế, thận. Có tác dụng tư ấm, giáng hỏa, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận trường, hoạt trường
Công dụng: Huyền sâm được dùng làm thuốc mạnh tim, giảm sốt, chống viêm trong điều trị các chứng sôt nóng, khát nước, phát ban, miệng lưỡi lở loét, viêm họng, viêm amidan, ho khan, táo bón, mẩn ngứa, mụn nhọt.
Tính vị, công năng: Liên kiều có vị đắng, tính mát, vào các kinh: tâm, can, đởm. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán kết, tiêu thũng.
Công dụng: Chữa phong nhiệt, cảm sốt, họng sưng đau, mụn nhọt, phát ban, mẩn ngứa, mề đay, tràng nhạc, lao thận, viêm thận cấp, tiểu tiện khó.
– Uất kim (rễ củ nghệ):
Tính vị, công năng: Có vị đắng, hơi ngọt, tính mát, có tác dụng hành khí, giải uất, lương huyết, phá ứ.
Công dụng: Chữa khí huyết uất trệ, bụng sườn đau, thổ huyết, ra máu cam, đái ra máu,…
– Sinh địa – Rễ củ dùng tươi hoặc phơi sấy khô của cây địa hoàng:
Tính vị, công năng: Địa hoàng có vị ngọt, tính hàn, vào 4 kinh: Tâm, can, thận, tiểu trường. Có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, sinh huyết dịch, làm mát máu, cầm máu. Điều hóa các vị thuốc
Công dụng: Chữa âm hư, suy nhược cơ thể, ban chuẩn, viêm họng đau, tân dịch khô, phiền táo mất ngủ.
– Hoàng liên:
Tính vị, công năng: Có vị đắng, tính hàn, vào các kinh: Tâm, can, vị và đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, tả hỏa, giải độc, sát trùng.
Công dụng: Chữa tiêu hóa kém, viêm loét dạ dày, tiêu chảy, chúng tôi gà.
Để quá trình điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiệu quả nhất. Bạn nên liên hệ trực tiếp Hotline: 0976 188 795 : 0932 213 269 ( Dược sĩ, lương y Mai Hoa).
Chia sẻ của người bệnh về quá trình chữa bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)1. Chia sẻ thật chân thành của anh Lê Đạt Thanh ở Bình Chánh- HCM. Bắt đầu anh được tư vấn và sử dụng PQA Hoàng Kim + PQA Hoàng Kỳ. Và đây là kết quả sau 4 tháng anh kiên trì sử dụng theo hướng dẫn. Sức khỏe của anh thay đổi kì diệu nhờ PQA Hoàng Kim + PQA Hoàng Kỳ.
.Chị Loan có Bố 71 Tuổi bị COPD thường xuyên ho nhiều khó thở, định kỳ hàng tháng vào viện 1 – 2 lần. Sau khi lên mạng tìm hiểu tư vấn: PQA Hoàng Kim + PQA Hoàng kỳ + PQA Nhân sâm bổ phổi. Qua 1,5 tháng sức khỏe Bác đã được cải thiện rõ ràng.
3 . Chia sẻ của chị Lộc có bố là bác Phạm Văn Đức năm nay 60 tuổi. Bác bị COPD gần 1 năm. Sau khi sử dụng sản phẩm PQA Hoàng Kim và PQA hoàng kỳ được 2 tháng đến nay sức khỏe của bác đã ổn định hơn rất nhiều.
– Phải kiên trì
– Phải uống đủ liều
– Và đủ liệu trình.
Trong thời gian uống sản phẩm , mọi người cần chú ý tới quá trình phát tán phong hàn, giải cảm hàn, có phát tán thế này thì bệnh mới nhanh hết bệnh và đẩy toàn bộ phong hàn ra khỏi cơ thể. Quá trình này thường diễn ra trong ít ngày và thường phát tán thông qua 4 con đường sau:
– Qua bì mao: làm cho người nóng lên, toát mồ hôi ra nhiều là rất tốt
– Qua đường tiêu hóa: làm cho đi ngoài phân nát, phân sống hoặc có thể lẫn chất nhày cũng là rất tốt.
– Qua nước tiểu: Làm cho người bệnh đi tiểu nhiều hơn, nước tiểu có màu đục hơn
– Qua đờm dãi: làm cho nước tiểu đục 1 vài lần rồi cũng hết.
Với kinh nghiệm tư vấn và giúp cho nhiều người hết bệnh qua nhiều năm . Nếu bạn bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ( COPD) hãy gọi ngay cho bộ phận Chuyên gia tư vấn của chúng tôi. Các Dược sỹ công ty Dược phẩm PQA là những Dược Sỹ Đại Học có chuyên môn lâu năm trong nghề, sẽ tư vấn và giải đáp mọi thắc của quý vị.
Để lấy thuốc, bệnh nhân có thể qua trực tiếp:
Công ty dược phẩm PQA – Thuốc Đông Y Gia Truyền PQA
Địa chỉ: 99, đường 10, Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định (Vào phòng bảo vệ hỏi gặp dược sĩ, lương y Mai Hoa)
Với bệnh nhân ở xa, công ty hỗ trợ gửi thuốc qua đường bưu điện, sau 2-4 ngày sẽ nhận được. Khi nào nhận được thuốc, sẽ thanh toán cho người mang thuốc đến.
Hội đồng khoa học công ty cổ phần dược phẩm PQA
Hình ảnh về cơ sở vật chất và các thành tích công ty dược phẩm PQA đạt được
MỜI QUÝ VỊ NGẮM NHÌN QUANG CẢNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM PQA
Đăng ký tư vấn sức khỏe miễn phíBạn hãy để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ tư vấn miễn phí cho bạn ! Hotline : 0976.188.795 – 0932.213.269
Từ khóa: bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính chữa bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD phổi tắc nghẽn mạn tính viêm phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính Kiêng Ăn Gì?
Người bị phổi tắc nghẽn mãn tính là đối tượng cần có chế độ dinh dưỡng đặc biệt bởi tiêu hao nhiều năng lượng cho quá trình hô hấp. Chế độ dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp người bệnh đảm bảo sức khỏe, kiểm soát bệnh tốt hơn. Vậy bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính kiêng ăn gì?
Muối là gia vị không thể thiếu trong quá trình ăn uống. Tuy nhiên, đây lại là thứ gây ra tình trạng tích trữ nước, ảnh hưởng lớn tới quá trình hô hấp của người bệnh. Do đó, người bị phổi tắc nghẽn mãn tính thay vì sử dụng muối có thể thay bằng các gia vị hỗn hợp không chứa muối khác. Bên cạnh đó, một số thực phẩm có chứa hàm lượng muối cao cũng nên được loại bỏ ra khỏi khẩu phần ăn. Bạn nên tham khảo ý kiến của chuyên gia hoặc bác sĩ về điều này.
Một bữa ăn không nên chứa quá 300mg natri.
Có một số trái cây như táo, mơ, đào… có thể gây đầy hơi, ảnh hưởng hô hấp của bệnh nhân COPD. Bạn có thể sử dụng trái cây ít lên men như các loại quả mọng: nho, việt quất, dứa, dâu tây…
Có một số loại rau và đậu cũng tạo khí gas nên ảnh hưởng tới hô hấp của bệnh nhân COPD. Người bệnh nên lưu ý khi sử dụng chúng. Tuy nhiên, nếu đã sử dụng mà cảm thấy không gây đầy hơi thì bạn vẫn có thể tiêu thụ thực phẩm này: Đậu, bắp cải, súp lơ, tỏi tây, hành, đậu nành…
Socola chứa nhiều caffeine, chúng ảnh hưởng nhiều tới thuốc bạn đang sử dụng để điều trị COPD. Hãy tham khảo bác sĩ về tình trạng bệnh của bạn về việc có nên ngừng tiêu thụ socola.
Đồ ăn nhiều dầu mỡ dễ gây đầy hơi, khó tiêu, chúng chứa nhiều gia vị và cũng ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của bạn. Do đó, bạn nên hạn chế tiêu thụ chúng.
Đối với đồ uống, người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên đảm bảo lượng nước đủ mỗi ngày. Việc uống nước thường xuyên sẽ giúp bạn loại bỏ các chất nhầy, dịch đờm khi ho.
Không nên dùng đồ uống chứa chất kích thích, caffein bởi chúng ảnh hưởng tới hô hấp của bạn. Không tiêu thụ đồ uống có cồn bởi chúng dễ phản ứng với thuốc.
Người bị COPD nên đảm bảo cân nặng phù hợp, không thừa và không thiếu. Nếu bạn thừa cân, hô hấp cần hoạt động mạnh hơn, COPD cũng bị ảnh hưởng. Nếu thiếu cân, cơ thể mệt mỏi, biếng ăn, giảm cân không đủ đảm bảo dinh dưỡng cho quá trình điều trị bệnh, cung cấp cho hô hấp.
Viêm Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính: Nguyên Nhân Và Triệu Chứng
Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính hay còn được gọi là bệnh COPD, là bệnh lý về đường hô hấp không thể chữa khỏi được hoàn toàn, bệnh sẽ kéo dài và diễn tiến nặng hơn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh nhân khi được chuẩn đoán mắc viêm phổi mãn tính cần dùng thuốc nhằm làm thuyên giảm tình trạng bệnh, ngăn bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là gì?Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là tình trạng bệnh lý xảy ra ở phổi, trong đó sự giới hạn thông khí không thể phục hồi hoàn toàn, gây ra tình trạng tắc nghẽn lưu thông khí, lượng khí cặn trong phổi gia tăng khiến người bệnh bị khó thở.
Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính thường gặp ở những đối tượng sau:
– Những người ở độ tuổi trên 40 và nam giới sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới
– Người nghiện thuốc lá, thuốc lào
– Thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, khói bếp than
– Nhiễm khuẩn hô hấp khi còn nhỏ
Nguyên nhân gây viêm phổi tắc nghẽn mãn tính– Ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc:
Thường xuyên làm việc trong môi trường nhiều bụi vô cơ và hữu cơ hóa chất và khói từ sản xuất công nghiệp sẽ có nguy cơ bị viêm phổi tắc nghẽn mãn tính rất cao. Đây là nguyên nhân chiếm 10 – 20% trường hợp có triệu chứng lâm sàng và tắc nghẽn đường thở của bệnh nhân COPD
– Hút thuốc lá
Những người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2, 3 lần người không hút. Theo thống kê, có đến 20 – 25% người hút thuốc lá sẽ xuất hiện triệu chứng của COPD trong tương lai. Hút thuốc lá đẩy nhanh tốc độ suy giảm chức năng phổi, khiến bệnh nhân COPD dễ vào đợt cấp hơn, giảm khả năng đáp ứng với thuốc điều trị
– Ô nhiễm không khí trong nhà:
Những gia đình hay đun nấu bằng than, củi hay các chất đốt sinh khối sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những gia đình khác. Bởi khói bụi từ than, củi khi hít vào phổi sẽ gây viêm bất thường, dẫn đến viêm phổi tắc nghẽn.
Khói thuốc lá và những chất độc hại khi đi vào phổi sẽ gây viêm mạn tính bất thường và làm cho đường thở bị viêm nhiễm, tăng tiết chất nhầy hay còn gọi là đờm nhớt, phổi bị xơ hóa gây tắc nghẽn đường thở. Hậu quả nghiêm trọng là hủy hoại thành vách và mô nâng đỡ của phế nang làm phế nang căng dãn bất thường gây ứ khí phế nang.
Bệnh nhân COPD mỗi khi tiếp xúc với những yếu tố nguy cơ như vi khuẩn hay siêu vi, môi trường ô nhiễm, phản ứng viêm sẽ càng gia tăng hơn. Khiến bệnh nhân bị khó thở nhiều hơn thậm chí là suy hô hấp
Triệu chứng viêm phổi tắc nghẽn mãn tính– Triệu chứng xuất hiện đầu tiên khi mắc bệnh COPD đó là ho, khạc đờm. Ho lúc đầu cách khoảng, nhưng sau đó ho xảy ra hằng ngày, thường suốt cả ngày, ít khi ho ban đêm. Một số trường hợp bệnh nhân, sự giới hạn lưu lượng khí có thể xảy ra mà không ho. Đồng thời khạc đờm với số lượng nhỏ, đàm dính sau nhiều đợt ho.
– Triệu chứng tiếp theo đó là khó thở khi gắng sức. Khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thường dai dẳng và diễn tiến từ từ. Ban đầu chỉ xuất hiện khi người bệnh đi lên cầu thang, khi đi nhanh, chạy bộ. Sau đó, khi chức năng phổi bị suy giảm nặng, khó thở sẽ chuyển biến tệ hơn và người bệnh không thể đi bộ được hay mang xách những đồ vật nhẹ, cuối cùng khó thở xảy ra cả trong những hoạt động hàng ngày như rửa chân tay, mặc quần áo hay thậm chí là lúc nghỉ ngơi
Khi bệnh COPD biến chuyển nặng hơn sẽ có những triệu chứng toàn thân như:
– Các cơ xương teo lại do tế bào tự tiêu hủy và do cơ bất động, khiến tình trạng khó thở ở bệnh nhân càng nặng hơn
– Gầy sút, sụt cân, suy kiệt chủ yếu do mất đi khối nạc trong cơ thể.
– Trầm cảm.
– Loãng xương do quá trình viêm toàn thân, do sử dụng corticoid kéo dài.
– Nguy cơ bị các bệnh tim mạch như thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim gia tăng
– Thiếu máu hồng cầu nhỏ đẳng sắc, đẳng bào do viêm.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có triệu chứng lâm sàng không rõ rệt, tương tự như các bệnh lý hô hấp khác nên khó phát hiện, thường diễn tiến âm thầm khiến bệnh nhân chủ quan không đi khám. Khi họ đến gặp bác sỹ thì bệnh thường đã nặng hơn, chức năng hô hấp đã suy giảm rất nhiều. Do đó, bạn cần hết sức lưu ý về những biểu hiện bất thường của cơ thể, nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để theo dõi và kiểm soát tình trạng sức khỏe của mình.
Khám, Chữa Ung Thư Phổi Ở Đâu? 10 Địa Chỉ Uy Tín, Tốt Nhất!
Ung thư phổi nếu không phát hiện, chữa trị kịp thời sẽ nguy hiểm tính mạng, nhanh chóng dẫn đến cái chết. Vậy khám, chữa ung thư phổi ở đâu tốt nhất để giảm tỷ lệ tử vong, kéo dài sự sống?
Vì sao cần phải sớm tìm địa chỉ khám, chữa ung thư phổi?Ung thư phổi là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là ung thư phổi tế bào không nhỏ. Loại này di căn sớm và nhanh chóng nên nếu không sớm tìm địa chỉ khám, chữa ung thư phổi thì sẽ rất khó để kiểm soát tình hình. Tế bào ung thư sẽ phá hủy chức năng gan, thậm chí lây lan sang những bộ phận khác, dẫn đến giai đoạn cuối càng khó điều trị, cái chết sẽ đến sớm hơn.
Ngoài ra, ung thư phổi nếu kéo dài, không có biện pháp chữa trị sẽ khiến người bệnh phải chịu đựng những triệu chứng vô cùng khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày như: ho, tức ngực, khó thở (nhất là khi gắng sức hoặc làm việc nặng nhọc). Lâu dần sẽ khiến cơ thể suy kiệt, mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không sâu giấc, cân nặng sụt giảm.
Ngược lại, việc sớm tìm địa chỉ khám, chữa ung thư phổi sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng phát hiện được bệnh tình (thuộc loại nào, giai đoạn nào…) để đưa ra phác đồ điều trị sớm nhất có thể, khả năng phục hồi sẽ cao hơn.
Vậy, câu hỏi đặt ra là khám hay chữa ung thư phổi ở đâu tốt nhất tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh?
Khám, chữa ung thư phổi ở đâu tốt nhất? Địa chỉ khám, chữa ung thư phổi tốt nhất ở Hà Nội1. Bệnh viện K 2. Khám, chữa ung thư phổi tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội 3. Bệnh viện Bạch Mai 4. Bệnh viện Phổi Trung ương khám, chữa ung thư phổi 5. Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt
Địa chỉ khám, chữa ung thư phổi ở TP. Hồ Chí Minh tốt nhất9. Phòng khám chuyên khoa hô hấp Phổi Việt
Nguồn: chúng tôi
10. Khám, chữa ung thư phổi tại bệnh viện Ung bướu TP HCM
Địa Chỉ Chữa Bệnh Sùi Mào Gà Uy Tín Ở Hà Nội
Sùi mào gà là bệnh lây truyền phổ biến qua đường tình dục. Bệnh lý này nếu như không được điều trị kịp thời chắc chắn sẽ gây nên những biến chứng hết sức nguy hiểm đối với sức khỏe. Băn khoăn của rất nhiều người bệnh chính là tìm một địa chỉ chữa bệnh sùi mào gà uy tín ở Hà Nội.
Sùi mào gà có thể phát triển gây nên những biến chứng hết sức nghiêm trọng đối với sức khỏe của người bệnh. Khi khối sùi phát triển lớn có thể gây nên tình trạng bội nhiễm, hôi thối khó chịu. Nguy hiểm hơn nếu như nhiễm sùi mào gà tuýp 16, 18 người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ phát triển thành ung thư, nếu như không được khắc phục và điều trị sớm sẽ có thể dẫn đến tử vong.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận, Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa chuyên thăm khám và điều trị các bệnh phụ khoa, nam khoa và các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong đó có bệnh sùi mào gà.
Phòng khám là cơ sở y tế công lập trực thuộc trung tâm y tế quận Ba Đình được đầu tư phát triển theo mô hình chất lượng cao nhằm mang đến cho người dân dịch vụ thăm khám uy tín với chi phí hợp nhất. Đặc biệt, đội ngũ y bác sỹ là những người có trình độ chuyên môn cao, đã từng thăm khám và điều trị thành công đối với rất nhiều trường hợp người bị nhiễm sùi mào gà.
Qua nhiều nghiên cứu, các bác sỹ đã áp dụng thành công phương pháp điều trị sùi mào gà bằng đông tây y kết hợp. Bước đầu các bác sỹ sẽ áp dụng máy cắt đốt điện cao tần để loại bỏ hoàn toàn những mụn sùi, các vùng da có nguy cơ phát triển thành ung thư để hạn chế những tổn thương. Sau đó các bác sỹ kết hợp với việc điều trị bằng thuốc đông y để giúp tăng cường sức đề kháng, hạn chế tình trạng bệnh tái phát.
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa đã thực hiện điều trị thành công đối với nhiều trường hợp. Trong những năm vừa qua, 12 Kim Mã đã trở thành một địa chỉ quen thuộc của đông đảo bệnh nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận. Nếu bạn còn có thắc mắc hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để được các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn hoặc có thể gọi theo số (024) 38255599 – 083.66.33.399 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính ( Copd ) Nên Kiêng Gì???
Thay đổi thói quen ăn uống của bạn sẽ không chữa khỏi bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ( COPD) nhưng nó giúp bạn cảm thấy tốt hơn, giảm mệt mỏi với các triệu chứng do bệnh gây ra. Vì vậy, việc thực hiện một chế độ dinh dưỡng phù hợp đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong việc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Lập kế hoạch những gì bạn ăn và cân bằng bữa ăn của bạn là cách quan trọng để quản lý sức khỏe của chính bạn.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một loại bệnh phổi tắc nghẽn được đặc trưng bởi các vấn đề hô hấp lâu dài và luồng thông khí kém. Các triệu chứng chính bao gồm ho, khó thở, có đờm. Là căn bệnh tiến triển và nặng dần theo thời gian. Tính đến năm 2023, COPD đã ảnh hưởng tới 174,5 triệu (2,4%) dân số toàn cầu. Nó thường xảy ra ở những người trên 40 tuổi. Tỷ lệ mắc ở nam và nữ là gần như nhau.
Năm 2023, kết quả là 3,2 triệu người chết. Hơn 90% số người chết này xảy ra ở các nước đang phát triển. Số người chết được dự đoán sẽ tăng thêm vì tỷ lệ hút thuốc cao hơn ở các nước đang phát triển và dân số già ở nhiều quốc gia, trong đó có việt nam.
Vai trò của chế độ dinh dưỡng với người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD Có một thực tế là phần lớn các bệnh nhân COPD sau một gian mắc bệnh sẽ gặp tình trạng suy kiệt. Nguyên nhân của tình trạng này là do:
COPD là bệnh mạn tính với các đợt cấp xảy ra dẫn đến người bệnh phải chung sống với bệnh đến cuối đời.
Tắc nghẽn đường thở khiến người bệnh phải tăng nhịp thở và/ hoặc tăng thể tích lưu thông để đảm bảo nhu cầu khí cho cơ thể. Việc gắng sức thường xuyên làm người bệnh mệt mỏi.
Phần lớn các bệnh nhân gặp tình trạng khó thở trong khi ăn do phải ngưng thở để nuốt khiến nhiều người bệnh ngại ăn, không muốn ăn. Lâu dần dẫn đến thiếu dinh dưỡng. Điển hình là tình trạng suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng lượng
Việc sử dụng thuốc điều trị kéo dài dẫn đến ảnh hưởng hệ tiêu hóa, giảm hấp thu dinh dưỡng. Không những thế tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị còn gây ra các bệnh lý đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày…
Tất cả đều dẫn đến 1 kết cục chung là người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bị suy dinh dưỡng, gầy sút cân.
Vai trò của chế độ dinh dưỡng với người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPDĐiều trị bổ sung dinh dưỡng đã được kết hợp trong việc quản lý bệnh nhân COPD trong một thời gian dài và đã cho thấy kết quả tốt và hứa hẹn. Thay đổi thói quen ăn uống của bạn sẽ không chữa khỏi COPD nhưng nó giúp bạn cảm thấy tốt hơn, giảm mệt mỏi với các triệu chứng do bệnh gây ra. Vì vậy, việc thực hiện một chế độ dinh dưỡng phù hợp đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong việc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Lập kế hoạch những gì bạn ăn và cân bằng bữa ăn của bạn là những cách quan trọng để quản lý sức khỏe của bạn.
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kiêng gì và nên ăn gì?Chế độ ăn lý tưởng dành cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần đảm bảo được 7 nguyên tắc sau đây
1. Tăng cường chất đạm và năng lượng:Hít thở đòi hỏi nhiều năng lượng hơn cho những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Các cơ được sử dụng trong hơi thở có thể cần lượng calo gấp 10 lần so với những người không có COPD.
Tăng cường chất đạm giúp duy trì trọng lượng cũng như đảm bảo năng lượng cho cơ thể giúp chống lại nguy cơ nhiễm trùng do bệnh COPD. Chọn các thực phẩm nhiều đạm ít béo như sữa ít chất béo, sữa chua, thịt nạc, đậu…
2. Bổ sung vitamin, rau xanh:Trái cây và rau quả có lợi trong điều kiện hô hấp cấp tính và mãn tính vì:
Chúng chứa chất chống oxy hóa, khoáng chất, vitamin, flavonoid, chất phytochemical và chất xơ.
Chất xơ giúp di chuyển thức ăn dọc theo đường tiêu hóa, kiểm soát tốt hơn lượng đường trong máu và có thể làm giảm mức cholesterol trong máu
Mục tiêu của mọi người là tiêu thụ 20 đến 35 gam chất xơ mỗi ngày..
Hãy chắc chắn rằng bạn đang nhận đủ canxi và Vitamin D để giữ cho xương của bạn khỏe mạnh.
Mặt khác, Vitamin D có tác dụng điều hòa miễn dịch và nó cũng giúp làm giảm bệnh cơ / yếu cơ.
Đồng thời, bổ sung vitamin C và E cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc làm giảm các triệu chứng COPD, làm giảm quá trình oxy hóa.
3. Bổ sung đủ nướcBạn nên uống ít nhất 6 đến 8 ly mỗi ngày ( trung bình 1,5l/ngày), đồ uống không chứa caffein để giữ cho chất nhầy mỏng và dễ ho hơn, giúp hạn chế đờm dãi. Hạn chế caffeine (chứa trong cà phê; trà; một số đồ uống có ga như cola; và sô cô la) vì nó có ảnh hưởng đến một số loại thuốc điều trị bệnh COPD.
Hạn chế đồ uống có cồn vì nó không có nhiều giá trị dinh dưỡng và có thể tương tác không tốt với các loại thuốc bạn đang dùng, đặc biệt là thuốc uống steroid. Quá nhiều rượu có thể làm chậm hơi thở của bạn và gây khó khăn cho bạn khi ho ra đờm.
4. Hạn chế muốiĂn quá nhiều muối làm cho cơ thể giữ lại quá nhiều nước gây phù nề, tăng huyết áp, làm tình trạng khó thở nặng hơn. Một số lưu ý giúp kiểm soát lượng muối trong bữa ăn như: Không thêm muối vào thức ăn khi nấu ăn, đọc nhãn thực phẩm và tránh các loại thực phẩm có quá 300mg natri / khẩu phần, tham khảo tư vấn của bác sĩ về chế độ ăn và các thực phẩm thay thế muối. Nên lưu ý rằng các chất thay thế muối có thể chứa các thành phần khác có thể có hại như muối.
5. Hạn chế đồ cay nóng, kích thíchTránh các loại thực phẩm gây ra khí hoặc đầy hơi. Bụng đầy hơi, trướng hơi sẽ làm giảm sự di động của cơ hoành (một trong những cơ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp) làm tình trạng khó thở trở nên xấu hơn. Một số loại thực phẩm gây ra khí cho một số người bao gồm: Đồ uống có ga, các loại thức ăn chiên, nhờn hoặc nhiều gia vị; táo, bơ và dưa hấu; tỏi tây, hành tây, ớt, hành lá, hẹ tây…
Có tới 80%- 90% bệnh COPD có nguyên nhân là do nghiện thuốc lá. Người hút thuốc lá có tỷ lệ tàn phế tử vong cao gấp 10 lần so với người không hút thuốc lá. Khói thuốc chứa nhiều chất độc hại làm niêm mạc khí phế quản bị suy yếu, gây tình trạng khí phế thũng (triệu chứng nặng của bệnh COPD), làm tăng số đợt cấp COPD.
7. Hạn chế thực phẩm gây dị ứngMột số người có thể chất quá mẫn với các thực phẩm gây dị ứng như tôm, cá, trứng, sữa nên kiêng, vì có thể dẫn đến các biến chứng về hô hấp, nguy hiểm nhất là suy hô hấp.
Điều quan trọng là phải chú ý đến sức khỏe tổng thể của bạn khi bạn bị COPD, và dinh dưỡng là một phần quan trọng trong đó. Liệu pháp bổ sung dinh dưỡng không chỉ cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân COPD mà còn có lợi trong việc ngăn ngừa sự phát triển, tiến triển và đợt cấp của COPD. Khi bạn bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hãy thực hiện chế độ ăn hợp lí để sống thoải mái hơn, để tỉ lệ biến chứng xảy ra ở con số thấp nhất.
Bs. Đỗ Xuân Được
Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Bệnh Viêm Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính Như Nào? Địa Chỉ Uy Tín? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!