Xu Hướng 10/2023 # Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân Hiệu Quả “ # Top 13 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân Hiệu Quả “ # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân Hiệu Quả “ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bênh suy giãn Tĩnh mạch chân: Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do các van trong lòng tĩnh mạch bị hở, làm dòng máu trong tĩnh mạch chảy ngược lại chiều thông thường, dẫn đến tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch và kéo giãn các thành tĩnh mạch. Làm cách nào để các van khép lại nhằm chặn dòng máu chảy ngược, ngăn ngừa và chữa trị bệnh giãn tĩnh mạch.

Giá tiền mua tại Việt Nam: 1.380.000 đ/1 chai Mua 2 chai trở lên chỉ với giá 1.300.000 đ/1 chai Nhà thuốc liên hệ để được báo giá Giãn tĩnh mạch chân là gì?

Giãn tĩnh mạch là biến chứng của suy van tĩnh mạch. Tức là sau một thời gian bị suy van tĩnh mạch, hiện tượng viêm và ứ trệ tuần hoàn trong lòng tĩnh mạch sẽ làm cho thành của các tĩnh mạch bị yếu đi và giãn lớn ra. Hệ thống tĩnh mạch ngoại biên của cơ thể con người bao gồm tĩnh mạch nông, tĩnh mạch sâu và tĩnh mạch xuyên có tác dụng nối hai tĩnh mạch nông và sâu lại với nhau. Do đó, cũng có 3 loại giãn tĩnh mạch: giãn tĩnh mạch nông, giãn tĩnh mạch sâu và giãn tĩnh mạch xuyên. Trong đó, giãn tĩnh mạch nông là hay gặp nhất.

Những đối tượng có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch chân cao:

Nguyên nhân chính của giãn tĩnh mạch là do tình trạng suy van tĩnh mạch và ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch cùng với hiện tượng viêm của thành tĩnh mạch. Bệnh này cũng có yếu tố di truyền, chẳng hạn như mẹ có thể di truyền cho con gái.

Những đối tượng hay bị giãn tĩnh mạch nhất là phụ nữ vì phụ nữ có nội tiết tố nữ, nếu hàm lượng nội tiết tố nữ tăng cao sẽ làm suy thành tĩnh mạch và dễ gây hình thành cục máu đông trong đó.

Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ khác như: di truyền, tuổi tác càng lớn càng dễ suy và giãn tĩnh mạch (các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy rằng 2/3 những phụ nữ trên 50 tuổi bị suy và giãn tĩnh mạch).

Triệu chứng và những dấu hiệu nhận biết bệnh theo các cấp độ:

Triệu chứng ban đầu của suy giãn tĩnh mạch là triệu chứng tê chân, cảm giác bồn chồn ở chân, nặng hơn là nặng chân, phù chân khi đi hay đứng nhiều, chuột rút về đêm, đau chân và cuối cùng là giãn tĩnh mạch nông, nổi thành từng búi hay giãn toàn bộ trông như những con giun trên bắp chân và đùi.

– Cấp độ I: cảm giác nặng chân, tê chân. – Cấp độ II: phù chân khi đi lại hay đứng nhiều. – Cấp độ III: giãn và nổi tĩnh mạch ngoằn ngoèo trên bắp chân và đùi. – Cấp độ IV: giãn tĩnh mạch và có thay đổi sắc tố da của chân: chân sạm màu. – Cấp độ V: giãn tĩnh mạch và có những vết loét dinh dưỡng ở chân. – Cấp độ VI: các vết loét dinh dưỡng này điều trị mãi vẫn không lành.

Có tất cả 6 cấp độ suy giãn tĩnh mạch theo phân loại của Hội Tĩnh mạch học Thế giới: Những biến chứng có thể xảy ra do giãn tĩnh mạch chân:

REGULEGS chuyên giúp cơ thể đối phó lại sự tê nhức chân, cảm giác đau nhức xương, đau nhức như bị kim châm hay kiến bò, đau nhức vì phù chân, cảm giác nặng chân – vọp bẻ (chuột rút), đau nhức chân về đêm gây mất ngủ kinh niên, phiền toái vì chân co giật khi ngủ. Những triệu chứng đau nhức như trên là do Xin lưu ý, suy nhược mạch máu ngoại biên có thể ảnh hưởng đến sự tắt nghẽn mạch máu tim và mạch máu não. Suy nhược thần kinh ngoại biên cũng có thể là nguyên do chính gây ra đau nhức chân về đêm (Restless Leg Syndrome). Dược Thảo Toàn Chân Chai số 5 được bào chế từ dược thảo thiên nhiên, không có phản ứng phụ và an toàn cho quý vị cao niên. Hiệu quả rất nhanh.* suy nhược thần kinh ngoại biên (peripheral neuropathy), suy nhược thần kinh chân vì bệnh tiểu đường (peripheral arteries), và suy nhược mạch máu ngoại biên (peripheral arteries), viêm hoặc suy giãn tĩnh mạch chân.

Các biến chứng khác đó là tình trạng viêm tĩnh mạch đi kèm và hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, nhất là ở các tĩnh mạch sâu, khi có điều kiện thuận lợi như thay đổi áp lực như: khi đi máy bay, ngồi quá lâu… cục máu đông sẽ theo tĩnh mạch chạy về tim và gây tắc động mạch phổi tạo nên tình trạng đột tử. Một số các biến chứng khác cũng hay gặp: phù chân và đau nhức chân làm bệnh nhân rất khó chịu, giảm đi chất lượng của cuộc sống. Cách dùng:

Dùng 3 viên mỗi lần, 3 lần mỗi ngày, mỗi lần cách nhau ít nhất 2 giờ

Hoặc dùng theo chỉ định của Bác Sĩ

Đối với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, hỏi ý kiến ​​Bác sĩ trước khi dùng

*** Để đạt hiệu quả cao nhất, nên uống trước khi ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, uống cách các thuốc điều trị khác 2giờ uống. Nên sử dụng liên tục theo từng đợt 1 – 4 tháng dựa trên tốc độ hồi phục mà chúng ta mới có thể ước lượng được mình sẽ bình phục trong bao nhiêu chai.***

Sản Phẩm do Đông y sĩ Nguyễn Thanh Toàn với nhiều năm kinh nghiệm đảm trách. Sản xuất tại USA, trong phân xưởng được kiểm soát bởi Cục Quản Lý Dược Phẩm Hoa Kỳ (U.S. Drug Enforcement Administration)

Quy cách đóng gói: Viên nang, 100 viên/1 chai

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng

Một số biện pháp khá hữu hiệu để phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân:

– Hạn chế đứng hoặc đi lại nhiều quá.

– Nên tập đi bộ chậm hay bơi lội 30 phút mỗi ngày.

– Tránh béo phì.

– Chế độ ăn nhiều chất xơ và vitamin, đặc biệt là vitamin C.

– Không mặc quần áo chật quá, không đi giày cao gót.

– Nơi làm việc phải thoáng mát.

– Không sử dụng thuốc ngừa thai hay sinh đẻ quá nhiều lần.

“Tạo niềm vui cho tuổi trẻ, giúp sức khỏe cho người già.”

Đó là DƯỢC THẢO TOÀN CHÂN!

DƯỢC THẢO TOÀN CHÂN được bào chế tại Hoa Kỳ.

Địa chỉ: 3005 Silver Creek Rd, #208 San Jose, CA. 95121. USA. Điện thoại: (408) 528-9297. Fax: (408) 528-8399 Điện thoại miễn phí: 1-888-297-1997. Website:https://sieuthithuocusa.com

SẢN PHẨM CÓ BÁN TẠI VIỆT NAM:

Tư vấn miễn phí trực tiếp từ ĐYS Nguyễn Thanh Toàn: 001-408-528-9297 (Tại VN gọi từ 1:00 đến 7:30 sáng) Trả Lời: Chào chị, Tình trạng của chị là suy giãn tĩnh mạch nhưng chưa trầm trọng lắm. Chi nên bớt vận động nhiều như đi bộ, chạy, hoặc đứng nhiều. Chị có thể tập yoga nhưng tránh đứng lâu. Chị có thể sử dụng chai số 5 để hỗ trợ giúp máu lưu thông trở lại & xóa những mạch máu xanh đỏ đồng thời giảm tê và đau ở đầu gối.* Cảm ơn chị Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn

*********************************************

Chào bác sĩ ! Cháu tên Nguyễn Thị Châm hiện nay em đang có con trai cháu bị đau 2 bàn chân nhức như kim châm đi lại khó khăn. Cứ đến mùa nóng cháu lại bị đau cháu bị đau từ năm 13 tuổi năm nay cháu 19 tuổi cháu đi các viện lớn. Cháu vào khoa thần kinh ở bệnh viện Bạch Mai , khám và điều trị được 3 năm nhưng bác sĩ chỉ chuẩn đoán cháu bị đau dây thần kinh ngoại biên. Chân cháu cứ ngồi là chân cứ tía lại và nổi các chấm đỏ, đi lại rất khó khăn . Cháu hỏi bác sĩ con cháu uống thuốc Chai Số 5 có được không và xin bác sĩ chuẩn đoán bệnh cho cháu. Xin cảm ơn bác sĩ !

Trả Lời: Kính chào anh chị, Tôi nghĩ cháu không phải bị suy giãn tĩnh mạch. Vì nếu bị suy giãn tĩnh mạch thì bệnh sẽ nặng hơn vào mùa lạnh và bớt vào mùa nóng. Trường hợp của cháu có thể là sơ thể bị nhiệt (nóng) nên vào mùa hè thì bệnh phát sinh. Xin cho tôi hỏi thêm vài chi tiết:

Bàn chân có bị phù không?

Có bị sưng đỏ và khi chạm vào có cảm giác nóng không?

Cháu có thấy khát nước nhiều không và đi tiểu nước tiểu có vàng nhiều không?

Cháu có vấn đề gì với hệ thống tiêu hóa không: sình bụng, ợ chua, đại tiện phân sống, đại tiện nóng rát hậu môn?

Cháu có bện trĩ hoặc gút không?

Khi ra nắng cháu có thấy đau nhức nhiều hơn không?

Cháu có bị nhức đầu khi trời nóng không?

Xin vui lòng cho tôi biết sớm. Kính chào, Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn ************************************************** Trả Lời: Chào Hằng, Em có thể dùng chai số 5 để hổ trợ cho các gân xanh đỏ trên chân của em giúp da chân dần trở lại bình thường. Tùy theo cơ địa mỗi người mà mức hồi phục có thể nhanh hay chậm. * Em hạn chế vận động quá đa hoặc đi đứng nhiều vì gân xanh sẽ phát triển thêm. Cảm ơn em. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn Kính gửi Đông Y Sỹ Nguyễn Thanh Toàn, Trả Lời: Chào em, Chai số 5 không ảnh hưởng xấu đến hệ thống tiêu hóa nên em có thể uống bất cứ lúc nào. Ngoài việc hỗ trợ cho bệnh gĩan tĩnh mạch, nó còn tốt cho mắt và thận vì những nơi này có rất nhiều mạch máu nhỏ như ở chân. Cảm ơn em. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn ************************************************** Trả Lời: Chào Vân, Về vấn đề chơi tennis khi đang bị bệnh suy giãn tĩnh mạch, nếu chơi tennis vào cuối tuần mà ngày hôm sau không có cảm giác mỏi chân, đau nhức chân, thi có thể tiếp tục chơi. Bằng không thì phải chơi ít lại. Bệnh này càng vận động nhiều thì bệnh càng trầm trọng hơn. Uống thuốc bao lâu thì lệ thuộc vào bệnh đang ở giai đoạn nào và tùy vào cơ địa của từng người. Theo email, tôi thấy bệnh của Vân mới sơ phát thì có thể vài chai là được, nhưng cẩn thận với chơi thể thao, đứng trong nhiều giờ, hoặc ngồi lâu không vận động. Kính chào, Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn **************************************************

Con xin chào Bác Toàn, Năm nay con 25 tuổi, vừa qua con có đi khám tại bệnh viện và siêu âm dipplo chân thì bác sĩ chẩn đoán là con bị SUY VAN TĨNH MẠCH SÂU 2 CHI DƯỚI.

Bác cho con hỏi là: nếu con bị chẩn đoán như thế vậy con có nên tâp thể dục hay là không? Mấy ngày gần đây con có chạy bộ 30 phút vào buổi sáng, nhưng tác dụng đâu con không thấy mà con còn bị đau hơn khi chưa tập, mỗi khi con ngồi chòm hỏm rất khó khăn nên bây giờ con không tập nữa…… và con đang uống thuốc của bệnh viện ten là DAFLON Trả Lời: Chào Thanh Hùng, Bệnh suy van tĩnh mạch thường gặp trong những người lớn tuổi hơn 25 và nhiều hơn trong nữ giới. Con không nên tập thể dục vì tập càng nhiều thì bệnh càng trầm trọng hơn. Hoặc uống nước càng nhiều thì càng bệnh hơn. Con chỉ nên uống nước khi khát, không nên uống theo thói quen mỗi ngày 5, 6 ly. Con có thể sử dụng thử chai số 5. Tùy vào cơ địa mỗi người, thông thường trung bình trong khoảng 1, 2 chai là con có thể thấy tiến triển tốt. Con tiếp tục dùng đến khi hết những triệu chứng như nặng chân, tê chân, chuột rút, kim châm, kiến bò, phù chân, nhức sâu trong xương và mỏi chân nhất là về đêm, thì con có thể ngừng sử dụng chai số 5. Nếu con cẩn thận, sau khi hết các triệu chứng, con có thể dùng thêm 1, 2 chai để cho cơ thể được bình phục hoàn toàn. Chúc con may mắn trong việc điều trị. Thân chào, ĐYS Nguyễn Thanh Toàn ************************************************** Dạ thưa bác sĩ. Em gái tôi mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch bẫm sinh. Vì gia đình không đủ điều kiện chữa trị, đã hơn 18 năm rồi. Thỉnh thoảng chân sưng to và đau nhức. Các mạch máu xanh to và chằng chịt, chân nặng và mỏi. Không có dấu hiệu viêm loét. Tôi có nghe và xem qua báo đài chi phí trị bệnh này rất đắt mà kết quả chỉ có 70%, mà vẫn tái phát. Tôi được biết thuốc Regulegs có thể chữa khỏi bệnh. Mong bác sĩ tư vấn giúp Tôi . Chân thành cảm ơn. Trả Lời: Chào chị Trang, Phẩu thuật có thể giúp cho những mạch máu to, cộm lên mặt da, nhưng lại không thể giúp cho những mạch máu nhỏ li ti sâu trong bắp thịt. Chị có thể dùng phẩu thuật để giải quyết các mạch máu xanh to và dùng chai Regulegs cho những mạch máu nhỏ. Chị hãy dùng chai Regulegs trước khi phẩu thuật vì có thể sau khi dùng Regulegs nếu có kết quả tốt thì chị cũng không cần đến phẩu thuật. Tùy vào cơ địa mỗi người, thông thường thì trong vòng một hoặc hai chai bệnh nhân có thể cảm nhận được hiệu quả và tiếp tục sử dụng cho đến khi đạt kết quả mong muốn.*

Bệnh nhân nên hạn chế vận động quá đa như đi bộ, đạp xe đạp, đứng lâu, v.v…

Uống nước khi khát và không uống nước khi không có khát.

Đừng để cơ thể bị nhiễm lạnh.

Đừng ăn nhiều thức ăn hàn như dưa leo, đậu hủ, khổ qua, rau tần ô, cải bẹ xanh, v.v…

Cảm ơn chị. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn ************************************************** Trả Lời: Chào chị, Chị vẫn có thể sử dụng chai số #5 trong khi chị dùng những loại thuốc khác. Chai số #5 cho thấy hiệu quả khá nhanh trong vòng 1 hoặc 2 chai. Tốc độ bình phục lệ thuộc vô nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, sức khỏe hiện tại, các căn bệnh khác, chế độ ăn uống, v.v., nên khó có thể nói là bao nhiêu chai thì bệnh sẽ hết. Nói chung, nếu chị thấy bệnh thuyên giãm thì vẩn tiếp tục sử dụng cho đến khi không còn thấy những triệu chứng nữa. Sau khi hết các triệu chứng, chị cũng nên sử dụng thêm vài chai nữa cho bình phục hoàn toàn. Có người bình phục sau vài chai và có người lại cần 5 hoặc 6 chai. Nếu bệnh của chị đã lâu hơn 6 tháng thì chị nên kiên nhẫn một thời gian.* Kính chào chị, Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn **************************************************

Em xin duoc hoi bac si, ban than Thay co rat Nhieu gan xanh, do noi tren dui, chi duoi mat ca, co di khan Thi bac si Doan bi suy gian Tinh Mach 2 chi duoi, e muon hoi bac si lam Sao de het cac gan xanh do nhin rat so, va mac cam, e co the dung Vo y khoa hay uong thuoc gi cho benh giam, vi e o kien giang Khong co Đieu kien di kham o sai gon. E cam on bac si Nhieu.

Trả Lời: Chào em, Bệnh của em là bệnh suy giản tĩnh mạch nên máu tụ lại ở chân và gây ra các gân xanh và đỏ. Các triệu chứng khác của bệnh này gồm có vọp bẻ, phù chân, nặng chân, tê chân, kim châm, nhức chân, mõi chân..v.v..Bệnh càng trầm trọng khi đi đứng càng nhiều, nên cẩn thận đừng vận động quá nhiều. Em cố gắng dùng chai số 5 của Dược Thảo Toàn Chân. Chào em. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn **************************************************

Chao Bac si. Xin Bac si vui long tu van dum Em, em da bi moi chan rat lau Nhung luc truoc chi moi mot chit la het Nhung mot nam nay Em bi Nhuc bap chan va thuong bi Phu chan khi dung lau hoac ngoi lau, sau khi Di kiem tra Bac si Chuyen Khoa Mach mau cho Em biet Em da bi Suy dan Tinh mach sau hai Tri duoi , Em Uong Thuoc da hai thang Nhung khong Thay bot chan Em cang ngay cang Nhuc hon nua Lai noi rat nhieu gan xanh duoi ban chan va Nhung mach mau nho li ti, hon nua ngay mat ca lau xuat Hien Nhung vet Nhu bi Cham mau nau va mot Mang doi sac to da mau trang ngay mat ca chan Ben Trai. Thua Bac si. Tinh trang Benh cua Em nhu vay neu Uong Thuoc co the Chua khoi Duoc khong, xin Bac si Giup em. Em chan thanh cam on nhieu!

Trả Lời: Chào Trân, Bệnh của em đúng là bệnh suy giản tĩnh mạch. Bệnh của em đang trong giai đoạn khá trầm trọng với triệu chứng phù chân, gân xanh, mạch máu đỏ li ti, và đặc biệt là da có đóm nâu. Em không nên tập thể dục hoặc đi đứng nhiều. Em càng vận động nhiều thì bệnh càng nặng ra. Em cũng uống nước theo nhu cầu đòi hỏi của cơ thể. Có nghĩa là uống khi khát nước và không uống khi không có khát. Bệnh này nặng hơn nếu cơ thể bị ứ nước. Em có thể dùng Dược Thảo Toàn Chân chai số 5 , nếu Em thấy hiệu quả trong 1 – 2 chai mà tiến triển tốt thì em kiên nhẩn dùng thêm một thời gian để hỗ trợ điều trị bệnh của em.* Cám ơn em. Đ Y S Nguyễn Thanh Toàn **************************************************

Toi bi gian tinh mach bam sinh tu nho bay gio da duoc 36 nam. Toi da sinh 2 chau va phai lam cong viec nau an cho cong ty rat vat va. Dao gan day toi thay chan toi rat dau va tuc. Cap do toi do thay toi dang o vao do 5 thi phai. Vi tu truoc toi nay toi ko uong thuoc va cung khong deo tat gian tinh mach. Xin hoi bay gio toi lam cach nao de cai thien benh va dung thuoc ra sao a?

Trả Lời: Chào chi Hiền, Bệnh suy giãn tĩnh mạch thường trở nên trầm trọng hơn theo thời gian và tuổi tác. Công việc đòi hỏi đứng lâu hoặc đi nhiều cũng làm bệnh nặng hơn. Chị nên dùng tất giãn tĩnh mạch để cho tạm thời bớt đau.

Chi cố gắng sử dụng thử chai số 5 trong một thời gian để thấy hiêu quả và tiếp tục cho đến khi bình phục. Vài điều chị cần nên làm: Chị nên hạn chế vận động quá đa như đi bộ, đạp xe đạp, đứng lâu, v.v…

Uống nước khi khát và không uống nước khi không có khát.

Đừng để cơ thể bị nhiễm lạnh.

Đừng ăn nhiều thức ăn hàn như dưa leo, đậu hủ, khổ qua, rau tần ô, cải bẹ xanh, v.v…

Cảm ơn chị. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn **************************************************

Tôi đi siêu âm b/s bảo bị suy giãn tĩnh mạch và tư vấn đốt lazer nội mạch sẽ hết đén 99 0/0 . Sau vài tháng bệnh cũng vẫn không giảm . Tôi đi siêu âm lại thì b/d bảo tĩnh mạch nông đã khỏi hoàn toàn , chỉ còn tĩnh mạch sâu thôi , cần phải uống daflon mõi ngày , được 5 tháng hơn rồi nhưng cảm thấy đôi chân kg khoẻ tí nào. Đọc đươc thông tin về dươc thảo của bác tôi thật sự rất mừng . Xin Bác tư vấn giúp tôi cần phải làm như thế nào cho đôi chân thạt khoẻ . Cám ơn Bác!

Trả Lời: Chào chi Trang, Cảm ơn chị Trang đã gọi sang Cali. Chị kiên nhẫn sử dụng đúng liều lượng ngày 3 lần, mỗi lần 3 viên. Chào chị. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn ************************************************** Trả Lời: Xin chào anh/chị, Khi bị bệnh này thì bệnh nhân nên hạn chế việc đi nhiều, đứng nhiều hoặc tập thể dục nhiều vì bệnh sẽ trầm trọng hơn. Bệnh cũng nặng hơn nếu bệnh nhân uống nước nhiều so với nhu cầu của cơ thể. Bệnh càng nặng hơn nếu bệnh nhân đồng thời bị áp huyết thấp (thiếu hồng huyết cầu). Vài loại thuốc áp huyết Tây y có phản ưng phụ làm cho dể phù chân và nặng chân. Tương tự thuốc giãm mỡ cholesterol Tây y cũng có phản ứng phụ làm cho chân đau nhức thêm. Tình trạng hiện tại của bố anh/chị là khá trầm trọng vì da chân đã chuyến sang màu nâu đậm. Nếu bác bị áp huyết thấp, thì bác có thể sử dụng chai số 5 và chai số 19 để bổ máu. Nếu không có áp huyết thấp thì bác chỉ nên cần chai số 5. Chúc bác nhiều may mắn và sớm bình phục. Kính chào anh/chị. Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn

Cách Chữa Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Hiệu Quả Nhất

Đừng chủ quan coi thường căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ! Tuy lành tính nhưng nếu không được chữa trị đúng cách thì bệnh lý mạch máu này có thể dẫn tới nhiều hậu quả biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Ở bài viết này chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về mức độ nguy hiểm, cách nhận biết và cách chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả. Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không ?

Biến chứng suy giãn tĩnh mạch hoàn toàn có thể xảy ra nếu như người bệnh chủ quan không chữa trị cũng như không phòng ngừa hợp lý. Bản chất của suy giãn tĩnh mạch chân là sự suy giảm khả năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch ở hai chi dưới. Tình trạng này thường do thành tĩnh mạch bị giãn nở, căng phồng quá mức hoặc do các van tĩnh mạch một chiều bị tổn thương và mất chức năng.

Thông thường khi bị suy giãn tĩnh mạch chân thì máu sẽ không thể tuần hoàn về tim được, ứ đọng ở ngoại vi và gây ra một loạt các triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Không những vậy suy giãn tĩnh mạch càng nặng, thời gian càng kéo dài thì nguy cơ xảy ra biến chứng là rất lớn.

Các biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch chân bao gồm: lở loét chân, vết thương không lành, chảy máu, giãn lớn các tĩnh mạnh nông, viêm tĩnh mạch nông huyết khối, huyết khối tĩnh mạch sâu… Trong đó nguy hiểm nhất là biến chứng huyết khối tĩnh mạch, tức là sự hình thành những cục máu đông trong lòng mạch. Các cục máu đông này sẽ gây tắc mạch tại chỗ hoặc đáng lo ngại hơn là di chuyển theo hệ tuần hoàn gây tắc mạch phổi dẫn tới đột quỵ, suy hô hấp và tử vong.

Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không ?

Chính vì vậy nếu nghi ngờ mình bị suy giãn tĩnh mạch chân qua các biểu hiện triệu chứng bất thường thì chúng ta nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được khám xét và chẩn đoán đúng bệnh.

Cách nhận biết suy giãn tĩnh mạch chân qua các triệu chứng

+Sạm da, thay đổi màu sắc da do có sự ứ đọng máu xấu lâu ngày ở tĩnh mạch

+Phù chân: có thể phù một bên hoặc cả 2 chân, phổ biến nhất là phù ở bắp chân…

+Đau nhức mỏi, tê bì thường xuyên, đặc biệt là khi đi lại, vận động nhiều.

+Nặng hơn thì có các búi tĩnh mạch phồng lên, hiện rõ trên da, hình thành các mảng bầm tím trên da.

Để xác định bệnh một cách chính xác hơn thì chúng ta cần phải đến những cơ sở y tế, bệnh viên – nơi mà có những chuyên gia bác sỹ giàu kinh nghiệm.

Bệnh giãn tĩnh mạch chân khám ở đâu ?

Để trả lời được câu hỏi “bệnh suy giãn tĩnh mạch chân khám ở đâu” chúng ta cần phải hiểu rõ bản chất của căn bệnh này. Các tĩnh mạch là một phần của hệ thống tim mạch, hệ tuần hoàn trong cơ thể nên tất nhiên suy giãn tĩnh mạch chân sẽ là một căn bệnh tim mạch. Do đó để được khám, chẩn đoán chính xác bệnh hay để được điều trị đúng cách hiệu quả thì chúng ta nên đến những cơ sở y tế, bệnh viện phòng khám chuyên khoa tim mạch.

+Tại Hà Nội: Bệnh viện Tim Hà Nội, Viện Tim mạch Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Tim mạch, Viện tim mạch – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện y Hà Nội – chuyên khoa tim mạch, …

+Tại miền Trung: Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa, Bệnh viện đa khoa Nghệ An, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Đà Nẵng…

+Tại TP. Hồ Chí Minh: Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Bệnh Viện Tim TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định – Khoa Ngoại Tim mạch, Khoa Lồng ngực – Mạch máu – Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh…

Cách chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch: chỉ dùng thuốc tây khi cần thiết

Uống thuốc tây y là một trong những phương pháp điều trị nội khoa tại nhà thường được áp dụng cho người bệnh trong giai đoạn vừa và nhẹ. Các thuốc tây sẽ nhanh chóng giúp người bệnh giảm nhanh được các triệu chứng khó chịu như sưng đau, tê bì, nhức chân, phù chân… Và hiệu quả nhanh cũng chính là ưu điểm của phương pháp này.

Tuy nhiên thuốc tây đa phần chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng chứ không thể giúp người bệnh chữa dứt điểm được suy giãn tĩnh mạch. Hơn nữa dùng thuốc tây còn có rất nhiều các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe nên cần cân nhắc kỹ trước khi sử dụng và phải có chỉ định, hướng dẫn từ các bác sỹ chuyên khoa.

Thuốc tây chỉ nên dùng khi mà người bệnh bị nhiều triệu chứng khó chịu. Còn nếu như suy giãn tĩnh mạch không quá nặng mà người bệnh vẫn chịu được những triệu chứng nhẹ thì không nên sử dụng.

Nếu như gặp phải nhiều phản ứng phụ bất thường như: rối loạn tiêu hóa, đi ngoài, buồn nôn, nôn mửa, đau đầu, mất ngủ… thì người bệnh nên ngừng thuốc và tham khảo ý kiến của các chuyên gia ngay.

Trong quá trình điều trị người bệnh nên kết hợp với chế độ ăn uống khoa học và chế độ tập luyện, sinh hoạt phù hợp. Để tăng cường thêm hiệu quả điều trị suy giãn tĩnh mạch chân và hạn chế được các tác dụng phụ của thuốc tây thì các sản phẩm thảo dược thiên nhiên sẽ là sự lựa chọn tối ưu dành cho người bệnh.

Người bệnh có nên điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới bằng laser ?

Laser là một phương pháp điều trị ngoại khoa hiện đại ngày nay cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới.

Khi nào thì nên áp dụng cách điều trị ngoại khoa ? Phương pháp này thường được áp dụng trong giai đoạn suy giãn tĩnh mạch nặng khi mà các phương pháp điều trị nội khoa không mang lại được hiệu quả cần thiết.

Ưu điểm khi điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới bằng laser là hiệu quả cao, giúp người bệnh giảm thiểu được tối đa và không còn có các triệu chứng khó chịu nữa. Trong quá trình điều trị các tia laser sẽ được chiếu trực tiếp vào hệ thống các tĩnh mạch bị suy giãn để triệt tiêu chúng và không cho máu chảy qua nữa. Từ đó người bệnh sẽ không còn bị tình trạng ứ đọng máu xấu ở ngoại vi nữa.

Nhược điểm của phương pháp laser này là thường chỉ hiệu quả với các trường hợp suy giãn ở tĩnh mạch nông gần với da. Còn với các tĩnh mạch sâu thì sẽ rất khó có được kết quả tốt. Hơn nữa chi phí điều trị cũng ở mức khá cao và không phải người bệnh nào cũng có thể áp dụng được.

Cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch chân tại nhà an toàn mà lại hiệu quả

Trong cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả thì không thể thiếu được là một chế độ ăn uống khoa học, một lối sống sinh hoạt lành mạnh và một chế độ tập luyện hợp lý thườn xuyên.

+Về chế độ ăn uống: Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên ăn nhiều các các thực phẩm giàu vitamin C (cam quýt, dâu tây, việt quất, nho, chanh, quất…) và vitamin E (dầu thực vật, oliu, đậu nành, rau bina, củ cải xanh…). Vì 2 loại vitamin này giúp kích thích sản sinh collagen và elastin thành phần quan trọng trong cấu trúc thành mạch giúp tăng cường sức bền, độ đàn hồi của các mạch máu. Đồng thời tăng cường bổ sung chất xơ từ rau xanh và phải hạn chế các loại đồ ăn thức uống không tốt như: đồ ăn chiên rán, chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ, bánh kẹo đồ ngọt, rượu bia, sử dụng chất kích thích hay những đồ uống có chứa cồn…

+Về lối sống sinh hoạt: Người bệnh nên hạn chế đứng một chỗ quá lâu, ngồi nhiều đè lên chân, không nên đi giày cao gót hay mặc đồ quá bó sát. Khi ngủ hay nằm nên kê cao chân bằng gối mềm để tăng cường chức năng đưa máu trở về tim của tĩnh mạch chi dưới.

+Còn về chế độ tập luyện thì đi bộ, vận động, tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng thường xuyên là cách để tăng cường chức năng tuần hoàn, lưu thông khí huyết, vừa giúp cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch vừa giúp nâng cao sức khỏe, sức đề kháng để chống chọi lại với bệnh tật. Nếu muốn hiệu quả hơn nữa thì người bệnh có thể đeo thêm tất vớ hỗ trợ trong khi luyện tập.

Giải pháp cho giãn tĩnh mạch chân tại nhà bằng thảo dược thiên nhiên

Ngày nay việc sử dụng các thảo dược thiên nhiên trong các bệnh lý mạn tính đang dần trở thành xu thế. Và trong số những căn bệnh đó, suy giãn tĩnh mạch chân cũng không phải là ngoại lệ. Theo các chuyên gia thì thảo dược thiên nhiên có thể mang lại hiệu quả cao mà lại an toàn lành tính, không gây ra các tác dụng phụ có hại như thuốc tây. Do đó người bệnh đang ngày càng ưa chuộng và tin dùng các sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên.

Trong nhiều năm trở lại đây, đi đầu xu hướng sử dụng thảo dược trong quá trình hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch là sản phẩm BoniVein của Mỹ và Canada. Sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals này được các chuyên gia đánh giá rất cao bởi công thức thành phần toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới.

Với thành phần chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ 9 thảo dược vượt trội (hạt dẻ ngựa, hoa hòe, hạt nho, lý chua đen, bạch quả, vỏ thông, hesperidin, diosmin, butcher’s broom), BoniVein sẽ giúp người bệnh suy giãn tĩnh mạch: tăng sức bền thành mach, tăng độ đàn hồi và co nhỏ các tĩnh mạch bị giãn, làm giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh như: đau chân, nặng chân, chuột rút, tê bì, sưng phù…

Hơn thế nữa, điểm đặc biệt chỉ có ở sản phẩm BoniVein chính là công nghệ bào chế đột phá của Mỹ và Canada. Đó là công nghệ Microfuidizer. Với công nghệ siêu Nano tiên tiến này, các thảo dược thô xơ sẽ được chiết xuất và bào chế dưới dạng các hạt phân tử kích thước siêu nhỏ (<70nm) giúp tối đa hóa khả năng hấp thu các dưỡng chất quý vào cơ thể và tăng cường hiệu quả tác dụng lên gấp hàng chục lần so với những phương pháp bào chế thông thường.

Cách chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch

Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không

Cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà

Cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch chân tại nhà

Bệnh giãn tĩnh mạch chân khám ở đâu

Điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới bằng laser

Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Là Gì? Phương Pháp Điều Trị Hiệu Quả

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là gì? Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân còn được gọi là bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới hoặc suy van tĩnh mạch chi dưới. Nguyên nhân gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch do có sự suy giảm chức năng của tĩnh mạch trong việc chuyển máu về tim.

Do đó, máu bị ứ đọng lại làm biến dạng tổ chức mô xung quanh. Lúc này, nếu nhìn vào chân ta thấy có nhiều mạch máu nổi lên trên da.

Người mắc bệnh suy van tĩnh mạch chi dưới sẽ có cảm giác nhức mỏi ở chân, chân bước đi cảm thấy nặng nề hơn, thường xuyên có cảm giác như bị kiến bò ở chân và bị chuột rút về ban đêm. Tuy nhiên, dấu hiệu rõ nhất để phát hiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân chính là các mạch máu nổi trên da của người mắc bệnh.

Theo thống kê chưa chính xác thì hiện nay có đến 30% người mắc chứng suy giãn tĩnh mạch chân. Trong đó, phụ nữ là người thường mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Những đối tượng có thể dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân gồm: đứng nhiều, béo phì.

Nếu để bệnh bị biến chứng sẽ gây ra nhiều bệnh khó chữa như chàm, loát chân, chảy máu,… Mặc dù nó không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của chúng ta. Do đó, chúng ta cần có biện pháp phòng bệnh giãn tĩnh mạch chân hoặc điều trị dứt điểm nếu mắc bệnh.

Triệu chứng giãn tĩnh mạch chân thường gặp là gì?

Xuất hiện cách mạch máu màu tím sẫm hoặc màu xanh dương ở chân.

Các tĩnh mạch xuất hiện xoắn và phồng lên; thường giống như dây trên chân của bạn.

Tùy trường hợp, bạn có thể cảm thấy đau hoặc không đau khi mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch. Ngoài 2 trường hợp bạn có thể nhìn thấy ở trên, bạn có thể cảm nhận thấy một số trường hợp sau:

Có cảm giác khó chịu và nặng ở chân.

Đau nhói, có hiện tượng kiến đốt co cứng cơ và sưng ở chân dưới.

Đứng hoặc ngồi trong thời gian dài sẽ cảm thấy đau ở chân.

Có cảm giác ngứa quanh tĩnh mạch.

Chảy máu từ tĩnh mạch

Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân gồm những gì?

Nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch chi dưới tôi sẽ trình bày chi tiết ở một bài viết khác. Trong phạm vi bài viết này, tôi sẽ giới thiệu qua một số nguyên nhân để bạn có thông tin tổng quan về bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Tuổi tác: khi tuổi càng già thì khả năng hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sẽ ngày càng kém đi, trong đó có tĩnh mạch. Do đó, người già thường bị bệnh suy giãn tĩnh mạch hơn so với người trẻ tuổi.

Mang thai: khi mang thai chúng ta sẽ có sự thay đổi về cân nặng. Lúc này nhu cầu lưu thông máu trong cơ thể cao hơn bình thường dẫn đến việc quá tải. Vì vậy có thể dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch.

tĩnh mạch,rạn da,Varikosette

Bệnh giãn tĩnh mạch chân khám ở đâu nếu có những dấu hiệu mắc bệnh

Khi có những dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch chân đầu tiên bạn cần tự chăm sóc bản thân như tập thể dục thể thao, mang vớ y khoa, thuốc điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới,… Trong trường hợp bệnh nhẹ bạn sẽ tự khỏi mà không cần đến bác sỹ. Tuy nhiên, nếu bạn thấy các triệu chứng bệnh không giảm thì cần đến gặp bác sỹ để được trợ giúp.

Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?

Như đã đề cập ở trên, bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể gây ra một số bệnh khó chữa và làm ảnh hưởng đến chất lương cuộc sống. Mặc dù nó là bệnh không gây nguy hiểm nhưng bạn nên điều trị để tránh biến chứng và đảm bảo chất lượng cuộc sống.

Bệnh giãn tĩnh mạch nên ăn gì?

Chế độ ăn uống của người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ được tôi đề cập chi tiết ở bài viết tiếp theo. Trong phạm vi bài viết này, tôi sẽ giới thiệu qua một số thực phẩm để bạn tham khảo.

Sử dụng nhiều chất xơ để tránh hiện tượng táo bón (một trong những nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch).

Ăn nhiều trái cây.

Ăn ít muối và chất béo

Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Đi bộ là môn thể dục nhẹ nhàng rất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên nhiều người khi mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch lại bỏ môn đi bộ, đây chính là sai lầm. Để trả lời chính xác hơn về câu hỏi này, bạn nên tham khảo tại địa chỉ: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/cac-benh/di-bo-co-loi-cho-nguoi-suy-gian-tinh-mach-3343229.html

Điều trị giãn tĩnh mạch như thế nào

Khi mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch, có nhiều cách điều trị khác nhau phụ thuốc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Nếu bệnh nhẹ bạn có thể tự điều trị ở nhà, nếu nặng hơn bạn phải nhờ đến sự giúp đỡ của bác sỹ.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch tại nhà. Bạn có thể thâm khảo một số cách điều trị tại địa chỉ https://lamngucdep.net/tri-ran-da-hieu-qua-bang-phuong-phap-thien-nhien.html.

Điều trị giãn tĩnh mạch chân bằng laser.

Điều trị giãn tĩnh mạch chân bằng đông y

Chữa suy giãn tĩnh mạch chân bằng thuốc nam

Sử dụng thuốc điều trị (dùng thuốc bôi hoặc viên uống như Venpoten – Viên bổ tĩnh mạch chân)

Phẫu thuật điều trị

Đăng ngày: . Từ khóa: suy giãn tĩnh mạch chân là gì

Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân Ở Đâu ?

Triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch chân: tê chân, nhức mỏi ở chân, cảm giác bồn chồn ở chân, nặng hơn là nặng chân, phù chân khi đi hay đứng nhiều, chuột rút về đêm, đau chân và cuối cùng là giãn tĩnh mạch nông, nổi thành từng búi hay giãn toàn bộ trông như những con giun trên bắp chân và đùi có màu xanh , xanh tím.

Điều trl bệnh giãn tĩnh mạch chân ở đâu ?

Chào bạn,

Bạn đang khó khăn trong việc đi lại ? Bạn đang đau nhức chân và không thể đi lại bình thường ?

Bạn đang tìm kiếm phương pháp chữa bệnh giãn tĩnh mạch hiệu quả ? Bạn không muốn phải cưa chân hay ngồi xe lăn vĩnh viễn ?

Trong bài viết ngày hôm nay Tú sẽ chia sẻ cho bạn GIẢI PHÁP nào tốt nhất để điều trl bệnh giãn tĩnh mạch chân cực kỳ HIỆU QUẢ.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh giãn tĩnh mạch, phần lớn là do những công việc bạn phải đứng nhiều và đứng trong một thời gian dài như: thợ cơ khí, bán quán ăn, tiếp viên, lễ tân, dạy học, làm lễ….Khi bạn đứng lâu như vậy thì máu dồn về dưới chân nhiều và dưới áp lực của cơ thể, dòng máu hồi về qua các tĩnh mạch chân bị giãn ra, lâu ngày sẽ làm các van 1 chiều của tĩnh mạch không còn chức năng ngăn cho máu chảy ngược lại nữa bị hở ra.

Máu dồn ở chân lâu ngày không được hồi về tim nên không được trao đổi và làm mới lại nên sẽ chết, và lâu ngày tạo thành huyết khối, huyết khối này sinh ra vi khuẩn làm viêm loét vùng tổn thương và gây ra biết bao triệu chứng khó chịu cho bạn.

Biến chứng của bệnh giãn tĩnh mạch chân

II.Triệu chứng của giãn tĩnh mạch

Tê chân, nhức mỏi ở chân, cảm giác bồn chồn ở chân, nặng hơn là nặng chân, phù chân khi đi hay đứng nhiều, chuột rút về đêm, đau chân và cuối cùng là giãn tĩnh mạch nông, nổi thành từng búi hay giãn toàn bộ trông như những con giun trên bắp chân và đùi có màu xanh , xanh tím.

III.Điều trl bệnh giãn tĩnh mạch chân ở đâu

Ban đầu khi có những triệu chứng của bệnh giãn tĩnh mạch nhẹ, nhiều bạn chủ quan không chua trl kịp thời và để lâu ngày thì bệnh càng trở nên nặng hơn. Lúc này bệnh viện sẽ là nơi bạn hoàn toàn tin tưởng để đi khám và điều trl.

Một nguyên tắc để chữa khỏi hoàn toàn bệnh giãn tĩnh mạch là làm săn chắc lại các thành mạch máu để các van tĩnh mạch làm việc lại trạng thái ban đầu. Tuy nhiên với phần lớn các giải pháp Tây Y hiện nay chỉ hỗ trợ bạn trong việc làm tan huyết khối, và cắt bỏ những tĩnh mạch bị tổn thương. Như vậy gốc của giãn tĩnh mạch vẫn chưa được giải quyết và bạn sẽ bị trở lại.

TĨNH MẠCH TIÊN điều trl bệnh giãn tĩnh mạch chân cực kỳ HIỆU QUẢ

Với giải pháp thuoc nam sẽ giúp bạn chữa hoàn toàn căn bệnh này.

TĨNH MẠCH TIÊN đây là thang thuoc gồm có Hoàng Kỳ, Đương Quy, Xích Thược, Hồng Hoa, Xuyên Khung, Đào Nhân, Hồng Hoa, Thục Địa và vị thuốc Gia Truyền. Với các vị thảo dược trên có tác dụng phục hồi và làm săn chắc thành mạch máu, phục hồi chức năng tuần hoàn máu giúp đôi chân khoẻ mạnh, đi đứng và hoạt động lại như bình thường.

( lưu ý: tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người mà khả năng hấp thụ thuốc sẽ khác nhau)

3 Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới Hiệu Quả

Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới bằng vận động

Nếu bạn may mắn phát hiện bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới ở giai đoạn đầu thì cách chữa trị sẽ đơn giản và ít tốn kém hơn nhiều lần. Chỉ cần truy nguyên về nguồn gốc căn bệnh, ta sẽ thấy liệu pháp điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới không quá phức tạp. Bạn chỉ cần thay đổi thói quen vận động, đừng ngồi quá lâu mà nên di chuyển thường xuyên để máu tuần hoàn đều đặn đến các chi.

Đối với các chị em công sở, công việc của họ đòi hỏi phải ngồi 8 tiếng mỗi ngày ở văn phòng, lúc này, hãy chú trọng đến việc tập thể dục tại chỗ cho đôi chân. Bạn hãy cố gắng duỗi thẳng chân, nhịp chân hoặc đá chân xen kẽ kết hợp nhón gót; bên cạnh đó, khi có cơ hội thì hãy đứng lên đi lại một lúc và tập vài động tác đơn giản. Đối với người phải đứng lâu, nên chú ý thay đổi tư thế đứng thường xuyên bằng cách chùn một chân, thỉnh thoảng củng nên đi vài bước. Đồng thời, việc lựa chọn loại giày dép cho người bị giãn tĩnh mạch chi dưới cũng rất quan trọng. Bạn nên mua giày đế mềm, gót thấp để di chuyển dễ dàng, hạn chế tác động mạnh đến bàn chân, ngoài ra, hãy mặc quần áo thoải mái, thư giản nghỉ ngơi hợp lý để giúp quá trình tuần hoàn máu đến các chi diễn ra thuận lợi.

Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới bằng vớ y khoa

Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới bằng vớ y khoa cũng là liệu pháp thích hợp cho những người bệnh ở giai đoạn đầu. Mang vớ y khoa giúp người bệnh giảm cảm giác đau nhức và triệu chứng phù nề do bệnh mang lại, đồng thời, có tác dụng điều chỉnh tuần hoàn máu rất tốt. Nguyên lý điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới bằng vớ y khoa chính là dùng áp lực mạnh từ cổ chân, giảm dần lên đùi để ép các van tĩnh mạch lại, giúp máu lưu thông tốt hơn.

Đây là phương pháp điều trị ít tốn kém, ít nguy cơ và hiệu quả cao trong giai đoạn đầu mắc bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng xác định đúng cường độ áp lực cần thiết cho bệnh tình của mình là bao nhiêu và dễ mua nhầm loại vớ y khoa không phù hợp. Mặt khác, mang vớ y khoa thường xuyên, lâu dài có thể gây ngứa ngáy, khó chịu do da bị chèn ép, thậm chí là nổi mẩn đỏ, dị ứng. Vì thế, bạn cần cẩn thận chọn vớ y khoa mềm mịn, được cấu tạo bởi các sợi vải đàn hồi nhẹ nhàng và thoáng khí, phần mép vớ được dệt chỉ liên tục, không bị đứt đoạn, gót vớ mỏng, tạo sự thoải mái khi mang.

Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới bằng thuốc đặc trị

Thuốc đặc trị giãn tĩnh mạch chi dưới là phương thức hữu hiệu, nhẹ nhàng nhưng cũng không kém phần hiệu quả cho người bệnh, đặc biệt khi phát hiện bệnh vào giai đoạn tương đối muộn. Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc quảng bá tính năng điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới hiệu nghiệm, đòi hỏi người tiêu dùng nên cân nhắc lựa chọn loại phù hợp nhất với mình.

Nếu bạn đang phân vân không biết loại thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch chân thì là gợi ý mà bạn nên cân nhắc đầu tiên. Legs Veins là thuốc đặc trị giãn tĩnh mạch chi dưới từ nhà sản xuất hàng đầu tại Mỹ, với thành phần hạt dẻ ngựa được phát triển theo công thức Tru-OPC nghĩa là kết hợp giữa nguyên liệu truyền thống và phương pháp điều chế hiện đại. Trong hạt dẻ ngựa có chứa aescin hỗ trợ điều trị chứng giãn tĩnh mạch chi dưới hiệu quả. Ngoài ra, Legs Veins còn rất giàu collagen giúp thành tĩnh mạch chân khỏe mạnh hơn, tăng cường chức năng đưa máu về tim.

Triệu Chứng Giãn Tĩnh Mạch Chân Và Cách Điều Trị

Giãn tĩnh mạch chân là một căn bệnh mãn tính, cả nam và nữ đều có thể mắc phải, trong đó tỷ lệ nữ giới chiếm đông hơn. Vì bệnh này có những triệu chứng ban đầu rất mờ nhạt, và thường gây hiểu nhầm cho người bệnh với các bệnh lý viêm khớp, đau khớp chân , đau thần kinh cơ nên đa phần người bệnh không chú ý cho đến khi bệnh đã trở nặng hơn. Vì vậy để khắc phục trường hợp này, bạn nên nắm rõ các triệu chứng của giãn tĩnh mạch chân và cách điều trị kịp thời.

– Giai đoạn đầu: Như đã đề cập ở trên, triệu chứng ban đầu của giãn tĩnh mạch chân rất mờ nhạt, lúc có lúc không, lúc này các mạch máu chưa nổi lên, người bệnh sẽ cảm thấy đau chân, cảm giá nặng chân khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều, tê và mỏi chân. Tình trạng này sẽ khó chịu hơn vào ban đêm, đôi khi người bệnh có cảm giác như kiến bò hoặc bị chuột rút,

Đau nhức chân, sưng chân là những triệu chứng ban đầu của giãn tĩnh mạch chân

– Giai đoạn tiến triển: Các biểu hiện của bệnh rõ ràng hơn: Bạn có thể bị phù ở chân, mắt cá chân, các mạch máu lúc này nổi lên trên da và thành từng búi. Màu sắc da bị thay đổi rõ rệt, đen sậm hơn.

– Giai đoạn phát triển nặng: Ở giai đoạn này tình trạng bệnh đã phát triển mạnh hơn, và thể hiện rõ rệt ở việc lở loét trên chân, các vết lở loét này sẽ lan nhanh và vết loét càng lớn, bên cạnh đó các vết loét nhỏ li ty bao quanh, làm cho da bị sạm và phù. Đây là triệu chứng nặng nhất của giãn tĩnh mạch chân và cách điều trị lúc này là bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để có phương án điều trị hiệu quả và tránh biến chúng nặng hơn.

– “Phòng bệnh hơn chữa bệnh ” , luôn là phương chấm đúng đắn mà ông bà ta truyền lại cho con cháu. Chính vì vậy, để phòng tránh được bệnh giãn tĩnh mạch chân và cách điều trị hiệu quả nhất là hãy siêng năng luyện tập thể dục thể thao,có lối sống khoa học và hãy thăm khám kịp thời nếu thấy những bất thường trong cơ thể

– Hạn chế những thói quen tưởng chừng vô hại nhưng lại ảnh hưởng đến hoạt động của đôi chân như: Vận động đứng lên ngồi xuống liên tục, mang giày cao gót, ngồi bắt chéo chân..

– Khi có những triệu chứng ở trong bất kỳ giai đoạn nào của bệnh, bạn cũng nên thăm khám để có cách chữa trị tốt nhất. Bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chân và cách điều trị đòi hỏi cần có sự kết hợp giữa dùng thuốc và vật lý trị liệu ở những trung tâm có uy tín. Nếu tình trạng trở nặng thì có thể phải dùng đến phương pháp phẫu thuật, gây nhiều đau đớn

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân Hiệu Quả “ trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!