Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Bệnh Nhân Bị Tăng Huyết Áp được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có 6 cách phòng bệnh ngay từ đầu:
Theo dõi huyết áp.
Bỏ hút thuốc lá.
Thay đổi lượng muối trong chế độ ăn (< 2,4g/ngày tương đương với khoảng 6g muối ăn natri clorid).
Tăng hoạt động thể lực.
Tránh béo phì.
Tăng huyết áp thường là một bệnh mạn tính, tiến triển ngày càng nặng dần, nhiều biến chứng rất nguy hiểm có thể đe doạ tính mạng bệnh nhân nếu chúng ta không điều trị và chăm sóc chu đáo. Vì vậy người điều dưỡng khi tiếp xúc với bệnh nhân cần phải nhẹ nhàng, ân cần và biết thông cảm.
1.1.1. Đánh giá bằng cách hỏi bệnh
Trạng thái tinh thần của bệnh nhân: lo lắng, sợ hãi…
Có biết bị tăng huyết áp không và thời gian bị tăng huyết áp?
Thuốc và cách điều trị tăng huyết áp như thế nào?
Đã bao giờ bị liệt hay bị yếu tay chân chưa?
Có hay nhức đầu, mất ngủ hay nhìn có bị mờ không?
Gần đây nhất có dùng thuốc gì không?
Có buồn nôn, nôn và rối loạn tiêu hoá không?
Có bị bệnh thận trước đây không?
Có bị sang chấn về thể chất hay tinh thần không?
Tình trạng đi tiểu: số lượng và màu sắc?
Tình trạng tinh thần của bệnh nhân: mệt mỏi, tỉnh táo hay hôn mê
Tuổi trẻ hay lớn tuổi.
Tự đi lại được hay phải giúp đỡ.
Bệnh nhân mập hay gầy.
Tình trạng phù.
Các dấu hiệu khác.
1.1.2. Đánh giá bằng quan sát
1.1.3. Thăm khám bệnh nhân
Quan trọng là đo dấu hiệu sống, trong đó huyết áp là dấu quan trọng nhất, đo huyết áp nhiều lần trong ngày. Phải chú ý đến cả huyết áp tối đa và tối thiểu. Ngoài ra cần chú ý các dấu chứng khác như: tình trạng suy tim, các dấu ngoại biên, số lượng nước tiểu, tình trạng phù…
1.1.4. Thu nhận thông tin
Kiểm tra hồ sơ bệnh án cũ, các thuốc đã dùng và cách sử dụng thuốc.
Thu thập thông tin qua gia đình.
Qua thu thập các nhu cầu ở bệnh nhân tăng huyết áp, thì một số chẩn đoán về điều dưỡng có thể có ở bệnh nhân tăng huyết áp
Nhức đầu do tình trạng tăng huyết áp.
Mất ngủ do nhức đầu.
Hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu não.
Nguy cơ nhồi máu cơ tim do tăng huyết áp.
Qua khai thác các dấu chứng trên giúp cho người điều dưỡng có được các chẩn đoán chăm sóc. Người điều dưỡng cần phân tích, tổng hợp và đúc kết các dữ kiện để xác định nhu cầu cần thiết của bệnh nhân, từ đó lập ra kế hoạch chăm sóc cụ thể. Khi lập kế hoạch chăm sóc phải xem xét đến toàn trạng bệnh nhân, đề xuất vấn đề ưu tiên, vấn đề nào cần thực hiện trước và vấn đề nào thực hiện sau tuỳ từng trường hợp cụ thể.
2.3.1. Chăm sóc cơ bản
Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế đầu
Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật.
Ăn đầy đủ năng lượng và nhiều hoa quả tươi.
Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
Hướng dẫn bệnh nhân cách tự theo dõi các tác dụng phụ của thuốc.
Cho bệnh nhân uống thuốc và tiêm thuốc theo chỉ định.
Làm các xét nghiệm cơ bản.
Tình trạng tăng huyết áp cũng như các biến chứng của tăng huyết áp.
Theo dõi một số xét nghiệm như: bilan lipid máu, điện tim, siêu âm, soi đáy mắt.
2.3.2. Thực hiện các y lệnh
2.3.3. Theo dõi
Theo dõi tác dụng phụ của thuốc.
2.3.4. Giáo dục sức khoẻ
Bệnh nhân và gia đình cần phải biết các nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp cũng như cách phát hiện các dấu chứng tăng huyết áp, cách phòng, điều trị và theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp.
Đặc điểm của bệnh nhân tăng huyết áp là tiến triển kéo dài và ngày càng nặng dần nếu không được điều trị và chăm sóc tốt. Bệnh để lại di chứng rất nặng và có thể tử vong do những biến chứng của bệnh hoặc do tai biến điều trị.
2.4.1. Thực hiện chăm sóc cơ bản
Đặt bệnh nhân nằm nghỉ, tránh lao động trí óc căng thẳng, lo lắng quá độ, nên tập thể dục nhẹ, đi bộ thư giãn, bơi lội.
Động viên, trấn an bệnh nhân để an tâm điều trị.
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt là tình trạng tăng huyết áp. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để theo dõi có thể từ 15 phút cho đến 2 giờ đo một lần.
Luôn giữ ấm cơ thể bệnh nhân.
Ăn uống đủ năng lượng, nhiều sinh tố và hạn chế muối dưới 5g muối, hạn chế mỡ, các chất béo động vật, kiêng rượu, thuốc lá, chè đặc.
Tránh các yếu tố kích thích cho bệnh nhân.
Vệ sinh sạch sẽ: hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ nhiễm khuẩn, phát hiện sớm các ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân.
2.4.2. Thực hiện các y lệnh
2.4.3. Theo dõi
2.4.4. Giáo dục sức khoẻ
Giáo dục cho nệnh nhân và gia đình về các nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp
Giáo dục cho bệnh nhân và gia đình cách phát hiện các dấu chứng tăng huyết áp, cách phòng, điều trị và theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp.
Dự phòng cấp II: đối với người đã tăng huyết áp, cần phải chặt chẽ hơn nữa trong chế độ ăn uống, nghỉ ngơi theo dõi huyết áp đều đặn và có kế hoạch điều trị ngoại trú để theo dõi tiến triển, tác dụng phụ của thuốc. Cần chú ý yếu tố kinh tế trong điều trị vì đây là một liệu trình lâu dài, tốn kém.
Có 6 cách phòng bệnh ngay từ đầu:
Khuyên bệnh nhân thay đổi lối sống:
Giảm cân nếu quá cân.
Hạn chế uống rượu: trong mỗi ngày uống không quá 30 ml ethanol, tương đương 720 ml bia, 300 ml rượu vang, 60 ml whisky đối với nam giới, nữ giới và người nhẹ cân uống bằng một nửa nam giới.
Tình trạng bệnh nhân sau khi đã thực hiện y lệnh, thực hiện kế hoạch chăm sóc so với lúc ban đầu:
Những vấn đề sai sót hoặc thiếu hay các nhu cầu phát sinh mới cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc để thực hiện trên bệnh nhân.
Chăm Sóc Bệnh Nhân Cao Huyết Áp Cần Nắm Rõ Những Kiến Thức Này
Chúng ta ai cũng biết rằng cao huyết áp là chứng bệnh không chỉ thấy ở người trung niên, cao tuổi mà ngay cả những người trẻ cũng có thể mắc. Vậy cao huyết áp là gì? Làm thế nào để chữa cao huyết áp Và cách chăm sóc bệnh nhân cao huyết áp như thế nào là tốt nhất?
Tất Tần Tật Về Cách Chăm Sóc Bệnh Nhân Mổ Dạ Dày
Bạn biết đấy huyết áp cao, hay cao huyết áp, xảy ra khi huyết áp của bạn tăng cao và chạm ngưỡng “không lành mạnh”.
Các động mạch hẹp giúp tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, khi động mạch càng hẹp thì huyết áp lại càng cao. Về lâu dài, áp lực gia tăng có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim bạn nên chú ý vấn đề này.
Bạn biết đấy bệnh cao huyết áp thường phát triển trong vòng vài năm. Thông thường, bạn sẽ không nhận thấy bất kì triệu chứng nào. Nhưng dù nó không biểu hiện ra, thì bệnh cao huyết áp vẫn đang âm thầm gây tổn thương mạch máu và các cơ quan như não, tim, mắt và thận của chúng ta.
Việc chúng ta phát hiện bệnh cao huyết áp sớm là vô cùng quan trọng. Chăm sóc bệnh nhân thường xuyên cập nhật tin tức và đi khám định kì về căn bệnh này sẽ giúp bạn khám phá ra những thay đổi bất thường một cách nhanh chóng. Nếu huyết áp của bạn tăng cao, bác sĩ sẽ yêu cầu theo dõi huyết áp trong vòng vài tuần để xem nó có tiếp tục tăng hay sẽ trở lại mức bình thường như ban đầu.
Có hai loại gây ra bệnh cao huyết áp.
Bạn biết không loại tăng huyết áp này phát triển theo thời gian, nguyên nhân vẫn đang được tìm hiểu. Hầu hết mọi người đều có thể gặp phải loại huyết áp cao này. Các nhà nghiên cứu vẫn chưa rõ cơ chế khiến cho huyết áp tăng của loại cao huyết áp thiết yếu, tuy nhiên, họ cho rằng khi các yếu tố sau kết hợp lại có thể gây ra căn bệnh này như sau:
– Gen;
– Thay đổi thể chất;
– Ảnh hưởng từ môi trường.
Thường chúng ta thấy đấy bệnh có diễn biến nhanh chóng và có thể trở nên trầm trọng hơn nhiều so với bệnh huyết áp nguyên phát. Các nguyên nhân thường gặp gây tăng huyết áp thứ phát bao gồm:
– Bệnh thận;
– Chứng khó thở khi ngủ;
– Khuyết tật tim bẩm sinh;
– Tuyến giáp có vấn đề;
– Tuyến thượng thận gặp trục trặc;
– Có khối u nội tiết;
– Tác dụng phụ của thuốc;
– Lạm dụng rượu trong thời gian dài;
– Sử dụng chất kích thích.
TRIỆU CHỨNG BỆNH CAO HUYẾT ÁP
Các triệu chứng của cao huyết áp bao gồm:
– Đau đầu;
– Khó thở;
– Chảy máu cam;
– Chóng mặt;
– Tức ngực;
– Thay đổi thị giác;
– Tiểu ra máu.
Khi chúng ta bắt gặp những triệu chứng trên, bệnh nhân cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Chúng có thể không phải là dấu hiệu của bệnh cao huyết áp, nhưng “phòng còn hơn chống”, một khi bệnh cao huyết áp gây ra những triệu chứng này, cơ hội sống sót của bệnh nhân là vô cùng thấp rất nguy hại đúng không nào.
Những biến chứng thường gặp
Các động mạch bị hư
Nếu bình thường các động mạch nếu khỏe mạnh sẽ giúp máu lưu thông tốt và không bị cản trở. Tuy nhiên nếu bị tăng huyết áp thì các động mạch trở nên cứng cáp, chặt chẽ hơn và ít co dãn. Điều này làm cho chất béo trong thức ăn dễ dàng tích tụ trong động mạch và hạn chế lưu lượng máu, có thể dẫn đến tăng huyết áp, tắc nghẽn, và cuối cùng là đau tim và đột quỵ rất nguy hại sức khỏe chúng ta.
Các bệnh về tim
Bạn biết không tăng huyết áp làm cho tim bạn hoạt động quá sức. Áp lực gia tăng trong mạch máu sẽ làm cơ tim phải bơm nhiều hơn và tốn sức hơn bao giờ hết.
Điều này có thể gây ra hiện tượng tim bị giãn nở. Một trái tim bị giãn quá mức sẽ làm tăng những nguy cơ sau:
– Suy tim;
– Loạn nhịp;
– Đột tử do tim;
– Đau tim.
Bạn có thể tìm hiểu thêm tại Chăm sóc sức khỏe
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ PHỤC VỤ
CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC
#1【Tăng Huyết Áp Khi Mang Thai】Tìm Hiểu Nguyên Nhân Tăng Huyết Áp
Tăng huyết áp khi mang thai là nguyên nhân của 25% trường hợp trẻ sinh non. Tăng huyết áp khi mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có tiền sản giật thai kỳ, đe dọa trực tiếp sức khỏe và tính mạng của mẹ và bé.
HUYẾT ÁP BÀ BẦU BAO NHIÊU LÀ BÌNH THƯỜNG?
Huyết áp là áp lực đẩy tuần hoàn của máu trong các mạch máu được tạo ra khi trái tim co bóp đẩy máu theo nhịp tim. Chỉ số huyết áp thay đổi từ mức cực tiểu (gọi là huyết áp tâm trương) đến cực đại (gọi là huyết áp tâm thu). Huyết áp được đo bằng đơn vị mmHg.
Một số chỉ số về huyết áp cần lưu ý:
Huyết áp bình thường: dưới 140/90
Tăng huyết áp nhẹ: 140/90 đến 149/99
Tăng huyết áp trung bình: 150/100 đến 159/109
Tăng huyết áp nặng: 160/110 hoặc cao hơn
Khi mang thai, cơ thể mẹ tăng sinh nhịp tim và tăng lượng máu để có thể nuôi thai nhi. Chính vì vậy, lượng mạch máu được tăng sinh và lưu lượng máu cũng đòi hỏi nhiều hơn tại một số bộ phận như tử cung, nhau thai, vú,…Chính vì vậy mà áp lực lên thành mạch cũng tăng lên nên thông thường huyết áp của mẹ sẽ tăng nhẹ. Tuy nhiên, huyết áp bình thường của mẹ bầu vẫn được khuyến cáo không vượt quá 140/90 mmHg. Nếu mẹ bầu gặp tình trạng tăng huyết áp sẽ dẫn tới nhiều nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
BÀ BẦU BỊ CAO HUYẾT ÁP CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Thông thường, việc tăng huyết áp ở mẹ mang thai thường diễn ra từ tuần thai 20. Khi xuất hiện dấu hiệu huyết áp tăng, mẹ bầu cần được theo dõi sát sao vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho mẹ và bé như:
Tiền sản giật: Biến chứng tiền sản giật gây tổn hại nghiêm trọng các cơ quan khác như thận, não và tim, thậm chí gây tử vong
Hội chứng tan máu HELLP – HELLP. Tăng huyết áp khiến men gan cao là viết tắt của tan máu, men gan cao và số lượng tiểu cầu thấp. Tình trạng hiếm gặp này đi kèm với các triệu chứng khác, như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, đau bụng trên. Khi có biểu hiện trên cần chăm sóc y tế ngay lập tức.
Ngoài ra, mẹ bầu có thể gặp các biến chứng khác: thai nhi chậm phát triển, thai sinh non,…
BIỂU HIỆN CỦA BỆNH CAO HUYẾT ÁP Ở BÀ BẦU
Tăng huyết áp khi mang thai xảy ra phổ biến từ tuần 20 của thai kỳ. Mẹ bầu có thể dễ dàng nhận ra huyết áp của mình đang tăng qua một loạt các biểu hiện như:
Phù: Đây là triệu chứng xuất hiện sớm khi huyết áp tăng. Mẹ bầu có thể tự kiểm tra các vùng da mềm, ấn lõm và ít đàn hồi, triệu chứng này không giảm dù mẹ bầu đã nghỉ ngơi. Cần phân biệt phù do tăng huyết áp với phù sinh lý. Phù sinh lý thường xuất hiện ở mắt cá chân, bàn chân và giảm ngay khi mẹ bầu nằm gác chân lên cao.
Tăng cân nhanh: Tăng cân nhanh là có thể là dấu hiệu của tăng huyết áp. Chức năng thận suy giảm sẽ khiến thể tích dịch cơ thể tăng lên. Vậy tăng cân trong thai kỳ như nào là hợp lý? Mẹ bầu có thể tham khảo một số thông tin dưới:
Mẹ bầu có cân nặng bình thường trước mang thai, trung bình mỗi tuần tăng 0,4kg, tổng cân tăng toàn thời gian là 11,3 – 16 kg
Mẹ bầu trước mang thai bị nhẹ cân thì trung bình mỗi tuần nên tăng 0,5kg, tổng cân tăng toàn thời gian là 12,7 – 18,3 kg
Nếu mẹ bầu trước mang thai bị thừa cân thì trung bình mỗi tuần nên tăng 0,3kg, tổng cân tăng toàn thời gian là 7 – 11,3 kg
Nếu mẹ bầu mang song thai thì tổng khối lượng tăng khoảng 16 – 20,5 kg
Tiền sản giật thai kỳ. Khi huyết áp tăng trên 140.90 mmHg kèm theo chỉ số đạm nước tiểu trên 300mg/24 giờ thì được gọi là tiền sản giật, chỉ số này sẽ được phát hiện trong quá trình xét nghiệm. Để phát hiện kịp thời, mẹ bầu cần đi khám định kỳ.
Tiền sản giật ở mức độ nặng: Xảy ra khi huyết áp quá cao, trên 160/110mmHg, lượng đạm trên 5g/24 giờ. Lúc này mẹ bầu sẽ xuất hiện tình trạng đau đầu, hoa mắt chóng mặt, đau bụng trên (thượng vị), suy thận và tăng men gan. Mẹ bầu phải được đi cấp cứu kịp thời để tránh biến chứng sản giật.
TIỀN SẢN GIẬT THAI KỲ
Huyết áp tăng cao gây ra những biến chứng nguy hiểm. Một trong số đó chính là tiền sản giật thai kỳ.
Tiền sản giật là gì?
Tiền sản giật là một trong các biến chứng của việc tăng huyết áp khi mang thai, gây ảnh hưởng tất cả các cơ quan của mẹ bầu. Tiền sản giật bao gồm các dấu hiệu và triệu chứng cụ thể như: lượng tiểu cầu trong máu thấp, chức năng gan và chức năng thận suy giảm, thị lực rối loạn, có thể xuất hiện tràn dịch phổi, đau đầu chóng mặt và đặc biệt huyết áp tăng rất cao.
Thời điểm mẹ bầu dễ xuất hiện tiền sản giật?
Từ tuần 20 trở đi, huyết áp dễ thay đổi kéo theo hệ quả có thể xuất hiện tiền sản giật, đặc biệt là trong 3 tháng cuối thai kỳ, nếu xuất hiện trước tuần thứ 32 được gọi là tiền sản giật khởi phát sớm. Trong một số trường hợp đặc biệt, tiền sản giật lại xuất hiện vào hậu sinh sản.
Nguyên nhân gây tiền sản giật?
Mẹ bầu mang thai lần đầu
Mẹ bầu có tiền sử bị tiền sản giật hoặc gia đình từng có người thân bị tiền sản giật
Mẹ bầu có tiền sử hoặc cách bệnh lý nền về tăng huyết áp, bệnh thận, bệnh tim, tiểu đường, hội chứng đông máu, Lupus và có tình trạng béo phì
Mẹ bầu mang đa thai
Mẹ bầu mang thai ngoài 40 tuổi
Mẹ bầu mang thai nhờ thụ tinh trong ống nghiệm IVF
Những nguy cơ xảy đến với mẹ và bé tiền sản giật?
Mẹ bầu bị tiền sản giật đều gây ra những nguy hiểm tiềm ẩn tới mẹ và bé.
Với thai nhi: Trong thai kỳ xảy ra tiền sản giật, trẻ có thể bị sinh non, thiếu chất dinh dưỡng để phát triển đầy đủ, trẻ sinh ra có thể nhẹ cân và mắc những dị tật hay bệnh lý do biến chứng; một số trẻ sinh sớm có thể tử vong vì quá yếu.
Với mẹ bầu: Tiền sản giật làm gia tăng nguy cơ suy tim, nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, suy thận, hội chứng HELLP và tăng tỷ lệ mắc ở các lần tiếp theo.
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP KHI MANG THAI VÀ TIỀN SẢN GIẬT MỨC ĐỘ NHẸ NHƯ THẾ NÀO?
Trong trường hợp tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản giật ở mức độ nhẹ, mẹ bầu có thể theo dõi ở viện hoặc ngoại trú theo chỉ định của bác sĩ. Mẹ bầu cần theo dõi số lần bé đạp và đo huyết áp tại nhà và đến gặp bác sĩ kiểm tra ít nhất 1 lần 1 tuần.
Nếu ở tuần thai 37 thai nhi không khỏe bác sĩ sẽ chỉ định sinh hoặc có các biện pháp xử lý kịp thời. Trong trường hợp tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản nặng, thai phụ phải được chuyển ngay tới bệnh viện để theo dõi. Thông thường ở tuần thai thứ 34 nếu bé thể trạng ổn định sẽ được khuyến khích sinh ngay. Ngoài ra mẹ được kê thuốc hạ huyết áp và chống co giật và được chỉ định sinh luôn nếu có chuyển biến xấu.
LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG NGỪA TIỀN SẢN GIẬT VÀ HUYẾT ÁP CAO KHI MANG THAI?
Để phòng ngừa tiền sản giật và cao huyết áp khi mang, mẹ bầu cần giảm các yếu tố nguy cơ bằng cách:
Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh béo phì, thừa cân, tăng cân đột ngột, tiểu đường thai kỳ,…. Bổ sung đầy đủ rau xanh, chất đạm, chất xơ, protein trong bữa ăn hàng ngày, tránh sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê,…
Dinh dưỡng khoa học là một cách phòng ngừa tăng huyết áp khi mang thai và tiền sản giật
Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh: thể dục thường xuyên, không thức quá khuya, ngủ đủ giấc, tránh stress và căng thẳng, giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ
Tuy chưa xác định chính xác nguyên nhân tiền sản giật, nhưng theo kết quả từ một số nghiên cứu nhỏ thì việc bổ sung đủ canxi trong quá trình mang thai có thể hạn chế được nguy cơ tiền sản giật.
Ngoài ra, mẹ bầu cần thăm khám định kỳ trong thai kỳ để phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn và có các hướng xử lý sớm và phù hợp.
Cách Xử Lý Khi Bị Tăng Huyết Áp
Cách Xử Lý Khi Bị Tăng Huyết Áp
Tăng huyết áp là bệnh mạn tính, được các bác sĩ xem như kẻ giết người thầm lặng vì bệnh tiến triển khó nhận biết. Tăng huyết áp có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết não, nhồi máu cơ tim, suy thận…
Dấu hiệu để nhận biết tăng huyết áp là bỗng dưng chóng mặt, mờ mắt, nhìn mờ và đau đầu. Chỉ cần huyết áp kế, người bệnh có thể biết được tình trạng huyết áp của mình.
Cách xử trí
– Khi bệnh nhân bị tăng huyết áp thái quá, cần để người bệnh được nghỉ ngơi và thư giãn hoàn toàn. Bệnh nhân không nên nói nhiều bởi vì khi nói, không chỉ thanh quản hoạt động mà các cơ quan khác cũng chịu ảnh hưởng làm huyết áp càng tăng cao.
– Dùng máy đo huyết áp để xác định mức độ tăng và có biện pháp xử lý phù hợp.
– Cho bệnh nhân dùng thuốc : Hiện nay có rất nhiều loại thuốc hạ huyết áp, vì vậy người bệnh cần căn cứ vào các triệu chứng đi kèm và tiểu sử bệnh để sử dụng đúng thuốc. Dùng các loại thuốc hạ áp theo đơn của bác sỹ
– Ngoài ra nếu không có thuốc bạn có thể cho người bệnh uống 1 cốc nước ép cần tây hoặc cà rốt. Loại nước uống này sẽ giúp giãn mạch, điều chỉnh rối loạn lipid trong máu và ổn định huyết áp. Hoặc có thể dùng nhân sen từ 2-3g, hãm với nước sôi cho người bệnh uống sẽ giúp hạ huyết áp hiệu quả.
Sau khi đã qua cơn tăng huyết áp cấp tính, bệnh nhân cần được đánh giá lại tình trạng toàn thân, các tổn thương cơ quan đích và các yếu tố nguy cơ kèm theo để được theo dõi, tư vấn và điều trị lâu dài, tránh các biến chứng.
Ngoài ra, để hạ huyết áp có thể bấm vào các huyệt sau:
Huyệt thái dương (nằm ở cuối mi mắt): Dùng phần mềm của ngón tay day vào huyệt thái dương. Day đi day lại với mức độ mạnh tăng dần.Thực hiện lặp đi lặp lại từ 20-30 lần.
Huyệt ủy trung (ở giữa nếp lằn khoeo chân): Bạn hãy dùng tay phải day bấm huyệt ở chân trái và ngược lại. Thực hiện liên tục mỗi bên 10 lần. Tiếp đó, dùng tay xoa đi xoa lại vùng da xung quanh nóng lên ở cả hai bên chân.
Huyệt dũng tuyền (nằm chính giữa chỗ lõm của gam bàn chân): Dùng ngón tay cái vừa day vừa bấm vào huyệt dũng tuyền. Lặp đi lặp lại động tác khoảng 20 lần.
An Cung Rùa Vàng có nguồn gốc từ Đông y không gây tác dụng phụ mà hiệu quả lại rất cao. Uống mỗi tháng 1 viên, một thời gian sẽ thấy huyết áp hạ và ổn định, không bị lên xuống thất thường, giảm được các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, khó chịu, hồi hộp, lo âu, bứt rứt…, giảm được stress, căng thẳng, giúp ngủ ngon, tăng cường sức khỏe và phòng bệnh đột quỵ hiệu quả.
Liên hệ: 0972005566 (Mr. Khuy) để được hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng thuốc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Bệnh Nhân Bị Tăng Huyết Áp trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!