Bạn đang xem bài viết Các Triệu Chứng Bệnh Thận Mãn Tính được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những người có huyết áp cao, mắc bệnh tiểu đường, trong gia đình có người từng mắc bệnh thận hoặc người lớn tuổi là những người có nguy cơ cao mắc bệnh thận mãn tính. Bạn nên làm gì?
Điều bạn nên làm là tới gặp bác sĩ để kiểm tra trước khi bệnh tình trở nên tồi tệ hơn. Thủ tục kiểm tra gồm:
– Kiểm tra xem liệu bạn có bị cao huyết áp không.
– Làm một xét nghiệm đơn giản về lượng protein trong nước tiểu. Protein đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Khi cơ thể khỏe mạnh, thận sẽ hấp thụ protein vào cơ thể. Ngược lại, nếu thận bị tổn thương, protein sẽ bị lọc ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu. Do đó, bạn cần thực hiện một vài bài kiểm tra khác nhau về lượng protein trong nước tiểu.
– Xét nghiệm máu để đo lượng creatinine, một chất thải sản xuất trong cơ bắp của bạn. Creatinine thường được bài tiết qua thận. Do đó, nếu thận bị tổn thương, lượng creatinine trong máu sẽ tăng lên.
Các triệu chứng của bệnh thận mạn tính
Các dấu hiệu và triệu chứng của suy thận mạn tính có thể bao gồm:
– Thiếu năng lượng.
– Mệt mỏi hơn bình thường.
– Gặp các vấn đề về giấc ngủ.
– Gặp rắc rối trong tư duy.
– Sưng phù chân và mắt cá chân.
– Chuột rút khi ngủ.
– Ngứa và khô da.
– Đi tiểu thường xuyên, đặc biệt là ban đêm.
– Ăn không ngon.
– Sưng vùng da xung quanh mắt, thường vào buổi sáng.
– Xác định độ lọc cầu thận (GFR): Đây là cách hiệu quả nhất để kiểm tra chức năng của thận. Sau khi biết được mức GFR, bác sĩ có thể tính toán lượng creatinine trong máu, chủng tộc, giới tính và những thứ khác. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp tùy vào mức GFR và từng giai đoạn của bệnh.
– Chụp cắt lớp vi tính (CT-scan) hoặc siêu âm: Việc này sẽ giúp bác sĩ biết được liệu thận của bạn lớn hoặc nhỏ hơn hay không. Sau đó họ sẽ kiểm tra các triệu chứng khác như sỏi thận hoặc khối u dựa trên cấu trúc của thận và đường tiết niệu.
– Sinh thiết thận: Điều này thường được thực hiện trong một số trường hợp nhất định để tìm ra căn bệnh chính xác mà thận gặp phải. Phương pháp này giúp đánh giá mức tổn thương của tận để đưa ra phương pháp điều trị. Để thực hiện sinh thiết, bác sĩ sẽ lấy mẫu mô thận để kiểm tra.
Cách phòng ngừa bệnh thận mạn tính
Bệnh thận mạn tính có thể ngăn ngừa được. Phát hiện sớm để điều trị có thể ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh thận. Điều trị trong giai đoạn đầu của bệnh sẽ có cơ hội phục hồi cao hơn.
– Uống thuốc trị cao huyết áp.
– Uống thuốc giảm nồng độ cholesterol.
– Uống thuốc chữa bệnh thiếu máu.
– Uống thuốc để giảm sưng viêm.
– Cắt giảm lượng protein trong chế độ ăn để giảm lượng chất thải trong cơ thể.
– Chạy thận.
– Cấy ghép thận.
Theo Soha
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Các Triệu Chứng Bệnh Viêm Phế Quản Mãn Tính
Cường độ ho và lượng đờm ở mỗi người bệnh là khác nhau. Bên cạnh các triệu chứng bệnh viêm phế quản mãn tính còn có thể để đến như khó thở (thở gấp), thở khò khè.
Nguyên nhân gây nên bệnh viêm phế quản mãn tính
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh viêm phế quản mãn tính, tuy nhiên nguyên nhân chính là do hút, hít khói thuốc lá, thuốc lào. Những nghiên cứu từ trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đã chỉ ra rằng 49% người hút thuốc mắc viêm phế quản mãn tính và 24% mắc khí phế thũng hoặc COPD.
Những nhân tố kích thích khác được hít vào đường thở (như khói bụi, ô nhiễm công nghiệp, …) cũng có thể dẫn tới viêm phế quản mãn tính.
Những triệu chứng của viêm phế quản mãn tính
– Ho và khạc đờm: Đây là triệu chứng phổ biến nhất. Tình trạng này thường kéo dài liên tục hoặc theo từng đợt với tổng số ngày ho, khạc đờm trên 90 ngày/năm. Cường độ ho và lượng đờm ở mỗi người bệnh là khác nhau. Đờm nhầy có thể trong, vàng, xanh hoặc thi thoảng kèm với máu. Ho và khạc đờm thường có xu hướng nặng lên theo thời gian và đờm xuất hiện nhiều hơn vào sáng sớm.
– Khó thở (thở gấp): tăng dần cùng với mức độ nặng của bệnh. Thông thường, những người có bệnh viêm phế quản mãn tính có khó thở khi vận động và bắt đầu ho, khó thở khi nghỉ ngơi là dấu hiệu báo rằng bệnh đã chuyển sang bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính – COPD hoặc phát triển thành khí phế thũng.
– Thở khò khè: tiếng huýt sáo thô được tạo nên khi đường thở bị cản trở một phần) thường xảy ra.
Bên cạnh các triệu chứng mệt mỏi, đau họng, đau nhức cơ, nghẹt mũi, đau đầu có thể xuất hiện cùng những triệu chứng chính. Họ dữ dội có thể gây ra đau ngực, da xanh tím (da xanh, tím tái) có thể gặp ở những người trong giai đoạn tiền COPD. Sốt có thể là dấu hiệu cho thấy nhiễm khuẩn phổi do virus hoặc vi khuẩn.
Đối với trẻ nhỏ, thì cần tăng cường bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho sức đề kháng như: Immune Alpha, Sữa non, FOS để trẻ có hệ miễn dịch hoàn thiện, không bị ốm vặt, phòng ngừa tốt các bệnh về đường hô hấp.
Các Triệu Chứng Của Bệnh Viêm Đại Tràng Mãn Tính
Viêm đại tràng là bệnh gây ra bởi các triệu chứng viêm và loét trên niêm mạc đại tràng. Loại phổ biến nhất của viêm đại tràng mãn tính là viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Triệu chứng của hai bệnh này có thể giống nhau và có thể rất khó để tìm ra sự khác biệt giữa chúng.
Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh đại tràng mãn tính là tiêu chảy kèm theo máu, bụng co thắt, sốt, giảm cân và biếng ăn, ăn không có cảm giác ngon. Những người mắc bệnh đường ruột thường trải qua các giai đoạn cho đến khi bệnh trở nên nặng hơn. Những giai đoạn này có thể tương đối nhẹ nhàng nhưng cũng có thể nghiêm trọng và thậm chí còn đe dọa đến cuộc sống. Các triệu chứng trong suốt các giai đoạn có thể là đau bụng, mất nước, thiếu máu hay bị mất máu.
Các triệu chứng khác của đường ruột
Những người mắc bệnh Crohn có thể có các triệu chứng ở những bộ phận khác của cơ thể trong suốt quá trình phát bệnh. Những triệu chứng này bao gồm viêm khớp, hay thoái hóa khớp; lở loét miệng, xuất hiện những nốt nhỏ trên tay và chân, được gọi là phát ban; và bị viêm bên trong mắt.Triệu chứng viêm của bệnh viêm loét đại tràng chỉ xảy ra trong giới hạn của đại tràng.
Cách chữa trị
Theo trang chúng tôi cách chữa trị cho cả hai bệnh Crohn và viêm loét đại tràng là các loại thuốc chống viêm, giảm viêm ruột mãn tĩnh; steroid, có tác dụng chống viêm; và quán triệt hệ thống miễn dịch, trên lý thuyết bằng cách ức chế hệ thống miễn dịch có thể giảm mức độ viêm nhiễm trong toàn bộ cơ thể. Những người mắc bệnh Crohn có thể dùng thuốc kháng sinh nếu bị apxe. Bệnh nhân bị viêm loét đại tràng có thể được chữa trị bằng cách phẫu thuật nếu bệnh của họ chỉ bị ở một vùng nhỏ của đại tràng. Ngoài ra người bị một trong hai bệnh trên có thể có một chế độ ăn uống dinh dưỡng để tránh bị giảm cân và thiếu chất.
Bệnh Thận Mãn Tính Và Những Biến Chứng Của Suy Thận Mạn
Share bài viết nếu bạn thấy bổ ích:
1- Bệnh thận mạn là gì
Bệnh thận mạn tính hay bệnh thận mãn tính là tình trạng thận bị suy giảm hoặc mất chức năng đào thải các chất độc và dịch thừa ra khỏi máu trong khoảng thời gian vài tháng hoặc nhiều năm.
Bệnh suy thận mãn tính có thể tiến triển thành suy thận giai đoạn cuối, gây tử vong nếu không được chạy thận nhân tạo (lọc máu) hoặc ghép thận. Những bệnh mạn tính tạo thành nguyên nhân chính gây tử vong. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gần 38 triệu người chết mỗi năm vì các bệnh không truyền nhiễm.
Suy thận mạn có mấy giai đoạn?
Bệnh suy thận mạn sẽ tiến triển qua 5 giai đoạn theo mức độ nặng dần. Theo đó, suy thận mạn giai đoạn 5 là trầm trọng nhất và thường có chỉ định phải thay thế thận để duy trì sự sống.
2- Dấu hiệu triệu chứng của suy thận mãn
Bệnh thận mãn tính rất nguy hiểm bởi khi ở giai đoạn đầu bệnh thường không có các triệu chứng rõ ràng, các dấu hiệu cảnh báo chỉ xuất hiện khi thận đã bị tổn thương thận nặng nề.
Các triệu chứng của bệnh suy thận mạn thường gặp là:
– Thiếu máu: da xanh, niêm mạc nhợt, hoa mắt chóng mặt. Mức độ thiếu máu tương ứng với độ nặng của bệnh. Suy thận càng nặng thì thiếu máu càng nhiều làm bệnh nhân mệt mỏi, ăn kém, giảm các hoạt động thường ngày.
– Tăng huyết áp: là triệu chứng hay gặp nhất. Tăng huyết áp lâu ngày, tăng huyết áp không được kiểm soát có thể dẫn đến suy tim, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch,..
– Triệu chứng về tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn giai đoạn sau có thể ỉa chảy, loét miệng, loét đường tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa
– Giảm lượng nước tiểu, đi tiểu thường xuyên về đêm và nước tiểu đậm
– Triệu chứng thần kinh-cơ: chuột rút, cảm giác dị cảm, kiến bò, bỏng rát ở chân.
– Quá tải thể tích chất lỏng có thể từ nhẹ phù nề đến đe dọa tính mạng phù phổi.
– Đau ngực, nếu chất lỏng tích tụ xung quanh lớp lót của tim
– Khó thở, nếu chất lỏng tích tụ trong phổi.
Suy thận mạn, trái ngược với suy thận cấp, là một loại bệnh tiến triển chậm và dần dần. Phát hiện sớm có thể ngăn ngừa được bệnh.
Triệu chứng suy thận mạn tính diễn tiến qua 5 giai đoạn như sau:
Suy thận mạn giai đoạn 1 và 2: Bệnh chỉ biểu hiện nhẹ, các triệu chứng lâm sàng không rõ ràng như tiểu đêm nhiều lần, chán ăn, thiếu máu nhẹ, mệt mỏi, tức hai bên thắt lưng. Ở giai đoạn suy thận mạn giai đoạn 1 và 2 bệnh rất khó phát hiện nên người bệnh thường không biết mình đã bị suy thận. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện và có phương án điều trị đúng đắn cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc sống chung với bệnh cũng như trị dứt điểm các triệu chứng khó chịu của bệnh là hoàn toàn có thể.
Suy thận mạn giai đoạn 3: Suy thận độ 3 khiến thận không còn hoạt động tốt như bình thường. Thận bị mất chức năng từ nhẹ đến trung bình, tốc độ lọc cầu thận nằm trong mức từ 30 – 59 mL/phút/1,73m2. Nhiều người mắc bệnh suy thận độ 3 mà không có bất kỳ dấu hiệu nào. Những người khác biểu hiện triệu chứng như sưng ở tay và chân, đau lung, đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường.
Suy thận mạn giai đoạn 4: Tiến triển bệnh đã nặng, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 20 ml/phút, creatinin máu tăng trên 300 μmol/l . Các biểu hiện lâm sàng bắt đầu xuất hiện rõ ràng bao gồm: tiểu đêm nhiều, buồn nôn, chán ăn, xuất huyết đường tiêu hóa, gò gò xanh xao, tăng huyết áp, đau đầu, phù nề tay chân, ngứa toàn thân. Nặng hơn có thể gây khó thở, co giật, hôn mê. Giai đoạn này người bệnh cần phải sử dụng phương pháp chạy thận để giúp thận loại bỏ các chất độc trong máu.
Suy thận mạn giai đoạn cuối: Lúc này thận bị hư tổn rất nặng, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 15 ml/phút. Các biểu hiện lâm sàng của thận về tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, da và máu xuất hiện nhiều. Khi xuất hiện các triệu chứng suy thận mạn tính ở giai đoạn cuối này, bắt buộc người bệnh phải chạy thận nhân tạo và ghép thận để kéo dài sự sống.
Bệnh thận mãn tính xảy ra khi chức năng của thận bị suy giảm, khiến tổn thương thận trở nên tồi tệ hơn trong vài tháng hoặc nhiều năm.
– Tắc nghẽn đường tiết niệu kéo dài, do một số nguyên nhân như tuyến tiền liệt mở rộng, sỏi thận và một số bệnh ung thư
– Trào ngược bàng quang – niệu quản, do nước tiểu dội ngược lên thận.
– Nhiễm trùng thận tái phát, còn được gọi là viêm bể thận
Các biến chứng của bệnh suy thận mạn thường gặp là:
– Ứ dịch: gây phù tay và chân, tăng huyết áp, hay ứ dịch trong phổi ( phù phổi).
– Tăng Kali máu đột ngột: có thể làm suy yếu chức năng tim và đe dọa tính mạng.
– Loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương.
– Giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương hay giảm khả năng sinh sản.
– Tổn thương hệ thần kinh trung ương, có thể làm giảm tập trung, thay đổi tri giác hay co giật.
– Giảm miễn dịch, dễ bị nhiễm trùng.
– Đối với phụ nữ có thai: nguy cơ cao cho mẹ và thai nhi.
– Tổn thương thận không hồi phục chuyển sang bệnh thận mạn giai đoạn cuối.
Suy thận mạn giai đoạn cuối là giai đoạn thứ 5 theo quá trình tiến triển, đồng nghĩa với việc thận không còn đủ khả năng để hoạt động tốt, đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Một số biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối có thể kể đến gồm:
– Người bệnh sẽ bị nhiễm trùng da do da khô và gây ngứa ngáy khó chịu
– Tăng nguy cơ bị nhiễm trùng trong cơ thể
– Thay đổi nồng độ đường huyết
– Nồng độ chất điện giải bất thường
Đặc biệt, người bệnh có thể sẽ xuất hiện một số biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối mặc dù ít phổ biến nhưng nghiêm trọng hơn như:
– Chứng tăng năng tuyến cận giáp
– Rối loạn chức năng não và mất trí nhớ
– Các vấn đề về tim và mạch máu
Không có biện pháp nào có thể điều trị khỏi hoàn toàn suy thận mạn tính. Nhưng việc điều trị có thể giúp làm chậm tiến triển của bệnh và cải thiện các triệu chứng, hạn chế nguy cơ các biến chứng.
Nếu thận của bạn bị tổn thương trầm trọng, chuyển sang giai đoạn cuối, bạn cần chạy thận nhân tạo, hay thẩm phân phúc mạc hoặc ghép thận để duy trì cuộc sống.
Điều trị nguyên nhân: bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra bệnh thận mạn và điều trị tích cực. Vd: tiểu đường, tăng huyết áp, tăng acid uric, giải quyết tắc nghẽn đường tiểu ….
Điều trị biến chứng: có thể kiểm soát được biến chứng, giúp cho bệnh nhân khỏe hơn.
– Thuốc điều trị tăng huyết áp: Bệnh nhân bị bệnh thận mạn có thể bị tăng huyết áp rất khó điều trị. Bác sĩ sẽ cho bạn thuốc hạ huyết áp, có thể bác sĩ cho bạn dùng thêm thuốc lợi tiểu và cho bạn ăn chế độ ăn giảm muối.
– Thuốc hạ Cholesterol máu.
– Thuốc điều trị thiếu máu: Erythropoietin.
– Thuốc bảo vệ xương: Calcium và vitamin D; Thuốc gắn kết Phosphate ( phosphat binder) để giảm nồng độ phosphate máu, bảo vệ mạch máu của bạn không bị vôi hóa.
– Chế độ ăn giảm Protein: để hạn chế việc tăng các chất cặn bã như urea, creatinin trong máu.
Điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối:
– Chạy thận nhân tạo ( Hemodialysis): máy chạy thận sẽ đào thải các chất cặn bã và nước dư ra khỏi cơ thể mà thận của bạn không còn đảm đương được việc này.
– Ghép thận: Từ người hiến thận còn sống hay từ người hiến thận chết não.
Hiện nay có thuốc hỗ trợ điều trị bệnh suy thận mạn rất hiệu quả đó là thuốc Sevelamer 800mg được sử dụng để kiểm soát lượng phốt pho trong máu ở bệnh thận mãn tính. Bênh nhân đang lọc máu, làm sạch máu khi thận không hoạt động bình thường.
Để biết giá thuốc Sevelamer Biogaran 800mg bao nhiêu? Vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và mua thuốc với giá cạnh tranh nhất thị trường.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Triệu Chứng Bệnh Thận Mãn Tính trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!