Xu Hướng 9/2023 # Bị Thủy Đậu Uống Trà Sữa Được Không? # Top 12 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bị Thủy Đậu Uống Trà Sữa Được Không? # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bị Thủy Đậu Uống Trà Sữa Được Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo các bác sĩ, những người bị thủy đậu vẫn nên giữ chế độ ăn giàu vitamin và khoáng chất nhưng trà sữa hay những chế phẩm từ sữa thì không nên ăn. Nguyên nhân là do ăn những thực phẩm từ sữa, phô mai, kem, bơ sẽ khiến bệnh nhân bị nhờn da và gây ngứa nhiều hơn ở các mụn nước. Do vậy nếu muốn nhanh khỏi bệnh và tránh tổn thương da, người bị thủy đậu không nên uống trà sữa.

Bị thủy đậu uống trà sữa được không? Người bị thủy đậu không nên uống trà sữa bởi sẽ gây ngứa da

Trà sữa là loại nước uống được pha chế từ trà và được phát triển thành loại nước giải khát rất phổ thông. Uống trà mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe. Chúng giúp ngăn ngừa lão hóa và sự phát triển của các bệnh ung thư.

Các nhà khoa học đã chứng minh trà có khả năng tăng cường trí nhớ, tư duy và duy trì sự tỉnh táo. Bên cạnh đó trà còn giúp chống béo phì và loại bỏ độc tố cũng như làm đẹp hiệu quả.

Tuy nhiên so với những tác dụng mà trà đem lại nếu bạn uống không đúng cách hay liều lượng không phù hợp có thể gây ra những tác dụng ngược lại.

Trà sữa được pha chế bằng bột sữa thực vật không chứa chất béo. Chúng mang lại vị ngậy cao nên khiến nhiều người tưởng trà sữa rất béo. Tuy nhiên hiện nay vì lợi nhuận và nhiều chủ cơ sở đã sử dụng bột sữa nhiễm melanin- một loại sữa bò để pha chế.

Những nguyên liệu không đảm bảo, nguồn gốc không rõ ràng sẽ đem lại hậu quả nghiêm trọng cho những người uống trà sữa, trong đó có những người bị thủy đậu. Nếu cố sử dụng những sản phẩm từ sữa sẽ khiến cho phần da tổn thương của người bị thủy đậu bị ngứa khiến người bệnh khó chịu và gãi. Điều này chỉ làm tổn thương da thêm cũng như làm bệnh lây lan nhiều hơn, nhanh hơn. Bởi vậy những người bị thủy đậu nên kiêng trà sữa cho dù rất thèm.

Nguy cơ tiềm ẩn thì việc uống nhiều trà sữa

Việc uống trà sữa tiềm ẩn mối nguy hiểm, ảnh hưởng sức khoẻ nếu uống quá nhiều và nguyên liệu pha trà được làm từ các phụ gia, hoá chất.

Trên thực tế, ngoài trà và sữa, trong một cốc tra sữa còn chứa rất nhiều các nguyên liệu khác nhau như: elatin, bột tạo béo, phụ hương thực phẩm, phẩm màu,… Với xuất xứ không rõ ràng. Đây cũng chính là nguồn gốc của nhiều căn bệnh chuyển hóa, thần kinh hay thậm chí là cả ung thư.

Bên cạnh đó dù cả uống cốc trà sữa chất lượng nếu uống sai cách cũng có thể gây hại. Bạn dễ nhận thấy, nếu nạp vào cơ thể khoảng 500ml gồm trà, sữa, đường, trân châu, chúng ta chẳng còn bụng dạ dành cho các món ăn khác.

Tình trạng bỏ bữa kéo dài có khả năng làm tổn hại tới sức khỏe và thể lực nghiêm trọng hơn bạn tưởng. Ngoài ra, các chất như canxi trong sữa, axit tanic trong trà còn ngăn cản sự hấp thu sắt của cơ thể, gây ra nguy cơ thiếu máu.

Bị thủy đậu uống trà sữa được không? Trà sữa tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng

Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 100ml trà sữa gồm 7-8g đường. Nếu như bạn uống một cốc trà sữa 500ml có thể hấp thu khoảng 30 – 40g đường. Hơn nữa, các hạt trân châu được làm từ bột nếp, bột sắn, củ năng… cũng cung cấp thêm nguồn năng lượng khi ăn.

“Tuỳ theo khẩu vị của người uống mà trà sữa sẽ cung cấp lượng năng lượng khác nhau nhưng nhìn chung, 1 cốc trà sữa 500ml ước tính có năng lượng 300 – 500kcal. Số năng lượng này tương đương năng lượng có trong 1 bát bún mọc hay 1 bát phở trung bình”, chúng tôi Lâm chia sẻ.

Nếu bạn uống nhiều trà sữa có thể gây thừa năng lượng dẫn đến béo phì và thừa cân. Việc tiêu thụ nhiều đường ngọt còn có thể gây ra đường máu cao, gây bệnh đái tháo đường. Nếu bạn uống trà sữa có nhiều kem, chất béo động vật rất dễ gây mỡ máu cao. Chất caffein trong trà sữa còn có thể gây mất ngủ nếu bạn uống vào buổi tối.

Chế độ ăn cho người bị thủy đậu

Những người bị bệnh thủy đậu cần được bổ sung nước đầy đủ. Có thể là nước lọc hoặc bạn nên thay thể bằng nước trái cây để bổ sung các loại vitamin cho cơ thể giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Rau tươi và trái cây tươi giàu vitamin A và C, bio-flavonoid rất tốt cho người bệnh thủy đậu. Việc ăn các loại rau xanh và trái cây tươi sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Đồng thời bạn cần bổ sung những thực phẩm giàu kẽm, magie, canxi để kích thích hệ miễn dịch. Một số loại rau tốt cho người bị thủy đậu như: cải bắp, cà rốt, rau bina, dưa chuột, bông cải, giá sống, cà chua…

Đối với những bệnh nhân bị mọc mụn nước ở miệng thì nên ăn những thức ăn mềm, nhạt dễ nuốt và dễ tiêu hóa như: cháo, khoai tây nghiền, nước canh, súp để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.

Bị Thủy Đậu Uống Sữa Được Không? Những Thực Phẩm Nên Tránh

Thủy đậu là căn bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus varicella zoster gây nên với những triệu chứng điển hình theo thứ tự là mệt mỏi, sốt, phát ban đỏ trên da, ban mọc cả người nhưng tập trung nhiều ở vùng mặt, đầu. Những nốt mụn dưới da rát đỏ, chứa bọng nước và có thể vỡ ra bất cứ lúc nào khiến người bệnh đau đớn, khó chịu.

Mặc dù không phải là bệnh ác tính nhưng nếu không biết cách chăm sóc, kiêng cữ cẩn thận đây sẽ mầm mống của bệnh zona thần kinh hoặc các bệnh nhiễm trùng da sau này. Do cơ thể mệt mỏi nên hầu hết người bệnh đều không muốn ăn, họ tìm đến một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và dễ uống là sữa. Tuy nhiên bị thủy đậu uống sữa được không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa da liễu thì bệnh nhân thủy đậu không nên uống sữa bởi chúng có thể gây nhờn da, tăng cảm giác ngứa ngáy, khó chịu từ những nốt mụn. Tương tự như vậy, các chế phẩm từ sữa như sữa chua, phomai, kem, bơ… cũng không được khuyến khích. Đặc biệt nếu bệnh nhân là trẻ nhỏ thì càng nên loại bỏ những thực phẩm này khỏi thực đơn của bé.

Bên cạnh sữa, những nhóm thức ăn người bệnh thủy đậu không nên ăn bao gồm:

Nhóm trái cây như cam, quýt, chanh, bưởi năm roi có vị chua, giàu vitamin C bình thường ăn rất tốt nhưng nếu đang bị thủy đậu bạn nên kiêng bởi hàm lượng axit quá cao sẽ khiến các mụn nhọt lở loét nhiều hơn, vết thương chậm lành và gây phản ứng đau dữ dội.

Những món được tẩm ướp nhiều gia vị hoặc quá nhiều muối sẽ khiến các vết loét ở miệng và cổ họng không khô miệng, lâu lành thậm chí còn lan rộng thêm.

Arginine là một loại axit amin kích thích sự phát triển của virus thủy đậu có nhiều trong socola, đậu phộng, nho khô… người bệnh không nên ăn

Đồ ăn nhanh, xúc xích, khoai tây chiên, bánh quy, bánh mì… là những món ăn vặt ngon miệng nhưng bệnh nhân thủy đậu không nên dùng bởi chúng chứa nhiều chất béo trans – một loại chất béo nhân tạo mà cơ thể chúng ta rất khó hấp thu. Những món ăn này chỉ làm tăng nguy cơ béo phì ngược lại rất ít dinh dưỡng.

Da gà, chuối tiêu, đồ nếp… cũng không nằm trong danh sách khuyến cáo bệnh nhân thủy đậu nên dùng. Tốt nhất hãy đợi đến khi các nốt mụn lặn hoàn toàn mới sử dụng.

Vậy khi bị thủy đậu nên ăn gì, làm gì ?

Những thực phẩm dễ dung nạp, được chế biến dưới dạng hầm nhừ, nấu cháo để dễ hấp thụ như khoai tây nghiền, bơ, cháo gà, các loại súp rau củ…

Thực hiện chế độ ăn nhạt, không dầu mỡ. Tốt nhất nên chế biến các món dưới dạng hấp, luộc, không nên ăn đồ chiên rán nhiều dầu mỡ.

Mặc dù khá khó khăn nhưng hãy cố gắng kìm hãm cơn ngứa, không được gãi làm trầy xước các nốt thủy đậu hoặc chúng vỡ mủ sẽ nhiễm trùng hoặc lan ra các vùng lân cận.

Trường hợp sốt cao có thể dùng acetaminophen để hạ sốt tuy nhiên hãy hỏi ý kiến của người có chuyên môn nếu dùng cho đối tượng trẻ em.

Hạn chế tới nơi đông người: Thủy đậu là căn bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp, người bệnh cần được cách ly, đeo khẩu trang cẩn thận và không nên tiếp xúc với nhiều người để tránh tạo ổ dịch.

Không dùng chung đồ cá nhân: Chỉ cần vô tình dùng chung khăn mặt, mặc chung quần áo thậm chí ăn uống chung bát đũa cũng có thể khiến bạn bị lây bệnh. Ngay từ giai đoạn mới khởi phát là sốt, nổi mụn nhỏ thì thủy đậu đã có khả năng lây lan cần hết sức lưu ý.

Không ra gió: Trong không khí, nước, gió có nhiều chất bẩn nhỏ li ti rất dễ tấn công qua các vết loét và thấm sâu vào da gây nhiễm trùng. Bệnh nhân có thể dùng khăn mềm thấm nước ấm để làm sạch cơ thể hằng ngày. Động tác thực hiện nhẹ nhàng tránh làm các nốt mẩn bị vỡ, chảy dịch.

Mặc dù hiện nay đã có vacxin phòng thủy đậu song số người mắc bệnh này vẫn khá nhiều bởi bệnh rất dễ lây lan. Biện pháp điều trị thường thấy là dùng acyclovir bôi tại chỗ các nốt mẩn đỏ hoặc dùng qua đường uống nhằm kiểm soát triệu chứng, giảm đau đồng thời kết hợp ăn uống kiêng khem để bệnh nhanh khỏi.

Việc tuân thủ những chỉ định bên trên sẽ giúp rút ngắn quá trình chữa bệnh, giảm thiểu tối đa sự khó chịu cho người mắc. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào bạn đọc có thể để lại câu hỏi bên dưới để được giải đáp nhanh chóng và chính xác nhất.

Bị Thủy Đậu Uống Sữa Được Không? Những Điều Cần Chú Ý

Thủy đậu hiểu đơn giản là một loại bệnh nhiễm trùng cấp tính toàn thân. Nguyên nhân chính gây bệnh là do virus varicella zoster xâm nhập gây nên. Biểu hiện mới chớm của bệnh là trạng thái mệt mỏi, sau khoảng 1 – 2 ngày người bệnh sẽ bắt đầu sốt. Những ngày tiếp theo, bà con quan sát sẽ thấy bắt đầu xuất hiện những nốt đỏ phồng nước phát ban trên da.

Thủy đậu được xem là một căn bệnh lành tính. Tuy nhiên khi bệnh lý này đã phát triển nhanh chóng thì sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh. Bệnh có thể để lại biến chứng là các loại bệnh ngoài da như nhiễm trùng da, zona thần kinh, các bệnh về nội tạng viêm màng não, viêm phổi, như viêm não hoặc nhiễm trùng huyết,… Đây đều là những căn bệnh nguy hiểm và khó điều trị.

Bị thủy đậu uống được sữa không là thắc mắc chung của rất nhiều bà con. Từ trước đến nay, khi cơ thể bị mệt mỏi, ốm đau thì người bệnh thường uống sữa. Sử dụng sữa uống sẽ giúp bổ sung các chất dinh dưỡng và protein cho cơ thể. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân mắc thủy đậu thì bà con không thể làm vậy.

Người bệnh bị thủy đậu tuyệt đối phải kiêng không ăn sữa. Ngoài ra cũng không được sử dụng các chế phẩm từ sữa, cụ thể đó là các loại bơ, phô mai hoặc kem. Nguyên nhân đó là sữa hoặc chế phẩm từ sữa chính là các chất xúc tác. Những loại chất này sẽ khiến cho da bị nhờn và ngứa ngáy, khó chịu, từ đó kéo dài thời gian chữa trị bệnh.

Những thực phẩm người bị thủy đậu nên kiêng

Qua kinh nghiệm thăm khám nhiều năm, tôi nhận thấy người bệnh bị thủy đậu cần có chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt. Chế độ ăn này sẽ đảm bảo quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Ngoài ra, bà con cũng tránh được những biến chứng khó lường của bệnh gây ra.

Thịt và các loại chế phẩm từ thịt: Theo khoa học, thịt là một loại thực phẩm tạo nhiệt. Chính vì vậy nên người bị thủy đậu nên tránh ăn thịt. Bởi vì khi bị bệnh có thể có nhiệt độ rất cao, đôi khi là sốt phát ban. Vì vậy việc loại bỏ thịt ra khỏi thực đơn giúp cho cơ thể luôn mát từ bên trong. Từ đó ngăn chặn bệnh phát triển lan rộng.

Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ: Những loại thực phẩm này cũng sẽ khiến cho cơ thể người bệnh nóng hơn.

Đồ ăn ngọt và mặn: Đường và muối sẽ làm cho bệnh trở nặng hơn. Nó sẽ khiến cho mụn nước phồng to và gây ngứa nhiều hơn. Vì vậy nếu bà con không muốn để lại sẹo lớn thì nên tránh các loại thực phẩm này.

Các loại gia vị cay nóng: Khi bị thủy đậu, bà con nên hạn chế hấp thụ các thực phẩm cay nóng. Ví dụ như ớt, tiêu bởi vì nó có thể gây nóng rát ở vùng ngực. Từ đó sẽ gây viêm nặng nề hơn.

Đồ ăn có tính axit: Khi nổi mụn thủy đậu là lúc cơ thể người bệnh rất cần được làm mát từ phía bên trong. Chính vì thế, việc dùng các thực phẩm có tính axit (cà phê, socola) sẽ làm sưng đỏ và căng phồng các tổn thương ở da.

Ngoài ra, người bị bệnh thủy đậu cũng cần tránh không ăn các loại đồ nếp, thịt gà, chuối tiêu hay cá chép,… Đây đều là các loại thực phẩm không những không cải thiện được sức khỏe cho bà con mà ngược lại chúng còn khiến bệnh trở nên trầm trọng, dễ để lại sẹo hơn.

Bị thủy đậu uống sữa được không? Lưu ý trong điều trị bệnh thủy đậu hiệu quả

Có rất nhiều lưu ý trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu. Bà con cần thực hiện đúng chế độ kiêng khem và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Chỉ như vậy thì quá trình chữa trị bệnh mới nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao.

Như bà con đã biết, thủy đậu là căn bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường hô hấp. Vì vậy vi khuẩn gây bệnh có thể thông qua không khí để lây bệnh người này sang người kia.

Ngay ở giai đoạn khởi phát của bệnh, virus trong cơ thể người bệnh đã có khả năng lây lan sang người khác. Vì vậy nên bà con cần hết sức chú ý. Trong quá trình phát hiện và điều trị bệnh, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với người khác. Tốt nhất là người bệnh nên tự mình cách ly trong phòng riêng, điều đó sẽ hạn chế tối đa việc tạo thành ổ dịch.

Virus gây bệnh thủy đậu hoàn toàn có thể lây lan qua các con đường khác. Ví dụ như chỉ cần tiếp xúc trực tiếp như đồ mặc chung, ăn uống chung là đã có thể mắc bệnh. Vì vậy nên bà con cần đặc biệt chú ý nêu trong nhà có người mắc bệnh thủy đậu.

Theo tôi, do tính chất dễ lây nhiễm này nên trong quá trình điều trị, bệnh nhân nên riêng các đồ dùng cá nhân. Tuyệt đối không dùng chung đồ (đặc biệt là khăn mặt, bát đũa hoặc cốc uống nước) với người khác. Thói quen này vừa đảm bảo vệ sinh vừa giữ được sự an toàn cho những người xung quanh.

Khi mắc thủy đậu, cơ thể người bệnh sẽ sốt và các mụn nước xuất hiện trên bề mặt da. Mụn có tính chất nóng, phồng rộp và gây ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Để điều trị thủy đậu hiệu quả và an toàn thì bà con không được làm vỡ hay gãi các nốt này. Dù bản thân thấy vô cùng bức bối nhưng cần đặc biệt chú ý.

Bởi vì các nốt mụn nước thủy đậu này khi bị vỡ ra có khá nhiều hậu quả xấu. Ví dụ như nó sẽ để lại sẹo xấu sau khi lành bệnh. Nghiêm trọng hơn, chất dịch sau khi vỡ mụn rất nguy hiểm, nó có khả năng làm các vùng da lành khác xuất hiện mụn. Lúc này, mụn nước lây lan nhanh chóng và rất khó khống chế.

Trường hợp những người bệnh bị thủy đậu tuyệt đối nên kiêng nước và gió. Tác dụng của việc này là để tránh làm cho cơ thể chịu tác động của các chất bẩn trong không khí và trong nước. Những vi khuẩn xấu có khả năng đi qua các vết loét, các mụn vỡ và thấm sâu hơn. Từ đó gây nhiễm trùng da rất nguy hiểm.

Trong quá trình điều trị bệnh, bà con cần chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ cơ thể. Tuy nhiên chỉ nên lau người bằng cách sử dụng nước ấm và khăn mềm mà thôi. Chú ý lau rửa phải nhẹ nhàng để tránh tác động mạnh đến các nốt mụn nước. Sau khi vệ sinh cơ thể xong thì người bệnh cần thấm khô người.

Nếu bà con còn thắc mắc cần được giải đáp hãy liên lạc trực tiếp với tôi qua số điện thoại 0984 650 816 hoặc Facebook Đỗ Minh Tuấn. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể đến địa chỉ số 37A ngõ 97 Văn Cao Ba Đình HN để thăm khám trực tiếp, tôi sẽ giải đáp cụ thể chi tiết mọi thắc mắc. Chúc bà con luôn khỏe!

Bị Thủy Đậu Có Được Ăn Sữa Chua Không?

Bị thủy đậu có được ăn sữa chua không là câu hỏi mà rất nhiều người quan tâm và đi tìm lời giải đáp. Nếu bạn bị thủy đậu “tấn công” thì nên chú ý đến chế độ ăn uống vì đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh.

Thủy đậu là một bệnh ngoài da do nhiễm virus Varicella Zoster. Bệnh này thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa, có tốc độ lây lan nhanh, nếu như không cẩn thận trong khi ăn uống hoặc vệ sinh không sạch sẽ thì bệnh phát tán càng mạnh và gia tăng mức độ nguy hiểm.

Bệnh thủy đậu lây qua đường nào?

Con đường lây nhiễm chủ yếu của bệnh thủy đậu là qua hô hấp, dịch tiết nước bọt,… khi nói chuyện với người mắc. Thời gian ủ bệnh từ 1 – 3 tuần trước khi có triệu chứng xuất hiện. Virus có thể tồn tại và trú ngụ nhiều vị trí khác nhau như: Trên giường, chăn, chiếu, màn và đồ chơi,… Chính vì thế, cần giữ gìn vệ sinh không gian sống được sạch sẽ, thoáng mát, tránh ẩm thấp..

Thủy đậu rất dễ lây nhiễm và tạo thành đại dịch

Bị thủy đậu có ăn sữa chua được không?

Như chúng ta đã biết, sữa chua là loại thực phẩm rất tốt đối với sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người băn khoăn, lo lắng và đặt câu hỏi: Người bị thủy đậu có ăn sữa chua được không?Sữa chua thực chất là sữa bò tươi hoặc sữa được pha theo công thức sữa tươi cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (Lactobacillus bulgaricus và Streptococus thermophilus).

Bị thủy đậu có nên ăn sữa chua hay không?

Quá trình chủ yếu xảy ra trong lên men sữa chua là đường Lactoza chuyển thành đường glucoza, sau đó các đường đơn này chuyển thành axit Piruvic, rồi chuyển thành axit lactic.

Sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa đầy đủ các chất protein (với nhiều axit amin cần thiết, nhất là Lysin), Glucid, Lipid, các muối khoáng (nhất là canxi) và vitamin, chủ yếu là vitamin nhóm B và A. Ngoài giá trị dinh dưỡng, sữa chua còn giúp chữa bệnh tốt, đặc biệt là các bệnh đường ruột và virus gây bệnh ngoài da như: Thủy đậu, sởi,…

Sữa chua giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể; tốt cho hệ tiêu hóa; làm nhanh lành các vết loét, tổn thương, đặc biệt là những vết loét trong miệng; giúp giảm cân; tăng sự hưng phấn, thoải mái khi làm việc, khiến tinh thần vui vẻ hơn… Chính vì vậy, người bị thủy đậu ăn sữa chua sẽ rất có lợi, tuy nhiên không nên quá lạm dụng vì có thể gây phản tác dụng.

Lợi ích của sữa chua đem lại cho người bệnh thủy đậu

Người bị thủy đậu nên ăn sữa chua vì một số lý do như:

Tăng cường hệ miễn dịch: Trong thành phần của sữa chua chứa nhiều vi khuẩn sống có ích, giúp làm giảm tình trạng nhiễm virus, nấm men… Bởi vậy, sữa chua làm giảm nguy cơ phát triển bệnh thủy đậu, đồng thời giúp nhanh lành các tổn thương tại niêm mạc miệng. Các lactobacteria có trong sữa chua còn giúp trung hòa axit trong ruột, giết chết các vi khuẩn có hại và ức chế sự tăng trưởng của nấm.

– Ngăn ngừa viêm nhiễm, loét miệng: Sữa chua là phương thuốc tự nhiên chống lại virus, vi khuẩn gây loét, viêm hay nhiệt miệng. Ăn sữa chua hàng ngày bạn sẽ thấy ngay hiệu quả, vì những vi khuẩn có lợi sẽ giúp đẩy lùi những nguy hiểm mà virus, vi sinh vật gây hại có thể tấn công.

Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung thêm chế độ dinh dưỡng bằng cách tăng cường ăn rau củ quả và thực phẩm tươi mát. Không nên tiêu thụ thực phẩm cay, nóng, đồ chiên, xào dầu mỡ, chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá,…

Cải thiện bệnh thủy đậu nhờ sử dụng sản phẩm từ thảo dược

Thủy đậu là bệnh dễ lây lan và có thể gây nguy hiểm. Do vậy, chế độ ăn uống cũng như mọi sinh hoạt cần đảm bảo khoa học. Ngoài việc khi bị thủy đậu nên ăn sữa chua thì mọi người cũng cần bổ sung các chất dinh dưỡng cũng như tự bảo vệ mình bằng cách thực hiện nghiêm những biện pháp phòng ngừa để virus này không bùng phát thành dịch, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Hiện nay, có một phương pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các tổn thương ngoài da do virus, côn trùng cắn, vết thương hở,… một cách an toàn, hiệu quả đang được đông đảo mọi người tin dùng, đó chính là sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da Subạc chứa nano bạc.

Như chúng ta đã biết, từ xa xưa, bạc có rất nhiều lợi ích và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, đặc biệt là khả năng tiêu diệt virus, vi khuẩn. Ngày nay, tác dụng của bạc càng được nhân lên gấp bội khi bào chế dưới dạng kích thước siêu nhỏ (nano). Nano bạc giúp cản trở quá trình sao chép, ngăn cản sự phát triển của virus, vi khuẩn; tiêu diệt chúng một cách an toàn và hiệu quả. Đồng thời, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, nano bạc còn giúp đẩy nhanh quá trình liền sẹo nên rất thích hợp sử dụng trong hỗ trợ điều trị các tổn thương ngoài da như: Thủy đậu, tay chân miệng, zona thần kinh, sởi…

Gel Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thủy đậu an toàn, hiệu quả

Đặc biệt, khi nano bạc được kết hợp với các dược liệu có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, thu nhỏ ổ loét, nhanh liền sẹo như dịch chiết neem, chitosan,… trong sản phẩm gel Subạc đã tạo nên một công thức độc đáo giúp đẩy nhanh quá trình điều trị thủy đậu, giúp trẻ cảm thấy dễ chịu, mau khỏe hơn.

Kinh nghiệm đẩy lùi thủy đậu thành công của nhiều người khi sử dụng gel Subạc Lời khuyên của chuyên gia dành cho bạn trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh thủy đậu

Để được giải đáp thắc mắc bị bệnh thủy đậu có ăn được sữa chua không?, hay mong muốn tư vấn thêm về sản phẩm gel Subạc, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI:

Hải An

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Người Bị Bệnh Tiểu Đường Uống Trà Có Được Không?

Mối liên hệ giữa trà và bệnh tiểu đường?

Cả 2 loại trà và trà thảo dược đều đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe bởi chứa các hợp chất thực vật mạnh mẽ. Trong đó, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có một số loại trà đặc biệt cực tốt đối với những người bị bệnh tiểu đường.

Một số loại trà có chứa nhiều hợp chất thực vật có tác dụng chống lại các tổn thương tế bào, làm giảm viêm và giúp giảm lượng đường trong máu, là những lựa chọn hoàn hảo đối với người đái tháo đường.

Đặc biệt, sử dụng trà không đường sẽ giúp cơ thể giữ nước. Điều này cực có lợi bởi nước rất cần thiết đối với mọi quá trình vận động của cơ thể, bao gồm cả điều hòa lượng đường trong máu.

Một nhóm nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trên một nhóm 24 người (trong đó chia thành 2 nhóm, nhóm thứ nhất gồm 12 người có mức đường huyết bình thường, nhóm còn lại là 12 người còn lại đang trong giai đoạn tiền đái tháo đường), để đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc uống trà. Thí nghiệm được diễn ra như sau: Trước ngày mỗi lần thử nghiệm, cả hai nhóm sẽ không tập thể dục, ăn vừa phải và tất cả họ được yêu cầu ăn bữa tối ít đường. Vào sáng ngày hôm sau, họ sẽ được tiến hành lấy máu khi chưa ăn sáng. Họ đã được cho uống một loại đồ uống có đường kèm theo đồ uống có chứa nhiều hoặc ít polyphenols (đây là thành phần tự nhiên được tìm thấy trong trà). Các mẫu máu sẽ được lấy liên tục sau 30, 60, 90 và 120 phút, và thử nghiệm sẽ được lặp lại ba lần, cách nhau một tuần. Kết quả cho thấy, nhóm đối tượng sử dụng polyphenol đều giảm đáng kể về mức độ đường huyết.

Có rất nhiều loại trà khác nhau, tuy nhiên đối với người tiểu đường chỉ nên dùng trà xanh, trà hoa cúc và trà đen là tốt nhất.

Trà xanh

Trà xanh có công dụng giúp làm giảm tổn thương tế bào, giảm viêm và giúp hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu cực tốt

Hợp chất epigallocatechin gallate được tìm thấy trong trà xanh, có tác dụng kích thích sự hấp thu glucose vào các tế bào cơ xương, từ đó giúp làm giảm lượng đường trong máu.

Bạn chỉ cần uống 3 ly trà xanh mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.

Trà đen

Trong trà đen tìm thấy nhiều hợp chất thực vật mạnh mẽ, như theaflavin và thearubigins, đây là các hợp chất có đặc tính chống viêm, chống ô xy hóa và hạ đường huyết cực mạnh

Uống trà đen giúp cản trở sự hấp thụ tinh bột thông qua việc ức chế một số enzyme từ đó giúp kiểm soát lượng đường trong máu

Bạn hãy sử dụng 3-4 ly trà đen mỗi ngày để có kết quả tốt nhất

Trà hoa cúc

Các nghiên cứu chỉ ra rằng trà hoa cúc có công dụng thúc đẩy điều chỉnh lượng đường trong máu khỏe mạnh.

Đối với những người người mắc bệnh tiểu đường, nên uống trà hoa cúc như sau: Sử dụng 3gr trà hoa cúc pha thành 150 ml trà – uống 3 lần mỗi ngày sau bữa ăn, sử dụng liên tục trong vòng 8 tuần sẽ giúp giảm đáng kể nồng độ huyết sắc tố A1c và insulin.

Không chỉ có công dụng giúp kiểm soát tốt nhất lượng đường trong máu, trà hoa cúc còn có thể giúp bảo vệ chống lại stress oxy hóa, từ đó ngăn ngừa những biến chứng của bệnh tiểu đường.

Người bệnh tiểu đường cần chú ý điều gì khi sử dụng trà?

Mặc dù có rất loại trà có công dụng có thể cải thiện sức khỏe cũng như tình trạng bệnh cho người mắc tiểu đường, nhưng khi sử dụng nên dùng với lượng phù hợp để thúc đẩy điều chỉnh lượng đường trong máu khỏe mạnh, tránh lạm dụng hay uống bừa bãi

Có nhiều người thường có thói quen cho thêm đường hoặc mật ong để tăng hương vị của trà. Nhưng người mắc bệnh tiểu đường thì tốt nhất nên uống trà không đường. Bởi đường cho thêm vào sẽ làm cho hàm lượng đường máu tăng cao.

Nếu bạn muốn tăng thêm một chút hương vị của trà, bạn hãy thử vắt thêm vài giọt cốt chanh hoặc một chút quế thay vì thêm đường.

Bệnh Nhân Ung Thư Vú Uống Sữa Đậu Nành Được Không?

Hiện nay, ung thư là vấn đề nóng, nhận được sự quan tâm của toàn xã hội và đặc biệt là với những người biết quan tâm đến sức khỏe của bản thân và gia đình. Tuy nhiên, sự lan tràn của các thông tin không đầy đủ và phiến diện đã gây khó khăn và lo lắng cho cả cộng đồng.

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp, đứng đầu về số lượng người mắc ở cả Việt Nam và trên thế giới [1]. Nguyên nhân gây ung thư vú chưa rõ ràng nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư. Các yếu tố nguy cơ được ghi nhận có thể tham khảo :

Ung thư vú – Yếu tố nguy cơ

Dựa trên cơ chế trên, có một số tin đồn rằng uống sữa đậu nành làm ung thư vú diễn tiến nặng hơn, nên bệnh nhân ung thư vú không được uống sữa đậu nành. Tại sao có sự hiểu lầm này?

Ý kiến trên cũng có điểm đúng là trong sữa đậu nành chứa estrogen, tuy nhiên đây là estrogen thực vật, cụ thể là các isoflavon. Một điều đặc biệt ở estrogen thực vật là nó sở hữu cùng lúc 2 tính chất đối lập nhau khi kết nối với thụ thể estrogen ở người: giống estrogen, phản estrogen [3],[4]. Trong các isoflavone của đậu nành thì có 3 hoạt chất quan trọng: genistein, daidzein, glycitein. Trong đó, genistein là hoạt chất có hoạt tính sinh học cao nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết sự phát triển của tế bào ung thư. Genistein không những không thúc đẩy sự tăng sinh của tế bào ung thư mà còn kìmhãm nó, làm chậm quá trình phát triển của nó.

Vậy sự khác biệt ở đây là ung thư vú chịu ảnh hưởng của estrogen nội sinh, trong khi đậu nành lại cung cấp thêm estrogen thực vật. Để chứng minh vai trò có lợi của estrogen thực vật trên bệnh nhân ung thư vú, cụ thể là lên tỷ lệ mắc ở người chưa bị và tỷ lệ tái phát, tử vong ở người đã bị ung thư vú các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và bước đầu có kết quả tích cực.

Cụ thể, theo các nghiên cứu phân tích tổng hợp (meta-analysisis) gần nhất, đậu nành có vẻ có tác dụng tích cực đối với việc phòng bệnh ở người chưa mắc ung thư vú. Cụ thể, năm 2006, một nghiên cứu của trường y Johns Hopkins tổng hợp 18 nghiên cứu dịch tễ từ năm 1978-2008 thấy rằng đậu nành có khả năng giảm nguy cơ ung thư vú[5]. Năm 2010, một nghiên cứu tổng hợp khác cũng đồng ý với nghiên cứu trước và ước tính isoflavones trong đậu nành có thể giúp giảm nguy cơ ung thư vú khoảng 16%, nhất là ở người châu Á[6]. Cả 2 nghiên cứu đều nhấn mạnh vai trò của isoflavones trong việc phòng ngừa ung thư vú ở phụ nữ.

Đối với nhóm bệnh nhân đang điều trị, các bằng chứng hiện có cho thấy việc tiêu thụ đậu nành có tác dụng tốt hoặc không có tác dụng đáng kể lên diễn tiến bệnh. Một nghiên cứu tổng hợp với hơn 11,000 bệnh nhân ung thư vú cho thấy việc tiêu thụ đậu nành mỗi ngày làm giảm nguy cơ tử vong cũng như tái phát, đặc biệt là nhóm bệnh nhân ER-, ER+/PR+, và hậu mãn kinh[7]. Một phân tích sâu dựa trên 3 nghiên cứu, với hơn 9500 bệnh nhân, kết luận rằng việc tiêu thụ ít nhất 10 mg isoflavone từ đậu nành mỗi ngày tuy không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong vì bệnh nhưng có giảm đáng kể nguy cơ tái phát bệnh[8].

Hiện có rất ít khuyến cáo cho thấy lượng chính xác sản phẩm từ đậu nành có thể được tiêu thụ mỗi ngày. Liều lượng khuyên dùng mỗi bữa theo Viện Nghiên Cứu Ung Thư Hoa Kỳ là[9]: – 250mL sữa đậu nành hoặc – 30gram đậu nành

Và theo tổ chức dinh dưỡng uy tín Nutritionfact, chỉ nên ăn tối đa 2 đến 3 bữa như vậy mỗi ngày kể cả những người ăn chay. Lượng nhiều hơn có thể gây hại[11]. Điều đó không có nghĩa là chỉ dùng đậu nành là có thể phòng ngừa ung thư. Một chế độ ăn uống đa dạng, thiên về thực vật, kết hợp với lối sống lành mạnh (không thuốc lá, không rượu bia, vận động thể chất thường xuyên), chích ngừa và tầm soát ung thư theo khuyến cáo vẫn là những định hướng quan trọng nhất để phòng bệnh.

Vì vậy, theo y học hiện nay, sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành nói chung tốt cho sức khỏe. Estrogen trong đậu nành không làm nặng thêm tình trạng ung thư vú mà ngược lại còn mang lại lợi ích cho bệnh nhân ung thư vú. Vì vậy sữa đậu nành và các sản phẩmtừ đậu nành là an toàn và có lợi cho bệnh nhân ung thư vú.

Chịu trách nhiệm nội dung: BS Nguyễn Sỹ Cam

Góp ý nội dung: BS Trần Hoàng Hiệp

Tài liệu tham khảo.

1. Globocan 2023. http://gco.iarc.fr 2. Russo J1, Russo IH, The role of estrogen in the initiation of breast cancer. J Steroid Biochem Mol Biol . 2006 Dec;102(1-5):89-96. 3. Stefan O. Mueller, S.S., Kun Chae chúng tôi Phytoestrogens and Their Human Metabolites Show Distinct Agonistic and Antagonistic Properties on Estrogen Receptor α (ERα) and ERβ in Human Cells. Toxicological Sciences, 2004. 80(1): p. 14-25. 4. Agostino Molteni, L.B.-M., Victoria Persky, In vitro hormonal effects of soybean isoflavones. Journal of Nutrition, 1995. 125(3): p. 7515-7565. 5. Trock, B.J., L. Hilakivi-Clarke, and R. Clarke, Meta-analysis of soy intake and breast cancer risk. J Natl Cancer Inst, 2006. 98(7): p. 459-71. 6. Dong, J.Y. and L.Q. Qin, Soy isoflavones consumption and risk of breast cancer incidence or recurrence: a meta-analysis of prospective studies. Breast Cancer Restreat, 2011. 125(2): p. 315-23. 7. Chi, F., et al., Post-diagnosis soy food intake and breast cancer survival: a meta- analysis of cohort studies. Asian Pac J Cancer Prev, 2013. 14(4): p. 2407-12. 8. Nechuta, S.J., et al., Soy food intake after diagnosis of breast cancer and survival: an in-depth analysis of combined evidence from cohort studies of US and Chinese women. Am J Clin Nutr, 2012. 96(1): p. 123-32. 9. AICR’s Foods that Fight Cancer. http://www.aicr.org/foods-that-fight- cancer/soy.html 10. Greger, M. How much soy is too much? 2012. http://nutritionfacts.org/video/how- much-soy-is-too-much/.

‘;

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Thủy Đậu Uống Trà Sữa Được Không? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!