Xu Hướng 9/2023 # Các Dấu Hiệu Của Viêm Mũi Dị Ứng Bội Nhiễm # Top 18 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Các Dấu Hiệu Của Viêm Mũi Dị Ứng Bội Nhiễm # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Dấu Hiệu Của Viêm Mũi Dị Ứng Bội Nhiễm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Viêm mũi dị ứng bội nhiễm chỉ tình trạng lớp niêm mạc mũi bị viêm và nhiễm thêm nhiều loại vi khuẩn, vi trùng khác khi đã bị bệnh trước đó. Căn bệnh này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như:

Bị viêm mũi dị ứng nhưng không điều trị kịp thời và đúng cách.

Do có cơ địa dị ứng nên khi tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên như bụi bẩn, phấn hoa hay hóa chất khiến niêm mạc mũi bị kích thích và mắc bệnh.

Ngoài ra người bệnh có thể bị viêm mũi dị ứng sau khi ăn 1 số thực phẩm có tính gây dị ứng như hải sản, tôm, cua, thịt gà…

Các dấu hiệu của viêm mũi dị ứng bội nhiễm

So với các căn bệnh khác như viêm xoang, viêm mũi dị ứng thông thường thì các dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng bội nhiễm cũng không mấy khác biệt. Do vậy người bệnh cần chú ý kỹ để xác định rõ bệnh nhằm có hướng điều trị đúng đắn hơn.

Các triệu chứng của căn bệnh này bao gồm:

Triệu chứng ban đầu: Bệnh nhân bị chảy nước mũi trong. Nước mũi chảy ra nhiều và liên tục.

Khi bệnh chuyển sang giai đoạn bội nhiễm: Nước mũi dần chuyển sang màu vàng đục do bị nhiễm vi rút hoặc vi khuẩn nặng.

Nghẹt mũi là biểu hiện luôn luôn xảy ra khi mắc căn bệnh này. Mũi có thể bị nghẹt 1 bên hoặc 2 bên khiến cho bệnh nhân khó thở.

Ngứa mũi, ngứa mắt, ngứa tai: Đây là những biểu hiện khá điển hình của căn bệnh viêm mũi dị ứng.

Lời khuyên cho bệnh nhân

Khi bị viêm mũi dị ứng bội nhiễm, bệnh nhân phải chịu đựng cùng lúc một hay nhiều loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh. Việc điều trị căn bệnh này sẽ không dễ dàng và nếu chỉ áp dụng những biện pháp dân gian để chữa trị tại nhà sẽ không mấy hiệu quả.Do đó ngay khi nhận thấy một trong các dấu hiệu của viêm mũi dị ứng bội nhiễm bệnh nhân nên tìm tới sự giúp đỡ của bác sĩ để chữa trị bệnh đúng cách.

Triệu Chứng Của Viêm Mũi Dị Ứng

Do cơ địa nhạy cảm và tiền sử gia đình

Trong những gia đình có người bị hen, nổi mề đay khiến cho những cá nhân khác mà có cơ thể nhạy cảm rất dễ bị kích thích với các yếu tố bên ngoài, dị nguyên.

Cơ địa dị ứng có mang tính di truyền, khả năng di truyền tương đối cao, lên tới 65%. Cho nên các bà mẹ bị dị ứng thì con cái cũng bị dị ứng theo tiêu chuẩn 65%; trong phả hệ gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột cũng hay bị dị ứng.

Theo kết quả nghiên cứu của một số tài liệu nước ngoài thì dị ứng thường xuất hiện trên cơ thể có rối loạn chuyển hóa, có thể là sự rối loạn của gan, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tâm lý, tâm thần, rối loạn nội tiết. Một số sản phẩm của xã hội hiên đại như vải ni lông, bụi công nghiệp, sợi tổng hợp,… cũng mang tính dị ứng cao.

Do sự xung đột của dị nguyên với kháng thể, mang tính dị ứng – miễn dịch

Các dị nguyên thường gặp như là: lông thú, bụi nhà, bụi công nghiệp, côn trùng, khói thuốc lá, các loại mỹ phẩm, hóa chất; các thuốc trong điều trị y học như thuốc gây mê, gây tê, kháng sinh; các loại thức ăn gây dị ứng như đồ hải sản, đồ biển; môi trường, thời tiết, khí hậu thay đổi đột ngột, khi mưa bảo, chuyển mùa; các độc tố của vi khuân, nấm , amidan gây nhiễm trùng; ở trong mũi có các dị hình như tình trạng vẹo vách ngăn, gai, mào vách ngăn hơn bình thường.

Triệu chứng viêm mũi dị ứng

Người mắc viêm mũi dị thường xuất hiện những triệu chứng điển hình như ngứa mũi, khó chịu, hắt hơi liên tục không thể kiểm soát được, gương mặt mệt mỏi và ánh mắt hoe đỏ, thiếu sức sống.

Ta thấy rằng, những trường hợp hắt hơi nhiều khi gặp lạnh, nhiều nhất khi thời tiết thay đổi, hoặc vào buổi sáng sớm khi mới thức dậy, thì phần lớn trường hợp đó do dị ứng với thời tiết.

Bệnh nhân viêm mũi dị ứng cũng bị nghẹt mũi, có khi bị nghẹt từng bên, có khi bị cả hai bên khiễn cho bệnh nhân không thở được, phải thở bằng miệng dẫn tới khô họng, đau dát họng. Tùy vào mức độ của bệnh mà tất suất xuất hiện các triệu chứng trên là khác nhau.

Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng ngứa mũi, những cơn ngứa mũi thường xuất hiện sơm, nhất là ở trẻ em. Người bệnh còn cảm thấy ngứa họng, mắt, mũi,thậm chí cả những vùng ngoài da, da ống tai ngoài, vùng cổ.

Đau nhức mũi, vì ghẹ mũi nên không thở được dẫn đến đau nhức đầu, uể oải, mệt mỏi, giảm khả năng lao động chân tay và trí não. Có một số trường hợp đau ở vùng mũi, vùng xoang mắt, kèm theo đó là rối loạn vận mạch vùng mắt.

Cách phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng

Việc điều trị viêm mũi dị ứng không đơn giản vì nguyên nhân gây bệnh không chỉ có tác nhân ngoại cảnh, mà còn do chính cơ địa của người bệnh. Chính vì vậy điều quan trọng nhất trong điều trị chính là tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng chỉ định của thầy thuốc.

Người có cơ địa dị ứng nên đặc biệt tránh các tác nhân gây dị ứng như: thực phẩm gây dị ứng, lông thú, bụi bẩn từ môi trường. Bạn có thể đeo khẩu trang để ngăn ngừa tác nhân dị ứng tiếp xúc với đường hô hấp, không nên ăn các thực phẩm dễ gây kích ứng như hải sản.

Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh (nhà ở, trường học, nơi làm việc), giặt sạch chăn, ga, gỗi, đệm để tránh vi khuẩn ẩn nấp trong đó gây dị ứng. Giữ cho môi trường luôn sạch sẽ, thoáng mát. Khi thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh thì bạn cần chú ý mặc đủ ấm cho cơ thể.

Vệ sinh thân thể, răng miêng sạch sẽ, thường xuyên, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các loại khói thuốc, nước hoa, hương liệu hay các chất nặng mùi khác. Nếu bạn bị dị ứng nghề nghiệp, tốt nhất nên đổi nghề, nếu không được thì nên dùng bảo hộ lao động để đảm bảo sự an toàn cho cơ thể.

Hầu hết các trường hợp viêm mũi dị ứng đều được hướng dẫn dùng thuốc, Bạn có thể tiêm mũi tiêm dị ứng để hạn chế các triệu chứng khó chịu do dị ứng gây ra. Thuốc có thể gây các tác dụng phụ như hồi hộp, lo lắng, mất ngủ.

Bạn có thể sử dụng thuốc chống nghẹ mũi dạng xịt hoặc nhỏ, nhưng không nên dùng quá 7 ngày. Nếu lạm dụng thuốc sẽ gây ra những phản ứng tiêu cực, khiến bệnh nghẹt mũi năng hơn.

Bạn cũng có thể dùng nước muối sinh lý, hay thuốc xịt mũi để làm sạch mũi, loại bỏ những dị vật, chất bẩn có trong mũi, giữ cho mũi luôn sạch sẽ, chống viêm, thúc đẩy quá trình điều trị tốt hơn, nhanh hơn.

Dấu Hiệu Cho Thấy Trẻ Bị Viêm Mũi Dị Ứng

Các bậc phụ huynh cần lưu ý nhận biết sớm dấu hiệu bệnh ở trẻ để có biện pháp kiểm soát kịp thời, và nếu không điều trị dứt điểm có thể gây ra những biến chứng như viêm tai, viêm xoang, viêm mũi xoang nhiễm trùng vì ứ đọng dịch tiết, viêm họng – viêm thanh quản do phải thở bằng miệng.

Các triệu chứng phổ biến khi mắc viêm mũi dị ứng: hắt hơi liên tục gây khó chịu, ngứa mũi, chảy mũi nước, mất ngủ, làm giảm khả năng tập trung và ghi nhớ, ảnh hưởng đến việc khám phá thế giới xung quanh cũng như khả năng học tập của trẻ.

Nếu bệnh mạn tính thì có thể nghẹt mũi gần như thường xuyên, ù tai, nhức đầu, viêm xoang là những triệu chứng thường gặp. Ngoài ra, khi bị viêm mũi dị ứng, nhiều trẻ không chỉ ngứa mũi mà còn bị ngứa cả mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt, dễ nhầm với bệnh viêm kết mạc. Bên cạnh đó, bệnh nhân gãi, dụi mắt nhiều có thể gây xước giác mạc, ảnh hưởng đến thị giác của trẻ.

Theo tư vấn của BS. Nguyễn Thu Hà trên Sức khỏe & Đời sống, các loại thuốc thường dùng trong điều trị viêm mũi dị ứng bao gồm: steroids dạng uống, dạng xịt, co mạch đường uống, co mạch tại chỗ; kháng histamin dạng uống, dạng xịt; kháng cholinergic; thuốc kháng leukotriene và kháng sinh khi cần thiết.

Tuy nhiên, khi sử dụng, bạn nên chú ý một số điều sau: Một số loại thuốc trị nghẹt mũi, sổ mũi có chứa oxymethazoline hoặc xylomethazoline chỉ được dùng trong thời gian ngắn nhất định khoảng 3-5 ngày.

Nếu kéo dài thời gian sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng phản ứng ngược là nghẹt mũi nặng thêm. Việc dùng các loại thuốc này cũng chỉ dành cho các bé thường là trên 6 tuổi. Nếu bé dưới 6 tuổi, bạn nên hỏi kỹ dược sĩ về thông tin sử dụng khi mua thuốc cho bé.

Một số loại thuốc xịt mũi có chứa corticoid, đây là loại thuốc chính để điều trị viêm mũi, tuy nhiên, cần sử dụng thuốc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ để không bị tác dụng phụ và mang lại hiệu quả tốt nhất.

Bạn cũng nên vệ sinh mũi cho bé hàng ngày. Việc rửa mũi mỗi ngày vừa giúp các chất kích thích hay dị ứng nguyên gây viêm mũi bé.

Khi có biểu hiện mắc bệnh viêm mũi dị ứng, gia đình cần đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa tai – mũi – họng hoặc dị ứng để khám, hướng dẫn điều trị. Môi trường sống trong sạch là điều kiện tiên quyết để bảo vệ sức khỏe cho trẻ mắc viêm mũi dị ứng.

Do đó, gia đình cần phải có các biện pháp để giữ môi trường sống trong sạch: vệ sinh nhà cửa thường xuyên, giữ sạch đồ dùng cá nhân (quần áo, chăn màn, nệm chiếu), không nuôi chó, mèo trong nhà.

Khi ra đường, phụ huynh cần đeo khẩu trang phù hợp cho trẻ, hạn chế tối đa tiếp xúc với khói thuốc lá, khói xe, nước hoa, hương liệu, hóa chất có thể gây dị ứng… Khi vào mùa lạnh, cần phải giữ ấm cơ thể đặc biệt vùng cổ, ngực, mũi, không nên tắm nước lạnh, tránh hít phải luồng không khí lạnh đột ngột.

Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng

Ngứa mũi, chảy nước mũi là triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên nếu không có kiến thức khoa học nào thì người bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh tai mũi họng khác.

Theo bác sĩ Ngọc, đang làm việc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương TPHCM cho biết: “Viêm mũi dị ứng là phản ứng của cơ thể khi bị chất lạ xâm nhập vào đường hô hấp. Khi đó, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể chống lại kháng nguyên. Phản ứng giữa kháng thể và kháng nguyên tạo ra chất Histamin – một chất gây bệnh viêm mũi dị ứng”.

I. 9 triệu chứng của viêm mũi dị ứng hay gặp

Bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc cho rằng: Hiện tượng viêm mũi dị ứng biểu hiện khi dị nguyên xung đột với kháng thể. Những dị nguyên thường gặp gồm: môi trường ô nhiễm, thời tiết thay đổi, ảnh hưởng thuốc gây tê, gây mê, kháng sinh, bụi, khói thuốc lá, hóa chất, mỹ phẩm…

Dù là nguyên nhân nào thì những người mắc viêm mũi dị ứng đều bắt gặp các triệu chứng sau:

1. Hắt hơi

Khi có vật lạ đi vào trong đường thở, cơ thể sẽ có phản ứng tự nhiên là hắt hơi để đẩy vật lạ ra ngoài. Bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng sẽ hắt hơi liên tục.

2. Ngứa mũi

Biểu hiện dễ nhận biết nhất của viêm mũi dị ứng đó là cảm giác ngứa mũi.. BS Ngọc giải thích: Sở dĩ viêm mũi dị ứng gây ngứa mũi là do các dị nguyên gây dị ứng kích thích niêm mạc mũi làm hệ thống miễn dịch giải phóng ra chất trung gian kháng histamin, chính chất này gây ngứa mũi, hắt xì hơi, mẩn đỏ và tổn thương sưng phù niêm mạc và da. Tùy cơ địa mỗi người mà bạn sẽ có cảm giác ngứa mũi trong vài giờ hoặc cho đến khi khỏi bệnh.

3. Sổ mũi

Sổ mũi cũng là một trong những triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng. Thông thường, dịch nhầy được sản sinh để ngăn chặn phấn hoa, bụi bẩn, vi rút xâm nhập. Tuy nhiên, khi bị viêm mũi dị ứng, dịch nhầy sản sinh quá nhiều, chảy 2 bên, có màu trong suốt và không có mùi.

4. Nghẹt mũi

Đây cũng là một trong những triệu chứng đặc trưng khi bị viêm mũi dị ứng. Do nước mũi chảy nhiều và niêm mạc bị phù nề gây nên hiện tượng ngạt mũi. Người bệnh sẽ thấy nghẹt một bên hoặc cả hai bên, phải thở bằng miệng. Khi nằm triệu chứng nặng hơn và giảm khi vận động nhiều.

5. Đau họng

Các cơ quan tai mũi họng có liên hệ mất thiết với nhau. Khi bị ngạt mũi, phải thở bằng miệng, lúc này vi khuẩn tồn tại trong môi trường chưa được lọc sạch sẽ tác động trực tiếp lên niêm mạc họng gây đau họng, viêm họng, viêm phế quản…

6. Ngứa mắt, chảy nước mắt

Khi niêm mạc mũi tiếp xúc với các dị nguyên vừa kể trên, lúc này cơ thể sẽ tăng cường giải pháp histamine. Nồng độ histamine trong máu và đặc biệt là ở niêm mạc mũi gây nên tình trạng ngứa mũi, ngứa lan vào các xoang, mắt gây ngứa mắt, chảy nước mắt.

7. Quần thâm dưới mắt

Đây là dấu hiệu ít ai ngờ đến nhất. Khi bị viêm mũi dị ứng, các mạch máu quanh mắt có thể bị sung huyết dẫn tới máu lưu thông gây quầng thâm quanh mắt và bọng mắt.

8. Đau đầu

Viêm mũi dị ứng đi kèm với cơn hắt hơi liên tục khiến cho cơ phải co thắt nhiều lần, kéo theo đó là cảm giác đau nhức đầu.

9. Mệt mỏi

Viêm mũi dị ứng khiến người bệnh hắt hơi nhiều, các cơ co giật mạnh hơn, đồng thời, ngạt mũi khiến đường hô hấp bị tắt khiến người bệnh khó ngủ, cảm giác đau nhức, uể oải, mệt mỏi xuất hiện, hiệu xuất làm việc không cao.

II. Cách chẩn đoán chính xác bệnh viêm mũi dị ứng

Ngay khi thời tiết thay đổi hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng mà xuất hiện lần lượt 1 trong 9 triệu chứng viêm mũi dị ứng kể trên thì một số phương pháp chẩn đoán sau đây có thể giúp bạn chẩn đoán chính xác bệnh viêm mũi dị ứng:

1. Khai thác tiền sử dị ứng 2. Khám lâm sàn

Sau khi khai thác tiền sử dị ứng, bác sĩ thực hiện khám lâm sàng, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân:

+ Các triệu chứng cơ năng: hắt hơi thành tràng hay kéo dài? Ngạt mũi, chảy nước mũi trong từ khi nào? Xuất hiện rải rác hay liên tục? Triệu chứng nào khiến cho người bệnh khó chịu nhất?

+ Các triệu chứng thực thể: Niêm mạc phù nề, màu sắc nhợt nhạt, cuốn mũi có thể là thoái hóa, phá quát, dịch mũi trong sau thành đục, có thay đổi khi đặt thuốc co mạch, Có thể xuất polyb mũi hay cuốn mũi giữa thoái hóa dạng polyp.

3. Xét nghiệm máu , XQ hệ xoang, chụp cắt lớp xoang nếu trên phim XQ còn nghi ngờ.

– Làm xét nghiệm phát hiện kháng thể dị ứng IgE: áp dụng phương pháp Ishimocva – LM thực hiện phản ứng phân hủy Mastocyte để xem người bệnh có dị ứng với bụi hay không.

– Làm định lượng trực tiếp với kháng thể IgE: Thực hiện kỹ thuật miễn đánh dấu Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay (ELISA) để toàn phần huyết thanh. Có 3 mức tính sau:

Âm tính (-) <10 UI

Nghi ngờ (±): 10-100 UI

(Trong đó,: 1UI = 2,4ng/ml IgE)

– Test da: Đây là phương pháp đo độ mẫn cảm của da bằng số đo kích thước và đặc điểm sần sùi trên da để xác định dị nguyên. Nếu dị nguyên cho kết quả dương tính và kết quả tiền sử dị ứng tương thích thì có thể coi đây là nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng. Nếu kết quả test da còn nhiều điều nghi vấn thì phải tiến hành thêm test kích thích.

– Test kích thích: phương pháp này được thực hiện bằng cách đưa dị nguyên nghi ngờ vào cơ thể. Phản ứng dương tính sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình trạng bệnh lâm sàn.

Như vậy, thông qua việc khám lâm sàn, làm xét nghiệm dị ứng sẽ giúp bác sĩ biết được đúng bệnh, nguyên nhân gây bệnh, mức độ dị ứng đến đâu. Từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán mức độ bệnh và các biện pháp để chữa bệnh.

III. Làm gì khi có các dấu hiệu bị viêm mũi dị ứng

Để khắc phục triệu chứng viêm mũi dị ứng, giúp cơ thể mau khỏi bệnh, bạn cần thực hiện một số điều sau:

1. Hạn chế tiếp xúc với dị nguyên

Cách điều trị viêm mũi dị ứng tốt nhất là hạn chế tiếp xúc với dị nguyên, phòng ngừa để các triệu chứng không xảy ra,

Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, khô thoáng, không nuôi chó, mèo, diệt chuột, gián.

Không tiếp xúc nơi ẩm ướt, nấm mốc, nơi thiếu ánh sáng, sách báo cũ,…

Chỉ cần có ý thức và thói quen tốt, bạn sẽ phòng tránh được căn bệnh khó chịu này.

2. Tăng cường sức đề kháng

#Giữ ấm:

Vào mùa lạnh, bạn cần giữ ấm cơ thể, nhất là vùng mũi, cổ, ngữ. Tuyệt đối không tắm nước lạnh.

Đối với những ai hay thức khuya dậy sớm, cần lưu ý thời điểm này dễ bị cảm và dễ chuyển thành viêm xoang mũi.

Tránh hít luồng không khí lạnh, khô.

Hạn chế để mũi, họng tiếp xúc với điều hoà, luồng gió máy lạnh thường xuyên vì có thể làm khô, tổn thương niêm mạc mũi xoang.

Thực hiện một số động tác làm ấm mũi vào mỗi buổi sáng: chụm hai bàn tay vào cánh mũi, miệng, xoa nhẹ, thở ra hít vào chừng vài phút.

# Bảo vệ mũi khỏi tác nhân gây kích ứng:

Trong không khí ẩn chứa vô vàn tác nhân gây kích ứng niêm mạc mũi như khí thải, bụi, nấm mốc, hóa chất… Cần hạn chế sự xâm nhập của các yếu tố này bằng cách dùng khẩu trang hoạt tính khi làm việc trong môi trường ô nhiễm, độc hại.

# Vệ sinh tai mũi họng:

Đường hô hấp nếu không được vệ sinh sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn kí sinh và phát triển. Do đó, bạn cần vệ sinh riêng miệng thật tốt. Khi bị bệnh viêm amidan, viêm họng, sâu răng cần khám và điều trị dứt điểm, tránh tình trạng bệnh trưởng thành mãn tính dễ gây viêm xoang.

# Uống nhiều nước:

Uống nước mỗi ngày để làm loãng chất dịch nhầy, giúp dịch mũi lỏng hơn, nhờ vậy chất nhầy thoát ra dễ hơn, tránh ứ đọng gây viêm nhiễm.

# Dùng thuốc hợp lý:

Nhiều người lạm dụng thuốc nhỏ mũi, xịt mũi khi bị bệnh. Điều này không nên vì dễ gây lờn thuốc, đôi khi còn có những tác dụng phụ đi kèm. Bạn nên nhỏ nước muối sinh lí và sớm đi thăm khám tại cơ sở uy tín để có cách chữa trị phù hợp.

Bài viết vừa liệt kê một số triệu chứng viêm mũi dị ứng, cách chẩn đoán cũng như một số lưu ý để phòng tránh viêm mũi dị ứng. Hy vọng các bạn sẽ trang bị cho mình kiến thức, từ đó phát hiện bệnh sớm và có biện pháp điều trị kịp thời.

Triệu Chứng Của Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng

Hầu hết bệnh nhân thường nhầm lẫn giữa viêm mũi dị ứng với bệnh cảm sốt, viêm mũi thông thường hoặc viêm xoang… dẫn đến điều trị sai phương pháp, khiến bệnh suy nặng, khó điều trị và tốn kém tiền bạc. Vì vậy, việc nhận biết các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm mũi dị ứng là vô cùng cần thiết. Viêm mũi dị ứng khiến bạn khó chịu, mệt mỏi, CLICK NGAY để được tư vấn miễn phí!

Viêm mũi dị ứng là bệnh gì? Triệu chứng ra sao?

là hiện tượng niêm mạc mũi bị viêm, sưng do hít phải các tác nhân như khói, bụi, phấn hoa, lông động vật, hóa chất… hoặc dị ứng do thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí gây ra…

Các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm mũi dị ứng:

Hắt hơi: Những cơn hắt hơi mang tính đột ngột, nhiều lần, hắt hơi liên tục, kéo dài nhiều phút và thường xuyên tái phát trong đợt dị ứng.

Ngứa mũi: Cơn ngứa mũi thường xuất hiện sớm, nhất là ở trẻ em. Đôi khi, người bệnh ngứa cả mũi, mắt, họng hoặc cả ngoài da vùng cổ, da ống tai ngoài.

Chảy nước mũi: Chảy nước mũi thường đi kèm với hắt hơi hoặc sau hắt hơi. Người bệnh bị chảy cả 2 bên, nước màu trong suốt, không có mùi.

Tắc ngạt mũi: Do chảy nhiều nước mũi và sự phù nề của niêm mạc làm cho ngạt mũi, có khi ngạt hoàn toàn cả hai bên mũi. Người bệnh phải thở bằng miệng và ở trẻ em có thể bị cảm giác ngạt thở.

Đau mũi: Do sự ứ dịch nhầy ở mũi cùng với khó thở khiến người bệnh có cảm giác nhức đầu, cơ thể mệt mỏi, cảm giác đau ở vùng mũi hay vùng xoang…

Địa chỉ điều trị viêm mũi dị ứng tại Phòng Khám Hồng Cường

Bên cạnh phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng truyền thống, Phòng Khám Hồng Cường áp dụng kỹ thuật Plasma nhiệt độ thấp của Mỹ để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, được các chuyên gia y tế thế giới khuyên dùng.

Nguyên lý phương pháp là sử dụng đầu dò thông minh với nguồn nhiệt Plasma thấp kết hợp với kính soi điện tử tiên tiến nhằm phá hủy tế bào vùng viêm nhanh chóng.

+ Tính chính xác cao vì xác định chính xác vùng bệnh nên loại bỏ tổn thương nhanh chóng.

+ Hiệu quả cao lên đến 98.5%.

+ Đảm bảo tính an toàn, ít gây đau đớn, chảy máu.

+ Khả năng phục hồi bệnh nhanh vì là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, vết thương rất nhỏ.

+ Thời gian tiểu phẫu nhanh chóng, không phải nằm viện.

Mở cửa 8h00-20h00 hằng ngày, cả T7 CN và Lễ. Không thu thêm phí khám ngoài giờ.

Đã được Sở Y Tế cấp phép hoạt động.

Chi phí đảm bảo được công khai, tư vấn rõ ràng trước khi tiến hành bất cứ phương pháp điều trị nào.

Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề bảo mật, đảm bảo kín đáo – an toàn tuyệt đối cho người bệnh.

Cách 1: Tại địa chỉ website phòng khám bạn để lại số điện thoại trên cửa sổ khung chat, chuyên viên tư vấn sẽ gọi điện lại trực tiếp cho bạn.

Cách 2: Bấm vào cửa sổ live chat để được chia sẻ những băn khoăn, thắc mắc với chuyên viên tư vấn.

Cách 3: Gọi điện thoại đến số hotline: (028) 3863 9888 để được chuyên viên tư vấn qua điện thoại.

Các Dấu Hiệu Của Viêm Da Dị Ứng Cần Lưu Ý

Thứ Ba, 21-03-2023

Viêm da dị ứng thường xảy ra do cơ địa bệnh nhân có phản ứng đối với các tác nhân gây ra dị ứng (dị nguyên). Mỗi bệnh nhân sẽ có các dị nguyên khác nhau. Phổ biến nhất là:

Các hóa chất sinh hoạt và công nghiệp.

Thời tiết, khói bụi, ô nhiễm môi trường, nguồn nước bẩn, đất cát,…

Lông động vật, các vật dụng gia đình,…

Một số nguyên nhân khác.

Dấu hiệu của viêm da dị ứng Ngứa

Ngứa là dấu hiệu điển hình và phổ biến nhất của các bệnh da liễu. Viêm da dị ứng cũng không ngoại lệ. Bên cạnh các tổn thương da, ngứa là tình trạng diễn ra song song và kéo dài xuyên suốt chu kỳ phát bệnh. Khi bệnh nhân gãi càng nhiều, tình trạng ngứa càng dai dẳng hơn. Ngoài ra, da cũng dễ bị xây xát, viêm nhiễm khi gãi. Đây là yếu tố thuận lợi cho bội nhiễm phát triển trên da. Việc điều trị cũng khó khăn hơn khi da xuất hiện thêm các tổn thương do gãi.

Sau những cơn ngứa kéo dài, vùng da bị kích ứng với dị nguyên sẽ bắt đầ u xuất hiện các mẩn đỏ tạo thành từng đám. Ngoài ra còn có các sẩn và đám sẩn xuất hiện trên nhiều vùng da. Da sẽ có cảm giác ngứa và nóng rát kéo dài.

Mụn nước là tình trạng có thể xuất hiện đồng thời với mẩn đỏ trên da hoặc xuất hiện sau khi có mẩn đỏ một thời gian. Những mụn nước này có thể rải rác trên da hoặc tập trung lại thành một vùng. Bệnh nhân không được gãi vì dễ làm cho da viêm nhiễm.

Chảy dịch và đóng vảy

Vùng da sau khi xuất hiện mụn nước sẽ chuyển sang phù nề. Sau một thời gian sưng phù, mụn nước sẽ vỡ và loét ra. Dịch tiết sẽ theo vết loét đi ra ngoài, sau một thời gian sẽ khô lại và đóng vảy tiết. Trường hợp bội nhiễm có thể tạo ra vảy màu vàng và mụn mủ.

Những dấu hiệu của viêm da dị ứng thường xuất hiện tại những vùng da có nếp gấp lớn. Những vị trí phổ biến là: bàn tay, bàn chân, cổ tay, vùng cổ vai gáy, cẳng chân,… Trong thời gian phát bệnh viêm da dị ứng, bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng khác như viêm họng, viêm mũi dị ứng, sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ăn, sút cân,…

Khi có các dấu hiệu viêm da dị ứng, bạn cần tiến hành thăm khám sớm. Sau khi xác định được dị ứng nguyên, bạn cần có các biện pháp hạn chế tác động của dị ứng nguyên lên da. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn sử dụng các thuốc điều trị ngoài da, thuốc kháng dị ứng,… tùy theo mức độ và tình trạng dị ứng. Bạn cũng cần chú ý chăm sóc da trong thời gian da bị viêm để đảm bảo da được vệ sinh tốt nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dấu Hiệu Của Viêm Mũi Dị Ứng Bội Nhiễm trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!