Xu Hướng 9/2023 # Bị Viêm Khớp Cổ Tay Phải Làm Sao? Mách Bạn Các Cách Giảm Viêm Đau Hữu Hiệu Nhất # Top 9 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bị Viêm Khớp Cổ Tay Phải Làm Sao? Mách Bạn Các Cách Giảm Viêm Đau Hữu Hiệu Nhất # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bị Viêm Khớp Cổ Tay Phải Làm Sao? Mách Bạn Các Cách Giảm Viêm Đau Hữu Hiệu Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước khi tìm hiểu bị viêm khớp cổ tay phải làm sao, mọi người cần biết nguyên nhân gây bệnh là gì. Bởi tìm ra nguyên nha sẽ giúp việc chữa trị thuận lợi và mang lại hiệu quả tốt hơn.

Các chuyên gia xương khớp đã chỉ ra một số nguyên nhân gây viêm khớp cổ tay như:

– Tuổi tác, tuổi càng cao thì nguy cơ bị viêm khớp càng tăng.

Bị viêm khớp cổ tay phải làm sao theo các nguyên nhân gây bệnh

– Đặc thù công việc, với những việc phải làm với máy móc như nhân viên văn phòng, công nhân điều khiển máy, lái xe, thợ may…

– Do chấn thương tại khớp cổ tay do tai nạn hay chơi thể thao.

– Do bệnh lý về khớp cổ tay như viêm khớp dạng thấp, thoái hoá khớp, hội chứng ống cổ tay…

Với các nguyên nhân như chấn thương hay thói quen, tư thế làm việc gây ra thì việc chữa trị sẽ dễ hơn so với nguyên nhân viêm khớp cổ tay gây ra bởi bệnh lý. Vậy phải làm gì khi bị viêm khớp cổ tay?

Bị viêm khớp cổ tay phải làm sao?

Trên thực tế có rất nhiều cách để cải thiện triệu chứng bệnh viêm khớp cổ tay nhưng khi phát hiện do người bệnh bị bất ngờ nên không nghĩ ra mình phải làm gì cho đúng.

Bị viêm khớp cổ tay phải làm sao bạn có thể nghĩ ngay đến các cách đơn giản để giảm đau, giảm viêm như:

# Tiến hành chườm nóng, chườm lạnh cho khớp cổ tay

Ngay khi bị đau viêm, mọi người hãy dùng túi nước đá hoặc khăn ấm để chườm đắp vào khớp cổ tay. Cách này sẽ giúp giảm đau tạm thời trước khi người bị viêm khớp cổ tay tìm ra cách điều trị phù hợp hơn.

Chườm muối ngải cứu là cách hữu hiệu cho những ai không biết bị viêm khớp cổ tay phải làm sao

Chườm nóng bằng ngải cứu rang muối hạt mang lại hiệu quả tốt hơn. Người bệnh chỉ cần chuẩn bị 1 nắm lá ngải cứu cùng ít muối hạt to cho 2 thứ vào chảo rang nóng, đổ ra khăn hoặc miếng vải cho nguội bớt rồi chườm lên khớp cổ tay bị viêm.

# Sử dụng dầu nóng, kem xoa bóp massage cổ tay

Cách cải thiện bệnh viêm khớp cổ tay tiếp theo mọi người có thể thực hiện tại nhà chính là sử dụng kem xoa bóp, dầu nóng để massage, giảm các triệu chứng bệnh.

Mọi người có thể dùng các sản phẩm trong hoặc ngoài nước đều có công dụng tốt. Chỉ cần xoa bóp 3 – 5 phút mỗi lần sẽ giúp làm nóng, lưu thông máu tại vùng bị viêm đau tốt hơn từ đó làm dịu dần triệu chứng bệnh.

# Thực hiện bài tập căng cổ tay

Tiến hành một số bài tập cho khớp cổ tay vào sáng sớm, buổi tối trước khi đi ngủ hay khi làm việc cũng sẽ cải thiện, ít tái phát các triệu chứng viêm đau khớp cổ tay hơn.

Hình ảnh bài tập chữa đau, viêm khớp cổ tay Cách thực hiện

– Người bệnh có thể thực hiện động tác này ở tư thế đứng hoặc ngồi.

– Trong trường hợp bị viêm khớp cổ tay phải thì người bệnh úp cả cánh tay phải sao cho song song với mặt đất (ngược lại nếu bị viêm cổ tay trái)

– Tiếp đến lòng bàn tay và ngón tay trái đặt trên phần mu và các ngón tay phải, thực hiện một lực ấn từ từ sao cho cổ tay sẽ vuông góc (giống như hình).

– Đến khi có cảm giác căng tại cổ tay và cánh tay thì thu tay trái lại và tay phải từ từ duỗi về tư thế song song với mặt đất.

Bị viêm khớp cổ tay phải làm sao – Đến cơ sở chuyên khoa để điều trị

Các cách giảm đau mỏi tại nhà chỉ mang tính tạm thời, nếu muốn điều trị lâu dài, người bệnh cần phải đến và áp dụng phác đồ điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ tại cơ sở chuyên khoa.

Tại cơ sở chuyên khoa người bệnh có thể áp dụng phương pháp điều trị bằng y học hiện đại hay cổ truyền.

Bị viêm khớp cổ tay phải làm sao sử dụng ngay thuốc giảm viêm đau theo phác đồ # Phương pháp chữa viêm khớp cổ tay hiện đại

Cách chữa bệnh này, người bệnh sẽ được sử dụng thuốc tân dược dưới dạng viên nén uống, hoặc dạng dung dịch tiêm; áp dụng phương pháp trị liệu; phương pháp phẫu thuật.

Thông thường người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc và vật lý trị liệu để trị bệnh, chỉ trong trường hợp bị biến dạng, teo cơ, ảnh hưởng đến bộ phận khác thì người bị viêm khớp cổ tay mới được chỉ định áp dụng phương pháp phẫu thuật.

# Trị viêm khớp cổ tay bằng y học cổ truyền

Khi không biết bị viêm khớp cổ tay phải làm sao người bệnh có thể tham khảo cách trị bệnh bằng các bài thuốc đông y và châm cứu, bấm huyệt trị bệnh.

Các cách trị bệnh trong y học cổ truyền đều lành tính, mang lại hiệu quả điều trị lâu dài nếu người bệnh kiên trì áp dụng.

Bài thuốc đông y được bào chế từ các loại thảo dược thiên nhiên tuỳ từng nhà thuốc, địa chỉ mà có bài thuốc khác nhau theo từng thể bệnh.

Với châm cứu bấm huyệt được thực hiện bởi những người có tay nghề, kinh nghiệm.

Qua những thông tin trên chắc hẳn mọi người đã biết bị viêm khớp cổ tay phải làm sao tốt nhất. Hãy tham khảo và thực hiện ngay để kiểm soát và trị bệnh hiệu quả.

Mách Bạn 10 Cách Giảm Đau Dạ Dày Đơn Giản Nhất

1. Chườm nóng

Khi bạn muốn giảm đau dạ dày nhanh nhất, bạn có thể sử dụng nước nóng cho vào túi chườm, khăn hoặc bạn có thể sử dụng gối chườm điện. Khi áp nhiệt nóng lên vùng đau, nó sẽ giúp bạn xoa dịu cơn đau, khiến bạn dễ chịu hơn và chườm nóng còn giúp kích thích ruột tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

2. Uống nước gừng

Nếu ở nhà bạn có gừng tươi, thì bạn hãy cắt lát hay đập dập củ gừng cho vào ly nước ấm nóng và uống ngay. Gừng sẽ giúp bạn tiêu hóa tốt, ấm bụng và giảm đau. Hoặc bạn có thể sử dụng trà gừng gói bán sẵn cũng rất tiện lợi. Nước gừng không chỉ giảm đau dạ dày nhanh nhất mà còn có thể chữa nhiều bệnh tiêu hóa khác như đau bụng, không tiêu, nôn mửa.

3. Uống giấm táo và mật ong

Giấm táo là do táo và đường lên men nên sẽ chứa nhiều men tốt cho tiêu hóa, cũng như trong táo có chứa pectin giúp chức năng ruột hoạt động tốt, giảm các triệu chứng táo bón, hoặc tránh những cơn đau dạ dày. Bạn pha hai muỗng giấm táo, một ít mật ong vào ly nước ấm, khuấy đều là có thể uống được rồi.

4. Uống nước nha đam

Cây nha đam có chứa chất nhờn, khi dùng chất nhờn trong nha đam sẽ giúp bạn trung hòa acid, tráng đường ruột, giúp ruột tiêu hóa tốt từ đó giúp giảm cơn đau dạ dày. Bạn có thể làm nước ép nha đam rồi nấu lên, hoặc làm nha đam cắt miếng nấu với đường phèn, vừa ngon vừa mát nữa.

5. Uống nước dừa

Nước dừa là một loại thức uống quen thuộc và dinh dưỡng. Trong nước dừa có nhiều khoáng, canxi, kali và chloride, cũng như trong nước dừa có nhiều enzim tốt cho đường tiêu hóa, cũng như làm giảm lượng dịch tiết nhiều trong dạ dày và cung cấp nước nhiều cho dạ dày và cơ thể.

6. Xoa bụng

Nếu bạn thấy bắt đầu có dấu hiệu đau dạ dày, hãy áp dụng ngay cách này. Tốt nhất bạn nên ngồi tựa ra hoặc nằm xuống, dùng tay xoa theo chiều ngược kim đồng hồ trên vùng bụng ở dạ dày, hít thở sâu. Nếu thấy nhói đau nặng, bạn hãy dùng tay nhấn mạnh và giữ ở chỗ đau nhiều một lúc, bạn sẽ thấy cơn đau dịu đi từ từ. Cách này có thể làm ngay mà cũng giảm đau dạ dày nhanh nhất.

7. Ăn món nhẹ và nhạt 8. Sử dụng men tiêu hóa

Cách giảm đau dạ dày nhanh nhất khác là bạn nên dùng men tiêu hóa, vì trong men tiêu hóa có nhiều lợi khuẩn tốt cho đường ruột như enzim, probiotic. Không chỉ giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt hơn mà còn ổn định dạ dày, giúp giảm sưng viêm, giảm bớt khí đường ruột. Bạn có thể dùng men tiêu hóa sấy hay sống ở nhà thuốc, uống sữa lên men, sữa chua.

9. Thư giãn, tránh căng thẳng

Khi bạn bị căng thẳng, dạ dày sẽ co thắt nhiều hơn, làm cho cơn đau dạ dày của bạn nặng hơn cũng như căng thẳng ảnh hưởng đến tiêu hóa. Khi bị đau dạ dày, bạn có thể ngừng công việc một xíu, thư giãn và bình tĩnh lại, uống một chút nước ấm sẽ thấy cơ thể nhẹ nhàng hơn. Vì thế, nên những người bị đau dạ dày mãn tính đừng nên quá tham công tiếc việc, cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lí và tránh căng thẳng nhiều để tình trạng bệnh không bị nặng hơn.

10. Ăn kẹo bạc hà

Có nhiều người áp dụng cách này thì hữa hiệu, có người thì không, chắc có thể do cơ địa hoặc mức độ đau khác nhau. Tuy nhiên nếu bạn không thể áp dụng những cách giảm đau dạ dày nhanh nhất khác thì có thể áp dụng cách này. Bạn có thể thường mang kẹo bạc hà theo người. Kẹo ngọt sẽ làm giảm sự xót ruột, bạc hà the mát có thể làm cho bạn thư giãn hơn, đỡ đau và kháng khuẩn ruột.

Bệnh Viêm Khớp Cổ Tay Và Cách Giảm Đau Tại Nhà Hiệu Quả. Xem Ngay Tại Đây!

Đối tượng nào dễ bị viêm khớp cổ tay?

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, vì rất nhiều lý do mà độ tuổi mắc các bệnh về xương khớp đang ngày càng trẻ hóa. Trong đó có viêm khớp cổ tay, bệnh phổ biến nhất đối với những người trong độ tuổi lao động, đặc biệt là nhân viên văn phòng, đối tượng thường xuyên phải sử dụng cổ tay khi làm việc.

Do một số tác nhân chủ quan và khách quan tác động khiến phần cổ tay bị chấn thương, dẫn đến xuất hiện tình trạng viêm bao hoạt dịch khớp cổ tay. Phần nâng đỡ bảo vệ cho khớp bị viêm sẽ dẫn đến bệnh viêm khớp cổ tay. Triệu chứng viêm khớp cổ tay thường gặp là những cơn đau, nhức nhối có kèm theo tình trạng sưng tại khớp cổ tay. Không dừng lại ở đó, cơn đau còn lan xuống các khớp ngón tay gây khó khăn trong quá trình vận động hay thực hiện thao tác cầm, nắm.

Bệnh viêm khớp cổ tay gây khó khăn trong việc cầm, nắm

Viêm khớp cổ tay thuộc các chứng bệnh viêm xương khớp. Cơn đau ở khớp cổ tay có thể chỉ nhẹ và thoáng qua, nhưng nhiều khi đau âm ỉ và kéo dài. Đối tượng thường mắc nhiều nhất là nhân viên văn phòng và phụ nữ sau sinh, bên cạnh đó, một số trường hợp cũng có nguy cơ bị bệnh như:

– Vận động viên, người chơi thể thao, người lao động thường xuyên bị chấn thương ở cổ tay như: Gãy xương, tổn thương cơ, trật khớp, sụn khớp và xương dưới sụn.

– Người bị bệnh viêm xương khớp dạng thấp, loãng xương, loạn dưỡng cơ bắp, bệnh đa xơ cứng, bệnh gout,…

Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp cổ tay là gì?

Viêm khớp cổ tay khiến nhiều người gặp khó khăn trong các hoạt động thường ngày. Bệnh do một trong những “thủ phạm” sau đây gây ra:

– Do sự lão hóa: Tuổi tác càng cao đi kèm theo đó là sự lão hóa của cơ thể, khiến cho khớp ở cổ tay bị thoái hóa, phần sụn suy yếu và nứt vỡ, làm cho khớp bị viêm và phần xương dưới sụn xơ hóa, gây cứng khớp.

– Do tính chất công việc: Nữ giới thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, nhân viên văn phòng đánh máy liên tục trong thời gian dài có nguy cơ cao bị viêm khớp cổ tay.

Nhân viên văn phòng dễ bị viêm khớp cổ tay

– Do chấn thương: Những tổn thương ảnh hưởng tới khớp cổ tay khi vận động, vui chơi, lao động hay tai nạn xảy ra làm gãy hay trật khớp cũng có thể biến chứng thành viêm khớp cổ tay.

– Bệnh thoái hóa khớp ở người lớn tuổi hay sự thiếu hụt canxi sẽ dẫn đến viêm khớp cổ tay , từ đó gây ra những cơn đau đớn khó chịu.

– Do hội chứng ống cổ tay, các dây thần kinh ở khớp cổ tay bị tổn thương làm ảnh hưởng tới hoạt động của cổ tay, thường gặp nhất là ở đối tượng nhân viên văn phòng.

– Hội chứng Dequervain: Là hiện tượng gân, cơ ở vùng cổ tay và ngón tay bị viêm. Theo cấu tạo, gân được che chở và bảo vệ bởi các màng bọc được gọi là hoạt dịch. Khi những màng bọc bị viêm, sưng và đỏ, chúng dày lên, gây đau, ảnh hưởng đến sự cử động, co duỗi của các ngón tay, bàn tay và cổ tay.

Hội chứng Dequervain – Nguyên nhân gây viêm khớp cổ tay

Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến viêm khớp cổ tay còn do loãng xương, bệnh đa xơ cứng gây ra, chèn ép lên các dây thần kinh và cơ bắp cổ tay.

Cách giảm đau do viêm khớp cổ tay tại nhà

Viêm khớp cổ tay là một trong những chứng bệnh thường gặp, đặc biệt là đối với lứa tuổi trung niên, người già và những người hay làm công việc nặng. Khi bị viêm khớp cổ tay, bạn có thể thực hiện một số phương pháp điều trị tại nhà sau đây:

Giảm đau khớp cổ tay bằng lá ngải cứu rang muối chườm nóng

Lá ngải cứu rang muối là bài thuốc chữa viêm khớp cổ tay rất hiệu quả, vừa an toàn lại vừa ít tốn kém mà bạn có thể áp dụng. Các chất có trong lá ngải cứu như tinh dầu, flavonoid, coumarin, sterol cùng hơi nóng giúp cơn đau giãn ra, không còn làm bạn khó chịu nữa.

Giảm đau khớp cổ tay bằng lá ngải cứu rang muối chườm nóng

Chuẩn bị: 1 bó lá ngải cứu tươi; muối hạt.

Thực hiện: Rửa sạch ngải cứu, để ráo, sau đó rang đến khi hơi khô thì cho thêm muối hạt vào đảo cùng. Đổ hỗn hợp ra một chiếc khăn mỏng và chườm vào vết thương ngay khi còn nóng.

Cách làm này sẽ giúp giảm bớt cơn đau cho người bị viêm khớp cổ tay, đồng thời kiểm soát tình trạng sưng đỏ do viêm khớp gây ra.

Giảm nhức mỏi khớp cổ tay bằng muối và gừng

Gừng có tính ấm, vị cay. Vì vậy, khi dùng gừng điều trị viêm khớp cổ tay sẽ khiến cơn đau nhanh chóng tan biến.

Chuẩn bị: Gừng khoảng vài lát; muối hạt.

Thực hiện: Bạn chỉ cần rửa sạch gừng, thái thành những lát mỏng. Sau đó, cho vào chảo rang cùng với muối hạt nhằm giúp giữ hơi nóng hiệu quả. Khi rang xong thì cho gừng vào 1 chiếc khăn mỏng và chườm trực tiếp lên khớp cổ tay.

Chữa viêm khớp cổ tay bằng muối và gừng

Cách này sẽ giúp bạn khắc phục nhanh tình trạng đau nhức do viêm khớp cổ tay gây ra.

Ngoài 2 cách chữa viêm khớp cổ tay tại nhà như trên, bạn có thể kết hợp với các biện pháp châm cứu, bấm huyệt hoặc thực hiện bài tập với sự hướng dẫn của chuyên gia. Bên cạnh đó, việc thăm khám thường xuyên để được chẩn đoán sớm là điều hết sức cần thiết giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm a.

Hỗ trợ điều trị viêm khớp cổ tay bằng sản phẩm thảo dược

Viêm khớp cổ tay tuy không nguy hại đến tính mạng nhưng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động cũng như chất lượng cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh tuân thủ điều trị, hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên hỗ trợ điều trị viêm khớp cổ tay đang được rất nhiều người lựa chọn, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh .

Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị viêm khớp

Bên cạnh các thành phần thảo dược như: Cao sói rừng, bạch thược, hy thiêm , nhũ hương,… có tác dụng giảm triệu chứng sưng đau, tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn bệnh viêm khớp gối có dịch tái phát, trong Hoàng Thấp Linh còn chứa pregnenolone – một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp; L-carnitine, magie giúp xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể.

Chia sẻ của những người bị viêm khớp sau khi sử dụng Hoàng Thấp Linh

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh viêm khớp cổ tay và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017 .

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Mách Bạn Cách Giảm Sưng Đau Sau Khi Tiêm Filler Làm Đẹp

Trong y khoa, sưng hay còn gọi là phù nề là một trong những biểu hiện bình thường sau khi tiêm filler làm đầy. Mức độ sưng sẽ không nhiều, ít kèm theo cảm giác đau đơn và có thể được cải thiện trong từ 24-48 giờ đồng hồ. Sau khi hết sưng thì tác dụng làm đẹp của filler đã phát huy được hiệu quả và có thể duy trì trong từ 6 tháng đến 18 tháng tùy theo từng loại chất làm đầy được sử dụng là gì.

Để có thể tránh tình trạng sưng đau nguy hiểm khi tiêm filler bạn nên lựa chọn các cở sở thẩm mỹ uy tín, lựa chọn các dạng filler chất lượng đồng thời nên tiêm filler với đúng liều lượng thích hợp… Quy trình tiêm chất làm đầy an toàn phải do chính các chuyên gia thẩm mỹ hay các bác sĩ da liễu thẩm mỹ có tay nghề cao để giảm thiếu tất cả các biến chứng sưng viêm.

Nếu bị sưng sau khi tiêm filler bạn cũng đừng quá lo lắng. Có thể thực hiện ngay các biện pháp giảm sưng, kiểm soát sưng đau được các bác sĩ khuyến cáo sau:

– Tránh việc sờ nắn và tác động lên vùng tiêm filler bao gồm việc dùng tay để sờ nên vùng da vừa được thẩm mỹ, đeo khẩu trang quá chặt bởi điều này có thể khiến cho chất làm đầy không được định hình đồng thời khiến cho tình trạng sưng đau có thể kéo dài nhiều ngày hơn.

– Chú ý có những giải pháp chống nắng an toàn cho da, không để da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gắt hoặc những nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp bởi những tác động này đều có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp thẩm mỹ nội khoa. Điều này có nghĩa là bạn tuyệt đối không được tắm xông hơi trong 7 ngày đầu tiên.

– Tránh tư thế nằm sấp hay hoạt động massage tại vùng da vừa tiêm chất làm đầy hoặc không làm việc nặng, lao động chân tay mạnh… trong tuần đầu tiên. Giữ cho đầu ở tư thế nâng lên để tạo trọng lực sẽ giúp giảm sưng nhanh hơn đồng thời giúp chất làm đầy được định hình ổn định hơn.

Ngoài ra, để có thể giảm sưng khi tiêm filler các bác sĩ thẩm mỹ cũng khuyến cáo bạn nên hạn chế các thói quen xấu như: tránh thực phẩm nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nhanh; Tránh ăn những thức ăn mặn, thức ăn cay nóng; Tránh dùng sử dụng những loại thuốc làm tăng khả năng đông máu như aspirin và ibuprofen; Không hút thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc…

Tiêm filler làm đẹp đòi hỏi kỹ thuật rất cao chính vì thế bạn không thể tự làm đẹp tại nhà nếu không có sự hỗ trợ của các bác sĩ có tay nghề cao. Một biến chứng thường gặp khi tiêm filler không an toàn chính là tắc mạch, chèn ép mạch hoặc cả hai gây hoại tử ở vùng nó nuôi dưỡng. Tắc mạch cằm, mũi, má sẽ gây hoại tử cằm mũi má. Tắc mạch mắt gây mù mắt. Tắc mạch não gây đột quỵ.

Nguyên nhân chính dẫn đến các biến chứng sau khi tiêm filler thường là do người thực hiện thủ thuật sai cách mà tiêm nhầm vào mạch máu, filler sẽ theo mạch máu di chuyển và xâm nhập đến các bộ phận khác rất nhanh, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Hoặc nguyên nhân khác có thể đến do chất lượng của chất làm đầy.

Do đó, khi thấy cơ thể bị sưng vù không có dấu hiệu thuyên giảm kèm theo biểu hiện đau tức nhiều, bầm tím trên da và xuất hiện các ổ mủ bạn sẽ cần lập tức thông báo với các bác sĩ chuyên khoa hoặc người đã tiêm filler cho mình để nhận được hướng dẫn điều trị, chăm sóc an toàn nhất.

Bác sĩ Vũ Thái Hà, phụ trách chuyên môn của Phòng khám da liễu Thái Hà xin đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn tiêm filler an toàn và không sưng đau như sau:

– Mọi người nên tìm hiểu và cân nhắc thật kỹ trước khi tiêm filler để tránh biến chứng có thể xảy ra, bởi chi phí biến chứng sẽ khá cao.

– Chọn sản phẩm filler rõ nguồn gốc, được kiểm chứng an toàn tuyệt đối và được Bộ y tế cho lưu hành công khai, chữa được bọc bao bì trước khi tiêm.

– Nên đến các cơ sở y tế có chuyên khoa thẩm mỹ nội khoa và đã được cấp phép để thực hiện thủ thuật.

– Bạn yên yêu cầu người thực hiện thủ thuật phải là bác sĩ Phẫu thuật thẩm mỹ hoặc chuyên khoa da liễu thẩm mỹ đã được đào tạo bài bản bởi chỉ có những người này mới nắm rõ quy trình tiêm filler và xử lý tác dụng không mong muốn nếu xảy ra…

Vì Sao Bị Đau Đầu Ngón Tay Thường Xuyên? Phải Làm Sao?

Tình trạng đau đầu ngón tay xảy ra thường xuyên đã làm cho chất lượng cuộc sống của nhiều người bị sụt giảm đáng kể. Tỷ lệ người bị đau đầu ngón tay vào nhiều lần trong ngày đang có xu hướng tăng nhẹ.

Đầu ngón tay là một bộ phận vô cùng nhạy cảm, nguyên nhân là vì nơi đó chứa rất nhiều thụ cảm và các thụ thể nhiệt độ hơn bất cứ nơi nào trên cơ thể của chúng ta (trừ bộ phận sinh dục). Vì vậy, tình trạng đau đầu ngón tay thường xuyên sẽ không chỉ khiến bạn cảm thấy khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe tổng thể.

I/ Đau đầu ngón tay thường xuyên do những nguyên nhân nào?

Theo giải phẫu học, 10 đầu ngón tay của chúng ta có những mối liên hệ mật thiết với tim mạch. Điều đó lý giải vì sao khi chúng ta bấm mạnh vào đầu ngón tay thì sẽ cảm thấy hơi khó thở. Tình trạng đầu ngón tay bị đau thường xuyên không chỉ đơn giản là do va chạm mà còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm mà bạn cần phải biết.

1/ Đau đầu ngón tay do chấn thương

Tỷ lệ người bị đau đầu ngón tay do di chứng từ các chấn thương vẫn luôn cao nhất trong tất cả các nguyên nhân, cụ thể là những thương tích ở đầu hoặc cả bàn tay. Các chấn thương thường gặp dẫn đến việc đầu ngón tay bị đau thường xuyên bao gồm:

Gãy ngón tay: Tổn thương về xương khớp này thường sẽ xảy ra khi chúng ta chơi thể thao hoặc dùng sức cầm nắm các vật nặng không đúng cách.

Các vết cắt ở ngón tay: Vết cắt đủ sâu bằng vật sắc nhọn có thể khiến cho đầu ngón tay bị đau trong nhiều ngày.

Bong tróc móng tay: Tình trạng này không chỉ gây đau ở mức âm ỉ mà còn khiến cho người bị cảm thấy đau rát dữ dội ở đầu ngón tay.

Các vết bầm tím: Tổn thương này sẽ xảy ra ở mô mềm, thời gian hồi phục tương đối nhanh.

2/ Một số bệnh lý khiến đầu ngón tay bị đau

Không chỉ là vì những tác động từ bên ngoài, đầu ngón tay của chúng ta cũng có thể bị đau một cách thường xuyên do đó là kết quả của một số bệnh lý, cụ thể như:

Bỏng lạnh:

Ngược lại với bỏng nước sôi, bỏng lạnh là một thuật ngữ y học chỉ những tổn thương tại chỗ cho da và các mô do tiếp xúc với nhiệt độ rất thấp. Bỏng lạnh chủ yếu diễn ra ở các chi và gây ra cảm giác đau đầu ngón tay và ngón chân khi chúng ta ấn nhẹ vào. Đây là một tình trạng nguy hiểm.

Bệnh Raynaud:

Được biết đến là một tình trạng bệnh lý do rối loạn vận mạch, co thắt các mạch máu và làm giảm lượng máu tới mô, gây thiếu máu cục bộ. Bệnh thường xuất hiện ở các đầu ngón tay và ngón chân.

Các triệu chứng của bệnh bao gồm:

Ngón tay lạnh đột ngột.

Màu da ở ngón tay thay đổi khi tiếp xúc với nhiệt độ thấp hoặc stress. Sắc da đổi từ màu trắng sang xanh do mạch máu bị dồn nén, sau đó chuyển nhanh sang màu đỏ khi máu bắt đầu tuôn ra ồ ạt bên trong.

Cảm giác tê hoặc ngứa ran ở ngón tay.

Đau ngón tay.

Ở giai đoạn đầu, bệnh viêm khớp sẽ gây ra cảm giác nóng rát trong ngón tay, đặc biệt là ở đầu ngón tay quang khu vực móng.

Ở giai đoạn sau, khi viêm khớp tay trở nên nặng hơn thì xương sụn sẽ bị mòn đi. Lúc này, người bệnh có thể bị đau ngay cả khi không chạm vào ngón tay và các khớp tay sưng đỏ lên.

Bệnh thần kinh ngoại biên:

Có một vài căn bệnh như tiểu đường có thể dẫn đến cảm giác đau âm ỉ ở đầu ngón tay, thường là ngứa ran do sự tác động trực tiếp đến các dây thần kinh bàn tay. Hiện tượng này được gọi là chứng đau thần kinh ngoại biên, các triệu chứng gồm:

Tê ran, cảm giác như có kiến bò ở trong lòng bàn tay.

Ngứa ran ở các ngón tay.

Ngón tay trở nên nhạy cảm quá mức khi chạm vào bất cứ bề mặt nào.

Một số vấn đề về da:

Tất cả các tình trạng bệnh lý về da như viêm mô tế bào, zona, chàm…nếu xảy ra ở khu vực bàn tay thì đều có thể là nguyên nhân gây đau đầu ngón tay. Triệu chứng của viêm da khá dễ dàng để nhận biết:

Vùng da bệnh chuyển sang màu đỏ hồng và xuất hiện tình trạng sưng viêm.

Da bong tróc thành vẩy và có sự nứt nẻ đáng kể.

Đầu ngón tay có thể bị nhiễm trùng, sưng tấy và đau nhức.

Ngoài các bệnh lý thường gặp trên, bạn cũng có thể bị đau đầu ngón tay một cách thường xuyên vì bị đau tim, viêm xơ cơ, nổi mụn nước, loãng xương v.v…

II/ Chẩn đoán và điều trị chứng đau đầu ngón tay thường xuyên

Tình trạng đau đầu ngón tay xảy ra thường xuyên là một dấu hiệu mà bạn không thể xem thường. Việc mà bạn cần làm lúc này là sắp xếp một cuộc hẹn với bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh.

1/ Chẩn đoán

Trường hợp bạn có các vết cắt hoặc tổn thương trên đầu ngón tay, bác sĩ sẽ có thể chẩn đoán tình trạng của bạn chỉ cần thông qua khám thực thể. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ cần có thêm thông tin nếu bệnh nhân bị đau mà không có nguyên nhân rõ ràng. Việc xác định được yếu tố gây bệnh luôn chiếm vai trò rất quan trọng.

Song song với đó, bác sĩ sẽ đặt câu hỏi cho bạn về tiền sử bệnh, các loại thuốc bạn đang dùng và nghề nghiệp hiện tại. Từ những thông tin trên, bác sĩ có thể giúp bạn quyết định xét nghiệm nào là cần thiết cho việc chẩn đoán được chính xác.

Thông thường, các xét nghiệm để chẩn đoán đau đầu ngón tay bao gồm xét nghiệm máu và xét nghiệm hình ảnh (chụp X-quang). Hình ảnh X-quang có thể cho thấy tất cả những xương gãy và sự tăng trưởng bất thường trong ngón tay. Chụp X-quang cho ra kết quả tương đối nhanh, có thể là trong ngày.

Trong trường hợp tia X-quang không đủ để chẩn đoán, bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm hình ảnh bổ sung hoặc làm các kiểm tra khác về thần kinh. Theo đó, bác sĩ sẽ tiến hành một số nghiên cứu về thần kinh để tìm kiếm tổn thương hoặc rối loạn chức năng.

2/ Điều trị

Thường xuyên đau đầu ngón tay có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc điều trị cũng sẽ có nhiều khác biệt, tùy theo tình trạng của mỗi bệnh nhân.

Cụ thể, đối với người bị đau đầu ngón tay do các tổn thương ngoài da như các vết cắt, bỏng da, bầm tím…thì tình trạng này sẽ tự thuyên giảm sau từ 1-2 tuần mà không cần các biện pháp điều trị phức tạp. Nếu cảm thấy không chịu được những cơn đau, bạn có thể đến hiệu thuốc và hỏi mua các loại thuốc không kê đơn có công dụng giảm giau đau, kháng viêm.

Trường hợp vết bỏng sâu, nhiều vết cắt chồng lên nhau, bị gãy xương thì không thể tự điều trị tại nhà. Lúc này, bệnh nhân cần được đưa đến bệnh viện. Trong đó, người bị bỏng độ 3 sẽ cần phải có bác sĩ chuyên khoa bỏng theo dõi và điều trị song song với việc sử dụng thuốc giảm đau với liều mạnh. Đối với vết cắt sâu thì cần phải làm thủ thuật khâu lại để kín miệng vết thương, ngăn sự xâm nhập của các tác nhân gây hại.

Nếu bạn bị đau đầu ngón tay mà không rõ nguyên nhân hoặc đau do dây thần kinh, mô thì các bác sĩ sẽ có thể kê đơn thuốc đồng thời tiến hành điều trị chuyên sâu. Theo đó, các biện pháp như phẫu thuật, vật lý trị liệu, đeo nẹp (dành cho người bị hội chứng ống cổ tay) sẽ được áp dụng tùy theo trường hợp.

Tránh để ngón tay phải tiếp xúc với nước lạnh hoặc các bề mặt có nhiệt độ thấp. Bạn có thể thường xuyên đeo găng tay nếu nhiệt độ xung quanh luôn ở mức thấp.

Hút thuốc lá sẽ khiến cho các mạch máu ở xung quanh đầu ngón tay bị thu hẹp lại, hãy ngưng hút thuốc.

Hạn chế tối đa việc uống các thức uống có chứa caffeine.

Khi cảm thấy đau, bạn có thể ngâm tay trong nước ấm từ 5-10 phút.

Duy trì lối sống và chế độ ăn uống lành mạnh, từ đó tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Thường xuyên đau đầu ngón tay có thể là triệu chứng của một số bệnh nguy hiểm. Do đó, ngay khi nhận thấy các ngón tay của mình bị đau trong nhiều ngày, bạn cần tìm đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị. chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế chẩn đoán của bác sĩ.

Dấu Hiệu Bệnh Viêm Khớp Nhất Định Bạn Phải Nắm Rõ

Viêm khớp là một căn bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ, ở nhiều độ tuổi khác nhau. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm khớp cho nên cũng biểu hiện thành nhiều loại viêm khớp khác nhau. Trong đó, nguyên nhân lớn nhất dẫn đến viêm xương là do quá trình thoái hóa sụn khớp, nếu là viêm khớp dạng thấp thì nguyên nhân lại do rối loạn hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Ngoài ra, có rất nhiều yếu tố khác là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến bệnh viêm xương khớp như yếu tố di truyền, giới tính, tuổi tác, các chấn thương và nhiễm trùng sau chấn thương, rối loạn chuyển hóa trong cơ thể,…

Bệnh nhân có thể dễ dàng nhận ra nguy cơ mắc bệnh khi cơ thể xuất hiện một trong các sau đây:

Biểu hiện của bệnh viêm khớp đầu tiên và dễ dàng nhận thấy nhất đó chính là đau khớp. Khi vận động bệnh nhân sẽ có cảm giác đau nhức, đặc biệt là khi thực hiện các động tác gập, duỗi khớp hay dùng tay ấn vào các khớp vai, khớp cổ chân, khớp gối, khớp ngón tay,…

Một dấu hiệu bệnh viêm khớp khác cũng dễ nhận thấy đó chính là vùng khớp sẽ bị sưng lên. Khi phần khớp bị viêm, gai xương mọc ra mang đến cảm giác đau nhức mỗi ngày và đau nhiều hơn khi vận động.

Bệnh viêm khớp sẽ làm phần mô sụn ở hai đầu khớp bị mòn, lớp đệm này dần mất đi sẽ làm cho việc vận động tạo tiếng lạo xạo. Dấu hiệu bệnh viêm khớp này cần chú ý mới có thể nghe và phát hiện được.

Nếu người bệnh cảm thấy phần khớp bị tê cứng, biểu hiện viêm khớp đã chuyển sang giai đoạn mãn tính. Đặc biệt, sau một giấc ngủ dài hoặc giữ nguyên tư thế quá lâu, phần khớp sẽ bị cứng nhắc, khó cho việc vận động.

Đây cũng là một biểu hiện của bệnh viêm khớp khi đã chuyển biến nặng. Người bị viêm khớp kéo dài sẽ có cảm giác suy giảm chức năng vận động, do phần cơ bắp xung quanh phần khớp bị yếu dần đi.

Làm gì khi phát hiện các biểu hiện của viêm khớp?

Làm gì khi phát hiện các dấu hiệu của viêm khớp?

Khi thấy một số biểu hiện của viêm khớp, nếu bạn muốn chắc chắn kiểm tra xem tình trạng sức khỏe thì có thể đến bệnh viện, đúng chuyên khoa để được thăm khám chính xác. Hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa trị bệnh, bạn có thể kết hợp các phương pháp chữa trị đông tây y, đồng thời duy trì một lối sống lành mạnh cùng chế độ ăn uống phù hợp để cải thiện bệnh nhanh nhất.

Với sự trăn trở và tỉ mỉ của đội ngũ nghiên cứu trong nhiều năm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe JointXK3 đã ra đời, kết hợp các thảo dược quý giá từ thiên nhiên và công nghệ hiện đại đem đến một giải pháp mới hỗ trợ cho người bị viêm khớp. được sản xuất thành công từ bộ 3 thành phần Cao ngựa bạch – Chiết xuất nhũ hương – Acid Hyaluronic, kết hợp cùng Glucosamine và Chondroitin hỗ trợ làm giảm các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau của viêm khớp, đồng thời hỗ trợ tăng cường sức mạnh xương khớp. Nhờ đó, người bị viêm khớp có thể cảm nhận được sự thay đổi sau mỗi đợt sử dụng sản phẩm chỉ từ 4 đến 6 tuần.

JointXK3 luôn đồng hành, đem đến giải pháp mới hỗ trợ giảm những đau đớn, lo lắng và khó khăn mà người bị viêm khớp gặp phải.

JointXK3 – Xương khớp bớt đau, cùng nhau sống khỏe!

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ 19006436 để được Dược sĩ tư vấn miễn phí. Đơn vị sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn Địa chỉ: Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh Đơn vị chịu trách nhiệm tiếp thị & phân phối: Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Đức Địa chỉ: Lô B10/D6, KĐT Cầu Giấy, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội * Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh * Hiệu quả của sản phẩm phụ thuộc vào cơ địa của từng người.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Viêm Khớp Cổ Tay Phải Làm Sao? Mách Bạn Các Cách Giảm Viêm Đau Hữu Hiệu Nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!